1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đặc điểm từ ghép qua các đoạn trích trong tiếng Việt 4

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tìm hiểu đặc điểm từ ghép qua các đoạn trích trong sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt lớp 4 ở tiểu học là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng liên quan đến mục tiêu phát huy năng lực phát triển vốn từ cho học sinh ở bậc tiểu học. Bài viết trình bày đặc điểm từ ghép qua các đoạn trích trong SGK tiếng Việt 4.

ĐẶC ĐIỂM TỪ GHÉP QUA CÁC ĐOẠN TRÍCH TRONG TIẾNG VIỆT HOÀNG THỊ LÝ Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Tóm tắt: Tìm hiểu đặc điểm từ ghép qua đoạn trích sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt lớp tiểu học vấn đề có ý nghĩa quan trọng liên quan đến mục tiêu phát huy lực phát triển vốn từ cho học sinh bậc tiểu học Qua giúp hiểu rõ mối quan hệ đơn vị từ ngữ mà cụ thể từ ghép với đặc điểm nội dung phong cách văn góp phần phục vụ việc giảng dạy từ ghép nhà trường theo quan điểm giao tiếp Từ khóa: từ ghép, Tiếng Việt, lực, học sinh, giao tiếp ĐẶT VẤN ĐỀ Tìm hiểu đặc điểm từ ghép qua đoạn trích Tiếng Việt tiểu học vấn đề có ý nghĩa quan trọng liên quan đến mục tiêu phát huy lực phát triển vốn từ cho học sinh bậc tiểu học Bởi lẽ, hiểu đặc điểm cấu tạo đặc điểm chức từ ghép giúp học sinh hiểu vai trò loại từ ghép chức cấu tạo văn qua phần hiểu dấu ấn phong cách văn Từ đó, giúp học sinh có ý thức lựa chọn sử dụng từ ghép đặc điểm hình thức phù hợp với tính giao tiếp loại văn Tìm hiểu mối quan hệ đơn vị từ ngữ mà cụ thể từ ghép với đặc điểm nội dung phong cách văn góp phần phục vụ việc giảng dạy từ ghép nhà trường theo quan điểm giao tiếp Chúng chọn ngữ liệu SGK Tiếng Việt làm đối tượng khảo sát khối lớp lượng từ ghép chứa đựng văn mở rộng nhiều so với lớp trước Văn đọc có dung lượng lớn, nội dung phong phú đa dạng, thể mục đích phát triển lực tiếp nhận sử dụng từ ghép chất lượng,… điều kiện thuận lợi cho việc khảo sát, nghiên cứu đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng dạy học, sử dụng lớp từ giao tiếp ĐẶC ĐIỂM TỪ GHÉP QUA CÁC ĐOẠN TRÍCH TRONG SGK TIẾNG VIỆT 2.1 Đặc điểm cấu tạo đặc điểm ngữ nghĩa từ ghép đoạn trích Vấn đề cấu tạo từ ghép tiếng Việt nhiều ý kiến khác Phù hợp với việc dạy học từ ngữ tiểu học, chấp nhận cách “phân loại từ ghép dựa vào quan hệ chức yếu tố cấu tạo” [1, tr 79] (thể rõ SGK): từ ghép có quan hệ đẳng lập từ ghép có quan hệ phụ Bên cạnh đó, tiểu loại kiểu từ ghép lại xem xét theo đặc điểm từ loại theo quan hệ ngữ nghĩa thành tố cấu tạo Qua khảo sát thống kê từ văn SGK Tiếng Việt lớp 4, thu khối lượng lớn từ ghép với nhiều kiểu dạng khác Những mơ hình cấu tạo từ ghép dùng phổ biến đoạn trích SGK Tiếng Việt thể sau: Bảng Kiểu dạng từ ghép SGK Tiếng Việt lớp Kiểu dạng Đẳng lập Chính phụ Từ ghép Số lượng Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sau Đại học lần thứ hai Trường Đại học Sư phạm Huế, tháng 