Hướng dẫn lập bảng cân đối kế toán theo thông tư 200 1 Bảng cân đối kế toán là gì Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Nội dung của BCĐKT thể hiện qua hệ thống chỉ tiêu phản ánh tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản Các chỉ tiêu được phân loại, sắp xếp thành từng loại, mục và chỉ tiêu cụ thể phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý Nói cách khác đây là “Bức ả.
Hướng dẫn lập bảng cân đối kế tốn theo thơng tư 200 Bảng cân đối kế tốn Bảng cân đối kế tốn báo cáo tài tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn giá trị tài sản nguồn hình thành tài sản doanh nghiệp thời điểm định Nội dung BCĐKT thể qua hệ thống tiêu phản ánh tình hình tài sản nguồn hình thành tài sản Các tiêu phân loại, xếp thành loại, mục tiêu cụ thể phù hợp với u cầu cơng tác quản lý Nói cách khác “Bức ảnh chụp nhanh” phản ảnh đến người xem trạng Tài sản – Nguồn vốn doanh nghiệp thời điểm chụp Ngoài bảng cân đối kế tốn, báo cáo tài cịn gồm có: báo cáo lưu chuyển tiền tệ báo cáo kết kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài Tác dụng Bảng cân đối kế toán - Cung cấp số liệu cho việc phân tích tình hình tài doanh nghiệp - Thông qua số liệu BCĐKT cho biết tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo - Căn vào BCĐKT đưa nhận xét, đánh giá khái qt chung tình hình tài doanh nghiệp, cho phép đánh giá số tiêu kinh tế tài Nhà nước doanh nghiệp - Thơng qua số liệu BCĐKT kiểm tra việc chấp hành chế độ kinh tế, tài doanh nghiệp Mẫu bảng cân đối kế toán Kế toán cần đảm bảo lập mẫu báo cáo tài theo luật định để tránh bị phạt Chuẩn bị 3.1 Cơ sở để lập Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán kỳ trước Sổ, thẻ chi tiết tài khoản theo đối tượng Sổ tổng hợp theo tài khoản Bảng cân đối phát sinh tài khoản 3.2 Các nguyên tắc lập bảng cân đối kế toán Luật kế tốn số 88/2015/QH13 – Mục Báo cáo tài chính; Luật doanh nghiệp số 59/2020/QH14 Thông tư 96/2020/TT-BTC – hướng dẫn công bố thông tin thị trường chứng khốn,…; Chuẩn mực kế tốn số 21 – Trình bày báo cáo tài chính; Thơng tư số 200/2014/TT BTC- Phần Báo Cáo Tài Chính Thời điểm lập Bảng cân đối kế tốn: tùy loại hình doanh nghiệp, đặc điểm hoạt động quy định pháp luật mà kế toán xác định thời điểm lập cho phù hợp Các doanh nghiệp hoạt động liên tục có Niên độ kế tốn từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 có thời điểm lập báo cáo sau: 31/03/N, 30/06/N, 30/09/N, 31/12/N Đối với doanh nghiệp có “Niên độ kế tốn” khác, doanh nghiệp “khơng hoạt động liên tục”, doanh nghiệp thuộc trường hợp giải thể, chia tách, sát nhập, dừng hoạt động, mua để trở thành công ty công ty khác,… trường hợp đặc biệt khác Kế toán vào