TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 9. Phần 1 (Trang 33 - 37)

Hoạt động của giáo viên học sinh Kiến thức - Ghi bảng

Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài:

- Giáo viên nêu một và lễù hội lớn của Việt Nam như: lễ hội đền hùng, các lễ hội ở Tây Nguyên....

- Có thể giới thiệu tranh, ảnh về lễ hội, giúp học sinh hiểu được ý nghĩa và cảm nhận được những nét riêng của một số lễ hội ở Việt Nam.

Giáo viên nêu câu hỏi: Ở Việt Nam có những ngày lễ hội nào mà em biết ?

Học sinh trả lời giáo viên cũng cố: Lễ hội đầu xuân, lễ hội rước thành hoàng làng, lễ hội xuống đồng, cầu mưa...

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh:

- Giáo viên nhắc học sinh: ở đề tài lễ hội có thể vẽ nhiều bức tranh khác nhau (do cách tìm cách hoạt động và sắp xếp bố cục).

- Tóm tắt những điểm chính về cách vẽ tranh:

+ Tìm những hình ảnh tiêu biểu thể hiện đúng nội dung lễ hội .

+ Dự kiến sắp xếp hình mảng cho

I.\ Tìm chọn nội dung đề tài: Một số lễ hội lớn ở Việt Nam: Lễ hội đền Hùng, Tây Nguyên, ... Giới thiệu một số tranh, ảnh về các ngày lễ hội lớn ở Việt Nam .

Lễ hội đầu xuân, lễ hội rước thành hoàng làng, lễ hội xuống đồng, cầu mưa... II.\ Cách vẽ: Tìm hình ảnh để thể hiện đúng đề tài. Sắp xếp hình mảng sao cho hợp lý. Thực hiện theo các bước vẽ tranh: Chọn hình ảnh, phân mảng, phác hình, hoàn chỉnh hình và vẽ màu.

hợp lí.

+ Vẽ các hình ảnh chính, các hình ảnh phụ.

+ Vẽ màu tươi sáng, làm rõ trọng tâm bức tranh.

(Vẽ theo các bước của một bài vẽ tranh.)

Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh làm bài.

Học sinh có thể làm bài như sau: Cho học sinh làm theo nhóm:

+ Trao đổi ý kiến về các ngày lễ hội, tìm các hình ảnh chính, phụ.

+ Cùng nhau phác hình, vẽ màu.

Giáo viên theo dõi, gợi mở về nội dung, cách bố cục cho các nhóm và cá nhân .

Hoạt động 4:

Đánh giá kết quả học tập:

- Giáo viên cùng học sinh treo tranh veù đã hoàn thành theo các nhóm hoặc cá nhân.

- Học sinh tự nhận xét ,đánh giá theo cảm nhận riêng về bài vẽ của cá nhân hoẵc của nhóm

- Giáo viên tổng kết, nhận xét, đánh giá ưu điểm và nhược điểm của mốt số bài vẽ.

Dặn dò: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chuẩn bị cho bài sau: Sưu tầm các hình ảnh và tìm hiểu về trang trí lễ hội, hội trường.

III.\ Thực hành: Vẽ theo nhóm: 4 tổ tạo thành 4 nhóm. Vẽ một ngày lễ hội mà em biết và yêu thích.

Vẽ trên giấy Việt Trì, chất liệu tự do.

Treo một số bài của học sinh (cả bài tốt và bài xấu)

Cho học sinh nhận xét.

Ngày... tháng ... năm 200...

BĂI 15 TẠO DÂNG VĂ TRANG TRÍ THỜI TRANG

VẼ TRANG TRÍ

I.\ MỤC TIÍU BĂI HỌC:

- Học sinh hiểu sự cần thiết về nhu cầu của thời trang trong cuộc sống. - Học sinh biết câch tạo dâng một số mẫu thời trang theo ý thích.

- Giúp học sinh coi trọng những sản phẩm văn hoâ mang bản sắc dđn tộc.

II.\ CHUẨN BỊ:1.Giâo viín: 1.Giâo viín:

Hình một số mẫu thời trang, hình vẽ minh hoạ câc bước tạo dâng vă trang trí thời trang.

Một số băi tạo dâng vă trang trí thời trang của học sinh.

2. Hoc sinh:

Sưu tầm một số ảnh thời trang trín bâo vă tạp chí. Một số mẫu trang phục của dđn tộc.

