1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng phân tích và quản lý danh mục đầu tư

132 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Và Quản Lý Danh Mục Đầu Tư
Tác giả TSKH. Nguyễn Thành Long, PGS,TS. Nguyễn Thị Phương Liên, Scott D. Stewart, Christopher D. Piros, Jeffrey C. Heisler
Trường học Khoa Tài Chính Ngân Hàng
Chuyên ngành Ngân Hàng Chứng Khoán
Thể loại Bài Giảng
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 714,43 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH VÀ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ (20,10) BỘ MƠN NGÂN HÀNG CHỨNG KHỐN KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Nội dung môn học Chương 1: Tổng quan phân tích quản lý danh mục đầu tư Chương 2: Chính sách đầu tư phân bổ tài sản Chương 3: Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán Chương 4: Đánh giá kết hoạt động QLDMĐT Tài liệu tham khảo [1] TSKH Nguyễn Thành Long(2010), Giáo trình Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán, NXB Văn hóa thơng tin [2] PGS,TS Nguyễn Thị Phương Liên (2009) Giáo trình kinh doanh chứng khốn, NXB Thống kê [3] Scott D.Stewart, Christopher D.Piros, Jeffrey C.Heisler (2019), Portfolio Management: Theory and Practice Đề tài thảo luận Đề tài 1: Thực trạng hoạt động quản lý danh mục đầu tư chứng khoán Việt Nam ◦ Tổng quan thị trường chứng khốn Việt nam ◦ Tình hình hoạt động quản lý danh mục đầu tư chứng khoán số tổ chức ◦ Giải pháp phát triển hoạt động quản lý danh mục đầu tư Đề tài 2: Tổng quan thị trường chứng khốn Việt Nam ◦ Hàng hóa thị trường ◦ Các tổ chức tham gia thị trường ◦ Diễn biến giao dịch Đề tài 3: Tình hình QLDMĐT CTQLQ ◦ Quỹ đầu tư chứng khốn ◦ Cơng ty quản lý quỹ đầu tư chứng khốn Câu hỏi tình Câu 1: Anh (chị) trình bày chiến lược quản lý danh mục đầu tư quỹ đầu tư Việt Nam? Câu 2: Anh (chị) trình bày sách đầu tư của công ty Bảo hiểm Việt Nam? Câu 3: Anh (chị) trình bày kinh nghiệm quản lý quỹ đầu tư nước Thế giới học công ty quản lý quỹ Việt Nam? CHƯƠNG Tổng quan phân tích quản lý danh mục đầu tư Chương 1: Tổng quan phân tích quản lý danh mục đầu tư o 1.1 Những vấn đề chung hoạt động quản lý danh mục đầu tư o1.1.1 Một số khái niệm o1.1.2 Đặc điểm hoạt động QLDMĐT o1.1.3 Vai trị hoạt động QLDMĐT o1.1.4 Quy trình QLDMĐT o 1.2 Một số lý thuyết quản lý danh mục đầu tư o1.2.1 Lý thuyết mối quan hệ lợi nhuận rủi ro o1.2.2 Lý thuyết thị trường hiệu o1.2.3 Lý thuyết lựa chọn DMĐT tối ưu – Mơ hình Markowitz o1.2.4 Lý thuyết định giá tài sản – Mơ hình CAPM o1.2.5 Một số lý thuyết khác 1.1 Những vấn đề chung hoạt động quản lý danh mục đầu tư 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm hoạt động QLDMĐT 1.1.3 Vai trò hoạt động QLDMĐT 1.1.1 Một số khái niệm o Danh mục đầu tư chứng khoán: khoản đầu tư cá nhân tổ chức vào việc nắm giữ hay nhiều loại cổ phiếu, trái phiếu, hàng hóa, bất động sản, tài sản tương đương tiền, … Mục đích danh mục đầu tư giảm rủi ro việc đa dạng hóa danh mục đầu tư o Quản lý danh mục đầu tư xây dựng danh mục loại chứng khoán, tài sản đầu tư đáp ứng tốt nhu cầu chủ đầu tư sau thực điều chỉnh danh mục nhằm đạt mục tiêu đề o