10/2014: tr 603-610 Tỉ lệ % 149 861 1010 14,8 85,2 100 HOÀNG THỊ LÝ 604 2.1.1 Từ ghép đẳng lập “Là loại từ ghép hình thành cách kết hợp hai hay nhiều yếu tố lại với nhau, yếu tố tồn bình đẳng, không phụ thuộc vào nhau”[6, tr 60] Xét mặt quan hệ ý nghĩa thành tố thấy: thành tố đồng nghĩa nhau; thành tố gần nghĩa nhau; thành tố trái nghĩa Mơ hình chung: Y1+ Y2 + Yn (Y1, Y2, Yn yếu tố cấu thành từ ghép) Đây mơ hình chung mang tính chất khái quát Trong ngữ liệu chọn làm đối tượng nghiên cứu xuất loại từ ghép đẳng lập gồm hai yếu tố - tức hai từ tố Ví dụ: nói cười, cuốc cày, xóm làng, đất nước… Trong từ ý nghĩa mang tính khái qt chung tổ hợp khơng phải cộng lại ý nghĩa từ tố Nếu tách rời khỏi tổ hợp, từ tố lại có khả trở thành từ đơn độc lập Kiểu từ ghép đẳng lập tiếp tục phân chia có tiểu loại nhỏ 2.1.1.1 Từ ghép đẳng lập gốc danh từ (kiểu D1+D2) Đây từ ghép cấu tạo từ hai thành tố vật phạm vi vật, tượng, thời gian, khơng gian… Ví dụ: “gị đống, gió mây, núi rừng, đất nước, hươu nai, quần áo, giày dép, cha mẹ, sách vở, ngày đêm”… [5, tr 66-111] Nếu xem xét riêng mối quan hệ ngữ nghĩa yếu tố tạo từ, tiếp tục phân chia thành tiểu loại nhỏ kiểu từ ghép - Kiểu Dt1+ Dt2 Ví dụ: cơng việc, hình ảnh… Các từ ghép kiểu cấu tạo từ hai danh từ thường nằm trường nghĩa kết hợp với nhau, từ tố có quan hệ đồng nghĩa - Kiểu Db1 + Db2 VD: mưa gió, đèn sách, chân tay, quần áo, sỏi đá, anh em… Các từ ghép kiểu cấu tạo từ hai danh từ thường nằm trường nghĩa kết hợp với nhau, từ tố có quan hệ gần nghĩa - Kiểu Dc1 + Dc2 Ví dụ: đất trời, gái trai, … Kiểu từ ghép khác với kiểu từ ghép chỗ nằm trường nghĩa chúng khơng có quan hệ ngữ nghĩa gần mà trái lại cịn ngược nghĩa Hay nói cách khác chúng kết hợp từ cặp từ trái nghĩa đối lập 2.1.1.2 Từ ghép đẳng lập gốc động từ (kiểu Đ1+Đ2) Với từ ghép có gốc động từ, từ thu SGK Tiếng Việt lớp chia thành tiểu loại nhỏ sau: ĐẶC ĐIỂM TỪ GHÉP QUA CÁC ĐOẠN TRÍCH TRONG TIẾNG VIỆT 605 - Kiểu Đn1 + Đn2 Đây kiểu từ ghép mà nghĩa chung hình thành phối hợp nghĩa từ tố cấu trúc Hai từ tố tạo nên từ trường nghĩa hoạt động mà nghĩa khơng nghiêng từ tố Ví dụ: thay đổi, đứng, thèm muốn Nếu xem xét chúng mối quan hệ từ tố tổ hợp loại từ ghép phân chia thành kiểu nhỏ sau: - Kiểu Đh1 + Đh2 Kiểu từ ghép hình thành cách kết hợp hai từ tố động từ đồng nghĩa hay gần nghĩa với Nghĩa chung nghĩa tổng hợp, khái quát từ ngữ nghĩa từ tố Ví dụ: xếp, phịng tránh, xét xử, chơi đùa, học tập, xây dựng, thức dậy, sinh nở, hủy bỏ, ca hát, rạn nứt, thu nhập, thay đổi, kêu van, xếp, thèm muốn, giúp đỡ… - Kiểu Đm1 + Đm2 Trái với kiểu thứ nhất, kiểu từ ghép hình thành từ tố có ý nghĩa ngược hay đối nghĩa Ví dụ: ngược xi Kiểu xuất đọc SGK Tiếng Việt Qua khảo sát xác định lần xuất từ thuộc kiểu - Kiểu Đs1 + Đs2 Ở kiểu nghĩa từ ghép không giống kiểu thứ mà nghĩa từ lại rơi vào từ tố đứng trước đứng sau Hay nói cách khác, nghĩa chung từ ghép hướng từ tố Ví dụ: ăn mặc, làm ăn, địi hỏi, chăn nuôi, vui chơi… 