Chuẩn bị dụng cụ khâc để thực hiện băi như: bút chì, giấy vẽ, giấy mău, kĩo, mău vẽ …

III.\ PHƯƠNG PHÂP GIẢNG DẠY:

Sử dụng câc phương phâp trực quan, gợi mở, vấn đâp, học tập theo nhóm vă luyện tập lă chủ yếu.

IV.\ TIẾN TRÌNH DAY - HỌC:

Hoạt động của giâo viín vă học sinh Nội dung – Kiến thức

Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh quan sât nhận xĩt:

Giới thiệu ngắn gọn để học sinh thấy được quâ trình phât triển của trang phục dđn tộc vă việc tìm tòi, tạo mẫu thời trang mới lăm cho cuộc sống them phong phú.

I.\ QUAN SÂT,NHẬN XĨT: XĨT:

Học sinh xem một số mẫu thời trang vă một số băi của học sinh.

Cho học sinh xem một số mẫu thời trang in trong SGK. Sau đó cho học sinh xem một số mẫu thời trang có in trín bâo vă tạp chí.(dân mẫu lín bảng).Cho học sinh nhận xĩt. Giâo viín cũng cố.(cho học sinh thấy được sự phong phú về kiểu dâng, mău sắc của trang phục.)

Giâo viín cần nhấn mạnh cho học sinh thấy vẽ đẹp vă sự độc đâo của trang phục truyền thống của dđn tộc Việt Nam.

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh câch tạo dâng vă trang trí âo: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tạo dâng: Cho học sinh tạo dâng một mẫu thời trang cụ thể.( âo)

Níu cđu hỏi cho học sinh trả lời câc bước:

Để tạo dâng được một chiếc âo bước thứ nhất chúng ta phải lăm gì ?(lần lượt hỏi như vậy cho câc bước 2,3).

- Tìm chọn mẫu âo. - Phâc hình

- Hoăn chỉnh hình

Trang trí: (Níu cđu hỏi tương tự) - Vẽ hoạ tiết

- Vẽ mău.

Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh lăm băi:

Cho học sinh thực hănh theo nhóm.

Quan sât đến từng học sinh că hướng dẫn cho câc em còn lúng túng. Gợi ý, bổ sung để băi vẽ của học sinh phong phú về kiểu dâng, mău sắc vă câch trang trí.

Hoạt đông 4:

Đânh giâ kết quả học tập:

Chọn vă dân một số băi vẽ của học sinh, cho câc em nhận xĩt , phđn loại vă giâo viín cũng cố để học sinh rút kinh nghiệm cho băi học sau.

Khen những băi học sinh vẽ tốt vă động viín những băi chưa đạt để câc em cố gắng.

II.\ CÂCH TẠO DÂNG VĂ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ:

1. Câc bước tạo dâng:

- Tìm chọn mẫu âo. - Phâc hình

- Hoăn chỉnh hình

2. Câc bước trang trí:

- Vẽ hoạ tiết - Vẽ mău.

III.\ THỰC HĂNH:

Tạo dâng vă trang trí một chiếc âo hoặc âo vây mă em thích.

IV.\ CŨNG CỐ:

Chọn vă treo một số băi học sinh. Cho câc em nhận xĩt. Giâo viín cúng cố kiến thức cho học sinh.

Ngăy... thâng ... năm 200...

Tổ trưởng ký duyệt

BĂI 16 SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MỸ THUẬT CHĐU Â

THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT

I.\ MỤC TIÍU BĂI HỌC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh hiểu sơ lược về một số nền nghệ thuật vă một số công trình mỹ thuật Chđu Â.

- Cũng cố thím nhận thức cho học sinh về lịch sử vă mối quan hệ, giao lưu văn hoâ giữa câc nước trong khu vực.

- Học sinh quđn tđm tìm hiểu về mỹ thuật vă văn hoâ của câc nước chđu Â.

II.\ CHUẨN BỊ 1.Giâo viín : 1.Giâo viín :

- Những di sản văn hóa thế giới Nguyễn Quđn, Trần Mạnh Tường. NXB VH 2000.

- Danh hoạ thế giới NXB Kim Đồng, 2002(Phần Nghệ thuật Chđu Â)

- Một số ảnh tư liệu về câc công trình kiến trúc, tâc phẩm mỹ thuật của Chđu Â.

2. Học sinh :

- Đọc băi học ở SGK.

- Sưu tầm một số ảnh, băi viết về mỹ thuật câc nước Chđu â.

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 9. Phần 1 (Trang 33 - 37)