1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Doanh thu, chi phí, lợi nhuận

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 787,88 KB

Nội dung

CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 4 1 Chi phí của doanh nghiệp 4 1 1 Khái niệm chi phí của DN Chi phí kinh doanh của một doanh nghiệp là toàn bộ chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và các khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện hoạt động SXKD trong một thời kỳ nhất định 4 1 2 Phân loại chi phí SXKD của DN 4 1 2 1 Theo yếu tố chi phí SX (chú ý đặc thù DN) Sắp xếp các khoản chi phí có cùng tính chất kinh tế.

Đề cương giảng tài doanh nghiệp CHƯƠNG IV: CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 4.1 Chi phí doanh nghiệp 4.1.1 Khái niệm chi phí DN Chi phí kinh doanh doanh nghiệp tồn chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ để thực hoạt động SXKD thời kỳ định 4.1.2 Phân loại chi phí SXKD DN 4.1.2.1 Theo yếu tố chi phí SX (chú ý đặc thù DN) Sắp xếp khoản chi phí có tính chất kinh tế vào loại Theo cách phân loại CPSX doanh nghiệp sản xuất chia thành yếu tố sau đây: Ngun vật liệu mua ngồi gồm giá trị tất nguyên liệu vật liệu dùng vào sản xuất mà doanh nghiệp phải mua từ bên Vật liệu phụ mua ngoài: bao gồm giá trị tất vật liệu phụ mua dùng vào SXKD doanh nghiệp bao bì đóng gói, phụ tùng thay cho sửa chữa thiết bị máy móc, vật rẻ tiền mau hỏng Nhiên liệu mua ngoài: bao gồm giá trị nhiên liệu (than, củi, dầu đốt…) mua từ bên phục vụ sản xuất doanh nghiệp Năng lượng mua ngoài: bao gồm giá trị lượng (điện, hơi,nước, khí nén…) mua ngồi nhằm phục vụ sản xuất doanh nghiệp Tiền lương: bao gồm tiền lương chính, lương phụ CNVC doanh nghiệp Các khoản trích nộp theo quy định nhà nước: Bảo hiểm xã hội; Bảo hiểm y tế; Kinh phí cơng đồn; số tiền trích trước theo tỷ lệ so với quỹ tiền lương để hình thành quỹ phụ cấp sức lao động tạm thời hay vĩnh viễn như: hưu trí, tử tuất, ốm đau, tai nạn lao động, thai sản, … Khấu hao TSCĐ: toàn số tiền khấu hao TSCĐ tính trích kỳ doanh nghiệp Các chi phí khác tiền: bao gồm chi phí tiền theo tính chất khơng thuộc yếu tố nêu nên như: tiền cơng tác phí, văn phịng phí, chi phí bưu điện, tiền th TSCĐ bên ngồi, … 4.1.2.2 Theo cơng dụng chi phí (chú ý đặc thù DN) Căn vào công dụng kinh tế (và địa điểm phát sinh) chi phí để xếp chi phí thành khoản mục Theo cách phân loại chi phí sản xuất doanh nghiệp gồm khoản mục sau đây:  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là giá trị toàn nguyên nhiên vật liệu, … trực tiếp sử dụng để sản xuất sản phẩm Khoản mục thường chia thành: - Nguyên vật liệu chính: Là giá trị nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm khơng bao gồm giá trị vật liệu hỏng phế liệu sản xuất loại thu hồi - Nguyên vật liệu phụ: giá trị chi phí nguyên vật liệu phụ, công cụ lao động nhỏ dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm - Nhiên liệu: giá trị chi phí loại nhiên liệu (than, của, dầu đốt…) dùng trình sản xuất - Năng lượng: giá trị chi phí lượng (điện lực, nước, khí nén…) dùng q trình sản xuất  Chi phí nhân cơng trực tiếp: Là tồn khoản tiền lương, tiền cơng, khoản có tính chất tiền lương khoản trích theo lương (DN phải nộp) công nhân sản xuất sản phẩm Khoản mục bao gồm: - Tiền lương công nhân sản xuất: bao gồm tiền lương chính, phụ cơng nhân sản xuất - Bảo hiểm xã hội, BHYT, KPCĐ công nhân sản xuất mà doanh nghiệp phải nộp cho người lao động 4.1 Đề cương giảng tài doanh nghiệp Một số loại hình đặc biệt xuất nhập khẩu, thăm dị khai thác dầu khí…để hạn chế rủi ro cịn phải trích bảo hiểm tài sản nộp cho tổ chức bảo hiểm Nên khoản mục giá thành cịn có thêm khoảm mục “Bảo hiểm tài sản”  Chi phí sử dụng máy: Tồn chi phí có liên quan đến việc sử dụng MMTB chun dùng (trừ khoản trích theo lương cơng nhân điều khiển máy) Khoản mục chi phí sử dụng máy có XDCB  Chi phí sản xuất chung: chi phí sử dụng chung cho hoạt động sản xuất, chế biến phân xưởng trực tiếp tạo sản phẩm (cịn gọi chi phí phân xưởng) Trong đó: Khấu hao máy móc, thiết bị chuyên dùng cho sản xuất Tổng hợp khoản mục ta giá thành sản xuất sản phẩm  Chi phí bán hàng (hay chi phí lưu thơng ): Là tồn chi phí doanh nghiệp phải bỏ có liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, chia thành: + Chi phí trực tiếp tiêu thụ sản phẩm: Như chi phí đóng gói sản phẩm, hao hụt thành phẩm kho thành phẩm; chi phí chuyên chở sản phẩm đến kho người mua; chi phí bảo quản sản phẩm kể từ lúc xuất kho gửi bán, chi phí bốc dỡ ga, bến tàu; tiền thuê kho bến bãi; tiền phạt lưu kho, lưu bãi… Những chi phí kể chi phí tiêu thụ mà doanh nghiệp phải chịu chịu tuỳ thuộc vào điều kiện giao hàng thoả thuận hợp đồng tiêu thụ ký kết đơi bên + Chi phí tiếp thị: bao gồm chi phí điều tra nghiên cứu thị trường; chi phí quảng cáo, giới thiệu sản phẩm; chi phí bảo hành… nhằm tạo tín nhiệm khách hàng doanh nghiệp  Chi phí quản lý doanh nghiệp: Bao gồm chi phí cho máy quản lý điều hành doanh nghiệp, chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh chung toàn doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: - Chi phí quản lý hành chính: Lương chính, lương phụ, khoản trích theo lương nhân viên quản lý hành chính, Các chi phí hành - Chi phí quản lý kinh doanh: Chi phí sửa chữa thường xun, bảo quản kho tàng, cơng trình kiến trúc dụng cụ chung doanh nghiệp; Chi phí KHTSCĐ chung doanh nghiệp; Chi phí bảo quản phịng thí nghiệm, phát minh sáng kiến hồn thiện quy trình kỹ thuật; … - Chí phí khác tiền: - Ngồi theo số quy định quan cấp u cầu doanh nghiệp trích nộp để hình thành nguồn chi phí quản lý để trì hoạt động đào tạo cán cho ngành Khoản chi phí tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp Cộng tất khoản mục giá thành sản xuất sản phẩm hay dịch vụ tiêu thụ * Lưu ý: Các khoản thiệt hại sản xuất gồm: thiệt hại sản phẩm hỏng thiệt hại ngừng sản xuất Thiệt hại sản phẩm hỏng khơng tính lập giá thành (trừ số trường hợp đặc biệt phế phẩm ngành đúc, thuỷ tinh số XN đưa vào sản xuất tính vào kế hoạch giá thành tỷ lệ định ) Thiệt hại ngừng sản xuất khơng tính lập giá thành (trừ ngành sản xuất theo mùa Bộ, Tổng cục chủ quản cho phép tính vào kế hoạch giá thành tỷ lệ định)  Chi phí hoạt động tài chính: Bao gồm tồn chi phí cho hoạt động kinh doanh vốn hoạt động kinh doanh tài sản tài doanh nghiệp như: Lãi vay VKD phải trả, chi phí góp vốn liên doanh, liên kết, chi phí cho th tài sản tài chính, chi phí mơi giới mua bán loại chứng khoán, …  Chi phí khác: Bao gồm chi phí chưa xếp vào loại trên, chi phí có đặc điểm phát sinh khơng thường xun cịn gọi chi phí bất thường như: Chi phí lý, nhượng bán TSCĐ; Tiền phạt vi phạm hợp đồng, … 4.2 Đề cương giảng tài doanh nghiệp * Việc phân loại chi phí theo cơng dụng giúp cho doanh nghiệp tính loại giá thành loại sản phẩm đồng thời vào công dụng kinh tế địa điểm phát sinh chi phí để giúp ta phân tích nguyên nhân tăng giảm giá thành nhằm khai thác khả tiềm tàng nội doanh nghiệp để hạ thấp giá thành Hai cách phân loại quan trọng để phụ vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp, Nhà nước đưa tiêu phương pháp xác định có tính chất hướng dẫn để quan nhà nước tổng hợp, so sánh đáp ứng yêu cầu quản lý vĩ mô 4.1.2.3 Theo mối quan hệ chi phí với sản lượng Theo mối quan hệ với sản lượng ta thấy toàn chi phí (TC) doanh nghiệp bao gồm loại: * Chi phí cố định FC: Là chi phí không phụ thuộc vào sản lượng sản xuất tiêu thụ doanh nghiệp chi phí khấu hao TSCĐ ( Trừ phương pháp khấu hao theo sản lượng), Chi phí quản lý doanh nghiệp,… * Chi phí biến đổi VC : Là khoản chi phí thay đổi theo sản lượng chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp,… Những chi phí biến đổi tỷ lệ thuận theo sản lượng sản xuất doanh nghiệp Vậy tổng chi phí: TC = FC + VC 4.1.2.4 Theo mối quan hệ chi phí với trình sản xuất Theo mối quan hệ với trình