tình hình thực tế, quy định Luật liên quan để xác định thời điểm lập Bảng cân đối kế toán Người lập “Bảng cân đối kế toán”: Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng thường người lập báo cáo đơn vị, doanh nghiệp th ngồi đơn vị, cá nhân có giấy phép hoạt động lĩnh vực kế toán, kiểm toán để lập báo cáo Các tiêu “Bảng cân đối kế toán” lập theo nguyên tắc sau: Các khoản mục Phần Tài sản, Nợ phải trả phải phân loại “Ngắn hạn” “ Dài hạn” Căn phân loại: + Loại “Ngắn hạn” gồm tài sản, nợ phải trả có khả thu hồi tốn vịng chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp, + Loại “Dài hạn” gồm tài sản, nợ phải trả có khả thu hồi toán dài chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp Ví dụ 1: Doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh 12 tháng, Tại ngày 31/12/2020 có khoản tiền gửi ngân hàng là: Sổ tiết kiệm 1: số tiền tỷ đồng thời hạn tháng, Sổ tiết kiệm 2: Số tiền tỷ đồng thời hạn tháng, Sổ tiết kiệm 3: 10 tỷ đồng thời hạn 13 tháng Trình bày “bảng cân đối kế toán” khoản tiết kiệm sau: Sổ tiết kiệm thời hạn tháng < tháng, phân loại Tài sản “Ngắn hạn” trình bày khoản mục “Các khoản tương đương tiền” Mã số 112: tỷ Sổ tiết kiệm thời hạn tháng < 12 tháng, phân loại Tài sản “Ngắn hạn” trình bày khoản mục “ Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn” Mã số 123: tỷ Sổ tiết kiệm thời hạn 13 tháng >12 tháng, phân loại Tài sản “Dài hạn” trình bày khoản mục “ Phải thu dài hạn khác” Mã số 216: 10 tỷ Phần Tài sản: khoản mục trình bày theo tính khoản giảm dần Phần Nợ phải trả: khoản mục trình bày theo thời gian phải tốn tăng dần Các doanh nghiệp có chi nhánh hạch tốn độc lập có cơng ty phải lập thêm bảng cân đối kế toán hợp nhất, cách cộng khoản tương ứng tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu, thu nhập khác, chi phí…và loại bỏ khoản cần loại trừ Đây loại báo cáo khó địi hỏi kế toán phải nắm nghiệp vụ 3.3 Các bước chuẩn bị Việc chuẩn bị số liệu bước quan trọng trình lập Bảng cân đối kế toán Hầu hết lỗi sai lập báo cáo, lập thừa – thiếu liệu phải sửa lại có nguyên nhân từ bước chuẩn bị Kế toán cần tập trung thời gian nguồn lực để chuẩn bị số liệu lên báo cáo đầy đủ xác Để chuẩn bị lập Bảng cân đối kế toán cần trải qua bước sau: Bước 1: Kiểm tra số dư đầu kỳ tài khoản khớp với số “Bảng cân đối kế toán kỳ trước” Bước 2: Kiểm tra bút toán kế toán hạch toán kỳ đến thời điểm lập Báo cáo Kiểm tra số dư tài khoản ngày lập báo cáo, đối chiếu với Thuế, Bảo hiểm, Khách hàng… Bước 3: Kiểm tra bút toán phân bổ, kết chuyển cuối kỳ Đảm bảo tài khoản đầu 5,6,7,8,9 có số dư thời điểm lập báo cáo Khóa số liệu kế tốn đến thời điểm lập báo cáo Bước 4: Kiểm tra sổ chi tiết theo