PHẦN 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂMMục tiêu: - Hiểu bản chất của bảo hiểm; - Nắm bắt những khái niệm chính trong bảo hiểm; - Làm rõ các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm;... Nguyên tắc nguy
Trang 1BẢO HIỂM HÀNG HÓA
XUẤT NHẬP KHẨU
BẰNG ĐƯỜNG BiỂN
Trang 2PHẦN 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM
Mục tiêu:
- Hiểu bản chất của bảo hiểm;
- Nắm bắt những khái niệm chính
trong bảo hiểm;
- Làm rõ các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm;
Trang 3PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM
I KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA BẢO HIỂM
1 Rủi ro
1.1 Khái niệm rủi ro :
- Ví dụ về rủi ro?
Trang 4- Tần suất xuất hiện
- Mức độ tổn thất (trạng thái
thiệt hại)
+ Về tài sản? Tổn thất về người? + Đánh giá tổn thất? Tính bằng tiền? Không tính được bằng
tiền?
Trang 5• 1.2 Đối phó với rủi ro:
Trang 6• 2 Khái niệm bảo hiểm:
–
Bản chất bảo hiểm?
Trang 7Bảo hiểm là gì?
• Người được BH:
- Đóng phí BH;
- Nhận bồi thường cho tổn thất do rủi ro được BH gây ra;
Trang 8- Cam kết bồi thường….
- Sự chuyển giao rủi ro …
- Sự phân tán rủi ro…
- Là biện pháp giải quyết hậu quả tài chính do rủi ro gây ra;
- Là ngành kinh doanh rủi ro
Trang 9• 3 Phân loại bảo hiểm: Slide 30
- Bảo hiểm xã hội: bảo hiểm y
tế, bảo hiểm thất nghiệp,…
- Bảo hiểm thương mại
hiểm:
- Bảo hiểm nhân thọ
- Bảo hiểm phi nhân thọ
Trang 10• Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm:
- Bảo hiểm tài sản
- Bảo hiểm trách nhiệm
- Bảo hiểm con người
- Bảo hiểm tự nguyện
- Bảo hiểm bắt buộc
Trang 11• 4 Các khái niệm cơ bản trong bảo hiểm:
• Hợp đồng bảo hiểm:
• Người bảo hiểm:
Trang 12• Đại lý bảo hiểm
• Môi giới bảo hiểm
• Bên mua bảo hiểm:
+ Người mua bảo hiểm
+ Người được bảo hiểm
+ Người thụ hưởng bảo hiểm
Hợp đồng Mua bán: CIF các bên
liên quan?
Trang 13• Đối tượng bảo hiểm
• Trị giá bảo hiểm (Ins.Value -V)
• Số tiền bảo hiểm (Insurance
Amount - A)
• Rủi ro được bảo hiểm (insured
risks)
• Rủi ro loại trừ (excluded risks)
• Tỷ lệ phí bảo hiểm (Ins.Rate - R)
Trang 14• Phí bảo hiểm (Premium)
• I = R (%) x A
• Miễn thường
(deductible/franchise):
+ Miễn thường có khấu trừ
+ Miễn thường không khấu trừ
Trang 15• Bảo hiểm trùng (double
insurance):
- 1 đối tượng được BH;
- Nhiều HĐ BH;
- Tổng giá trị các HĐ > Trị giá BH
- Ví dụ?
- Bảo hiểm phi nhân thọ?
Trang 16• Đồng bảo hiểm
(co-insurance)
- 1 đối tượng được BH;
- Nhiều HĐ bảo hiểm - nhiều
người bảo hiểm;
- Tổng giá trị các HĐBH ≤ Trị
giá BH;
Trang 17• Tái bảo hiểm (re-insurance)
NGƯỜI ĐƯỢC
BẢO HIỂM
CÔNG TY BẢO HIỂM GỐC
CÁC CÔNG TY TÁI BẢO HIỂM
Trang 18• II CÁC NGUYÊN TẮC CỦA BẢO
HIỂM…Next Slide
1 Lợi ích bảo hiểm (Insurable interest):
+ BH phi nhân thọ (Chủ sở hữu/người quản lý/sử dụng/cầm cố); + BH nhân thọ (cha/mẹ,
vợ/chồng/con/ người giám hộ/nuôi dưỡng);
Trang 192 Bảo hiểm cho một rủi ro.