sản xuất chi phí chia thành loại : * Chi phí bản: Là khoản chi phí chủ yếu cần thiết cho q trình sản xuất sản phẩm kể từ đưa NVL vào sản xuất sản phẩm chế tạo xong; Những chi phí chiếm tỷ trọng lớn giá thành, thuộc loại gồm : Chi phí NVL , phụ, nhiên liệu, lượng dùng vào sản xuất, tiền lương cơng nhân sản xuất, chi phí sử dụng máy móc thiết bị * Chi phí chung : Là khoản chi phí khơng liên quan trực tiếp đến trình sản xuất sản phẩm song cần thiết cho q trình sản xuất : Chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí quản lý phân xưởng,… Kết cấu chi phí sản xuất * Khái niệm : Kết cấu chi phí sản xuất tỷ trọng yếu tố chi phí tổng số chi phí sản xuất Giữa doanh nghiệp ngành sản xuất vật chất có kết cấu chi phí sản xuất khơng giống doanh nghiệp khác ngành, kết cấu chi phí sản xuất khơng giống Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu chi phí sản xuất là: đặc điểm sản xuất loại doanh nghiệp, giai đoạn sản xuất khác nhau, trình độ kỹ thuật sử dụng sản xuất, loại hình quy mơ sản xuất, điều kiện tự nhiên, công tác quản lý cung tiêu * Ý nghĩa việc nghiên cứu kết cấu chi phí : + Kết cấu chi phí sản xuất cho biết tỷ trọng chi phí nhân cơng, chi phí vật chất chiếm tổng số chi phí sản xuất + Kết cấu chi phí sản xuất cịn tiền đề cần thiết để kiểm tra đánh giá SP xác định phương hướng cụ thể cho việc phấn đấu hạ giá thành * Kết cấu chi phí sản xuất cố định, với cách mạng KHKT chi phí sản xuất doanh nghiệp, chi phí vật chất thường có xu hướng tăng lên so với chi phí nhân cơng Nghiên cứu thời kỳ tương đối dài ta thấy xu hướng chung thay đổi kết cấu chi phí sản xuất tỷ trọng chi phí NVL khấu hao tăng lên, tỷ trọng chi phí tiền lương tương ứng giảm bớt; Xu hướng nẩy sinh nguyên nhân sau: - Nhờ phân công sản xuất mà lao động trở nên ngày chun mơn hố, khối lượng vật chất nhiều đưa vào hoạt động - Do phát triển KHKT, số lượng MMTB phức tạp có tính cao Những chi phí để sản xuất MM tăng lên, kỹ thuật NSLĐ tăng lên nhanh chóng, nhờ sản xuất SP mở rộng chi phí cho đơn vị SP hạ xuống 4.3 Đề cương giảng tài doanh nghiệp - Với phát triển chun mơn hố nữa, tự động hố, tiêu chuẩn hố, việc hạ chi phí sản xuất đơn vị SP không giảm bớt phần tiền lương, mà hạ thấp tỷ trọng chi phí tư liệu sản xuất tiêu dùng Việc tỏ kết cấu chi phí sản xuất chịu ảnh hưởng lớn kết tiến KHKT 4.1.3 Lập dự tốn chi phí SXKD (1) Ý nghĩa nội dung lập kế hoạch chi phí doanh nghiệp Tiết kiệm chi phí SXKD điều kiện để hạ giá thành SP Để quản lý tốt chi phí SXKD hàng năm với việc lập KHSX, doanh nghiệp phải lập KH chi phí nhằm làm để xác định nhu cầu vốn trình SXKD, xác định mục tiêu phấn đấu doanh nghiệp, phát động viên khả tiềm tàng đưa vào SXKD Lập KH chi phí tức dùng hình thức tiền tệ tính trước chi phí cho SXKD kỳ KH DN Kế hoạch chi phí doanh nghiệp bao gồm phận: * KH chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí * KH giá thành sản xuất tính theo khoản mục giá thành (2) Phương pháp lập kế hoạch chi phí a Kế hoạch chi phí sản xuất theo yếu tố Bảng gồm phần: - Phần tổng hợp yếu tố chi phí sản xuất - Phần điều chỉnh Phần tổng hợp yếu tố chi phí sản xuất có phương pháp lập: * Phương pháp 1: Căn vào phận KH để lập dự tốn chi phí sản xuất Theo phương pháp yếu tố nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, lượng tính cách lấy định mức tiêu hao nhân với đơn giá KH (Căn vào KH cung cấp vật tư, kỹ thuật), yếu tố tiền lương vào KH lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội tính theo tỷ lệ định so với tiền lương, Yếu tố hao mòn TSCĐ vào KH khấu hao, yếu tố chi phí khác vào dự tốn chi tiêu kỳ KH phận khác đơn vị Phương pháp tương đối đơn giản, bảo đảm cho KH giá thành trí với KH khác có nhược điểm khơng có liên hệ dự tốn chi phí sản xuất doanh nghiệp với dự tốn chi phí sản xuất phân xưởng Vì vậy, thơng thường dùng trường hợp kiểm tra lại mức độ xác KH giá thành * Phương pháp 2: Căn vào dự tốn chi phí phân xưởng, phận, đơn vị nội để lập Trình tự: - Lập dự tốn chi phí sản xuất cho phân xưởng sản xuất phụ, phụ trợ, lập dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp để làm theo dõi kiểm tra chi phí phân xưởng q trình thực KH, dự tốn điều kiện thiếu để xác định giá thành SP lao vụ phân xưởng sản xuất phụ, phụ trợ Trên sở xác định giá trị SP lao vụ phục vụ cho phân xưởng sản xuất quy định giá SP lao vụ bán doanh nghiệp - Dựa vào quy trình cơng nghệ lập dự tốn chi phí sản xuất cho phân xưởng sản xuất Dự tốn chi phí cho phân xưởng sản xuất gồm tất chi phí trực tiếp phát sinh phân xưởng, chi phí lao vụ bán thành phẩm phân xưởng sản xuất khác cung cấp, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho phân xưởng - Tổng hợp thành dự toán chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp Tổng chi phí tồn doanh nghiệp = Tổng chi phí phân xưởng – Chi phí luân chuyển nội 4.4 Đề cương giảng tài doanh nghiệp Lập dự tốn chi phí sản xuất theo phương pháp có lợi cho việc mở rộng củng cố chế độ hạch toán kinh doanh nội doanh nghiệp Đây phương pháp tốt cần tạo điều kiện để áp dụng rộng rãi Tuy nhiên cách phức tạp, phải tính nhiều khâu tổng hợp dễ trùng lắp Để tránh trùng lắp tổng hợp thành dự tốn chi phí sản xuất cuả doanh nghiệp khoản bán thành phẩm tự chế lao vụ coi khoản lưu thông nội (phải loại trừ ra) khơng tổng hợp vào chi phí sản xuất doanh nghiệp * Phương pháp 3: Căn vào KH giá thành tính theo khoản mục để lập dự tốn chi phí sản xuất Theo phương pháp thực chất đưa chi phí phân loại theo khoản mục trở yếu tố chi phí Vì vậy, mặt phải dựa vào khoản mục trực tiếp khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp, mặt khác phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung để xếp lại thành yếu tố chi phí Phương pháp dùng để kiểm tra tính xác phương pháp lập dự tốn chi phí sản xuất Các phương pháp trình bầy giúp tổng hợp yếu tố chi phí sản xuất, tính tồn chi phí bỏ vào sản xuất kỳ KH doanh nghiệp Từ tổng số chi phí sản xuất (A) phải điều chỉnh thành tổng chi phí sản xuất tổng sản lượng (B) giá thành sản xuất SP hàng hố (C) phải thêm bớt số khoản sau đây: - Trừ phế liệu thu hồi: Giá trị phế liệu thu hồi sử dụng lại bán sử dụng sản xuất SP phụ nên cần phải loại trừ khỏi CPSX tổng sản lượng ( tổng giá thành) - Trừ chi phí công việc không nằm tổng sản lượng: Các chi phí khơng dùng để sản xuất SP mà làm cơng việc có tính chất cơng nghiệp Nên giá thành tổng sản lượng khơng chứa đựng chi phí - Trừ chênh lệch số dư cuối năm, đầu năm chi phí trả trước (hoặc chi phí đợi phân bổ) Đây khoản chi trước theo KH chưa phân bổ hết vào giá thành năm, chi phí tương đối lớn nên phải phân bổ dần vào giá thành giá thành ổn định Số dư đầu năm chi phí số chi năm trước chuyển sang năm để tính vào chi phí sản xuất năm nên phải cộng thêm vào Số dư cuối năm chi phí số chi năm phân bổ vào giá thành năm sau nên phải trừ khỏi chi phí sản xuất năm - Trừ chênh lệch số dư cuối năm, đầu năm chi phí trích trước ( Cộng chênh lệch số dư đầu năm, cuối năm chi phí trích trước): Chi phí trích trước khoản chi phí doanh nghiệp định kỳ phải trích trước để đưa vào giá thành SP để giữ cho giá thành không tăng giảm đột biến chi sau (tức thực tế chưa chi kỳ) Vì số dư đầu năm chi phí trích trước số trích năm trước mà năm nên phải cộng thêm vào chi phí sản xuất, số dư cuối năm số trích năm tính vào giá thành năm sau nên phải trừ khỏi chi phí sản xuất năm - Cộng chênh lệch số dư cuối năm, đầu năm SP chế tạo khơng tính giá trị sản xuất công nghiệp: Ở doanh nghiệp mà SP dở dang đầu năm cuối năm khơng chênh lệch với nhiều xem khơng có SP dở dang, mà tính tất vào giá thành SP Trường hợp số chênh lệch tương đối lớn phải tính số chênh lệch giá thành xác Các chi phí cộng lại thành chi phí sản xuất tổng sản lượng (B) - Cộng chênh lệch cuối năm, đầu năm công cụ phụ tùng tự chế, SP dở dang nửa thành phẩm tính vào giá trị tổng sản lượng: Đối