tài khoản, Chi tiết theo đối tượng (nếu có) Phân loại tài sản, nợ phải trả theo loại “Ngắn hạn” “Dài hạn” Bước 5: Lập “Bảng cân đối phát sinh tài khoản” tròn kỳ báo cáo Kiểm tra số dư nợ, dư có, bảng cân đối phát sinh khớp với tài khoản Chú ý: Bảng cân đối phát sinh tài khoản bảng tổng hợp số dư đầu kỳ, số phát sinh kỳ số dư cuối kỳ tất tài khoản kỳ kế toán doanh nghiệp Đây báo cáo bản, tổng hợp tồn số liệu hạch tốn kỳ từ tài khoản riêng biệt Báo cáo hỗ trợ kế toán lập “Bảng cân đối kế toán” nhanh hơn, thuận tiện việc kiểm tra đối chiếu số liệu Chi tiết cách lập Bảng cân đối kế tốn theo thơng tư 200 Cách lấy liệu vào cột Số đầu kỳ: Từ số liệu Bảng cân đối kế toán kỳ trước, kế tốn chuyển tồn số liệu sang báo cáo kỳ sau kiểm tra bước chuẩn bị lập báo cáo Cách lấy liệu vào cột Số cuối kỳ: + Các tiêu sử dụng số dư cuối kỳ tài khoản mà không cần phân loại chi tiết “Ngắn hạn”, “Dài hạn” theo đối tượng, kế toán sử dụng Bảng cân đối phát sinh tài khoản để lập tiêu + Các tiêu sử dụng số dư cuối kỳ tài khoản, có phân loại chi tiết “Dài hạn” “ Ngắn hạn” theo đối tượng, Kế toán sử dụng kết hợp Sổ chi tiết tài khoản phân loại chi tiết theo đối tượng Bảng cân đối phát sinh tài khoản để tạo lập Ví dụ 2: Trích phần Bảng cân đối phát sinh tài khoản từ ngày 01/06/2020 đến ngày 30/06/2020 Công ty cổ phần ABC Phần liệu “Số dư cuối kỳ” tô màu đỏ sử dụng để lập Bảng cân đối kế tốn thời điểm ngày 30/06/2020 Cụ thể hình đây: Hình 5: Trích bảng cân đối tài khoản Công ty cổ phần ABC từ ngày 01/01/20201 đến ngày 30/06/2020 Trong bảng trên: Chỉ tiêu “111- Tiền” Bảng cân đối kế toán tạo lập cách lấy số dư nợ cuối kỳ tài khoản 111 112 Cụ thể cách tính: “Chỉ tiêu 111” = 911.684.359+18.219.312 = 929.903.671 Tài khoản 131 có Số dư bên Có, Kế tốn phải phân tách chi tiết số dư theo hợp đồng theo hai khoản mục thời hạn toán 12 tháng Cách nhận biết để phân loại chi tiết số dư bảng đây: Kế toán vào điều khoản “thời hạn tốn” hợp đồng hóa đơn để phân loại Trong ví dụ này, tất hợp đồng bán hàng có thời hạn toán Nợ ngắn hạn = Tiền tương đương tiền / Hệ số toán tức thời = 1.500/0,5=3.000 Tr Nợ phải trả = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn Suy ra: Nợ dài hạn = Nợ phải trả - Nợ ngắn hạn = 6.000 - 3.000= 3.000Tr Hoàn thiện số liệu bảng cân đối kế toán mẫu: TÀI SẢN Giá trị (Tr) NGUỒN VỐN Giá trị (Tr) I Tài sản ngắn hạn 5.500 I Nợ phải trả 6.000 Tiền tương đương tiền 1.500 Nợ ngắn hạn 3.000 Khoản phải thu 2.000 Nợ dài hạn 3.000 Hàng tồn kho 2.000 II Vốn chủ sở hữu 6.000 II Tài sản dài hạn 6.500 Giá trị lại TSCĐ 6.500 TỔNG TÀI SẢN 12.000 TỔNG NGUỒN VỐN 12.000 Câu hỏi chuyên sâu: Nêu ý nghĩa Hệ số tốn tức thời? Bài 1.4 Có tài liệu năm kế