Có 54 dđn tộc đang sinh sống.

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 9. Phần 1 (Trang 50 - 54)

(Có 54 dđn tộc sinh sống, câc dđn tộc có tính đoăn kết cao, luôn ề vai sât cânh trong quâ trình đđu tranh chống giặc ngoại xđm, xđy dựng vă bảo vệ tổ quốc).

Ngoăi những đặc điểm chung về kinh tế, văn hoâ, xê hội mỗi dđn tộc trín đất nước Việt Nam lại có những nĩt đặc sắc riíng, tạo nín một bức tranh nhiều mău sắc, phong phú về hình thức vă sinh động về nội dung của một nền văn hoâ dđn tộc Việt Nam .

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số đặc điểm của mỹ thuật câc dđn tộc ít người ở Việt Nam :

a) Tranh thờ vă thổ cẩm: Giâo viín níu một số cđu hỏi:

- Tranh thờ có tâc dụng như thế năo ? Những hình tượng năo thường đựơc dùng để lăm tranh thờ ?

- Những dđn tộc năo thường sử dụng tranh thờ nhiều nhất?

- Thổ cẩm xuất hiện nhiều ở câc dđn tộc năo ?

Học sinh trả lời xong giâo viín cũng cố kiến thức.

Giâo viín kết luận: Tranh thờ vă thổ cẩm cảu đồng băo câc dđn tộc miền núi thể hiện những bản sắc văn hoâ riíng; câch tạo hình vă thể hiện mang tính nghệ thuật độc đâo không thể trộn lẫn trong kho tang mỹ thuật dđn tộc Việt Nam .

b) Nhă rông vă tượng gỗ Tđy Nguyín: *) Nhă rông: Lă ngôi nhă chung của buôn lăng, có vị trí như đình lăng của dđn tộc Kinh ở miền xuôi. Được lăm bằng gỗ, lợp tranh có hình dâng đẹp vă được trang trí rất công phu cả trong lẫn bín ngoăi.

*) Tượng gỗ Tđy Nguyín (tượng nhă mồ) Xuất hiện ở một số dđn tộc : Gia-rai, Ba-na, Í-

Việt Nam :

- Có 54 dđn tộc đang sinh sống. sống.

- Câc dđn tộc có tính đoăn kết, tương thđn tương âi cao.

- Mỗi dđn tộc có những đặc điểm riíng về mỹ thuật.

II.\ Một số đặc điểm của mỹ thuật câc dđn tộc ít người ở Việt Nam :

1. Tranh thờ vă thổ cẩm: a) Tranh thờ:

Xuất hiện nhiều ở câc dđn tộc: Thâi, Hmông, Dao, Mường, Tăy, Nung…

b) Thổ cẩm:

Cao Lan, Hmông. Dao…

2. Nhă rông vă tượng gỗ Tđy Nguyín:

a) Nhă rông:

Lă ngôi nhă chung của buôn lăng, có vị trí như đình lăng của dđn tộc Kinh ở miền xuôi.

b) Tượng gỗ Tđy Nguyín: Xuất hiện ở một số dđn tộc : Gia-rai, Ba-na, Í-đí…

đí…Ngoăi việc lăm nhă để ở, câc dđn tộc năy còn có phong tục lăm nhă cho người chết. Nhă mồ được lăm rât đẹp. Tượng nhă mồ được tạc rất khĩo tay, khoẻ mạnh mang tính ngẫu hứng, tượng trưng, mang vẽ đẹp hồn nhiín, dđn dê. Giâo viín kết luận: Nhă rông vă tượng gỗ Tđy Nguyín lă những sản phẩm mỹ thuật đặc sắc, độc đâo của câc dđn tộc Tđy Nguyín.

c) Thâp Chăm vă Điíu khắc Chăm: *) Thâp Chăm:

Cho học sinh quan sât thâp Chăm:

Có thể cho học sinh nhận xĩt. Sau đó giâo viín cũng cố : Thâp Chăm lă công trình kiến trúc độc đâo của dđn tộc Chăm.

Giâo viín níu cđu hỏi: Thâp Chăm nay còn tồn tai ở câc dđn tộc năo ?(Bình Định, Nha Trang, Phan Rang…)

Giâo viín phđn tích kỹ di tích: Khu Thânh địa Mỹ Sơn.(lă quần thẻ hơn 60 di tích lớn nhỏ, ngôi thâp cao nhất lă 24 m . Hiện nay còn khoảng 20 thâp đang bị hư hỏng nặng)

Thânh địa Mỹ Sơn được Unesco công nhận lă di sản văn hoâ thế giới năm 1999.

*) Điíu khắc Chăm:

Chủ yếu lă tượng tròn vă phù điíu trang trí. Hiín còn lưu giữ khâ nhiều ở bảo tang Mỹ thuật nghệ thuật Chăm ở Đă Nẵng.