với doanh nghiệp (thường doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất dài) theo quy định mức chênh lệch tính vào giá trị tổng sản lượng phải cộng hay trừ mức chênh lệch số dư đầu năm số dư cuối năm vào khoản - Trừ chi phí quản lý doanh nghiệp Từ mục (B) chi phí tổng sản lượng, cộng hay trừ chênh lệch số dư đầu năm, cuối năm công cụ phụ tùng tự chế tạo, SP dử dang nửa thành phẩm chi phí quản lý doanh nghiệp ta giá thành sản xuất 4.5 Đề cương giảng tài doanh nghiệp SP hàng hố (mục C) Cuối định gfía thành tồn sản lượng hàng hoá tiêu thụ (mục D) cách cộng thêm chi phí bán hàng (hoặc chi phí lưu thơng kỳ) chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí bán hàng (hoặc chi phí lưu thơng) dự tính theo tỷ lệ % giá thành sản xuất (giá thành công xưởng) sản lượng hàng hoá tiêu thụ kỳ Nếu doanh nghiệp yêu cầu tiếp thị lớn phải lập dự tốn riêng khoản chi phí bán hàng (hoặc chi phí lưu thơng) để khống chế mức chi nhằm để giảm giá thành SP BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO YẾU TỐ CHI PHÍ SẢN XUẤT ( Đơn vị tính : đồng ) Ước thực Kế hoạch năm năm trước Yếu tố Ngun vật liệu mua ngồi Vật liệu phụ mua Nhiên liệu mua Động lực mua ngồi Tiền lương Các khoản trích theo lương ( 24% lương bản) KH TSCĐ Chi phí khác tiền A Cộng chi phí sản xuất Trừ phế liệu thu hồi 10 Cộng chênh lệch số dư cuối năm, đầu năm chi phí trả trước (chi phí chờ phân bổ) 11 Cộng chênh lệch số dư đầu năm, cuối năm chi phí trích trước 12 Cộng chênh lệch số dư cuối năm, đầu năm SP chế tạo chi phí khơng nằm tổng sản lượng B Cộng chi phí sản xuất tổng sản lượng 13 Cộng (trừ) chênh lệch số dư cuối năm, đầu năm SP dở dang tính tổng giá trị sản lượng 14 Trừ chi phí quản lý doanh nghiệp C Giá thành sản xuất SP hàng hố 15 Chi phí bán hàng (hoặc chi phí lưu thơng) 16 Cộng chi phí quản lý doanh nghiệp D Giá thành tồn sản lượng hàng hố tiêu thụ DỰ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Dự tính TH Kế hoạch năm BC Khoản Tiền lương lương phụ công nhân phục vụ nhân viên phân xưởng BHXH công nhân phụ nhân viên phân xưởng Nhiên liệu, VL phụ, lượng dùng q trình sản xuất Chi phí sửa chữa thường xuyên bảo quản nhà của, vật kiến trúc, dụng cụ SX KH nhà cửa, Vật kiến trúc, MMTB, dụng cụ SX TSCĐ khác thuộc phân xưởng Phân bổ vật rẻ tiền mau hỏng Chi phí bảo hộ lao động Chi phí nghiên cứu khoa học phát minh sáng kiến 4.6 Đề cương giảng tài doanh nghiệp Chi phí khác thuộc phân xưởng Cộng DỰ TỐN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Dự tính TH năm BC Khoản Kế hoạch Chi phí quản lý hành - Lương chính, lương phụ cơng nhân quản lý hành - BHXH cơng nhân quản lý hành - Các chi phí hành Trong tiếp tân, tiếp khách, hội nghị Chi phí quản lý kinh doanh - Chi phí sửa chữa thường xun, bảo quản kho tàng, cơng trình kiến trúc, dụng cụ chung doanh nghiệp - Chi phí KHTSCĐ chung doanh nghiệp - Chi phí bảo quản phịng thí nghiệm, phát minh sáng kiến hồn thiện quy trình kỹ thuật - Chi phí bảo hộ lao động Chí phí khác Cộng 4.2 Giá thành sản phẩm 4.2.1 Khái niệm phân loại giá thành sản phẩm (1) Khái niệm Giá thành tồn chi phí doanh nghiệp biểu hình thức tiền tệ mà dùng vào sản xuất tiêu thụ sản phẩm một loại sản phẩm Giá thành phản ánh phận lớn giá trị sản phẩm tiêu hoạt động hạch tốn kinh doanh (2) Phân biệt chi phí giá thành Giữa giá thành sản phẩm chi phí sản xuất có giống khác biểu mức độ phạm vi chi phí Nội dung giá thành sản phẩm chi phí sản xuất, khơng phí sản xuất phát sinh kỳ tính vào giá thành sản phẩm kỳ Giá thành sản phẩm biểu lượng chi phí để hoàn thành việc sản xuất tiêu thụ đơn vị hay khối lượng sản phẩm định (Giá thành gắn liền với kết sản xuất); chi phí sản xuất thể số chi phí mà doanh nghiệp bỏ để sản xuất tiêu thụ kỳ định.k (3) Các loại giá thành sản phẩm * Theo phạm vi tính: + Giá thành cá biệt: Giá thành doanh nghiệp cụ thể + Giá thành bình qn tồn ngành: * Theo đối tượng tính tốn: + Giá thành đơn vị: Tồn chi phí, tiêu thụ đơn vị sản phẩm + Tổng giá thành: Tồn chi phí, tiêu thụ loại sản phẩm + Tổng giá thành toàn DN: Toàn chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm DN * Theo trình sản xuất kinh doanh: 4.7 Đề cương giảng tài doanh nghiệp + Giá thành sản xuất: Tồn chi phí để sản xuất loại sản phẩm định; + Giá thành tiêu thụ: Tồn chi phí để sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm định * Theo mục đích: + Giá thành kế hoạch: … + Giá thành thực tế: … + Giá thành dự tốn: Chỉ có XDCB (4) Ý nghĩa tiêu giá thành Trong quản lý kinh tế, giá thành tiêu có vai trị quan trọng thể qua khía cạnh sau: - Giá thành thước đo mức hao phí (dưới dạng tiền) sản xuất tiêu thụ sản phẩm; Là để định sản xuất kinh doanh xác định hiệu kinh tế - Là công cụ quan trọng để kiểm sốt tình hình SXKD, xem xét hiệu biện pháp tổ chức, kỹ thuật 4.2.2 Nội dung giá thành sản phẩm dịch vụ Theo quy định Nhà nước, giá thành bao gồm toàn khoản chi phí hợp lý, hợp lệ sản xuất, kinh doanh quản lý; Các khoản trích theo lương người lao động ( mà DN phải nộp); Các khoản thiệt hại sản xuất, hao hụt kinh doanh tỷ lệ cho phép kể khoản tái phân phối tuý lãi vay hạn Cụ thể: * Giá thành sản xuất: Bao gồm tồn chi phí có liên quan đến việc sản xuất sản phẩm, bao gồm: Chi phí NVL trực tiếp, Chi phí nhân cơng trực tiếp, Chi phí sử dụng máy ( có), Chi phí sản xuất chung * Giá thành tiêu thụ: Bao gồm toàn giá thành sản xuất số sản phẩm tiêu thụ ( giá vốn hàng bán), chi phí tiêu thụ chi phí quản lý phân bổ cho số sản phẩm tiêu thụ kỳ DN 4.2.3 Lập kế hoạch giá thành SP dịch vụ Lập kế hoạch giá thành theo yếu tố chi phí Kế hoạch giá thành theo khoản mục * Để quản lý giá thành doanh nghiệp cần phải lập KH giá thành Lập KH giá thành tức dùng hình thức tiền tệ quy định trước mức độ hao phí lao động sống lao động vật hoá sản xuất kỳ KH, mức tỷ lệ hạ thấp giá thành SP so sánh kỳ KH so với kỳ báo cáo Bởi KH giá thành mục tiêu phải phẩn đấu giảm chi phí doanh nghiệp đồng thời thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến quản lý SXKD, thực chế độ tiết kiệm sản xuất để hạ giá thành SP * Nhiệm vụ chủ yếu việc lập KH giá thành phát khai thác khả tiềm tàng doanh nghiệp để khơng ngừng giảm bớt chi phí sản xuất chi phí tiêu thụ SP, tăng lợi nhuận làm đáp ứng yêu cầu tái sản xuất mở rộng cải thiện đời sống công nhân viên chức doanh nghiệp * KH giá thành sản xuất bao gồm KH giá thành sản xuất đơn vị SP, KH giá thành sản xuất SP hàng hoá, KH giảm giá thành SP so sánh 2.1 Lập kế hoạch giá thành đơn vị SP : Để lập kế hoạch giá thành, trước hết phải xác định giá thành đơn vị SP Cách lập kế hoạch giá thành đơn vị SP sau: * Đối với khoản mục độc lập ( khoản mục trực tiếp) như: NVL chính, phụ, nhiên liệu, lượng, tiền lương công nhân sản xuất ta tính cách lấy định mức tiêu hao cho đơn vị SP nhân với đơn giá kế hoạch Để đảm bảo tính chất đắn KH cần phải hệ thống định mức KT - KT tiên tiến hệ thống đơn giá hợp lý Chi phí trực tiếp chế tạo SP Khoản mục Đơn giá ĐVT (1.000 đ) 4.8 Giá thành đơn vị Định mức tiêu hao Số tiền Đề cương giảng tài doanh nghiệp NVL A Kg … VL phụ X Kg … Nhiên liệu lít Năng lượng kW Tiền lương cơng nhân sản xuất BHXH công nhân sx Giờ công % Cộng chi phí trực tiếp * Đối với khoản mục chi phí tổng hợp (chi phí gián tiếp) như: Chi phí phân xưởng, chi phí quản lý, chi phí tiêu thụ trước hết phải lập dự tốn chung sau lựa chọn tiêu chuẩn thích hợp phân bổ cho mơĩ đơn vị SP; + Khi lập dự tốn chi phí sản xuất chung, khoản có định mức vào tiêu chuẩn tiêu hao đơn giá để tính Đối với khoản khác vào số thực tế kỳ báo cáo kết hợp với tình hình cụ thể kỳ KH để ước tính số KH + Các tiêu thức thường lựa chọn để phân bổ là: công định mức, tiền lương cơng nhân sản xuất, máy chạy, Chi phí NVL chính, … Chẳng hạn, Nếu phân bổ theo công chế tạo SP ta có: ci = Cgt t x ti Tổng chi phí gián tiếp phân bổ cho loại SP i: Ci = ci.Sxi Trong đó: - Ci: chi