hoạch doanh nghiệp sau: - Lợi nhuận 2.200 Tr , Số tiền khấu hao lũy kế ngày 1/1 là: 3.500Tr, Số tiền khấu hao lũy kế TSCĐ lý, nhượng bán là: 100tr; - Trích bảng Kế hoạch khấu hao doanh nghiệp năm kế hoạch: TT Chỉ tiêu Kế hoạch năm… Tổng giá trị TSCĐ đầu kỳ 7.200 Trong đó: Cần tính khấu hao 7.200 Tổng giá trị TSCĐ tăng kỳ 1.300 a/ Cần tính khấu hao tăng kỳ 1.300 b/ Bình qn cần tính khấu hao tăng 750 Tổng giá trị TSCĐ giảm kỳ 650 a/ Cần tính khấu hao giảm kỳ 650 b/ Bình qn cần tính khấu hao giảm 500 Tổng giá trị TSCĐ cuối kỳ a/ Cần tính khấu hao kỳ b/ Bình qn cần tính khấu hao Tỷ lệ khấu hao bình quân Tổng số tiền khấu hao 12% Yêu cầu: Tính Hiệu sử dụng TSCĐ Hiệu sử dụng Vốn cố định doanh nghiệp năm kế hoạch *Tính tổng NG TSCĐ cuối năm = NG TSCĐ đầu năm + NG tăng – NG giảm Thay số: 7.200+1.300-650=7.850 Tr *Tính tổng NG TSCĐ bình quân cần khấu hao = NG TSCĐ cần khấu hao + NG tăng bình quân – NG giảm bình qn Thay số: 7.200+750-500=7.450 Tr *Tính số tiền khấu hao: MK = *TK Thay số: 7.450*12%= 894 Tr *Tính VCĐđn = NGđn - KHLKđn Thay số: VCĐđn =7.200-3.500= 3.700 Tr *Tính VCĐcn = NGcn - KHLKcn = NGcn – (KHLKđn + MK – KHLKthanh lý) Thay số: VCĐcn = 7.850-(3.500+894-100)=3.556 Tr *Tính VCĐbq = *(VCĐđn + VCĐcn) Thay số: VCĐbq = ½*(3.700+3.556)=3.628 Tr *Hiệu sử dụng vốn cố định: HsVCĐ = Lợi nhuận thuần/ VCĐbq Thay số: 2.200/3.628 = 0,606 (lần) Ngbq=1/2*(7.200+7.850)=7.525 Tr = (NGTSCĐĐk + NGTSCĐCK)/2 Hiệu sử dụng TSCĐ: 2.200/7.525=0,292 lần) Câu hỏi chuyên sâu: Nêu ý nghĩa Hệ số Hiệu sử dụng vốn cố định? Bài 1.9 Doanh nghiệp M có dự kiến tăng giảm TSCĐ năm kế hoạch sau: - Tháng 2, nhận vốn góp liên doanh đưa vào sử dụng TSCĐ có NG: 1.600 Tr; - Tháng 4, điều chuyển TSCĐ mang góp vốn liên doanh, tổng NG 900 Tr; - Tháng 5, mua đưa vào sử dụng TSCĐ có NG 800Tr; - Tháng 6, đưa TSCĐ kho sử dụng, NG 500 Trđ; - Tháng 8, đưa vào dự trữ số thiết bị có NG 1.200 trđ; - Tháng 11, mua đưa vào sử dụng TSCĐ có NG 2.000 trđ u cầu: Tính tổng Ngun giá bình qn tăng, giảm năm kế hoạch DOANH NGHIỆP Xác định nghiệp vụ làm tăng Nguyên giá phải khấu hao TSCĐ NGt: 1.600Tr, 800Tr, 500Tr, 2.000Tr Xác định nghiệp vụ làm giảm Nguyên giá phải khấu hao TSCĐ NGg: 900Tr, 1.200Tr =∑ Thay số *(12-tsd)/12 =1.600*(12-2)/12+800*(12-5)/12+500*(12-6)/12+2.000*(12-11)/12 = 2.216,67 Tr =∑ *(12-tksd)/12 Thay số =900*(12-4)/12+1.200*(12-8)/12= 1.000Tr Câu hỏi chuyên sâu: Tại phải tính Ngun giá bình qn? Bài 1.10 Doanh nghiệp M có dự kiến tăng giảm TSCĐ năm kế hoạch sau: - Tháng 3, mua đưa vào sử dụng TSCĐ có NG 750 Tr; - Tháng 5, bán TSCĐ có NG 1.000 Tr; - Tháng 6, mua đưa vào sử dụng TSCĐ có NG 500Tr; - Tháng 8, đưa TSCĐ kho sử dụng, NG 800 Trđ; - Tháng 9, mang