Nhận thức về trầm cảm của người cao tuổi tại phường Trương Quang Trọng, tỉnh Quảng Ngãi

4 7 0
Nhận thức về trầm cảm của người cao tuổi tại phường Trương Quang Trọng, tỉnh Quảng Ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này nhằm mục đích cung cấp thực trạng về nhận thức của người cao tuổi về trầm cảm tại phường Trương Quang Trọng, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi. Nghiên cứu sử dụng bảng hỏi để khảo sát 100 người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) về khả năng nhận thức về khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân của trầm cảm, cách phòng ngừa và các cơ sở chăm sóc người cao tuổi bị trầm cảm.

Bùi Thị Thanh Diệu, Trương Ngân Thảo, Nguyễn Thị Ngọc Diệu 16 NHẬN THỨC VỀ TRẦM CẢM CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI PHƯỜNG TRƯƠNG QUANG TRỌNG, TỈNH QUẢNG NGÃI AWARENESS ABOUT DEPRESSION OF THE ELDERLY IN TRUONG QUANG TRONG WARD, QUANG NGAI PROVINCE Bùi Thị Thanh Diệu*, Trương Ngân Thảo, Nguyễn Thị Ngọc Diệu Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng1 *Tác giả liên hệ: btdieu@ued.udn.vn (Nhận bài: 16/7/2021; Chấp nhận đăng: 20/9/2021) Tóm tắt - Nghiên cứu nhằm mục đích cung cấp thực trạng nhận thức người cao tuổi trầm cảm phường Trương Quang Trọng, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi Nghiên cứu sử dụng bảng hỏi để khảo sát 100 người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) khả nhận thức khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân trầm cảm, cách phòng ngừa sở chăm sóc người cao tuổi bị trầm cảm Kết cho thấy, bên cạnh số người cao tuổi có nhận thức tốt, cịn nhiều người cao tuổi có nhận thức sai lệch trầm cảm Có khác biệt rõ rệt giới tính, độ tuổi trình độ học vấn số yếu tố nhận thức trầm cảm Nghiên cứu đề xuất số kiến nghị giúp nâng cao nhận thức trầm cảm người cao tuổi để phòng ngừa trầm cảm hiệu Abstract - This study aims to provide reality of the elderly's perception of depression in Truong Quang Trong ward, Quang Ngai city, Quang Ngai province The study used a questionnaire to survey 100 elderly people (age 60 and older) about their perception of concept, manifestations, causes and prevention of depression, and care facilities for depressed elderly people The results show that besides some elderly people with good perception, there are still many elderly people with false perception of depression There are significant differences in gender, age and education level in manifestations of depression perception From the actual results, this study proposes some methods to help the elderly improve their awareness of depression so that they can be protected against depression effectively Từ khóa - Nhận thức; trầm cảm; nhận thức trầm cảm; người cao tuổi Key words - Awareness; depression; awareness about depression; elderly Đặt vấn đề kết nghiên cứu sở để tiến hành biện pháp phòng ngừa hỗ trợ trầm cảm hiệu Trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), giới có khoảng 200 triệu người (chiếm gần 5,0% dân số) có triệu chứng trầm cảm điển hình Hơn nửa bệnh nhân trầm cảm nhập viện bị tái diễn 1-2 lần năm, tỷ lệ tự sát nghiêm trọng: Trầm cảm chiếm 2/3 số trường hợp chết tự sát [1] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Đỗ Văn Diệu cộng sự, tỉ lệ trầm cảm người cao tuổi phường Trương Quang Trọng thành phố Quảng Ngãi chiếm 15,9% [2] Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nguy mắc bệnh trầm cảm yếu tố di truyền, cấu trúc chức não bộ, hồn cảnh sống làm việc… số đó, nhận thức có vai trị quan trọng hàng đầu Sự hiểu biết không đầy đủ nhận thức sai lầm người cao tuổi vấn đề dẫn đến tình trạng xuất dấu hiệu trầm cảm nguy tăng nặng người có dấu hiệu từ trước [3] Vậy nên người cao tuổi cần trang bị kiến thức khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân trầm cảm đủm cảm người cao tuổi như: Khái niệm trầm cảm; Biểu trầm cảm người cao tuổi; Nguyên nhân dẫn đến trầm cảm ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 19, NO 10, 2021 người cao tuổi; Cách chăm sóc người cao tuổi trầm cảm; cách phòng ngừa trầm cảm người cao tuổi; Lập kế hoạch truyền thông đến người dân đơn vị tiếp cận, hỗ trợ chăm sóc sức khỏe tinh thần cho người cao tuổi địa phương Biện pháp 2: Hoạt động giao lưu người cao tuổi trầm cảm với người cao tuổi khơng trầm cảm Mục đích: Hoạt động tạo mơi trường để nhóm người cao tuổi khơng trầm cảm nhóm người cao tuổi trầm cảm có hội để giao lưu trực tiếp với nhau, từ giúp nâng cao nhận thức trầm cảm cho người cao tuổi Nội dung: Tổ chức hoạt động chủ đề phòng ngừa trầm cảm cho người cao tuổi như: Tổ chức thi “sống vui, sống khỏe”; Hướng dẫn tập thư giãn tinh thần, thể dục dành cho người cao tuổi; Truyền thông hoạt động chăm sóc sức khỏe tinh thần cho người cao tuổi hai đơn vị: Đơn vị thuộc Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Quảng Ngãi; Tổ cộng tác Trạm Y tế phường Trương Quang Trọng Biện pháp 3: Hoạt động tuyên truyền, cung cấp thông tin cho người cao tuổi người chăm sóc trầm cảm Mục đích: Hoạt động tun truyền nhằm cung cấp thơng tin trầm cảm cho người cao tuổi người chăm sóc, từ giúp nâng cao nhận thức người cao tuổi người chăm sóc vấn đề Nội dung: Tổ chức hoạt động tuyên truyền phương tiện như: Cẩm nang; Tờ rơi 4.3.2 Kết thử nghiệm biện pháp “Hoạt động tuyên truyền, cung cấp thông tin cho người cao tuổi người chăm sóc” Trong biện pháp, nhóm tác giả lựa chọn biện pháp “hoạt động tuyên truyền, cung cấp thơng tin cho người cao tuổi người chăm sóc” để kiểm chứng tính hiệu Nhóm tác giả tiến hành thử nghiệm phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình 04 đối tượng thu kết sau: Bảng So sánh khác biệt nhận thức trầm cảm người cao tuổi trước sau thử nghiệm (N=4) Nội dung Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Chênh lệch giá trị ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC trung bình p Khái niệm 0,00 0,00 1,00 0,00 1,00 Biểu 1,26 0,09 1,70 0,32 0,44 0,03 Nguyên nhân 1,27 0,22 1,81 0,16 0,54 0,04 Cách chăm sóc 1,66 0,19 2,00 0,00 0,34 0,04 Cách phòng ngừa 1,45 1,67 1,98 0,05 0,52 0,01 Các đơn vị chăm sóc sức 1,50 khỏe tâm thần 0,00 2,00 0,00 0,50 0,02 Từ Bảng cho thấy, kết đánh giá nhận thức người cao tuổi có thay đổi theo chiều hướng tích cực sau tác động thay đổi có ý nghĩa mặt thống kê (p