- Do sét đánh trúng tàu gây cháy hàng;
- Bị mất cắp; rơi xuống biển;
- Bị ném xuống biển;
Đâu là rủi ro? Previous Slide
Trang 203 Nguyên tắc trung thực tuyệt đối
(Utmost good faith):
- Nghĩa vụ khai báo các yếu tố quan trọng
(ví dụ?)
- Thời điểm khai báo: Khi yêu cầu BH và
trong suốt thời gian hiệu lực của hợp
đồng;
- Mục đích?
Trang 214 Nguyên tắc bồi thường
(Indemnity):
- Bồi thường để khôi phục tình trạng tài
chính ban đầu hoặc một phần;
- Tổng số tiền BH từ mọi HĐ hoặc bên thứ
3 không vượt quá tổng giá trị TT;
- Chỉ áp dụng cho BH thiệt hại và BH
trách nhiệm dân sự;
- Không áp dụng cho BH nhân thọ và BH
con người; Slide 23
Trang 22o Xảy ra rủi ro được BH tổn thất 200 triệu do
100% lỗi của bên thứ 3:
o Giải quyết bồi thường thế nào? Slide 23
Trang 23- Công thức tính? Ví dụ?
Trang 247 Nguyên tắc nguyên nhân trực
tiếp
- Là nguyên nhân gần nhất chi phối tổn thất;
- đồng thời xảy ra rủi ro được BH và không
được BH:
+ xác định được tổn thất do rủi ro được BH bồi thường phần tổn thất này;
+ không xác định được bồi thường hết;
- Chuỗi các rủi ro liên tục: bồi thường tổn thất
sau khi rủi ro được BH xảy ra trừ khi rủi ro loại trừ xảy ra trước đó;
Trang 25Bài 2: bảo hiểm hàng hóa
XNK vận chuyển bằng
đường biển
• Nội dung:
- Rủi ro trong BH hàng hóa vận
chuyển bằng đường biển;
- Tổn thất trong BH hàng hải
- Các điều kiện bảo hiểm hàng hoá
vận chuyển bằng đường biển;
- Hợp đồng bảo hiểm HHVC bằng ĐB
Trang 26I Rủi ro trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển:
Trang 271.1 phân loại rủi ro
Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh:
• Thiên tai (Act of God)
• Tai họa của biển (Peril of the sea)
• Tai nạn bất ngờ
• Rủi ro do những hiện tượng CT-XH:
• Do bản chất hoặc tính chất đặc biệt của hàng hóa
Trang 28 Căn cứ vào khả năng được BH
Rủi ro được bảo hiểm
Rủi ro phải bảo hiểm riêng
Rủi ro loại trừ (excluded risks)
Trang 293 Tổn thất trong BHHH (Loss, Damage)
3.1 Khái niệm: hư hại (damage) hoặc mất mát (loss) của đối tượng được BH do rủi ro được
BH gây ra
- Tổn hại:
- Mất mát:
Trang 31• Căn cứ vào trách nhiệm đối với TT:
- Tổn thất riêng (Particular Average)
- Tổn thất chung (General Average)
York-Antwept 1994, 2004
- Quy tắc giải thích;
- Quy tắc tối thượng
- Quy tắc chữ (A-G): Quy tắc chung
- Quy tắc số La mã (I-XXII): quy tắc phân bổ tổn thất chung
Trang 32+ Hành động tổn thất chung: + Tổn thất chung gồm:
Hy sinh tổn thất chung
Chi phí tổn thất chung
+ Thủ tục khi có TTC
Trang 33+ Thủ tục khi xảy ra tổn thất chung:
Chủ tàu hoặc thuyền trưởng làm thủ tục:
- Tuyên bố tổn thất chung
- Tổ chức giám định, tính toán và phân bố TTC
- Gửi bản cam đoan đóng góp tổn thất chung (Average bond – average guarantee)
Trang 34Tổn thất chung
- Hành động cố ý
- Mọi quyền lợi được
cứu phải đóng góp
- Bồi thường bất kể mua
bảo hiểm theo điều
- Rủi ro rơi vào ai thì người
đó tự chịu.
- Chỉ bồi thường tổn thất do rủi ro được bảo hiểm gây ra.
- Bao gồm hư hại, tổn thất của đối tượng BH (không bao gồm chi phí tổn thất riêng)
Trang 35Bước 1: Xác định Tổng giá trị Tổn thất chung
Tổng giá trị
TTC = TTC tàu Hy sinh + Chi phí TTC
Bước 2: Xác định Tổng giá trị chịu phân bổ TTC
= (V của tàu + V của hàng) tại thời điểm xảy ra hàng động TTC
= [V tàu rời bến +V hàng rời bến ]– [TT riêng tàu + TT riêng hàng]
Bước 3: Tỷ lệ chịu phân bổ TTC
Trang 36Bước 5: Xác định Kết quả tài chính
Kết quả tài chính >0 đóng vào
Kết quả tài chính < 0 thu về
Tổng số tiền đóng góp của các quyền lợi = Tổng số tiền thu về
=
Hy sinh TTC của quyền lợi A
Chi phí TTC của quyền lợi A
+
Trang 37- Tàu biển trị giá: 15.000.000 USD
nước thiệt hại 50%,
Trang 38Phần 2: ĐiỀU KiỆN BẢO HIỂM HÀNG HÓA XNK BẰNG ĐƯỜNG
BIỂN
• Nội dung:
- Các điều kiện Bảo hiểm hàng hoá vận
chuyển của Anh quốc;
- Các điều kiện BH hàng vận chuyển của Việt Nam;
- Trách nhiệm của người BH;
Trang 391 Các điều kiện bảo hiểm:
1.1 Điều kiện bảo hiểm Anh
Bảo hiểm hàng hóa:
- ILU 1912 + GS form
- ICC 1963 + GS form
- ICC 1982 + MAR form
- ICC 2009 + MAR Form
Trang 403 Hy sinh tổn thất chung (GA sacrifice)
4 Chi phí giảm thiểu tổn thất:
5 Các chi phí khác:
Trang 41- ICC1963:
+ FPA - Free from Particular Average
+ WA - With particular Average
+ AR – All risks
Tổn thất riêng (Particular Average)
MIA 1906 - điều 64 (1)
được bảo hiểm gây ra
- không phải là tổn thất chung
- không bao gồm chi phí tổn thất riêng
Trang 42• FPA: Miễn tổn thất riêng
- Mất nguyên một hoặc nhiều kiện hàng
trong khi bốc hàng, chuyển tải, hoặc dỡ
hàng;
- Các chi phí;
Trang 43ICC 1963 - Miễn tổn thất riêng (FPA) ? Chọn?
1 Tổn thất toàn bộ (thực tế và ước tính)?
2 Tổn thất riêng (Partial Average)?
- Do các rủi ro chính gây ra ?
- Do các rủi ro khác được bảo hiểm gây ra?
3 Hy sinh tổn thất chung (GA sacrifice)?
4 Chi phí giảm thiểu tổn thất?
Trang 44WA – With Average
WA = FPA + Particular Average
- Áp dụng miễn thường có khấu trừ (Đường, thuốc lá, sợi gai, lanh, da các loại - 5%, hàng khác - 3%)
- Miễn thường chỉ tính cho thiệt hại, không tính cho chi phí
- Không áp dụng miễn thường và nguyên tắc
“nguyên nhân trực tiếp” khi: mắc cạn, đắm,
chìm, cháy, đâm va
Trang 45• All risk – Mọi rủi ro
AR=WA + Rủi ro phụ (Extraneous risks)
- Rủi ro phụ?
- FPA, WA, AR đều Loại trừ rủi ro chiến
tranh (gồm rủi ro cướp biển), đình công
So sánh cách quy định của FPA, WA và
AR?
Trang 46• ICC 1982:
- Điều kiện bảo hiểm A
- Điều kiện bảo hiểm B
- Điều kiện bảo hiểm C
So sánh ICC -1963 và ICC-1982
- Tên điều kiện bảo hiểm
- Liệt kê các rủi ro bảo hiểm và loại trừ
- Loại trừ thêm rủi ro mất khả năng tài chính của chủ tàu
- Rủi ro cướp biển không là rủi ro chiến tranh được bảo hiểm
Trang 471.2 Các điều kiện bảo hiểm HH vận chuyển của Việt Nam:
• QTC1965 - Bộ Tài chính: FPA, WA và AR
• QTC 1990- BTC: A, B, C
• Quy tắc bảo hiểm HH của Bảo Việt:
- QTCB 95, QTCB98, QTCB2004: BH hàng
XNK vận chuyển bằng đường biển
- QTNĐ 1998: BH hàng vận chuyển nội địa
• Hàng XK của các đơn vị có vốn đầu tư nước
ngoài: Theo ICC 1982
Trang 482 Trách nhiệm của người bh
2.1 Phạm vi bh: trách nhiệm của người bảo
hiểm về các rủi ro và tổn thất đối với hàng hoá vận chuyển
\ \ \BAO HIEM\BAI GIANG\Phạm vi bảo hiểm của ICC1963.doc
Trang 49Tiêu chí so sánh FPA WA AR
I Phạm vi, trách nhiệm về rủi ro, tổn thất:
1 Tổn thất toàn bộ vì thiên tai, tai nạn bất ngờ
2 Tổn thất bộ phận do 4 rủi ro chính gây ra (đắm, cháy
- Chi phí giám định tổn thất, tố tụng, khiếu nại
5 TT bộ phận vì thiên tai, tai nạn ngoài 4 rủi ro chính
Trang 506 Hy sinh tổn thất chung
7 Ném hàng xuống biển
8 Động đất, núi lửa, sét đánh
9 Nước cuốn hàng khỏi tàu
10 Nước biển, sông, hồ tràn vào hầm tàu
11 Mất nguyên kiện hàng trong quá trình bốc dỡ, chuyển tải
12 Rủi ro phụ (Cướp biển, mất nguyên kiện, mất cắp, Thiếu hụt
do rách, vỡ, cong, bẹp, ướt, lấm dầu, đọng hơi nước, hơi nóng, gỉ sét….)
Trang 51Rủi ro loại trừ…
Loại trừ chung:
- Việc làm xấu cố ý/lỗi của người được BH;
- Nội tỳ/ ẩn tỳ/ bản chất của hàng hoá;
- Bao bì không đầy đủ và không thích hợp
- Chậm trễ là nguyên nhân trực tiếp;
- Mất khả năng tài chính của Chủ tàu/người quản
lý/người thuê tàu;
- Do vũ khí hoặc nổ hạt nhân;
- Tàu hoặc xà lan không đủ khả năng đi biển mà
người được bảo hiểm đã biết vào thời điểm bốc xếp hàng hoá.
Trang 52Rủi ro loại trừ…
Loại trừ riêng:
- Rủi ro chiến tranh;
- Rủi ro đình công;
- ICC-B, ICC-C: loại trừ thêm
+ hư hại hoặc phá huỷ hàng hoá do chủ tàu hoặc thuỷ
thủ + cướp biển.
Trang 542.2 Thời hạn bảo hiểm:
• Điều khoản vận chuyển (transit clause)
Trang 55• Điều khoản kết thúc hợp đồng BH:
- Hoàn tất việc giao hàng;
- Dỡ hàng quá 60 ngày;
- Trước 60 ngày sau khi dỡ khỏi tàu hàng được
chuyển đi nơi khác
- Hợp đồng vận tải kết thúc/Tàu thay đổi hành
trình trừ khi có thông báo kịp thời + thoả
thuận thêm về phí và điều kiện bảo hiểm
Trang 573 Hợp đồng bảo hiểm hàng hải
3.1 Khái niệm, đặc điểm:
- Là hợp đồng BH hàng hải
- Là hợp đồng bồi thường
- Là hợp đồng tín nhiệm
+ Nguyên tắc “trung thực tuyệt đối”
+ Nguyên tắc “mất hay không mất”
- Có thể chuyển nhượng được
- Bằng chứng của HĐBH là Đơn hay Giấy chứng nhận BH
Trang 583.2 Phân loại hợp đồng bảo hiểm:
• Hợp đồng bảo hiểm chuyến
• Hợp đồng bảo hiểm bao:
- HĐ bảo hiểm mở
- HĐBH theo hạn ngạch của STBH
- HĐ BH khoán (số chuyến, số hàng…)
Trang 593.3 Đơn bảo hiểm - Giấy chứng nhận bảo
hiểm (Insurance Policy, Certificate)
Trị giá bảo hiểm (V):
Trang 60• Số tiền bảo hiểm (A):
– A < V: Bảo hiểm dưới giá trị – A = V: Bảo hiểm đúng giá – A > V: Bảo hiểm trên giá trị
Trang 61• Tỷ lệ phí bảo hiểm (Insurance Rate – R):
- Các yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ phí bảo hiểm?
