1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng thiếu máu và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân sau ghép thận

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 493,16 KB

Nội dung

Tỉ lệ, đặc điểm thiếu máu ở bệnh nhân sau ghép thận và một số yếu tố liên quan với tình trạng thiếu máu sau ghép thận Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu và tiến cứu trên 48 bệnh nhân có tình trạng thiếu máu tại phòng khám ghép thận và Trung tâm thận – tiết niệu và lọc máu, bệnh viện Bạch Mai, từ tháng 7 năm 2020 đến tháng 7 năm 2021.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 THỰC TRẠNG THIẾU MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN SAU GHÉP THẬN Nguyễn Thị Thanh Huyền1, Mai Thị Hiền2, Đỗ Gia Tuyển1 TÓM TẮT 55 Mục tiêu: Tỉ lệ, đặc điểm thiếu máu bệnh nhân sau ghép thận số yếu tố liên quan với tình trạng thiếu máu sau ghép thận Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu tiến cứu 48 bệnh nhân có tình trạng thiếu máu phòng khám ghép thận Trung tâm thận – tiết niệu lọc máu, bệnh viện Bạch Mai, từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 Kết quả: Tỉ lệ thiếu máu 15%, thường gặp nhóm sau ghép từ – năm chiếm 62,5% Giá trị huyết sắc tố trung bình 98,77 ± 13,84 g/L, chủ yếu thiếu máu mức độ nhẹ chiếm 70,8%, thiếu máu hồng cầu nhỏ 25%, tỉ lệ thiếu sắt cao chiếm 28,6% 11,4% bệnh nhân có ferritin thấp Một số yếu tố liên quan đến thiếu máu sau ghép thận như: dinh dưỡng (sắt, protein, albumin), thuốc ức chế miễn dịch, viêm loét dày, tình trạng nhiễm BK virus, Parvovirus B19, chức thận Kết luận: Tỉ lệ thiếu máu gặp phổ biến bệnh nhân sau ghép thận, chủ yếu thiếu máu mức độ nhẹ Tình trạng thiếu máu có liên quan tới số yếu tố tình trạng dinh dưỡng, chức thận, bệnh lí dày, thuốc ức chễ miễn dịch bệnh lí nhiễm trùng kèm theo Từ khóa: thiếu máu, sau ghép thận Trường Đại học Y Hà Nội Trung tâm Thận-Tiết niệu Lọc máu, Bệnh viện Bạch Mai Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Thanh Huyền Email: thanhhuyennguyen267@gmail.com Ngày nhận bài: 5/8/2021 Ngày phản biện: 11/9/2021 Ngày duyệt bài: 25/9/2021 SUMMARY ANEMIA STATUS AND SOME RELATED FACTORS IN PATIENTS AFTER KIDNEY TRANSPLANT Purpose: The rate and characteristics of anemia in patients after kidney transplant and some factors related to anemia after kidney transplant Subjects and methods: A retrospective and prospective descriptive cross-sectional study was conducted on 48 patients with anemia at the Renal Transplant Clinic and the Department of Nephro-Urology of Bach Mai Hospital from July 2020 to July 2021 Results: The rate of anemia was 15%, of which, the group of patients with - years of transplantation had the highest rate of anemia with 62.5% The average hemoglobin value was 98.77 ± 13.84 g/L Mild anemia accounted for the majority with 70.8% while the rate of microcytic anemia was 25% Iron deficiency rate was moderately high with 28.6% and 11.4% of patients had low ferritin levels Some factors may be related to anemia after kidney transplant such as nutrition (iron, protein, albumin), immunosuppressants, stomach ulcers, BK virus infection, Parvovirus B19, kidney function… Conclusions: Anemia is still quite common in patients after kidney transplant and most patients have mild anemia Anemia is associated with some factors such as nutritional status, renal function, gastrointestinal diseases, immunosuppressants, and infectious diseases Keywords: anemia, after a kidney transplant 385 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 I ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu máu liên quan chặt chẽ với giảm chất lượng sống, tăng bệnh lí tim mạch (đặc biệt rối loạn chức thất trái suy tim), làm giảm sức đề kháng thể, làm nặng lên bệnh