TSCĐ góp vốn liên doanh có NG 1.500 trđ; - Tháng 11, hoàn thiện đưa vào sử dụng phân xưởng có tổng NG xác định 1.500 trđ Yêu cầu: Tính tổng Nguyên giá bình quân tăng, giảm năm kế hoạch DOANH NGHIỆP Xác định nghiệp vụ làm tăng Nguyên giá phải khấu hao TSCĐ NGt: 750Tr, 500Tr, 800Tr, 1.500Tr Xác định nghiệp vụ làm giảm Nguyên giá phải khấu hao TSCĐ NGg: 1.000Tr, 1.500Tr =∑ Thay số *(12-tsd)/12 =750*(12-3)/12+500*(12-6)/12+800*(12-8)/12+1.500*(12-11)/12 = 1.204,167Tr =∑ *(12-tksd)/12 Thay số =1.000*(12-5)/12+1.500*(12-9)/12= 958,33Tr Câu hỏi chun sâu: Tại phải tính Ngun giá bình quân? Bài 1.11 TSCĐ doanh nghiệp tài trợ theo cấu nguồn hình thành sau: Vốn Ngân sách nhà nước 20%, Vốn tự có 40%, Vốn vay dài hạn ngân hàng: 40% Tài liệu năm kế hoạch: - Nguyên giá TSCĐ cần khấu hao đầu năm: 12.000 Tr Tỷ lệ khấu hao bình quân: 12% - Dự kiến tăng giảm TSCĐ sau: + Tháng 1, mua đưa vào sử dụng TSCĐ có NG 1.500 Trđ + Tháng 6, lý số MMTB hết hạn sử dụng, tổng NG 900 Trđ; + Tháng 10, hoàn thiện đưa vào sử dụng TSCĐ có NG 600 Tr Yêu cầu: Hãy phân phối số tiền khấu hao doanh nghiệp năm kế hoạch *Nguyên giá TSCĐ cần khấu hao đầu năm: NGđp =12.000 Tr *Nguyên giá TSCĐ bình quân cần khấu hao tăng năm: =∑ *(12-tsd)/12 =1.500*(12-1)/12+ 600*(12-10)/12 = 1.475 Tr *Nguyên giá TSCĐ bình quân cần khấu hao giảm năm: =∑ *(12-tksd)/12 = 900*(12-6)/12 = 450 Tr *Nguyên giá TSCĐ bình quân cần khấu hao năm: = NGđp + =12.000+1.475 - 450=13.025 Tr *Số tiền khấu hao thu năm: MK = TK * - = 13.025*12%= 1.563 Tr *Phân phối số tiền khấu hao: - Dùng để trả nợ: 40% * MK = 625,2 Tr - Dùng để tái sản xuất: (1-40%) * MK = 937,8 Tr Câu hỏi chuyên sâu: Tại cần tính Ngun giá bình qn? Bài 1.12 TSCĐ doanh nghiệp tài trợ theo cấu nguồn hình thành sau: Vốn Ngân sách nhà nước 20%, Vốn tự có 35%, Vốn vay dài hạn ngân hàng: 35% Tài liệu năm kế hoạch: - Nguyên giá TSCĐ cần khấu hao đầu năm: 12.000 Tr Tỷ lệ khấu hao bình quân: 12% - Dự kiến tăng giảm TSCĐ sau: + Tháng 3, hoàn thiện đưa vào sử dụng phân xưởng sản xuất có NG 1.400 Trđ + Tháng 7, chuyển TSCĐ góp vốn liên doanh có NG 1.800 Trđ; + Tháng 9, mua đưa vào sử dụng TSCĐ có NG 900 Tr Yêu cầu: Hãy phân phối số tiền khấu hao doanh nghiệp năm kế hoạch *Nguyên giá TSCĐ cần khấu hao đầu năm: NGđp =12.000 Tr *Nguyên giá TSCĐ bình quân cần khấu hao tăng năm: =∑ *(12-tsd)/12 =1.400*(12-3)/12+ 900*(12-9)/12 = 1.275 Tr *Nguyên giá TSCĐ bình quân cần khấu hao giảm năm: =∑ *(12-tksd)/12 = 1.800*(12-7)/12 = 750 Tr *Nguyên giá TSCĐ bình quân cần khấu hao năm: = NGđp + =12.000+1.275 – 750=12.525 Tr *Số tiền khấu hao thu năm: MK = TK * - = 12.525 *12%= 1.503 Tr *Phân phối số tiền khấu hao: - Dùng để trả nợ: 35% * MK = 526,05 