Ngày đăng: 05/07/2022, 14:30

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Đặc điểm khách thể nghiên cứu - Nhận thức về trầm cảm của người cao tuổi tại phường Trương Quang Trọng, tỉnh Quảng Ngãi

Bảng 1..

Đặc điểm khách thể nghiên cứu Xem tại trang 2 của tài liệu.
Kết quả từ Hình 1 cho thấy, nhận thức của người cao tuổi  về  khái  niệm  trầm  cảm  ở  mức  độ  thấp  (ĐTB=0,27;  ĐLC=0,45) - Nhận thức về trầm cảm của người cao tuổi tại phường Trương Quang Trọng, tỉnh Quảng Ngãi

t.

quả từ Hình 1 cho thấy, nhận thức của người cao tuổi về khái niệm trầm cảm ở mức độ thấp (ĐTB=0,27; ĐLC=0,45) Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 2. Mức độ nhận thức về trầm cảm của người cao tuổi - Nhận thức về trầm cảm của người cao tuổi tại phường Trương Quang Trọng, tỉnh Quảng Ngãi

Hình 2..

Mức độ nhận thức về trầm cảm của người cao tuổi Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 4. So sánh sự khác biệt nhận thức về trầm cảm của - Nhận thức về trầm cảm của người cao tuổi tại phường Trương Quang Trọng, tỉnh Quảng Ngãi

Bảng 4..

So sánh sự khác biệt nhận thức về trầm cảm của Xem tại trang 4 của tài liệu.

Mục lục

    2. Cơ sở lý thuyết

    3. Khách thể và phương pháp nghiên cứu

    3.2. Phương pháp nghiên cứu

    4. Kết quả nghiên cứu

    4.1. Nhận thức về trầm cảm của người cao tuổi tại phường Trương Quang Trọng, tỉnh Quảng Ngãi

    4.2. Mối tương quan giữa các biểu hiện trong nhận thức về trầm cảm ở người cao tuổi

    4.3. Biện pháp và kết quả thử nghiệm nâng cao nhận thức về trầm cảm cho người cao tuổi và người chăm sóc tại phường Trương Quang Trọng thành phố Quảng Ngãi

    4.3.1. Biện pháp nâng cao nhận thức về trầm cảm cho người cao tuổi và người chăm sóc

    4.3.2. Kết quả thử nghiệm biện pháp “Hoạt động tuyên truyền, cung cấp thông tin cho người cao tuổi và người chăm sóc”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan