Học sinh có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì chính xác.

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 9. Phần 1 (Trang 29 - 32)

xác.

II.\ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: 1.Giáo viên:

- Chuẩn bị tranh ảnh mẫu và những tranh, ảnh đã được phóng từ mẫu.

2.Học sinh:

- Xem bài ở sách giáo khoa.

- Hình mẫu tranh, ảnh để phóng bài. - Bút chì, thước kẻ, tẩy và màu vẽ.

III.\ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở và luyện tập là chủ yếu. chủ yếu.

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số.

2. Kiểm tra bài cũ: Làm thế nào để có được một bài vẽ

đậm nhạt đẹp ?

3. Giới thiệu bài mới: Chúng ta vẽ bản đồ ở các môn học

như: lịch sử, địa lý...và phải vẽ với những tỷ lệ khác nhau có thể to hơn hoặc nhỏ hơn tỷ lệ thật. Để các em có thể vẽ đúng và chính xác thầy sẽ hướng dẫn các em qua bài học hôm nay: TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức - Ghi bảng

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách quan sát, nhận xét:

Giáp viên nêu tác dụng của việc phóng tranh:

- Phục vụ cho nhu cầu học tập của học sinh qua các môn học. - Phóng tranh, ảnh để , làm báo

tường, phục vụ lễ hội hay để trang trí góc học tập...

- Phóng tranh không những phục vụ cho nhu cầu học tập và sinh hoạt mà nó còn tạo điều kiện phát triển khả năng quan sát, rèn luyện tính kiên trì, cách làm việc chính xác cho học sinh .

Giáp viên cho học sinh xem một ảnh thật và một ảnh đã được phóng thông qua ảnh thật đó và nêu câu hỏi để học sinh nhận xét:

Các em thấy hai hình vẽ có gì khác nhau không ? Làm thế nào để chúng ta có thể vẽ nó lớn hơn hoặc nhỏ hơn ?

Giáp viên : Chúng ta có thể phóng tranh ảnh qua cách kẻ ô vuông và kẻ đường chéo.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách phóng tranh, ảnh:

Cách 1: Kẻ ô vuông:

Chọn tranh đơn giãn, dùng thước kẻ ô vuông theo chiều dọc và ngang.

(Cho học sinh xem hình minh hoạ)

Sau đó kẻ một ô tương tự như hình tranh chọn để phóng. (có thể phóng to

I\ Quan sát nhận xét:

Tác dụng của việc phóng tranh, ảnh:

- Phục vụ nhu cầu của học sinh qua các môn học. - Trang trí goc học tập hoặc trang trí lễ hội... II\ Cách phóng tranh, ảnh: Có 2 cách: 1. Kẻ ô vuông: Trên hình ảnh góc kẻ những đường thẳng ngang và dọc song song cách đều nhau tạo thành ô lưới vuông. Kẻ ô hình tương tự ở bản

hoặc thu nhỏ.)

Phóng bằng cách:

- Tìm vị trí của hình thông qua các đường kẻ ô vuông.

- Vẽ hình cho giống với mẫu.

Chú ý: So sánh các khoảng cách thật

đúng để hình phóng chính xác.

Cách 2: Kẻ ô theo đường chéo:

Giáp viên dùng tranh đã kẻ ô theo đường chéo. Sau đó dán hình phóng lên bảng, dùng thước kéo dài cạnh bên trái, cạnh đáy và đường chéo của tranh. Từ một điểm bất kì trên đường chéo kẻ các đường vuông góc với cạnh đáy và cạnh trái ta sẽ có các hình đồng dạng với tỷ lệ chúng ta muốn phóng.

Lấy tranh ra và kẻ ô như hình mẫu. Sau đó nhìn mẫu và phác hình theo tranh.

Giáp viên minh hoạ yêu cầu học sinh chú ý để sau đó làm được bài.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài:

Hướng dẫn học sinh có thể làm theo 2 cách trên. Kẻ ô chính xác để hình vẽ không bị sai lệch so với hình góc.

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:

Chọn một số bài đạt và chưa đạt, treo lên bảng cho từng học sinh nhận xét về: bố cục, hình mảng, hoạ tiết màu sắc...

(Học sinh nhận xét )

Giáo viên chốt lại để các em rút kinh nghiệm cho những bài trang trí sau.

Dặn dò: Cho học sinh hoàn thành bài

ở nhà nếu chưa thực hành xong tại lớp.

Chuẩn bị cho bài học sau: ĐỀ TÀI LỄ

HỘI. muốn vẽ sau đó nhìn muốn vẽ sau đó nhìn hình góc và vẽ hình. 2. Kẻ ô theo đường chéo: Kẻ ô vuông lên hình muôn phóng.

Kéo dài cạnh đáy, cạnh bên trái và kéo dài đường chéo của hình cần phóng. Từ đường chéo hạ một đường bất kì vuông góc với cạnh đáy và cạnh bên trái ta có hình đồng dạng với hình muốn phóng. III\ Thực hành: Phóng ảnh “Ngôi nhà rông” SGK trang 94.

Ngày... tháng ... năm 200...

Tổ trưởng ký duyệt:

BÀI 10 ĐỀ TÀI LỄ HỘI

VẼ TRANH

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 9. Phần 1 (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w