Tr - Dùng để tái sản xuất: (1-35%) * MK = 976,95 Tr Câu hỏi chuyên sâu: Tại cần tính Ngun giá bình qn? Bài 1.13 Có tài liệu năm kế hoạch doanh nghiệp sau: - Lợi nhuận 1.500 Tr , Số tiền khấu hao lũy kế ngày 1/1 là: 2.050Tr, Số tiền khấu hao lũy kế TSCĐ lý, nhượng bán là: 200tr; - Trích bảng Kế hoạch khấu hao doanh nghiệp năm kế hoạch: TT Chỉ tiêu Kế hoạch năm (Tr) Tổng giá trị TSCĐ đầu kỳ 8.000 Trong đó: Cần tính khấu hao 8.000 Tổng giá trị TSCĐ tăng kỳ 550 a/ Cần tính khấu hao tăng kỳ 550 b/ Bình quân cần tính khấu hao tăng 350 Tổng giá trị TSCĐ giảm kỳ 700 a/ Cần tính khấu hao giảm kỳ 700 b/ Bình qn cần tính khấu hao giảm 500 Tổng giá trị TSCĐ cuối kỳ a/ Cần tính khấu hao kỳ b/ Bình qn cần tính khấu hao Tỷ lệ khấu hao bình qn 12% Tổng số tiền khấu hao Yêu cầu: Tính Hiệu sử dụng TSCĐ Vốn cố định doanh nghiệp năm kế hoạch *Tính tổng NG TSCĐ cuối năm = NG TSCĐ đầu năm + NG tăng – NG giảm Thay số: 8.000+550-700=7.850 Tr *Tính tổng NG TSCĐ bình quân cần khấu hao = NG TSCĐ cần khấu hao + NG tăng bình quân – NG giảm bình qn Thay số: 8.000+350-500=7.850 Tr *Tính số tiền khấu hao: MK = *TK Thay số: 7.850*12%= 942 Tr *Tính VCĐđn = NGđn - KHLKđn Thay số: VCĐđn =8.000-2.050= 5.950 Tr *Tính VCĐcn = NGcn - KHLKcn = NGcn – (KHLKđn + MK – KHLKthanh lý) Thay số: VCĐcn = 7.850 – (2.050+ 942 – 200) = 5.058 Tr *Tính VCĐbq = *(VCĐđn + VCĐcn) Thay số: VCĐbq = ½*(5.950 +5.058 )=5.504 Tr *Hiệu sử dụng vốn cố định: HsVCĐ = Lợi nhuận thuần/ VCĐbq Thay số: 1.500/5.504 =0,2725 (lần) Câu hỏi chuyên sâu: Nêu ý nghĩa Hệ số Hiệu sử dụng vốn cố định? Bài 1.14 Có tài liệu năm kế hoạch doanh nghiệp sau: - Lợi nhuận 2.800 Tr , Số tiền khấu hao lũy kế ngày 1/1 là: 1.250Tr, Số tiền khấu hao lũy kế TSCĐ lý, nhượng bán là: 150tr; - Trích bảng Kế hoạch khấu hao doanh nghiệp năm kế hoạch: TT Chỉ tiêu Kế hoạch năm (Tr) Tổng giá trị TSCĐ đầu kỳ 11.000 Trong đó: Cần tính khấu hao 11.000 Tổng giá trị TSCĐ tăng kỳ 1.600 a/ Cần tính khấu hao tăng kỳ 1.600 b/ Bình qn cần tính khấu hao tăng 1.100 Tổng giá trị TSCĐ giảm kỳ 600 a/ Cần tính khấu hao giảm kỳ 600 b/ Bình qn cần tính khấu hao giảm 450 Tổng giá trị TSCĐ cuối kỳ a/ Cần tính khấu hao kỳ b/ Bình qn cần tính khấu hao Tỷ lệ khấu hao bình quân 12% Tổng số tiền khấu hao Yêu cầu: Tính Hiệu sử dụng TSCĐ Hiệu sử dụng Vốn cố định doanh nghiệp năm kế hoạch *Tính tổng NG TSCĐ cuối năm = NG TSCĐ đầu năm + NG tăng – NG giảm Thay số: 11.000+1.600-600=12.000 Tr *Tính tổng NG TSCĐ bình quân cần khấu hao = NG TSCĐ cần khấu hao + NG tăng bình quân – NG giảm bình qn Thay số: 11.00+1.100-450=11.650 Tr *Tính số tiền khấu hao: MK = *TK Thay số: 11.650 *12%=1.398 Tr *Tính VCĐđn = NGđn - KHLKđn Thay số: VCĐđn =11.000-1.250= 