phí gián tiếp (chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp) phân bổ cho SP i đó; - Cgt: Là tổng số chi phí gián tiếp (chi phí chung chi phí quản lý doanh nghiệp); -  t: Là tổng công định mức:  t =  ti.Sxi Với ti công định mức để sản xuất SP i; - Sxi: sản lượng sản xuất SP i Phân bổ theo tiêu chuẩn khác tiền lương công nhân sản xuất máy chạy, theo chi phí nguyên vật liệu, … cơng thức tính tương tự, cần thay công định mức tiền lương, máy chạy, … * Chi phí tiêu thụ phải lập dự tốn, phân bổ thường tính theo tỷ lệ % định so với giá thành công xưởng SP hàng hoá tiêu thụ 2.2 Lập kế hoạch tổng giá thành Tổng giá thành xác định dựa giá thành đơn vị sản lượng dự kiến sản xuất; Kế hoạch tổng giá thành chia thành nhóm: Tồn sản phẩm so sánh SP so sánh SP năm trước 2,3 năm trước sản xuất có tài liệu để so sánh Tính chất SP so sánh SP xác định theo quy cách tính chất sử dụng NVL thay đổi SP chút so với trước quy cách chủ yếu tính giống coi SP so sánh SP hàng hố khơng so sánh SP năm KH sản xuất năm trước có sản xuất thử 4.2.4 Hạ giá thành SP DN( Đặc thù DN) 4.9 Đề cương giảng tài doanh nghiệp (1) Ý nghĩa hạ giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm chia thành giá thành cá biệt giá thành bình qn tồn ngành Giá thành sản phẩm doanh nghiệp biểu chi phí cá biệt doanh nghiệp để sản xuất tiêu thụ sản phẩm Trên thực tế loại sản phẩm thị trường nhiều doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp điều kiện cụ thể nhiều doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp điều kiện cụ thể không giống giá thành doanh nghiệp loại sản phẩm khác Giá thành hình thành doanh nghiệp gọi giá thành cá biệt sản phẩm Nếu đứng giác độ kinh tế quốc dân mà xem xét loại sản phẩm + Việc hạ giá thành tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp giảm bớt giá bán để tiêu thụ nhanh SP, thu hồi vốn nhanh + Hạ giá thành yếu tố quan trọng để doanh nghiệp tăng lợi nhuận Trong chế thị trường có điều tiết giá cả, Sp hình thành thị trường Nếu giá thành SP doanh nghiệp thấp so với giá bán thị trường doanh nghiệp thu lợi nhuận đơn vị SP cao, Mặt khác, giá thành SP thấp, doanh nghiệp bán hạ giá để tiêu thụ SP với khối lượng lớn thu lợi nhuận lớn + Hạ giá thành cịn tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm bớt lượng VLĐ sử dụng vào sản xuất mở rộng sản xuất SP hạ giá thành SP doanh nghiệp tiết kiệm chi phí nguyên nhiên, vật liệu chi phí quản lý (2) Kế hoạch hạ giá thành SP so sánh n Công thức: Mz = a/ Mức hạ giá thành  [(qi x z1)  (qi x zo)] i1 Trong đó: - Mz: Mức giảm giá thành SP kỳ so sánh - qi: số lượng SP kỳ so sánh - zo; z1: Giá thành đơn vị SP kỳ gốc Giá thành đơn vị SP kỳ so sánh - n: Số loại Sp so sánh b/ Tỷ lệ hạ giá thành Thz  Mz  0 (% ) n  (qi  z0 ) i 1 Trong KH hạ thấp giá thành SP so sánh tiêu mức hạ tỷ lệ hạ giá thành Cách tính: MzK = n n i 1 i 1  ( zK qK )   ( zo qK ) =  (zK qK  z0 qK) =  (zK  z0 ) qK Trong đó: - MzK : Là mức giảm giá thành sản lượng hàng hoá so sánh - zK: Là giá thành đơn vị SP KH - z0: Là giá thành đơn vị SP thực tế bình quân kỳ BC - qK: Sản lượng kỳ KH: - n: loại SP so sánh n ThZ% = Mz  ( z q ) x 100 i 1 Trong đó: TZ %: tỷ lệ hạ thấp giá thành 4.10 TZK = M ZK  z0 q K Đề cương giảng tài doanh nghiệp * Tiêu thụ sản phẩm trình đơn vị bán xuất giao sản phẩm cho đơn vị mua thu khoản tiền số sản phẩm * Đứng góc độ ln chuyển vốn tiêu thụ sản phẩm q trình chuyển hố hình thái giá trị vốn từ hình thái sản phẩm hàng hố sang hình thái tiền tệ, kết thúc vịng luân chuyển VLĐ ( chu kỳ kinh doanh) * Nói chung khơng xét đến yếu tố tín dụng thương mại thì thời điểm tiêu thụ thời điểm thu tiền từ người mua Nếu xét đến tín dụng thương mại thời điểm tiêu thụ coi thời điểm người mua trả tiền chấp nhận trả tiền Việc xác định thời điểm tiêu thụ có ý nghĩa gắn sản xuất với tiêu thụ, thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất, liên tục cải tiến việc tiêu thụ từ khâu xuất hàng, thu tiền đồng thời giúp cho việc xác định kết cuối hoạt động sản xuất kinh doanh * Do đặc điểm ngành khác nên việc tiêu thụ ngành có đặc trưng riêng + Ngành cơng nghiệp Do sản phẩm đa dạng sản xuất bị lệ thuộc vào thiên nhiên mùa vụ, sản phẩm tiêu thụ nhanh tiền thu bán hàng nhanh thường xuyên + Ngành XDCB Là loại hình sản xuất theo đơn đặt hàng với yêu cầu giá trị sử dụng, chất lượng định người đặt hàng tiêu thụ sản phẩm xây lắp bàn giao cơng trình HMCT hoàn thành cho đơn vị giao thầu thu tiền Việc tiêu thụ ảnh hưởng khách quan chế độ toán nên doanh thu tiêu thụ phụ thuộc vào thời gian tiến độ hồn thành cơng trình (2) Doanh thu tiêu thụ sản phẩm * Khi tiêu thụ sản phẩm thu tiền về, doanh nghiệp có khoản thu nhập bán hàng hay gọi doanh thu tiêu thụ sản phẩm Vậy Doanh thu tiêu thụ toàn khoản tiền thu từ việc tiêu thụ hàng hoá, cung cấp dịch vụ kể giá trị hàng hoá dùng làm quà biếu, tặng khoản trợ cấp, trợ giá, phụ thu cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ cho thị trường theo yêu cầu quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền; Doanh thu tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp gồm : - Doanh thu bán sản phẩm hàng hoá, sản phẩm thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh như: Doanh thu bán thành phẩm, doanh thu bán thành phẩm, doanh thu bàn giao khối lượng cơng trình XDCB hồn thành, cơng tác thăm dị địa chất KSTK, … - Doanh thu tiêu thụ khác: Cung cấp lao vụ cho bên ngoài, bán quyền phát minh, sáng chế, tiêu thụ sản phẩm sản xuất từ phế liệu, phế phẩm,… - Các khoản trợ cấp, trợ giá cung cấp hàng hoá dịch vụ cho thị trường theo yêu cầu quan quản lý Nhà nước có thầm quyền - Giá trị thành phẩm, hàng hoá dịch vụ tiêu dùng nội bộ, dùng làm quà biếu, quà tặng (3) Ý nghĩa tiêu doanh thu tiêu thụ sản phẩm * Doanh thu bán hàng phản ánh quy mô trình tái sản xuất doanh nghiệp, phản ánh trình độ tổ chức đạo sản xuất kinh doanh, tổ chức cơng tác tốn Có doanh thu bán hàng chứng tỏ sản phẩm doanh nghiệp thị trường chấp nhận (về chủng loại, chất lượng, giá trị sử dụng,…) * Doanh thu tiêu thụ nguồn quan trọng để doanh nghiệp trang trải khoản chi phí bỏ – hay khoản vốn ứng cho sản xuất kinh doanh chi phí NVL, nhiên liệu, tiền lương, khấu hao TSCĐ , … tiêu hao q trình sản xuất * Là nguồn để doanh nghiệp thực nghĩa vụ tài Nhà nước nộp khoản thuế, phí lệ phí, … * Thực doanh thu bán hàng đầy đủ, kịp thời góp phần thúc đẩy tăng nhanh tốc độ chu chuyển VLĐ, nâng cao hiệu SXKD, tạo điều kiện thuận lợi cho trình sản xuất sau Vì tình hình thực doanh thu bán hàng ảnh hưởng lớn đến tình hình tài q trình tái sản xuất doanh nghiệp 4.3.3 Lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ sản phẩm * Theo kế hoạch SXKD kế hoạch doanh thu lập theo trình tự: + Xác định sản lượng tiêu thụ - St: Sản lượng tiêu thụ vào kết điều tra, nghiên cứu thị trường tổng hợp từ đơn đặt hàng doanh nghiệp ký từ kế hoạch sản xuất: St = Sx + Sđ - Sc - Sx: Số sản phẩm dự kiến sản xuất; - Sđ: Số sản phẩm dự kiến tồn đầu năm: Số tồn cuối quý Số dự kiến sản xuất quý Số dự kiến tiêu thụ quý Sđ = + năm báo cáo (Scq3) năm báo cáo ( Sxq4) năm báo cáo ( Stq4) - Sc: Số sản phẩm dự kiến tồn cuối năm; Số tồn cuối năm thường dựa vào tỷ lệ kết dư (tỷ lệ tồn) bình quân cuối năm tkd loại sản phẩm: m tkd =  Scj j1 Trong đó: Sxj: Sản lượng sản xuất năm báo cáo thứ j 4.12 Đề cương giảng tài doanh nghiệp Scj: Số lượng sản phẩm tồn cuối năm báo cáo thứ j m  Sxj j1 + Xác định giá bán dự kiến (bình quân) năm kế hoạch loại sản phẩm: gi m + Xác định doanh thu năm kế hoạch: D =  Sti.gi j1 + Tổng hợp thành kế hoạch doanh thu (tiêu thụ) KẾ HOẠCH TIÊU THỤ NĂM N Tồn đầu Sản xuất Tồn cuối Giá bán đơn Thành tiền Tên SP Đơn vị tính Số tiêu thụ năm năm năm vị (…) (…) 6=3+4-5 = 6x7 A B … … Tồn doanh nghiệp Phân tích điểm hồ vốn Khái niệm Điểm hồ vốn điểm có doanh thu chi phí, hay nói cách khác điểm hồ vốn