Công ty quản lý danh mục đầu tư công ty chuyên nghiệp chịu trách nhiệm danh mục đầu tư chứng khoán cá nhân tổ chức 1.1.2 Đặc điểm hoạt động QLDMĐT o QLDMĐT gồm hình thức: tự định đầu tư thuê người khách đầu tư o Việc thuê người khác quản lý dựa nguyên tắc pháp lý tách bạch quyền sở hữu thành quyền: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt thực dựa quan hệ ủy thác quản lý tài sản o Có nhiều chủ thể tham gia vào hoạt động quản lý quỹ o So với hoạt động ngân hàng, bảo hiểm QLDMĐT có nhiều rủi ro Quy trình QLDMĐT gồm bước: Tìm hiểu khách hàng -> định giá chứng khoán -> Quyết địn phân bổ tài sản -> Tối ưu hóa danh mục đầu tư -> Đánh giá kết thực a Chiến lược quản lý chủ động (tiếp) Phương pháp lập danh sách đơn việc liệt kê tất tiêu cần thoả mãn (kể tiêu người đầu tư đặt tiêu phân tích) vừa đưa vào máy tính để lập nên danh sách cổ phiếu thoả mãn tiêu Các tiêu đặt tiêu vốn; hệ số P/E; ngành nghề; hệ số thu nhập vốn cổ đông (ROE); tỷ lệ chia cổ tức, cổ tức ổn định hay tăng trưởng… Phương pháp định lượng thực theo số cách Thứ nhất, nhà quản lý xác định độ nhạy cảm giá (hay thu nhập) cổ phiếu tới yếu tố kinh tế tỷ giá ngoại hối, lạm phát, lãi suất mức độ tiêu dùng công chúng để làm đầu tư Nhà quản lý danh mục dựa thơng tin với phân tích nhận định diễn biến tình hình kinh tế để đưa định phù hợp Chẳng hạn, điều kiện kinh tế suy thối, mua cổ phiếu có độ nhạy cảm tới điều kiện thuận lợi kinh tế, hay nói cách khác cổ phiếu cơng ty có thu thập thay đổi ngược chiều với xu hướng chung kinh tế Cách thứ hai gọi “phương pháp mua vào - bán khống”, theo cổ phiếu phân chia theo nhóm a Chiến lược quản lý chủ động (tiếp) Những cổ phiếu nhóm mua vào, nhóm cuối bán khống (sold short) Danh mục lập theo phương pháp khơng bị tác động thị trường nói chung giá trị chứng khốn mua vào tương đương với giá trị chứng khoán bán khống Với phương pháp này, người ta hy vọng cổ phiếu thuộc nhóm “mua vào” tăng giá cổ phiếu thuộc nhóm “bán khống” bị giảm giá khả xấu hai nhóm tăng giảm giá nhóm “mua vào” cho kết tốt nhóm “bán khống”, giữ cho kết ròng danh mục tốt + Tính tốn xác định số lượng cổ phiếu danh mục cho đạt mức đa dạng hoá cao phạm vi giới hạn khoản tiền đầu tư + Sau xác định số lượng chủng loại cổ phiếu cần mua, bước phân bổ khoản đầu tư Số tiền đầu tư phân bổ theo nguyên tắc: ngành nghề có xu hướng phát triển tốt phân bổ với tỷ trọng lớn hơn, cần tập trung vào cổ phiếu có tiềm cổ phiếu tạm thời bị định giá thấp a Chiến lược quản lý chủ động (tiếp) Tuy nhiên, nhà quản lý danh mục chun nghiệp thực phân bổ tiền vào loại chứng khốn theo ngun tắc tìm danh mục tối ưu mơ hình Markowitz Phương án thực thơng qua phương pháp lập trình máy tính bậc hai Trước hết, đưa liệu loại cổ phiếu lựa chọn bước vào máy tính để lập tập hợp danh mục hiệu (nằm đường cong hiệu quả) Tiếp theo, theo mục tiêu người đầu tư để xác định danh mục tối ưu ứng với mục tiêu Có thể minh hoạ vấn đề ví dụ xây dựng danh mục cổ phiếu sau: Giả sử có cổ phiếu A, B, C với thông số lợi suất kỳ vọng rủi ro (tích sai phương sai) theo véctơ ma trận đây: 16, E(r) = 24,6 22,8 146 187 145 VC = 187 854 104 145 104 