2.1.1.3 Từ ghép đẳng lập gốc tính từ (kiểu T1+T2) Đây kiểu từ ghép hình thành cách kết hợp tính từ lại với Khi kết hợp lại với tính từ trở nên ý ngĩa độc lập tồn với tư cách từ tố Ví dụ: gầy yếu, đói kém, ốm yếu, sâu xa, nghèo đói, đau khổ, tươi đẹp, cao thẳm… Chúng ta phân chia từ ghép kiểu tiểu loại sau: - Kiểu Tz1 + Tz2 Từ ghép hình thành cách kết hợp tính từ đồng nghĩa gần nghĩa Ví dụ: bé nhỏ, to lớn, sai lầm, độc ác… - Kiểu Tp1 + Tp2 Từ ghép kiểu khác với từ ghép kiểu thứ chỗ từ ghép hình thành từ cách kết hợp hai từ tố có nghĩa trái ngược đối nghĩa với Ví dụ: xa gần, nhỏ to, lớn nhỏ, trầm bổng… 2.2.2 Từ ghép phụ Từ ghép phụ chiếm số lượng vượt trội bảng từ thống kê “Nét đặc trưng từ ghép phụ có ý nghĩa mang tính cụ thể” [2, tr 55], xuất nhiều hầu hết 606 HOÀNG THỊ LÝ văn bản, đặc biệt văn miêu tả như: Cánh diều tuổi thơ, Kéo co, Hồ Ba Bể, Hoa học trò, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, Tiếng cười liều thuốc bổ… Trong phương thức ghép ghép phụ mang ý nghĩa cụ thể hóa vật tượng giới tự nhiên người xuất nhiều để đảm bảo việc thể phong phú đa dạng cụ thể vật, người giới nên nhà văn ưa dùng thể rõ đoạn trích hay tác phẩm Về mặt tổ chức, từ ghép phụ loại từ ghép có kết cấu chặt chẽ Ví dụ: Trong Hồ Ba Bể có 15 từ ghép khảo sát từ ghép phụ, phần lớn từ ghép vật như: vách đá, núi, hịn đá, gốc cây, lồi chim, lồi thủy tộc,… từ ghép tính chất li kì, huyền thoại Như từ ghép phụ loại từ ghép chiếm ưu thể loại văn miêu tả Điều hoàn toàn phù hợp với đối tượng cụ thể tiếp nhận học sinh tiểu học phù hợp với quy luật phát triển tiếng Việt đại Từ ghép phụ loại từ ghép hình thành cách ghép từ tố lại với nhau., có từ tố làm thành tố chính, từ tố làm thành tố phụ Thành tố phụ có vai trị phân loại, chuyên biệt hóa sắc thái hóa cho thành tố VD: đồng hồ, khăn tay, bí đỏ, xanh tươi, bạc màu, bóng râm, măng non… So với từ ghép đẳng lập, từ ghép phụ có cấu tạo phức tạp nhiều Ngoài từ ghép hai âm tiết cịn có loại từ ghép ba âm tiết Tuy nhiên, SGK Tiếng Việt lớp 4, loại từ ghép phụ có hai âm tiết chủ yếu Dựa vào đặc điểm từ loại từ tố từ ghép chúng tơi phân loại từ ghép phụ đoạn trích SGK Tiếng Việt lớp thành kiểu loại sau: 2.2.2.1 Từ ghép phụ có gốc danh từ Kiểu từ ghép hình thành cách kết hợp hai thành tố với danh từ làm thành tố kết hợp với từ tố khác làm thành tố phụ Ví dụ: nhà in, ngựa tía, cánh đồng, chái bếp, bạn cũ, vầng trăng, bầu trời, trẻ con, trái đât, mặt trời, bà cụ, cậu bé… Trong kiểu từ ghép này, dựa vào tính chất từ loại thành tố phụ phân thành tiểu loại sau: - Kiểu D + D1 Trên thực tế gặp kiểu từ ghép có ba từ tố kết hợp với theo kiểu D + D1 + D2 Tuy nhiên SGK Tiếng Việt thấy xuất loại có hai từ tố kết hợp với nhau, kiểu D + D1 Ví dụ: cỏ xước, mưa rào, trái cây, mặt trời, mùa đông, nhà sàn, sóng biển, bậc thang, cửa biển, đơi mắt, bờ vai, tên lửa… - Kiểu D + Đ Đây kiểu từ ghép mà từ tố phụ kèm với danh từ từ thuộc nhóm loại động từ Ví dụ: máy bay, thợ rèn, nhà