lí kèm theo, tăng tỉ lệ nhập viện, suy giảm nhận thức tử vong Ngoài với bệnh nhân sau ghép thận, thiếu máu lâu dài ảnh hưởng chức thận ghép tăng tỉ lệ thất bại ghép [1] Hầu hết bệnh nhân sau ghép hồi phục thiếu máu sau 3-6 tháng với hồi phục nồng độ EPO, thiếu máu sau khoảng thời gian cần tìm hiểu nguyên nhân tiềm ẩn [2] Cơ chế bệnh sinh thiếu máu sau ghép thay đổi tùy theo thời gian ghép đặc điểm bệnh lí kèm bệnh nhân Thiếu máu tháng thường tình trạng thiếu máu nặng bệnh thận mạn giai đoạn cuối có từ trước, thiếu EPO, máu sau phẫu thuật, nhiễm trùng, huyết khối, đặc điểm thận người hiến, đặc biệt tình trạng thiếu sắt [2] [3].Tình trạng thiếu máu kéo dài khởi phát sau tháng thiếu sắt, dinh dưỡng, bệnh lí kèm theo viêm loét dày, suy tim cịn liên quan với số yếu tố: thuốc ức chế miễn dịch MMF, Azathioprine, Sirolimus thuốc ức chế calcineurin (Tacrolimus, Ciclosporine) [4] [5]; tình trạng thải ghép rối loạn chức thận ghép [6]; protein niệu [7] Việc dùng thuốc ức chế miễn dịch liều cao sau ghép làm cho bệnh nhân dễ bị nhiễm trùng 386 hơn, đặc biệt nhiễm trùng đường hô hấp tiết niệu, số virus như: Parvovirus B19, BK virus đề cập tới nhiều nghiên cứu trước [8] [9] Trên giới Việt Nam có nghiên cứu yếu tố nguy gây thiếu máu sau ghép thận như: thiếu hụt EPO, sắt, axit folic, viêm mạn tính…Trong đó, bệnh viện Bạch Mai chưa có nghiên cứu tổng quát đánh giá tình trạng thiếu máu cách hệ thống Để hiểu thực trạng thiếu máu số yếu tố liên quan đến tình trạng này, góp phần tốt việc điều trị bệnh nhân sau ghép, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng thiếu máu số yếu tố liên quan bệnh nhân sau ghép thận” với hai mục tiêu nghiên cứu sau: Xác định tỷ lệ, đặc điểm thiếu máu bệnh nhân sau ghép thận bệnh viện Bạch Mai Tìm hiểu số yếu tố liên quan với tình trạng thiếu máu bệnh nhân sau ghép thận nhóm bệnh nhân nghiên cứu II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Những bệnh nhân chẩn đoán thiếu máu quản lý phòng khám ghép thậnTrung tâm Thận tiết niệu lọc máu- bệnh viện Bạch Mai từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2021 thoả mãn tiêu chuẩn sau: TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 Tiêu chuẩn lựa chọn - Bệnh nhân ghép thận từ tháng trở lên - Bệnh nhân nam nữ sau ghép thận, tuổi từ 16 trở lên - Bệnh nhân có khả hợp tác, tự trả lời câu hỏi đầy đủ đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế theo nghiên cứu mô tả, hồi cứu tiến cứu; áp dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, lựa chọn tất trường hợp đủ tiêu chuẩn nghiên cứu thời gian nghiên cứu Các số liệu nghiên cứu xử lý thống kê theo phương pháp T-test Student biểu diễn dạng: X ± SD, khác biệt có ý nghĩa p < 0,05 III KẾT QUẢ 3.1 Tỉ lệ, đặc điểm thiếu máu bệnh nhân sau ghép thận Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân bị máu cấp tính vịng tháng trước tính từ thời điểm nghiên cứu: chấn thương, xuất huyết tiêu hóa - Bệnh nhân có thai có chẩn đốn ngun nhân khác gây thiếu máu mạn tính từ trước như: ung thư, đa u tủy xương, lơ xê mi, bệnh lí có sẵn đường tiêu hóa cắt dày, cắt đoạn ruột non,… - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Trong 320 bệnh nhân với chức thận ghép ổn định theo dõi bệnh viện Bạch Mai, có 228 bệnh nhân nam chiếm tỉ lệ 71,25% 92 bệnh nhân nữ chiếm tỉ lệ 28,75% Trong 48 bệnh nhân có tình trạng thiếu máu chiếm 15%, có khác biệt có ý nghĩa thống kê thiếu máu không thiếu máu với p 0,05 Bảng Phân loại bệnh nhân theo nhóm tuổi Nhóm tuổi n 50 Tổng 48 Tỉ lệ (%) 6,3 37,5 33,3 70,8% 14,6 8,3 100% 387 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 Nhận xét: Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 33,17 ± 9,68 (năm) Nhóm bệnh nhân độ tuổi từ 20-39 chiếm tỉ lệ cao (70,8%) Các nhóm bệnh nhân 50 tuổi chiến tỉ lệ 6,3; 