- Cách tính phí BH
+ Tính giá CIF
+ Tính I
Trang 623.4 Nghĩa vụ của các bên tham gia bảo hiểm:
•Người được bảo hiểm:
+ Báo ngay cho người bảo hiểm + Không được ký cam đoan đóng góp TTC khi chưa có sự đồng ý của người bảo hiểm.
Trang 63• Người bảo hiểm
– Công khai quy tắc, thể lệ, điều kiện bảo hiểm– Cấp đơn hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm;
– Kịp thời bồi thường cho người được bảo
hiểm (30 ngày kể từ khi nhận được bộ hồ sơ hợp lệ)
– Bảo vệ quyền lợi của người được bảo hiểm đối với bên thứ 3
– Tuân thủ các nguyên tắc của bảo hiểm
(nguyên tắc trung thực tuyệt đối)
Trang 644 Giám định tổn thất, khiếu nại, bồi thường: 4.1 Giám định tổn thất:
- Người giám đinh?
- Mục đích?
- Kết quả?
- Thời hạn?
Trang 654.2 Khiếu nại:
• Hồ sơ khiếu nại chứng minh:
- Người khiếu nại có lợi ích bảo hiểm;
- Hàng đã được bảo hiểm;
- Rủi ro gây ra tổn thất được bảo hiểm;
- Giá trị và số tiền bảo hiểm;
- Mức độ tổn thất;
- Số tiền đòi bồi thường
Trang 66• Chứng từ thuộc Hồ sơ khiếu nại:
- Đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận BH;
- Vận đơn đường biển và/hoặc C/P (gốc);
- Hoá đơn thương mại (gốc);
- Hoá đơn liên quan tới các chi phí;
- Giấy chứng nhận trọng lượng, số lượng
- Kết toán nhận hàng với tàu (ROROC);
Trang 67Tuỳ loại tổn thất cần bổ sung:
Đối với hàng bị đổ vỡ, thiếu hụt:
- Biên bản giám định;
- Biên bản dỡ hàng của tàu;
- Biên bản đổ vỡ, hư hỏng do cảng gây ra;
- Thư dự kháng (đối với tổn thất không rõ rệt)
Thiếu nguyên kiện hàng:
- Giấy chứng nhận hàng thiếu (Certificate of shortlanded Cargo) của đại lý tàu biển;
- Kết toán lại (Correction sheet) của cảng;
Trang 68 Tổn thất chung:
- Văn bản tuyên bố tổn thất chung của
người chuyên chở (GA declaration);
- Bản tính toán phân bổ tổn thất chung (GA Adjustment);
- Các văn bản khác liên quan như Cam kết đóng góp tổn thất chung;
• Thời hạn khiếu nại:
- 2 năm kể từ ngày xảy ra/phát hiện tổn thất;
- Hồ sơ phải được gửi trong vòng 9 tháng
Trang 694.3 Bồi thường tổn thất
• Nguyên tắc bồi thường:
vượt quá giới hạn trong hợp đồng:
+ Giới hạn cho toàn bộ hợp đồng;
+ Giới hạn cho một trường hợp;
BH đã thu từ việc bán hàng và từ bên thứ 3
Trang 721 Lô hàng A giá FOB = 500 USD/MT
– R = 0,4 Chi phí vận chuyển = 30 USD/MT
– Tính giá CIF (có và không có lãi dự tính)
2 Tổng giá trị lô hàng này = 2 triệu USD - STBH = 1,5
triệu USD
Đóng thành bao (50kg/bao)
Trong hành trình, tàu gặp bão khiến bị tổn thất:
- 200 bao bị nước cuốn khỏi tàu;
- 1000 bao bị ném xuống biển khi cứu tàu
- 100 bao bị rách vỡ do quá trình dỡ hàng tại cảng đích –
giảm 20% giá trị sau khi quét hốt;
- 100 bao bị ngấm nước do nước tràn vào hầm tàu;
- Chi phí giám định và quét hốt hết 3000USD
Câu hỏi:
- B/L sạch, bảo hiểm theo điều kiện A thì chủ hàng được bồi
thường những gì biết rằng chủ tàu chứng minh được tàu hoàn toàn có đủ khả năng đi biển.
- Tương tự nhưng chủ hàng bảo hiểm theo điều kiện B, C