in, đồ chơi, lò sưởi… - Kiểu D + T ĐẶC ĐIỂM TỪ GHÉP QUA CÁC ĐOẠN TRÍCH TRONG TIẾNG VIỆT 607 Từ ghép kiểu kết hợp danh từ với tính từ, danh từ làm thành tố cịn tính từ làm thành tố phụ Ví dụ: truyện cổ, dưa đỏ, bí đỏ, ngựa tía, sương trắng, đất đỏ, núi cao, trời xanh… Đối với từ vay mượn từ tiếng Hán, từ ghép loại (từ ghép phụ có yếu tố danh từ) thường có kiểu cấu trúc nghịch cú pháp tiếng Việt, nghĩa thành tố danh từ đứng sau, thành tố phụ yếu tố (danh từ, động từ, tính từ, số từ) thường đứng trước Trong SGK Tiếng Việt lớp 4, thu thập mơ hình sau: - Kiểu P(d) + D Từ ghép Hán Việt kiểu có danh từ đứng sau làm yếu tố danh từ đứng trước làm yếu tố phụ Ví dụ: thiên tai, đức tính, nơng trường, thị xã - Kiểu P(đ) + D Từ ghép Hán Việt kiểu có danh từ đứng sau làm yếu tố động từ đứng trước làm yếu tố phụ Ví dụ: học sinh, di chiếu - Kiểu P(t) + D Từ ghép Hán Việt kiểu có danh từ đứng sau làm yếu tố tính từ đứng trước làm yếu tố phụ Ví dụ: cuồng phong, trung thu - Kiểu P(s) + D Từ ghép Hán Việt kiểu có danh từ đứng sau làm yếu tố số từ đứng trước làm yếu tố phụ: Ví dụ: đa tình, đa mang 2.2.2.2 Từ ghép phụ có gốc động từ Kiểu từ ghép có thành tố động từ từ tố khác thành tố phụ kèm bổ nghĩa cho Căn vào tính chất từ loại thành tố phụ chia từ ghép loại thành kiểu sau: - Kiểu Đ + D Đây kiểu từ ghép động từ đóng vai trị thành tố cịn từ tố danh từ thành tố phụ Ví dụ: chữa bệnh, gói bánh, giảng bài, dự tiệc, phi ngựa, đánh đàn, học nghề, chia thóc, dong buồm, súc miệng, nhận tội, búng càng, sưởi nắng, đánh giặc, trẩy quân, úp cá, đơm tép, lẩy Kiều, ngâm thơ, nhổ neo… - Kiểu Đ + Đ1+ Đ2 Qua khảo sát ngữ liệu SGK Tiếng Việt gặp từ ghép kiểu Đ + Đ1 Ví dụ: ăn cắp, đánh cắp, học, mỉm cười, học nghề… 608 HỒNG THỊ LÝ Kiểu từ ghép có đặc điểm: Nghĩa chung từ không rơi vào từ tố có vai trị cấu tạo từ mà rơi vào từ tố có vai phụ Trong từ trên, nghĩa từ ghép rơi vào từ tố: cắp, múa, học, cười, nghề… - Kiểu Đ + T Kiểu từ ghép từ tố động từ đóng vai trị cịn từ tố tính từ đóng vai trị thành tố phụ Ví dụ: thở dài, nói dối, giận dữ, coi thường… 2.2.3 Từ ghép phụ có gốc tính từ Với kiểu từ ghép từ tố tính từ giữ vai trị thành tố Các thành tố phụ thuộc nhóm từ loại khác Dựa vào tính chất thành tố phụ chia từ ghép kiểu thành tiểu loại sau: - Kiểu T + D Ví dụ: trắng tay, vui lịng, ngon miệng, đỏ mặt… Đây kiểu từ ghép có tính từ làm thành tố cịn thành tố phụ từ tố thuộc danh từ Kiểu loại có nhiều đặc điểm gần giống với kiểu từ ghép Đ +D - Kiểu T + Đ Đặc điểm ngữ nghĩa từ ghép loại tính từ đóng vai trị thành tố mặt cấu tạo lại giữ vai trị yếu tố giải thích cho hành động, q trình thể thành tố phụ từ tố động từ - Kiểu T + T1 + T2 Khảo sát tư liệu gặp từ ghép dạng hai âm tiết kiểu T + T1 Ví dụ: xanh lam, vàng óng, đen ngăm… Từ ghép phụ có gốc tính từ thường từ loại tính từ đảm nhận tiếng Tiếng đứng sau tiếng phụ thường tính từ, danh từ, động từ thành tố khác bị mờ nghĩa nghĩa… - Kiểu T + Pm Kiểu từ ghép gồm từ tố