Hoạt động 3:

Đânh giâ kết quả học tập:

Giâo viín đânh gia ý thức học tập của học sinh. Sau đó cũng cố lại những nội dung chính cho học sinh nhớ băi lđu hơn.

Dặn dò:

Học băi ở SGK.

Sưu tầm một số hình ảnh về dâng người.

3. Thâp Chăm vă điíu khắc Chăm:

a) Thâp Chăm:

Thâp Chăm lă công trình kiến trúc độc đâo của dđn tộc Chăm.

b) Điíu khắc Chăm:

Chủ yếu lă tượng tròn vă phù điíu trang trí.

Ngăy... thâng ... năm 200...

BĂI 11 TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG

VẼ TRANG TRÍ

I.\ MỤC TIÍU BĂI HỌC

- Học sinh hiểu một số kiến thức về trang trí hội trường.

- Học sinh thấy được vẽ đẹp vă sự cần thiết của trang trí hội trường. II.\ CHUẨN BỊ

1. Giâo viín :

Tham khảo: - Phương phâp học vẽ trang trí NXB Giâo dục, 2001. - Tranh, ảnh về một số hội trường.

- Hình gợi ý câc bước trang trí hội trường. 2. Học sinh :

- Tham khảo SGK.

- Sưu tầm một số tranh, ảnh về hội trường. - Giấy vẽ, chì, tẩy, mău…

III.\ PHƯƠNG PHÂP DẠY- HỌC

Sử dụng phương phâp trực quan, vấn đâp vă luyện tập lă chủ yếu. VI.\ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra băi cũ:

3. Băi mới: TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG

Hoạt động của giâo viín vă học sinh Nội dung – Kiến thức

Hoạt động 1:

Hướng dẫn học sinh quan sât, nhận xĩt:

Giâo viín cho học sinh thấy được tâc dụng của hội trường vă hội trường được trang trí trong câc ngăy lễ.

Giâo viín đặt cđu hỏi gợi ý học sinh nhớ lại câc ngăy lễ, ngăy hội: Ở nước ta có những ngăy lễ hội năo ?( Lễ kết nạp đoăn viín, lễ khai

I.\ Quan sât, nhận xĩt:

Một số ngăy lễ hội: Lễ Kết nạp đoăn viện, lễ kỷ niệm, lễ khai giảng, lễ tổng kết, …

Người ta thường sử dụng: Hình ảnh vă chử để trang trí hội trường.

giảng, tổng kết năm học, mít tinh,…)

Giâo viín gợi ý học sinh chọn đề tăi: Mỗi vùng, mỗi miền có những lễ hội khâc nhau. Ví dụ: Lễ hội đầu xuđn, rước thănh hoăng lăng, xuống đồng, lễ hội cầu mưa…

Giâo viín đặt cđu hỏi : Người ta thường dùng gì để trang trí được một hội trường ?(hình ảnh vă chữ)

Hình ảnh: biểu trưng, ảnh Bâc, cờ tổ quốc, hoa.

Chữ: (chú ý: Tùy theo nội dung của hội trường mă lựa chọn phong chữ thích hợp.)

Hoạt động 2:

Hướng dẫn học sinh câch trang trí :

(cho học sinh xem câc bước tiến hănh trang trí hội trường.)

Câc bước trang trí :

Bước 1: Tìm vă chọn hình ảnh. (phù hợp với nội dung của lễ hội)

Bước 2: Phâc hình: (Sắp xếp câc hình mảng hợp lý, Hình ảnh chính, hình ảnh phụ , vị trí của chữ)

Bước 3: Hoăn chỉnh hình: (Trín cơ sở hình đê phâc, hoăn chỉnh hình, đi văo vẽ chi tiết câc hình ảnh.)

Bước 4: Vẽ mău: Mău tăi tươi sâng, rõ trọng tđm của bức tranh.

Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh thực hănh:

Có thể cho học sinh thực hănh theo nhóm. Quan sât đến từng học sinh, hướng dẫn cho câc em còn lúng túng. (Gợi mở về nội dung, câch bố cục, chọn hình ảnh vă phong chữ…)

Hoạt động 4:

Đânh giâ kết quả học tập:

Giâo viín chọn một số băi của học sinh, hoặc của câc nhóm, treo lín bảng, cho học sinh nhận xĩt. Sau đó cho giâo viín cũng cố kiến thức .

Dặn dò : Đọc tham khảo băi :

SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT CÂC DĐN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM.

Bâc, cờ tổ quốc, hoa.

Chữ: (chú ý: Tùy theo nội dung của hội trường mă lựa chọn phong chữ thích hợp.)

II.\ Câch trang trí :

1. Tìm vă chọn hình ảnh: ảnh: 2. Phâc hình: 3. Hoăn chỉnh hình: 4. Vẽ mău: III.\Thực hănh:

Trang trí một số hội trường của câc ngăy lễ sau:

Kết nạp đoăn viín, lế tổng kết năm học, lễ chăo mừng ngăy 20-11.

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 9. Phần 1 (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w