điểm có lợi nhuận khơng ( doanh nghiệp khơng lãi, khơng lỗ) Tồn chi phí hoạt động doanh nghiệp chia thành hai loại: - Loại 1: Các chi phí khơng phụ thuộc phụ thuộc vào thay đổi sản lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ, Vd chi phí khấu hao TSCĐ theo phương pháp TTCĐ, chi phí quản lý doanh nghiệp Các loại chi phí gọi chi phí cố định (bất biến) : FC (Fixed Cost) - Loại 2: Các chi phí thay đổi theo thay đổi sản lượng sản phẩm sản xuất, chi phí NVL, tiền lương cho cơng nhân sản xuất,…Các chi phí gọi chi phí biến đổi (Khả biến):VC Các chi phí biểu diễn dạng hàm số VC = f(q) Vậy: T C = FC + VC Doanh thu doanh nghiệp ta thấy phụ thuộc vào sản lượng sản phẩm tiêu thụ D = g(q) Phương pháp xác định điểm hoà vốn Để xác định điểm hồ vốn ta sử dụng phương pháp đồ thị phương pháp tính toán: a Phương pháp đồ thị * Cách xác định + Ta có tổng chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp biểu diễn theo phương trình TC = FC + VC Trong khoảng sản lượng định ta thấy FC không thay đổi đường thẳng song song với trục sản lượng Còn chi phí biến đổi VC đường đồng biến Nhưng thơng thường qua thực nghiệm người ta thấy VC thường có dạng bậc với sản lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ q FC Đường tổng chi phí T C có thơng qua việc cộng đồ thị FC VC với + Doanh thu đường qua gốc toạ độ Sản lượng Sau vẽ đường doanh thu tổng chi phí đồ thị ta thấy điểm giao đường điểm hoà vốn * Ưu, nhược điểm + Là phương pháp sử dụng doanh thu chi phí khơng tỷ lệ bậc với sản lượng sản xuất tiêu thụ + Có thể xác định nhiều điểm hồ vốn doanh nghiệp + Khơng xác định doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm dịch vụ b Phương pháp tính tốn * Các giả thiết + Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh loại sản phẩm, dịch vụ + Chi phí khả biến phụ thuộc bậc vào sản lượng ==> V C = AVC x q Trong AVC chi phí khả biến tính đơn vị sản phẩm: AVC = VC / q = const + Chi phí cố định bất biến khoảng sản lượng xét + Giá bán không phụ thuộc vào sản lượng sản xuất tiêu thụ => D = p x q 4.13 Đề cương giảng tài doanh nghiệp * Phương pháp xác định điểm hồ vốn Ta có tổng chi phí T C = FC + VC = FC + AVC q Tổng doanh thu D = p x q Tại điểm hồ vốn ta có TC = D hay FC p - AVC + Ta xác định thời gian hồ vốn theo cơng thức thv = qhv / q x 12 tháng Trong q tổng sản lượng sản xuất tiêu thụ FC Dhv = = qhv x p + Doanh thu hoà vốn - AVC / p qhv = 4.4 Các loại thuế doanh nghiệp 4.4.1 Thuế VAT * Thuế GTGT lọai thuế gián thu, tiền thuế xác định cụ thể ghi rõ với giá trị hàng hố hố đơn tính thuế GTGT SP cước phí dịch vụ Thực chất doanh nghiệp nộp thay cho người tiêu thụ * Hiện có cách tính thuế + Cách 1: Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: - Số thuế phải nộp thuế GTGT đầu trừ thuế GTGT đầu vào - Thuế GTGT đầu giá tính thuế hàng hố, dịch vụ bán nhân với thuế suất - Thuế GTGT đầu vào tổn số thuế GTGT toán ghi hoá đơn GTGT mua hàng hoá, dịch vụ chứng từ nộp thuế GTGT hàng hoá nhập + Cách 2: Thuế GTGT theo phương pháp tính trược tiếp GTGT: - Thuế GTGT = Giá trị gia tăng hàng hoá, dịch vụ x Thuế suất - Giá trị gia tăng giá toán hàng hoá, dịch vụ bán trừ giá toán hàng hoá dịch vụ mua vào tương ứng * Phương pháp áp dụng cho doanh nghiệp không theo luật đầu tư nước Việt nam chưa đủ điều kiện hoá đơn, chứng từ áp dụng phương pháp khấu trừ 4.4.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt * Đây loại thuế gián thu áp dụng cho mặt hàng như: thuốc lá, rượu, bia, pháo Các mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt khơng phải nộp thuế GTGT khấu trừ tiền thuế nộp khâu trước * Công thức: Thuế tiêu thụ đặc biệt = (Số lượng hàng hoá x Đơn giá tính thuế) x Thuế suất * Số lượng hàng hố chịu thuế tiêu thụ đặc biệt áp dụng theo mặt hàng mà Nhà nước quy định * Đơn giá tính thuế sở sản xuất mặt hàng bán nơi sản xuất chưa có thuế tiêu thụ đặc biệt 4.4.3 Thuế xuất nhập Đây loại thuế gián thu Đối tường tính thuế giá trị hàng hố xuất nhập Công thức: Thuế xuất (nhập khẩu) = Trị giá hàng hoá xuất (nhập khẩu) x thuế xuất Theo quy định Nhà nước giá tính thuế hàng xuất giá FOP, giá tính thuế hàng nhập giá CIF 4.4.4 Thuế tài nguyên * Loại thuế áp dụng cho doanh nghiệp khai thác tài nguyên như: dầu khí, khai thác lâm sản, khai thác mỏ quặng, đánh cá * Công thức: Thuế tài nguyên = (Sản lượng khai thác x giá tính thuế đơn vị tài nguyên) x Thuế suất  Số tài nguyên miễn giảm (nếu có) 4.4.5 Thu sử dụng vốn ngân sách nhà nước (Thuế vốn ) * Loại thuế áp dụng cho doanh nghiệp Nhà nước Đối tượng tính thuế vốn pháp định NSNN cấp khoản vốn khác có nguồn gốc từ NS nhằm thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng có hiệu nguồn vốn Cơng thức: Thu sử dụng vốn NSNN cấp = Tổng số vốn NSNN cấp có nguồn gốc từ NS bình qn x Thuế suất 4.5 Lợi nhuận phân phối lợi nhuận doanh nghiệp I Lợi nhuận doanh nghiệp Khái niệm lợi nhuận 4.14 Đề cương giảng tài doanh nghiệp Lợi nhuận doanh nghiệp số chênh lệch doanh thu với giá trị vốn hàng hố, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Nội dung lợi nhuận DN Lợi nhuận DN bao gồm nội dung ( thành phần) : a) Lợi tức hoạt động kinh doanh khoản chênh lệch tổng doanh thu bán sản phẩm, hàng hố, dịch vụ trừ giá thành tồn sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ thuế theo quy định pháp lật (trừ thuế lợi tức) b) Lợi tức hoạt động khác bao gồm: - Lợi tức hoạt động tài số thu lớn chi hoạt động tài chính, bao gồm hoạt động cho thuê tài sản, mua, bán trái phiếu, chứng khoán, mua bán ngoại tệ, lãi tiền gửi ngân hàng thuộc vốn kinh doanh, lãi cho vay thuộc nguồn vốn quỹ, lãi cổ phần lãi góp vốn liên doanh, hồn nhập số dư khoản dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn ngắn hạn, dài hạn - Lợi tức hoạt động bất thường khoản thu nhập bất thường lớn chi phí bất thường, bao gồm khoản phải trả khơng có chủ nợ, thu hồi lại khoản nợ khó địi duyệt bỏ (đang theo dõi ngồi bảng cân đối kế toán; khoản vật tự, tài sản thừa sau bù trừ hao hụt mát vật tư loại; chênh lệch lý, nhượng bán tài sản (là số thu nhượng bán trừ giá trị cịn lại sổ sách kế tốn tài sản chi phí lý, nhượng bán); khoản lợi tức năm trước phát năm nay; số dư hồn nhập khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho, phải thu khó địi, khoản tiền trích bảo hành sản phẩm cịn thừa hết hạn bảo hành ý nghĩa kinh tế tiêu lợi nhuận Lợi nhuận doanh nghiệp phụ thuộc vào chất lượng hoạt động SXKD trình độ quản lý doanh nghiệp Do lợi nhuận tiêu có ý nghĩa quan trọng biểu cụ thể sau: + Lợi nhuận tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh kết tài cuối HĐSXKD doanh nghiệp + Lợi nhuận nguồn vốn để tái đầu tư phạm vi doanh nghiệp KTQD + Lợi nhuận đòn bẩy tài hữu hiệu thúc đẩy HĐSXKD doanh nghiệp II Tỷ suất lợi nhuận * Tỷ suất lợi nhuận  giá thành: P Trong đó: P : Lợi nhuận Ztt : Giá thành toàn SP tiêu thụ P’Z = x 100% Ztt P’Z: Tỷ suất lợi nhuận  giá thành Chỉ tiêu phản ánh ảnh hưởng tiêu giá thành đến KQHĐ doanh nghiệp * Tỷ suất lợi nhuận  Vốn SXKD: P Trong đó: P: Lợi nhuận tiêu thụ SP VSXKD : vốn SXKD bình quân kỳ P’V = x 100% VSXKD P’V : Tỷ suất lợi nhuận  Vốn SXKD Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn SXKD doanh nghiệp * Tỷ suất lợi nhuận  doanh thu bán hàng: P Trong đó: DTBH: doanh thu bán hàng P’ = x 100% P’: Tỷ suất lợi nhuận  doanh thu bán hàng DTBH Chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận đạt sở kết kinh doanh doanh nghiệp Ngoài yêu cầu quản lý người ta sử dụng số tiêu khác: Tỷ suất lợi nhuận  chi phí bán hàng; Tỷ suất lợi nhuận  giá vốn hàng bán 4.5.2 Lập kế hoạch lợi nhuận DN Phương pháp trực tiếp (CN,VT,XL) a Lập kế hoạch lợi nhuận tiêu thụ Cơng thức tính sau: P = DTT  (Zsxtt + CPBH + CPQL) Trong đó: - P: Tổng lợi nhuận doanh nghiệp (tổng lãi) hay gọi lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp - DTT: Doanh thu bán hàng kỳ KH - Zsxtt: Giá thành sản xuất SP tiêu thụ - CPBH: Chi phí bán hàng - CPQL: Chi phí quản lý Xác định lợi nhuận theo phương pháp trược tiếp dễ tính tốn, đơn giản Tuy nhiên cơng việc tính tốn trở nên phức tạp doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng Mạt khác dùng nhân tố không thấy nhân tố tăng giảm lợi nhuận b Lập kế hoạch lợi nhuận hoạt động khác 4.15 Đề cương giảng tài doanh nghiệp Phương pháp sản lượng hoà vốn Để đạt lợi nhuận trước thuế LợI NHUậN doanh nghiệp cần sản xuất tiêu thụ lợng sản phẩm: FC + LN q = p - AVC 12.q Hoặc cần hoạt động 100 % công suất khoảng thời gian: t= QTK FC + LN Hoặc cần đạt doanh thu : DT = q.p = - AVC/p 4.5.3 Phân phối sử dụng lợi nhuận doanh nghiệp Phân phối lợi nhuận có ý nghĩa lớn doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp có sách riêng nhằm đảm bảo chi tồn phát triển Sự thay đổi sách phân phối lợi nhuận ảnh hưởng đến biến động giá cổ đơng thị trường chứng khốn, ảnh hưởng đến thu nhập cổ đông Thuế thu nhập DN Yêu cầu nội dung phân phối lợi nhuận * Sau trình HĐSXKD, doanh nghiệp thu khoản lợi nhuận định phải tiến hành phân phối số doanh lợi * Phân phối lợi nhuận phân chia số tiền lãi cách đơn mà việc giải tổng hợp mối quan hệ kinh tế Việc phân phối đắn trở thành động lực thúc đẩy phát triển SXKD phát triển, tạo cho doanh nghiệp có điều kiện tiếp tục với cơng việc kinh doanh * Phân phối lợi tức sau thuế nhằm mục đích chủ yếu tái đầu tư mở rộng lực hoạt động kinh doanh, bảo toàn phát triển vốn doanh nghiệp, đồng thời khuyến khích người lao động nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp * Việc phân phối lợi nhuận cần giải yêu cầu sau đây: - Doanh nghiệp cần phải giải hài hoà mối quan hệ lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp cơng nhân viên, trước hết cần làm nghĩa vụ hoàn thành trách nhiệm Nhà nước theo pháp luật quy định nộp thuế cho Nhà nước đầy đủ, kịp thời để Nhà nước có nguồn thu doanh nghiệp khơng lợi ích riêng mà chốn thuế, lậu thuế - Doanh nghiệp phải dành phần lợi nhuận để lại thích đáng để giải nhu cầu SXKD mình, đồng thời trọng đến đảm bảo lợi ích cho thành viên doanh nghiệp Nội dung phân phối lợi nhuận Tổng lợi tức thực năm doanh nghiệp sau nộp thuế lợi tức theo luật định (kể thuế lợi tức bổ sung có) phân phối theo thứ tự sau đây: 1- Nộp tiền thu sử dụng vốn ngân sách Nhà nước: - Trường hợp doanh nghiệp bị lỗ thị nộp tiền thu sử dụng vốn - Trường hợp lợi tức sau thuế không đủ để nộp tiền thu sử dụng vốn theo mức quy định doanh nghiệp phải nộp tồn lợi tức sau thuế 2- Trả tiền phạt, như: Tiền phạt vi phạm kỷ luật thu nộp ngân sách, tiền phạt vi phạm hành chính; phạt vi phạm hợp đồng, phạt nợ hạn (sau trừ tiền phạt thu được), khoản chi phí hợp lệ chưa trừ xác định thuế lợi tức phải nộp 3- Trừ khoản lỗ không trừ vào lợi tức trước thuế 4- Đối với doanh nghiệp kinh doanh số ngành đặc thù (như Ngân hàng thương mại, bảo hiểm ) mà pháp luật quy định phải trích lập quỹ đặc biệt từ lợi tức, sau trừ khoản từ đến nêu trên, doanh nghiệp trích lập quỹ theo tỷ lệ Nhà nước quy định 5- Chia lãi cho đối tác góp vốn theo hợp đồng hợp tác kinh doanh (nếu có) 6- Phần lợi tức cịn lại trích lập quỹ doanh nghiệp theo quy định Thông tư Nội dung phân phối lợi nhuận tóm tắt qua sơ đồ LN SXKD LN từ hoạt động khác (Tài chính, bất thường) LN doanh nghiệp 4.16 Đề cương giảng tài doanh nghiệp 4.5.4 Biện pháp tăng lợi nhuận * Việc tăng lợi nhuận có ý nhĩa lớn doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp thường xuyên tìm biện pháp khai thác hết khả tiềm tàng doanh nghiệp nhằm đạt mức lợi nhuận hợp lý cao * Biện pháp chủ yếu: + Tăng doanh thu: QTTC Nguyễn quang Thu; TCDN TS Nguyễn Minh kiều; QTTC Khoa kinh tế đại học quốc gia; QTTC nguyễn văn thuận, qttc dn tập thể khoa tài doanh nghiệp Biện pháp cụ thể tăng khối lượng SP sản xuất tiêu thụ, nâng cao chất lượng SP, kiểu dáng bao bì SP thích hợp với thị hiếu người tiêu dùng, tăng cương công tác tiếp thị, quảng cáo cho SP doanh nghiệp, thay đổi kết cấu mặt hàng giá sản phẩm Tăng thêm sản lượng nâng cao chất lượng SP: Đây phương hướng quan trọng để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp SXKD điều kiện khác khơng thay đổi khối lượng sản xuất tiêu thụ SP có ảnh hưởng trực tiếp tới khối lượng lợi nhuận doanh nghiệp Khả tăng thêm sản lượng Sp doanh nghiệp công nghiệp, nông trường trạm, trại, công ty xây dựng cịn lớn…Trong kinh tế sản xuất hàng hố nhiều thành phần kinh tế, có nhiều doanh nghiệp dựa chế độ sở hữu khác nhau, đơn vị sản xuất hàng hố, ích lợi doanh nghiệp có gắn bó chặt chẽ với lợi ích Nhà nước, xếp nhiệm vụ sản xuất, doanh nghiệp cần ý: - Phải vào tiêu, định hướng lớn Nhà nước nhu cầu thị trường mà lập KH sản xuất sở hợp đồng kinh tế ký kết, tôn trọng cam kết quy định hợp đồng - Phải biết kết hợp với lợi ích đơn vị với lợi ích Nhà nước, khơng chạy theo lợi nhuận mà sản xuất hàng phẩm chất, hàng giả tung thị trường kiếm lời bất Phải đặc biệt tơn trọng người tiêu dùng + Hạ thấp giá thành SP giá vốn hàng bán:Là biện pháp để tăng thên lợi nhuận Nếu giá bán mức xác định lợi nhuận đơn vị SP tăng htêm hay giảm bớt giá thành Sp định Bởi tăng thêm lợi nhuận, doanh nghiệp không ngừng phải phấn đấu hạ giá thành SP.Biện pháp cụ thể nâng cao suất lao động, tiết kiệm chi phí NVL, tận dụng cơng suất MMTB, giảm khoản chi phí thiệt hại cho sản xuất, tiết kiệm chi phí quản lý… + Nâng cao hiệu suất sử dụng vốn SXKD: Một số biện pháp chủ yếu giới thiệu phần nghiệp vụ quản lý vốn SXKD 4.6 Các loại quỹ chuyên dùng doanh nghiệp 4.6.1 Xu hướng hình thành quỹ chuyên dùng DN Hiện quỹ DN thường bao gồm: - Quỹ đầu tư phát triển - Quỹ dự phịng tài - Quỹ trợ cấp việc làm - Quỹ khuyến khích vật chất cho người lao động 4.6.2 Các loại quỹ chuyên dùng DN Quỹ đầu tư phát triển: * Được sử dụng vào mục đích sau: - Đầu tư mở rộng phát triển kinh doanh - Đổi mới, thay hoàn chỉnh máy móc thiết bị dây truyền cơng nghệ, nghiên cứu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật - Đồi trang thiết bị điều kiện làm việc doanh nghiệp - Nghiên cứu khoa học, đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thuật nghiệp vụ cho công nhân viên doanh nghiệp - Bổ sung vốn lưu động - Tham gia liên doanh, mua cổ phiếu, góp vốn cổ phần theo quy định hành 4.17 Đề cương giảng tài doanh nghiệp - Trích nộp để hình thành quỹ đầu tư phát triển , quỹ nghiên cứu khoa học đào tạo tập trung Tổng Công ty (nếu thành viên Tổng công ty) theo tỷ lệ Hội đồng quản trị Tổng công ty định hàng năm sử dụng cho mục tiêu quy định Quy chế tài Tổng cơng ty - Trường hợp cần thiết, Nhà nước điều động phần quỹ đầu tư phát triển doanh nghiệp để đầu tư phát triển doanh nghiệp Nhà nước khác Việc điều động chủ yếu thực hình thức góp vốn vào quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia quỹ khác theo quy định Chính phủ * Mức trích: trích từ 50% lợi nhuận để lại DN trở lên khơng hạn chế mức tối đa 2- Quỹ dự phịng tài * Mục đích: - Dùng để bù đắp khoản chênh lệch từ tổn thất, thiệt hại tài sản thiên tai, địch hoạ, hoả hoạn, rủi ro kinh doanh khơng tính giá thành đền bù quan bảo hiểm - Trích nộp để hình thành quỹ dự phịng tài TCT (nếu thành viên TCT) theo tỷ lệ Hội đồng quản trị Tổng công ty ( TCT) định hàng năm sử dụng để hỗ trợ tổn thất, thiệt hại trình kinh doanh doanh nghiệp thành viên theo quy định Quy chế tài TCT * Mức trích: Trích 10% lợi nhuận để lại DN Số dư quỹ không vượt 25% vốn điều lệ doanh nghiệp thời điểm trích lập 3- Quỹ dự phịng trợ cấp việc làm: * Mục đích: - Dùng để trợ cấp cho người lao động có thời gian làm việc doanh nghiệp đủ năm trở lên bị việc làm chi cho việc đào tạo lại chuyên môn, kỹ thuật cho người lao động thay đổi công nghệ chuyển sang việc mới, đặc biệt đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp thành viên TCT, mà mục đích chi TCT đảm nhận theo quy chế tài TCT khơng lập quỹ Quỹ dùng trợ cấp cho người lao động việc làm nguyên nhân khách quan như: lao động dôi thay đổi cơng nghệ, liên doanh, thay đổi tổ chức chưa bố trí cơng việc khác, chưa kịp giải cho việc Mức trợ cấp cho thời gian việc làm Giám đốc Chủ tịch cơng đồn doanh nghiệp xét cụ thể theo pháp luật hành - Trích nộp để hình thành quỹ dự phịng trợ cấp việc làm Tổng công ty (nếu thành viên Tổng công ty) theo tỷ lệ Hội đồng quản trị Tổng công ty định 4- Quỹ phúc lợi * Mục đích: - Đầu tư xây dựng sửa chữa, bổ sung vốn xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng doanh nghiệp, góp vốn đầu tư xây dựng cơng trình phúc lợi chung ngành, với đơn vị khác theo hợp đồng thoả thuận - Chi cho hoạt động phúc lợi xã hội, thể thao, văn hố, phúc lợi cơng cộng tập thể cơng nhân viên doanh nghiệp - Đóng góp cho quỹ phúc lợi xã hội (các hoạt động từ thiện, phúc lợi xã hội cơng cộng ) - Trợ cấp khó khăn thường xuyên, đột xuất cho cán công nhân viên doanh nghiệp - Ngồi chi trợ cấp khó khăn cho người lao động doanh nghiệp hưu, sức lâm vào hồn cảnh khó khăn, không nơi nương tựa chi cho công tác từ thiện xã hội Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc (nếu doanh nghiệp khơng có Hội đồng quản trị) định sử dụng sau có ý kiến thoả thuận Cơng đồn doanh nghiệp - Trích nộp để hình thành quỹ phúc lợi tập trung Tổng công ty (nếu thành viên Tổng công ty) theo tỷ lệ Hội đồng quản trị Tổng công ty định sử dụng cho mục tiêu định Quy chế tài mẫu Tổng cơng ty * Mức trích: trích 5% Số dư quỹ không vượt tháng lương thực doanh nghiệp 5- Quỹ khen thưởng * Mục đích: - Thưởng cuối năm thưởng thường kỳ cho cán công nhân viên doanh nghiệp Mức thưởng Hội đồng quản trị, Giám đốc (nếu doanh nghiệp khơng có Hội đồng quản trị) định sau có ý kiến tham gia Cơng đồn doanh nghiệp sở suất lao động, thành tích cơng tác mức lương công nhân viên doanh nghiệp - Thưởng đột xuất cho cá nhân, tập thể doanh nghiệp có sáng kiến cải tiến kỹ thuật mang lại hiệu kinh doanh Mức thưởng Hội đồng quản trị, Giám đốc (nếu doanh nghiệp Hội đồng quản trị) định - Thưởng cho cá nhân đơn vị ngồi doanh nghiệp có quan hệ hợp đồng kinh tế hoàn 4.18 Đề cương giảng tài doanh nghiệp thành tốt điều kiện hợp đồng, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp Mức thưởng Hội đồng quản trị (nếu có), Giám đốc (nếu DN khơng có Hội đồng quản trị) định - Trích nộp để hình thành quỹ khen thưởng tập trung Tổng công ty (nếu thành viên Tổng công ty) theo tỷ lệ Hội đồng quản trị Tổng công ty định sử dụng để khen thưởng cho đối tượng theo Quy chế tài mẫu Tổng cơng ty * Mức trích: Số lợi tức cịn lại sau trích quỹ nói trích lập quỹ khen thưởng quỹ phúc lợi theo quy định đây: a) Doanh nghiệp trích vào quỹ khên thưởng phúc lợi tối đa tháng lương thực hiện, với điều kiện tỷ suất lợi tức thực vốn Nhà nước (gồm vốn ngân sách Nhà nước cấp, vốn có nguồn gốc ngân sách cấp vốn doanh nghiệp tự bổ sung) dùng hoạt động kinh doanh năm không thấp tỷ suất lợi tức thực vốn nhà nước năm trước b) Doanh nghiệp trích vào quỹ khen thường phúc lợi tối đa tháng lương thực hiện, tỷ suất lợi tức thực vốn Nhà nước năm thấp tỷ suất lợi tức thực vốn Nhà nước năm trước Vốn Nhà nước nói số trung bình cộng vốn Nhà nước tính thời điểm 1/1 - 31/12 năm Tỷ lệ trích vào quý Hội đồng quản trị, Giám đốc (đối với doanh nghiệp khơng có hội đồng quản trị) định sau tham khảo ý kiến cơng đồn doanh nghiệp * Lưu ý: + Trường hợp số dư quỹ dự phịng tài chính, quỹ dự phòng việc làm đạt mức khống chế; quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng trích đủ theo mức quy định, chuyển số lợi tức cịn lại vào quỹ đầu tư phát triển + Thủ tục thời điểm trích lập quỹ: a) Trên sở báo cáo tài định kỳ (tháng, quý) số lợi tức thực hiện, doanh nghiệp nộp thuế lợi tức theo luật định Lợi tức lại doanh nghiệp thực việc phân phối tạm trích vào quỹ quy định không vượt 70% tổng số lợi tức sau thuế kỳ Các doanh nghiệp tạm trích quỹ doanh nghiệp tương ứng với số thuế lợi tức nộp b) Sau doanh nghiệp cơng bố cơng khai báo cáo tài năm theo hướng dẫn Bộ Tài chính, doanh nghiệp phân phối toàn số lợi tức sau thuế năm theo quy định mục II III Thông tư Bài tập 2.1 Doanh nghiệp M dự kiến năm kế hoạch sản xuất 20.000 sản phẩm A, 35.000 sản phẩm B 8.000 sản phẩm C Định mức chi phí vật tư, lao động cho đơn vị sản phẩm sau: Khoản mục ĐVT Đơn Định mức tiêu giá hao cho sp (1000đ) A B C NVL Kg 25 10 Vật liệu phụ Kg 15 Nhiên liệu Lít 20 2 Tiền lương Giờ công 45 16 20 18 Các khoản trích theo lương 23,5%; Dự tốn chi phí sản xuất chung: 1.750 trđ; chi phí quản lý doanh nghiệp 1.550 trđ; Chi phí sản xuất chung chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ theo cơng thực tế sản xuất sản phẩm Chi phí tiêu thụ 10% giá thành sản xuất sản phẩm Yêu cầu: Tính lập bảng kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm A Bài làm: * Tính khoản mục độc lập cho sản phẩm A: 4.19 Đề cương giảng tài doanh nghiệp Khoản mục ĐVT Đơn giá Định (1000đ) mức Thành tiền (1000đ) NVL Kg 25 10 250 (1) Vật liệu phụ Kg 15 75 (2) Nhiên liệu Lít 20 60 (3) Tiền lương Giờ 45 16 720 (4) Trích theo lương 23,5% (4) *Tính tổng số cơng định mức: 169,2 (5) = =20.000*16+35.000*20+8.000*18=1.164.000 (giờ cơng) *Chi phí sản xuất chung cho sản phẩm A: cA = * =Chi phí sx chung/ Tổng cơng x Giờ cơng SX (sp A) Thay số: (1.750.000/1.164.000)*16= 24,055 nghìn đồng (6) *Chi phí quản lý doanh nghiệp cho sản phẩm A: cA = * = =Chi phí quản lý doanh nghiệp/ Tổng công x Giờ công SX (sp A) Thay số: (1.550.000/1.164.000)*16= 21,3058 nghìn đồng *Cộng giá thành sản xuất trực tiếp sản phẩm A: Zsx= Các khoản mục độc lập + Chi phí sản xuất chung =250+75+60+720+169,2+24,055 Thay số: 1.298,255 nghìn đồng {= (1)+(2)…+(6)} *Chi phí bán hàng cho đơn vị sản phẩm A: 10% Zsx Thay số: = 10%x 1298,255 = 129,8255 nghìn đồng *Cộng giá thành tiêu thụ đơn vị sản phẩm A: Ztt= Zsx + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp =1298,255+129,8255 +21,3058 = 1.499,386 Thay số: 1.449,386 nghìn đồng Bảng kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm A: Khoản mục NVL Sp A 250 VL phụ 75 Nhiên liệu 60 Tiền lương CNSX 720 Trích theo lương 169,2 Chi phí sx chung 24,055 7.Giá thành SX 1.298,255 Chi phí bán hàng 129,8255 Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Giá thành toàn 21,3058 1.449,386 4.20 Đề cương giảng tài doanh nghiệp Bài 2.6 doanh nghiệp M dự kiến năm kế hoạch sản xuất 30.000 sản phẩm A, 25.000 sản phẩm B 20.000 sản phẩm C Định mức chi phí vật tư, lao động cho đơn vị sản phẩm sau: Khoản mục ĐVT Đơn giá Định mức tiêu hao cho (1000đ) sp A B C NVL Kg 20 Vật liệu phụ Kg 25 2,5 2,2 Nhiên liệu Lít 20 0,5 0,8 0,5 Tiền lương Giờ công 40 10 12 11 Các khoản trích theo lương 23,5%; Dự tốn chi phí sản xuất chung: 2.050 trđ; chi phí quản lý doanh nghiệp 1.476 trđ; Chi phí sản xuất chung chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ theo cơng thực tế sản xuất sản phẩm Chi phí tiêu thụ 10% giá thành sản xuất sản phẩm Yêu cầu: Tính lập bảng kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm A -Giải: * Tính khoản mục độc lập cho sản phẩm A: Khoản mục ĐVT Đơn (1000đ) NVL Kg 20 100 (1) Vật liệu phụ Kg 25 50 (2) Nhiên liệu Lít 20 0,5 10 (3) Tiền lương Giờ 40 10 400 (4) Trích theo lương *Tính tổng số công định mức: giá Định mức Thành tiền (1000đ) 23,5% (4) 94 (5) = Thay số: 30.000*10+25.000*12+20.000*11=820.000 (giờ công) *Chi phí sản xuất chung cho sản phẩm A: cA = * =Chi phí sx chung/ Tổng cơng x Giờ cơng SX (sp A) Thay số: (2.050.000/820.000)*10=25 nghìn đồng (6) *Chi phí quản lý doanh nghiệp cho sản phẩm A: cA = * ==Chi phí quản lý doanh nghiệp / Tổng công x Giờ công SX (sp A) Thay số: (1.476.000/820.000)*10=18 nghìn đồng *Cộng giá thành sản xuất trực tiếp sản phẩm A: Zsx= Các khoản mục độc lập + Chi phí sản xuất chung = (1)+(2)+…+(6) Thay số: (100+50+10+400+94)+25= 679 nghìn đồng *Chi phí bán hàng cho đơn vị sản phẩm A: 10%x Zsx 4.21 Đề cương giảng tài doanh nghiệp Thay số: 679*10%= 67,9 nghìn đồng *Cộng giá thành tiêu thụ đơn vị sản phẩm A: Ztt= Zsx + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp Thay số: 679+67,9+18= 764,9 nghìn đồng Bảng kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm A: Khoản mục Sp A NVL 100 VL phụ 50 Nhiên liệu 10 Tiền lương CNSX 400 Trích theo lương 94 Chi phí sx chung 25 7.Giá thành SX 679 Chi phí bán hàng 67,9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Giá thành toàn 18 764,9 -Bài 2.3 I Năm báo cáo: doanh nghiệp SX tiêu thụ loại SP A B Giá bán (Chưa có thuế GTGT) SP A 230.000đ/Cái, SP B 160.000đ/Cái Số SP kết dư cuối quý III, tình hình SX tiêu thụ quý IV tập hợp bảng sau: Tên SP Đơn vị tính Kết dư thực tế ngày 30/9 Dự kiến SX quý Dự kiến tiêu thụ quý IV IV A Cái 2.000 8.000 7.500 B Cái 1.000 6.000 5.000 II Năm kế hoạch - Dự kiến SX 40.000 SP A; 32.000 SP B; - Tỷ lệ SP kết dư cuối năm kế hoạch SP A 5%, SP B 8% Số SP kết dư đầu năm kế hoạch tiêu thụ hết năm - Giá bán (Chưa có thuế GTGT) SP A hạ 2%, SP B tăng 5% so với năm báo cáo Yêu cầu: Lập kế hoạch tiêu thụ SP công ty Giải Số tồn đầu kỳ năm kế hoạch = Số tồn cuối kỳ năm báo cáo = Số kết dư ngày 30/09 + Sản xuất quý IV – Số tiêu thụ quý IV Thay số: SđA = 2.000+8.000-7.500= 2.500 (sp) SđB =1.000+6.000-5.000 = 2.000 (sp) Số tồn cuối kỳ năm kế hoạch = Sản lượng sản xuất năm kế hoạch x Tỷ lệ kết dư 4.22 Đề cương giảng tài doanh nghiệp Sci = Sxi Tkdi ScA = SxA TkdA = 40.000 x 5% = 2.000 (sp) ScB = SxB TkdB = 32.000 x 8% = 2.560 (sp) Số tiêu thụ năm kế hoạch = Tồn đầu năm + Sản lượng sản xuất – Tồn cuối năm Sti = Sđi + Sxi - Sti Thay số: StA=2.500+40.000-2.000 = 40.500 (sp) StB=2.000+32.000-2.560 = 31.440 (sp) Giá bán năm kế hoạch gA1 = gA0 (1 - 2%) = 230 x (1 - 2%) = 225,4 (Ngđ) gB1 = gB0 (1 + 5%) = 160 x (1 + 5%) = 168 (Ngđ) Doanh thu năm kế hoạch loại sản phẩm: DA = gA1 * StA =40.500*225,4= 9.128.700 (Ngđ) DB = gB1 * StB =31.440*168= 5.281.920 (Ngđ) Kế hoạch tiêu thụ: Tồn đầu năm SX năm Tồn cuối năm Tên sp Đvt Số tiêu thụ Giá bán đv Thành tiền (Ngđ) A Cái 2.500 40.000 2.000 40.500 225,4 9.128.700 B Cái 2.000 32.000 2.560 31.440 168 5.281.920 Tổng 14.410.620 Bài 2.9 I Năm báo cáo: doanh nghiệp SX tiêu thụ loại SP A B Giá bán (Chưa có thuế GTGT) SP A 180.000đ/Cái, SP B 200.000đ/Cái Số SP kết dư cuối quý III, tình hình SX tiêu thụ quý IV tập hợp bảng sau: Tên SP ĐVT Kết dư thực tế Dự kiến SX Dự kiến tiêu quý IV thụ quý IV ngày 30/9 A Cái 2.000 6.000 4.800 B Cái 1.500 7.000 5.200 II Năm kế hoạch - Dự kiến SX 40.000 SP A; 32.000 SP B; - Tỷ lệ SP kết dư cuối năm kế hoạch SP A 5%, SP B 8% Số SP kết dư đầu năm kế hoạch tiêu thụ hết năm - Giá bán (Chưa có thuế GTGT) SP A hạ 3%, SP B hạ 2% so với năm báo cáo Yêu cầu: Lập kế hoạch tiêu thụ SP công ty Giải: Số tồn đầu kỳ năm kế hoạch = Số tồn cuối kỳ năm báo cáo = Số kết dư ngày 30/09 + Sản xuất quý IV – Số tiêu thụ quý IV Thay số: SđA = 2.000+6.000-4.800= 3.200 (sp) 4.23 Đề cương giảng tài doanh nghiệp SđB =1.500+7.000-5.200 = 3.300 (sp) Số tồn cuối kỳ năm kế hoạch = Sản lượng sản xuất năm kế hoạch x Tỷ lệ kết dư Sci = Sxi Tkdi ScA = SxA TkdA = 40.000 x 5% = 2.000 (sp) ScB = SxB TkdB = 32.000 x 8% = 2.560 (sp) Số tiêu thụ năm kế hoạch = Tồn đầu năm + Sản lượng sản xuất – Tồn cuối năm Sti = Sđi + Sxi - Sti Thay số: StA=3.200+40.000-2.000 = 41.200 (sp) StB= 3.300+32.000-2.560 = 32.740 (sp) Giá bán năm kế hoạch gA1 = gA0 (1 - 3%) = 180 x (1 - 3%) = 174,6 (Ngđ) gB1 = gB0 (1 - 2%) = 200 x (1 - 2%) = 196 (Ngđ) Doanh thu năm kế hoạch loại sản phẩm: DA = gA1 * StA =41.200 *174,6 = 7.193.520 (Ngđ) DB = gB1 * StB =32.740 *196= 6.417.040 (Ngđ) Kế hoạch tiêu thụ: Tồn đầu năm SX năm Tồn cuối năm Tên sp Đvt Số tiêu thụ Giá bán đv Thành tiền (Ngđ) A Cái 3.200 40.000 2.000 41.200 174,6 7.193.520 B Cái 3.300 32.000 2.560 32.740 196 6.417.040 13.610.560 Tổng Bài 2.10 I Năm báo cáo: doanh nghiệp SX tiêu thụ loại SP A B Giá bán (Chưa có thuế GTGT) SP A 80 Ng/Cái, SP B 110 Ng/Cái Số SP kết dư cuối quý III, tình hình SX tiêu thụ quý IV tập hợp bảng sau: Tên SP ĐVT Kết dư thực tế Dự kiến SX Dự kiến tiêu quý IV thụ quý IV ngày 30/9 A Cái 1.800 6.000 5.200 B Cái 2.500 7.500 6.000 II Năm kế hoạch - Dự kiến SX 30.000 SP A; 50.000 SP B; - Tỷ lệ SP kết dư cuối năm kế hoạch SP A 5%, SP B 4% - Giá bán (Chưa có thuế GTGT) SP A hạ 2%, SP B hạ 3% so với năm báo cáo Yêu cầu: Lập kế hoạch tiêu thụ SP công ty Giải: Số tồn đầu kỳ năm kế hoạch = Số tồn cuối kỳ năm báo cáo 4.24 Đề cương giảng tài doanh nghiệp = Số kết dư ngày 30/09 + Sản xuất quý IV – Số tiêu thụ quý IV Thay số: SđA =1.800+6.000-5.200= 2.600 (sp) SđB = 2.500+7.500-6.000= 4.000 (sp) Số tồn cuối kỳ năm kế hoạch = Sản lượng sản xuất năm kế hoạch x Tỷ lệ kết dư Sci = Sxi Tkdi ScA = SxA TkdA = 30.000 x 5% = 1.500 (sp) ScB = SxB TkdB = 50.000 x 4% = 2.000 (sp) Số tiêu thụ năm kế hoạch = Tồn đầu năm + Sản lượng sản xuất – Tồn cuối năm Sti = Sđi + Sxi - Sti Thay số: StA=2.600+30.000 - 1.500 = 31.100 (sp) StB=4.000+50.000 - 2.000 = 52.000 (sp) Giá bán năm kế hoạch gA1 = gA0 (1 - 2%) = 80 x (1 - 2%) = 78,4 (Ngđ) gB1 = gB0 (1 - 3%) = 110 x (1 - 3%) = 106,7 (Ngđ) Doanh thu năm kế hoạch loại sản phẩm: DA = gA1 * StA =31.100*78,4= 2.438.240 (Ngđ) DB = gB1 * StB =52.000*106,7= 5.548.400 (Ngđ) Kế hoạch tiêu thụ: Tồn đầu năm SX năm Tồn cuối năm Tên sp Đvt Số tiêu thụ Giá bán đv Thành tiền (Ngđ) A Cái 2.600 30.000 1.500 31.100 78,4 2.438.240 B Cái 3.300 50.000 2.000 52.000 106,7 5.548.400 7.986.640 Tổng Bài 2.11 I Năm báo cáo: doanh nghiệp SX tiêu thụ loại SP A B Giá bán (Chưa có thuế GTGT) SP A 140 Ng/Cái, SP B 60 Ng/Cái Số SP kết dư cuối quý III, tình hình SX tiêu thụ quý IV tập hợp bảng sau: Tên SP ĐVT Kết dư thực tế Dự kiến SX Dự kiến tiêu quý IV thụ quý IV ngày 30/9 A Cái 600 4.000 3.800 B Cái 2.000 7.200 6.400 II Năm kế hoạch - Dự kiến SX 30.000 SP A; 50.000 SP B; - Tỷ lệ SP kết dư cuối năm kế hoạch SP A 4%, SP B 6% - Giá bán (Chưa có thuế GTGT) SP A hạ 3%, SP B hạ 3% so với năm báo cáo Yêu cầu: Lập kế hoạch tiêu thụ SP cơng ty 4.25 Đề cương giảng tài doanh nghiệp Giải: Số tồn đầu kỳ năm kế hoạch = Số tồn cuối kỳ năm báo cáo = Số kết dư ngày 30/09 + Sản xuất quý IV – Số tiêu thụ quý IV Thay số: SđA = 600+4.000-3.800= 800 (sp) SđB = 2.000+7.200-6.400 = 2.800 (sp) Số tồn cuối kỳ năm kế hoạch = Sản lượng sản xuất năm kế hoạch x Tỷ lệ kết dư Sci = Sxi Tkdi ScA = SxA TkdA = 30.000 x 4% = 1.200 (sp) ScB = SxB TkdB = 50.000 x 6% = 3.000 (sp) Số tiêu thụ năm kế hoạch = Tồn đầu năm + Sản lượng sản xuất – Tồn cuối năm Sti = Sđi + Sxi - Sti Thay số: StA=800+30.000-1.200 = 29.600 (sp) StB=2.800+50.000-3.000 = 49.800 (sp) Giá bán năm kế hoạch gA1 = gA0 (1 - 3%) = 140 x (1 - 3%) = 135,8 (Ngđ) gB1 = gB0 (1 - 3%) = 60 x (1 - 3%) = 58,2 (Ngđ) Doanh thu năm kế hoạch loại sản phẩm: DA = gA1 * StA =29.600 * 135,4 = 4.019.680 (Ngđ) DB = gB1 * StB =49.800* 58,2 = 2.898.360 (Ngđ) Kế hoạch tiêu thụ: Tồn đầu năm SX năm Tồn cuối năm Tên sp Đvt Số tiêu thụ Giá bán đv Thành tiền (Ngđ) A Cái 800 30.000 1.200 29.600 135,8 4.019.680 B Cái 2.800 50.000 3.000 49.800 58,2 2.898.360 6.918.040 Tổng 4.26 ... Thuế suất 4.5 Lợi nhuận phân phối lợi nhuận doanh nghiệp I Lợi nhuận doanh nghiệp Khái niệm lợi nhuận 4.14 Đề cương giảng tài doanh nghiệp Lợi nhuận doanh nghiệp số chênh lệch doanh thu với giá... cuối HĐSXKD doanh nghiệp + Lợi nhuận nguồn vốn để tái đầu tư phạm vi doanh nghiệp KTQD + Lợi nhuận địn bẩy tài hữu hiệu thúc đẩy HĐSXKD doanh nghiệp II Tỷ suất lợi nhuận * Tỷ suất lợi nhuận  giá... vốn hàng hố, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Nội dung lợi nhuận DN Lợi nhuận DN bao gồm nội dung ( thành phần) : a) Lợi tức hoạt động kinh doanh khoản chênh lệch tổng doanh thu bán

Ngày đăng: 06/07/2022, 08:43

w