tính từ làm thành tố cịn thành tố phụ từ tố bị mờ nghĩa nghĩa Ví dụ: buồn tênh, bạc phơ, vắng teo, xanh lè, cao vút, thẳng đuột, xanh um, trắng bệch, trắng phau… Kiểu từ ghép dùng phổ biến SGK Tiếng Việt lớp thành tố phụ bị mờ nghĩa nghĩa có tác dụng làm gia tăng, nhấn mạnh tính chất tính từ có nhiều trường hợp, thành tố phụ trình làm gia tăng ý nghĩa cịn làm cho nghĩa tổ hợp mang sắc thái nghĩa tiêu cực hay có ý chê bai Ví dụ: thẳng đuột, trắng bệch… 2.3 Giá trị sử dụng loại từ ghép (thuần Việt, Hán Việt) qua đoạn trích Để tiện việc khảo sát giá trị sử dụng từ ghép đoạn trích chúng tơi chia đoạn trích sách giáo khoa thành loại: Văn miêu tả khung cảnh quê hương làng xóm; văn nói đời sống sinh hoạt nông thôn, thành thị; văn viết kiện nhân vật lịch sử; văn giới thiệu người kiện văn hóa xã hội; văn đoạn trích tác phẩm nghệ thuật ĐẶC ĐIỂM TỪ GHÉP QUA CÁC ĐOẠN TRÍCH TRONG TIẾNG VIỆT 609 Về cách phân loại từ ghép, cách phân chia tiểu loại nêu trên, chúng tơi cịn ý đến tần số xuất từ Việt từ vay mượn mà chủ yếu từ Hán Việt Vì từ gốc Hán vay mượn vào tiếng Việt có phân hóa mặt ngữ nghĩa chức với từ Việt, tạo nên giá trị sử dụng đặc sắc văn tiếng Việt 2.3.1 Từ ghép Việt Việc phân biệt từ Việt từ vay mượn vốn vấn đề phức tạp đòi hỏi hiểu biết chuyên sâu ngôn ngữ học lịch sử lịch sử tiếng Việt Trong phạm vi báo này, để tiện việc tìm hiểu đặc điểm chức từ ghép loại văn bản, tạm thời chấp nhận cách phân loại từ Việt từ Hán Việt theo cách hiểu thông thường, nhiều nhà nghiên cứu Việt ngữ học chấp nhận Ngồi từ xác định chắn tiếng Việt tiếp nhận tiếng Hán ngôn ngữ Ấn - Âu, tất từ lại thường gọi từ Việt Những từ gọi từ Việt thường trùng với phận từ vựng gốc tiếng Việt, chúng biểu thị vật tượng nhất, chắn phải tồn từ lâu Khi so sánh phận từ vựng Việt với từ tương ứng tiếng Mường, tiếng Tày- Thái Môn - Khơme, người ta nhận thấy nhiều từ Việt có giống định ngữ âm ngữ nghĩa với từ tương ứng ngôn ngữ kể Thực tế cho thấy, “các văn dành cho đối tượng học sinh tiểu học lựa chọn phù hợp với lứa tuổi đặc điểm tâm sinh lý em” [4, tr 27] Từ Việt gần gũi dễ hiểu, có tính chất sinh động, gợi hình Các từ Hán Việt sử dụng nhiều văn khoa học mang lại giá trị sử dụng rõ nét Tổng số từ ghép 1010 Từ Thuần Việt Hán Việt Số lượng 571 439 Tỉ lệ % 56,5 43,5 2.3.2 Từ ghép Hán Việt Khi khảo sát 1010 từ ghép SGK Tiếng Việt 4, số lượng từ Hán Việt tương đối lớn (439 từ, chiếm 43,5%) Điều chứng tỏ đòi hỏi phải chuyển tải khối lượng nội dung lớn mà yếu tố Việt chưa thể đáp ứng hết Từ Hán Việt diện nhiều văn khoa học đa số thuật ngữ khoa học từ ngữ thuộc phạm trù nhận thức tư từ Hán Việt tần số xuất cao so với từ Việt Các văn nói kiện người lịch sử có tần số xuất từ Hán Việt cao, tạo nên màu sắc cổ kính cho văn Ngồi ra, có nhiều từ gốc Hán vay mượn, sử dụng từ lâu vốn khơng có yếu tố Việt đồng nghĩa để thay nên chúng xuất thường xuyên khiến nhiều người ngỡ từ Việt Đối với văn miêu tả khung cảnh làng quê hay sinh hoạt đời thường nơi thơn xóm khơng tần số xuất từ ghép Hán Việt thấp mà từ ghép Việt xuất so với từ đơn từ láy KẾT LUẬN Việc phân tích, miêu tả đặc điểm cấu tạo đặc điểm chức từ ghép qua đoạn trích SGK cho thấy vốn từ ghép xuất phổ biến với nhiều loại chức cụ thể khác Điều chứng tỏ rằng, lớp từ phân theo đặc điểm cấu tạo người viết dùng để làm tròn đầy nội dung phong phú đa dạng giới thực Hiểu nắm bắt đặc điểm từ ghép giúp cho sử dụng từ cách phù hợp với đặc trưng thể loại văn Mỗi tiểu loại từ ghép, dù soi chiếu HỒNG THỊ LÝ 610 từ góc độ cấu tạo hay nguồn gốc, phạm vi sử dụng cho thấy sức mạnh giá trị biểu đạt Số lượng từ ghép xuất hiện, phân bố “đậm đặc” văn bản, đoạn trích Tập đọc hay ngữ liệu dạy học Tiếng Việt lớp bổ sung cho học sinh khối lượng từ đáng kể mà cịn có tác dụng định hướng, dẫn cho em hoạt động tạo lập, sản sinh ngôn Nắm vững đặc điểm ngữ nghĩa, chức từ ghép giúp làm giàu vốn từ chất cho học sinh, từ góp phần phát triển lực ngôn ngữ, lực giao tiếp người học cách “căn toàn diện” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] Nguyễn Tài Cẩn (1977) Ngữ pháp Tiếng Việt - Từ ghép - Đoản ngữ, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007) Hỏi đáp dạy học tiếng Việt 4, 5, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2005) Tiếng Việt 4,5 (tập 1, 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Hội Ngôn ngữ học Hà Nội (2004) Tiếng Hà Nội, NXB Lao động, Hà Nội Title: THE CHARACTERISTICS OF COMPOUND WORD BY EXTRACTS IN THE FOURTH GRADE VIETNAMESE TEXTBOOK Abstract: Understanding characteristics of compound word through the passage in the fourth grade Vietnamese textbook in primary school is a significant problem involving goal to promote the word capacity for primary school students Thereby, this will help us to understand better about the relationship between the units of word, particularly is a compound word with the content characteristics and writing style that may be contribute to the teaching compound word in the school under communication perspective Keywords: compound word, Vietnamese, capacity, student, communication HOÀNG THỊ LÝ Học viên Cao học, chuyên ngành Giáo dục học (Giáo dục tiểu học), khóa 21 (2012-2014), Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế ... kiểu từ ghép mà từ tố phụ kèm với danh từ từ thuộc nhóm loại động từ Ví dụ: máy bay, thợ rèn, nhà in, đồ chơi, lò sưởi… - Kiểu D + T ĐẶC ĐIỂM TỪ GHÉP QUA CÁC ĐOẠN TRÍCH TRONG TIẾNG VIỆT 607 Từ ghép. .. văn đoạn trích tác phẩm nghệ thuật ĐẶC ĐIỂM TỪ GHÉP QUA CÁC ĐOẠN TRÍCH TRONG TIẾNG VIỆT 609 Về cách phân loại từ ghép, cách phân chia tiểu loại nêu trên, chúng tơi cịn ý đến tần số xuất từ Việt. .. hợp từ cặp từ trái nghĩa đối lập 2.1.1.2 Từ ghép đẳng lập gốc động từ (kiểu Đ1+Đ2) Với từ ghép có gốc động từ, từ thu SGK Tiếng Việt lớp chia thành tiểu loại nhỏ sau: ĐẶC ĐIỂM TỪ GHÉP QUA CÁC ĐOẠN

Ngày đăng: 05/07/2022, 17:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w