14,6 8,3 (%) Bảng Phân bố thiếu máu theo thời gian sau ghép thận Thời gian ghép thận N Tỉ lệ % < năm 14 29,2 – năm 30 62,5 – 10 năm 8,3 >10 năm 0 Tổng 48 100 Nhận xét: Nghiên cứu theo thời gian sau ghép thận nhận thấy, tỉ lệ thiếu máu gặp nhiều từ – năm sau ghép với tỉ lệ 62.5% Đặc điểm triệu chứng lâm sàng Biểu đồ Phân loại mức độ thiếu máu bệnh nhân sau ghép thận Nhận xét: Dựa vào kết xét nghiệm Hb, chúng tơi nhận thấy bệnh nhân nhóm nghiên cứu chủ yếu thiếu máu với mức độ nhẹ, chiếm phổ biến với 70,8%, thiếu máu mức độ vừa chiếm 22,9% có số nhỏ thiếu máu nặng, chiếm 6.3% Bảng Đặc điểm tế bào máu ngoại vi nhóm nghiên cứu Giá trị Chỉ tiêu nghiên cứu Độ lệch Thấp Trung bình Cao Hồng cầu (T/L) 2,28 3,66 5,59 0,63 Huyết sắc tố (g/L) 65 98,77 118 13,84 MCV (fl)) 55,3 82,63 100 8,64 MCHC (g/L) 291 324,42 357 14,95 Nhận xét: Giá trị trung bình huyết sắc tố bệnh nhân nhóm nghiên cứu cịn thấp 98,77 ± 13,84 g/L, thấp 65 lớn 118 388 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 Bảng Phân loại bệnh nhân thiếu máu theo đặc điểm huyết học (mục tiêu 1) Thể tích trung bình hồng cầu (fL) N Tỉ lệ % < 80 12 25 80 – 100 36 75 >100 0 Tổng 48 100 Nhận xét: Đa số bệnh nhân nghiên cứu có số thể tích trung bình hồng cầu giới hạn bình thường chiếm 75%, tỉ lệ bệnh nhân bị thiếu máu hồng cầu nhỏ chiếm 25%, khơng có bệnh nhân nhóm nghiên cứu có thiếu máu hồng cầu to 3.2 Một số yếu tố liên quan với tình trạng thiếu máu bệnh nhân sau ghép thận Đặc điểm số số sinh hoá huyết Bảng Đặc điểm số số sinh hóa huyết Giá trị Thành phần n Độ lệch Thấp Trung bình Cao Protein 55,7 64,52 75,1 25 5,19 Albumin 25,8 37,31 46,9 25 5,49 Sắt 2,6 16,74 82 35 17,83 Ferritin 7,3 517,79 2694 35 660,29 Transferrin 86 194,68 364 34 58,01 Nhận xét: Đối với sắt, số 35 bệnh bình thường Với số transferin: đa số nhân khảo sát có 23 bệnh nhân giá trị bệnh nhân có số transferin nằm giới sắt bình thường chiếm 65,7%, tỉ lệ thiếu sắt hạn bình thường chiếm 73,5%, số cịn lại có 28,6% Đối với ferritin: khoảng biến thiên số transferin thấp khơng có bệnh nhân rộng, 17/35 bệnh nhân chiếm có tăng transferin Giá trị trung bình 48,6% giới hạn bình thường, khoảng protein albumin 64,52 ± 5,19 40% có tăng Ferritin huyết có g/L 37,31 ± 5,49 g/L 11,4% số bệnh nhân có ferritin ngưỡng Tỉ lệ nhiễm virus viêm gan B,C nhóm nghiên cứu Tình trạng bệnh Số bệnh nhân Tỉ lệ % Không nhiễm virus 18,75 Nhiễm virus 39 81,25 Tổng 48 100 Nhận xét: Đa số bệnh nhân nhóm nghiên cứu chúng tơi không nhiễm viêm gan virus B,C chiếm tỉ lệ 81,25 %, khác biệt nhóm bệnh nhân nhiễm khơng nhiễm virus viêm gan B,C có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 389 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 Tỉ lệ nhiễm Parvovirus nhóm nghiên cứu Số bệnh nhân Hb trung bình Tỉ lệ % Có 74,2 ± 7,92 10,42 Khơng 43 95,15 ± 12,83 89,58 Tổng 48 98,77 ± 13,84 100 Nhận xét: Trong số 48 bệnh nhân thiếu máu có bệnh nhân nhiễm nhiễm, chiếm tỉ lệ 10,42 %, nồng độ Hb trung bình 74,2 ± 7,92 g/L, thấp so với nhóm khơng nhiễm Sự khác biệt tỉ lệ nhiễm hai nhóm bệnh nhân có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 Tỉ lệ nhiễm BK virus nhóm nghiên cứu Chỉ số Nhiễm Khơng nhiễm Khơng làm xét nghiệm Tỉ lệ nhiễm % BK máu 12 30 33,33 BK niệu 17 22 34,62 Nhận xét: Do xét nghiệm BK virus không làm cách thường quy nên số bệnh nhân nghiên cứu khảo sát Kết cho thấy có 6/18 bệnh nhân nhiễm BK máu, chiếm 33,33% có 9/26 bệnh nhân nhiễm BK niệu, chiếm 34,62% Trong đó, có bệnh nhân đồng thời nhiễm BK virus máu niệu, nhóm bệnh nhân này, nồng độ Hb tương đối thấp 82,8 ± 12,85 g/L Mức lọc cầu thận (GFR-ml/phút) tình trạng thiếu máu GFR Số bệnh nhân Tỉ lệ % >90 6,3 60 - 89 12 25 30 - 59 27 56,3 15 – 29 12,5

Ngày đăng: 05/07/2022, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w