289 3.3 Phòng ngừa rủi ro quản lý danh mục đầu tư o 3.3.1 Chiến lược hợp đồng tương lai o 3.3.2 Chiến lược hợp đồng quyền chọn 3.3.1 Chiến lược hợp đồng tương lai Ví dụ: Nhà đầu tư nhận 10 triệu đ sau tháng dự định đầu tư vào thị trường tiền tệ Giả thiết thời điểm ngày 14/9 Lãi suất tiền gửi Libor tháng 2,875% giá hợp đồng tương lai lãi suất đáo hạn vào tháng 12 thị trường LIFFE 96,87 Để phòng ngừa rủi ro lãi suất, nhà đầu tư mua 10 hợp đồng tương lai kỳ hạn tháng với giá 96,87 đ Lãi suất cho vay hiệu hợp đồng xác định sở giá tương lai 3,13% (=100-96,87) Vào ngày 14/12, lãi suất Libor tháng 2,65% Hợp đồng tương lai tháng 12 yết với giá 97,35 Nhà đầu tư lý vị hợp đồng tương lai trước ngày toán cuối (ngày 14 tháng 12) Lợi nhuận hợp đồng tương lai 48 điểm (=97,35-96,87), tức 0,48% Lãi suất tiền gửi thực tế mà nhà đầu tư nhận 3,13% (=2,65+0,48) CHƯƠNG Đánh giá kết hoạt động quản lý danh mục Chương 4: Đánh giá kết hoạt động quản lý danh mục o 4.1 Thước đo đánh giá lợi nhuận danh mục o 4.1.1 Tỷ suất hoàn vốn o 4.1.2 Tỷ suất lợi nhuận theo trọng số thời gian o 4.1.3 Tỷ suất lợi nhuận theo trọng số giá trị o 4.2 Phương pháp đánh giá kết hoạt động quản lý danh mục o 4.2.1 Phương pháp Treynor o 4.2.2 Phương pháp Sharpe o 4.2.3 Phương pháp Jensen 4.1 Thước đo đánh giá lợi nhuận danh mục o 4.1.1 Tỷ suất hoàn vốn o 4.1.2 Tỷ suất lợi nhuận theo trọng số thời gian o 4.1.3 Tỷ suất lợi nhuận theo trọng số giá trị 4.1.1 Tỷ suất hoàn vốn (IRR) o IRR: với lãi suất sử dụng để chiết khấu cho tất dịng tiền tương lai, số tiền cuả dòng tiền chiết khấu tương lai với dịng tiền bỏ ban đầu: o IRR: tỷ suất lợi nhuận theo trọng số giá trị kỳ, tỷ suất lợi nhuận tổng o IRR nhạy cảm với biến động thị trường Độ biến động thị trường lớn, quy mơ dịng tiền lớn độ nhạy IRR mạnh o Trong trường hợp đặc biệt khơng có dịng tiền xảy kỳ đầu tư tỷ suất lợi nhuận nội hồn IRR với tỷ suất lợi nhuận theo trọng số thời gian (TWR) tính kỳ 4.1.2 Tỷ suất lợi nhuận theo trọng số thời gian (TWR) o TWR: Tỷ suất lợi nhuận theo trọng số thời gian tính tích gộp sở tỷ suất lợi nhuận kỳ nhỏ Do khơng có dịng tiền kỳ nhỏ, tỷ suất lợi nhuận kỳ nhỏ xác định theo cách thông thường: tỷ suất lợi nhuận đơn giản tỷ suất lợi nhuận tích gộp liên tục, theo cơng thức sau: 4.2 Phương pháp đánh giá kết hoạt động quản lý danh mục o 4.2.1 Phương pháp Treynor o 4.2.2 Phương pháp Sharpe o 4.2.3 Phương pháp Jensen 4.2.1 Phương pháp Treynor Phương pháp Treynor đánh giá hiệu danh mục đầu tư hệ số Treynor: T = {E(Rp) – rf}/ᵝp Trong đó: T: hệ số đánh giá hiệu danh mục đầu tư E(Rp): thu nhập kỳ vọng danh mục đầu tư ᵝp: Rủi ro hệ thống danh mục đầu tư rf: lãi suất chứng khoán phi rủi ro Ý nghĩa: hệ số Treynor đo lường phần bù rủi ro cho đơn vị rủi ro hệ thống danh mục, trị số lớn cho thấy danh mục đầu tư hiệu 4.2.2 Phương pháp Sharpe Phương pháp Sharpe đánh giá hiệu danh mục thông qua hệ số, ký hiệu S tính cơng thức: S= Trong đó: Ri - Rf si Ri: tỷ suất lợi nhuận danh mục i khoảng thời gian đánh giá Rf: tỷ suất lợi nhuận phi rủi ro bình quân khoảng thời gian si: độ lệch chuẩn tỷ suất lợi nhuận (thực tế) danh mục khoảng thời