9.750 Tr *Tính VCĐcn = NGcn - KHLKcn = NGcn – (KHLKđn + MK – KHLKthanh lý) Thay số: VCĐcn = 12.000 – (1.250+ 1.398 – 150) = 9.502 Tr *Tính VCĐbq = *(VCĐđn + VCĐcn) Thay số: VCĐbq = ½*(9.750+9.502)=9.626 Tr Ngbq=11.500 = (NGTSCĐĐk + NGTSCĐCK)/2 = (11.000+12.000)/2 = 11.500 Hiệu sử dụng TSCĐ bq = 2.800/11.500=0,2434 lần *Hiệu sử dụng vốn cố định: HsVCĐ = Lợi nhuận thuần/ VCĐbq Thay số: 2.800/9.626= 0,2908 (lần) Câu hỏi chuyên sâu: Nêu ý nghĩa Hệ số Hiệu sử dụng vốn cố định? Bài 1.15 Có tài liệu năm kế hoạch doanh nghiệp sau: - Lợi nhuận 3.600 Tr , Số tiền khấu hao lũy kế ngày 1/1 là: 1.500Tr, Số tiền khấu hao lũy kế TSCĐ lý, nhượng bán là: 300tr; - Trích bảng Kế hoạch khấu hao doanh nghiệp năm kế hoạch: TT Chỉ tiêu Tổng giá trị TSCĐ đầu kỳ Trong đó: Cần tính khấu hao Kế hoạch năm (Tr) 12.000 12.000 Tổng giá trị TSCĐ tăng kỳ 2.000 a/ Cần tính khấu hao tăng kỳ 2.000 b/ Bình qn cần tính khấu hao tăng 1.300 Tổng giá trị TSCĐ giảm kỳ 500 a/ Cần tính khấu hao giảm kỳ 500 b/ Bình qn cần tính khấu hao giảm 400 Tổng giá trị TSCĐ cuối kỳ a/ Cần tính khấu hao kỳ b/ Bình qn cần tính khấu hao Tỷ lệ khấu hao bình quân 12% Tổng số tiền khấu hao Yêu cầu: Tính Hiệu sử dụng TSCĐ Vốn cố định doanh nghiệp năm kế hoạch *Tính tổng NG TSCĐ cuối năm = NG TSCĐ đầu năm + NG tăng – NG giảm Thay số: 12.000+2.000-500=13.500 Tr *Tính tổng NG TSCĐ bình quân cần khấu hao = NG TSCĐ cần khấu hao + NG tăng bình quân – NG giảm bình qn Thay số: 12.000+1.300-400=12.900 Tr *Tính số tiền khấu hao: MK = *TK Thay số: 12.900*12%=1.548 Tr *Tính VCĐđn = NGđn - KHLKđn Thay số: VCĐđn = 12.000-1.500=10.500 Tr *Tính VCĐcn = NGcn - KHLKcn = NGcn – (KHLKđn + MK – KHLKthanh lý) Thay số: VCĐcn = 13.500 – (1.500+ 1.548 – 300) = 10.752 Tr *Tính VCĐbq = *(VCĐđn + VCĐcn) Thay số: VCĐbq =1/2*(10.500+10.752)= 10.626 Tr *Hiệu sử dụng vốn cố định: HsVCĐ = Lợi nhuận thuần/ VCĐbq Thay số: 3.600/10.626=0,3387 (lần) NGbq=1/2*(12.000+13.500)=12.750Tr *Hiệu sử dụng TSCĐ: LN thuần/NGbq=3.600/12.750=0,282 lần Câu hỏi chuyên sâu: Nêu ý nghĩa Hệ số Hiệu sử dụng vốn cố định? ...2 Mẫu bảng cân đối kế toán Kế toán cần đảm bảo lập mẫu báo cáo tài theo luật định để tránh bị phạt Chuẩn bị 3.1 Cơ sở để lập Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán kỳ trước ... hợp đặc biệt khác Kế tốn vào tình hình thực tế, quy định Luật liên quan để xác định thời điểm lập Bảng cân đối kế toán Người lập ? ?Bảng cân đối kế toán? ??: Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng thường... Báo cáo hỗ trợ kế toán lập ? ?Bảng cân đối kế toán? ?? nhanh hơn, thuận tiện việc kiểm tra đối chiếu số liệu Chi tiết cách lập Bảng cân đối kế tốn theo thơng tư 200 Cách lấy liệu vào cột Số đầu