gian Phương pháp đánh giá hiệu danh mục gần tương tự phương pháp Treynor Tuy nhiên, có khác biệt sử dụng mức rủi ro tổng thể danh mục thông qua độ lệch chuẩn (si) hay sử dụng rủi ro hệ thống (bi) Phần tử số công thức Sharpe mức đền bù rủi ro danh mục, cách thức định lượng có ý nghĩa đo lường mức đền bù rủi ro đạt đơn vị rủi ro tổng thể danh mục Do S lớn danh mục hiệu Vì thước đo rủi ro độ lệch chuẩn nên phương pháp đánh giá kết quản lý danh mục sở lợi suất đầu tư lẫn mức độ đa dạng hoá 4.2.2 Phương pháp Sharpe So sánh hai phương pháp Treynor Sharpe: Đối với danh mục đa dạng hoá hồn hảo (chỉ tồn rủi ro hệ thống) hai phương pháp Treynor Sharpe mang lại kết đánh giá tương rủi ro tổng thể danh mục đa dạng hố hồn hảo rủi ro hệ thống Đối với danh mục có độ đa dạng hố cao khơng hồn hảo dùng phương pháp Treynor cho kết đánh giá xếp hạng cao so với phương pháp Sharpe Mọi khác biệt kết xếp hạng khác mức độ đa dạng hoá danh mục Như vậy, hai thước đo cung cấp thông tin khác bổ trợ cho nhau, nên sử dụng hai Riêng trường hợp danh mục có độ đa dạng hố hồn hảo (như quỹ đầu tư tương hỗ) hai phương pháp đem lại kết xếp hạng tương tự Tuy nhiên, điểm bất lợi hai phương pháp chỗ chúng đưa kết xếp hạng tương đối tuyệt đối 4.2.3 Phương pháp Jensen Phương pháp đánh giá hiệu danh mục đầu tư Jensen triển khai mơ hình định giá tài sản vốn (CAPM) Mơ hình CAPM cho ta cơng thức: E(R j ) = R f  b j  E(R M ) - R f  (1) đó: E(Ri): tỷ suất lợi nhuận ước tính danh mục i Rf: lãi suất phi rủi ro giai đoạn bj: mức độ rủi ro hệ thống chứng khoán hay danh mục i E(RM): lợi nhuận ước tính danh mục thị trường Phương trình mơ tả mối quan hệ cân mức lợi suất ước tính danh mục thị trường - E(RM), với mức lợi suất ước tính danh mục i - E(Ri) Như vậy, kết lợi nhuận thực tế danh mục thị trường - RM danh mục i - Ri thoả mãn phương trình trên, ... hóa danh mục đầu tư o Quản lý danh mục đầu tư xây dựng danh mục loại chứng khoán, tài sản đầu tư đáp ứng tốt nhu cầu chủ đầu tư sau thực điều chỉnh danh mục nhằm đạt mục tiêu đề o Công ty quản lý. ..Nội dung môn học Chương 1: Tổng quan phân tích quản lý danh mục đầu tư Chương 2: Chính sách đầu tư phân bổ tài sản Chương 3: Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán Chương 4: Đánh giá kết hoạt... đầu tư của công ty Bảo hiểm Việt Nam? Câu 3: Anh (chị) trình bày kinh nghiệm quản lý quỹ đầu tư nước Thế giới học công ty quản lý quỹ Việt Nam? CHƯƠNG Tổng quan phân tích quản lý danh mục đầu tư

Ngày đăng: 06/07/2022, 20:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

o1.2.3 Lý thuyết lựa chọn DMĐT tối ưu – Mô hình Markowitz - Bài giảng phân tích và quản lý danh mục đầu tư
o1.2.3 Lý thuyết lựa chọn DMĐT tối ưu – Mô hình Markowitz (Trang 7)
quá khứ về tình hình biến động giá cổ phiếu và mối tương quan giữa các loại cổ phiếukhác nhauđược đưavàochươngtrình máy tínhđể chọn lọc, xácđịnh - Bài giảng phân tích và quản lý danh mục đầu tư
qu á khứ về tình hình biến động giá cổ phiếu và mối tương quan giữa các loại cổ phiếukhác nhauđược đưavàochươngtrình máy tínhđể chọn lọc, xácđịnh (Trang 116)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN