Giới thiệuz Tình hình nuôi tôm trên thế giới • Sản lượng tăng nhanh từ năm 2000 • Tôm sú bị thay thế bằng tôm thẻ chân trắng • Giá bán tôm thu tại trại liên tục giảm trong khi giá thành
Trang 1Kỹ thuật nuôi tôm thẻ
- Những điều cơ bản
Virbac Aquaculture
16 – 10 - 2010
Trang 3Giới thiệu
z Tình hình nuôi tôm trên thế giới
• Sản lượng tăng nhanh từ năm 2000
• Tôm sú bị thay thế bằng tôm thẻ chân trắng
• Giá bán tôm thu tại trại liên tục giảm trong khi giá thành sản xuất lại tăng g g g g
• Những bệnh dịch mới và tập trung vào việc phòng bệnh
• Nuôi xa biển (độ mặn thấp)
• Sự củng cố và hợp nhất của các công ty ự g ợp g y
• Nỗ lực trong việc thuần hóa giống và chọn gene
• Cải tiến kỹ thuật (cho ăn tự động, phân phối vi sinh tự động –
Trang 4Tình hình nuôi tôm thế giới (FAO)
Trang 5Châu Á:
2.7 triệu tấn 82% lượng tôm thế giới
82% lượng tôm thế giới (triệu tấn)
75% tôm thẻ
Trang 6Tôm sú được thay thế bởi tôm thẻ
z Tôm thẻ nuôi chiếm chủ yếu ở hầu hết các nước châu Á với tỉ lệ 75% (châu Mỹ 100%)
z Thị trường quan tâm đến kích thước (không quan tâm đến loài) và sự tiếp thị mang tính đổi mới (kể cả Nhật Bản) bắt đầu từ năm 2008
z Xuất hiện tôm thẻ sạch bệnh (SPF)/kháng bệnh (SPR) từ Mỹ và bây giờ từ Châu Á
Giá chênh lệch lớn (30-50 USD so với 150-200 USD / tôm bố mẹ)
z Tỷ lệ sống sản lượng và hiệu quả đầu tư cao hơn tôm Sú
z Tỷ lệ sống, sản lượng và hiệu quả đầu tư cao hơn tôm Sú
z Giới hạn chịu độ mặn và nhiệt độ cao
Trang 7Chi phí sản xuất tôm thẻ
Chi phí thức ăn 55-60%, Năng lượng10-20%, Con giống 3-4%, p , g ợ g , g g ,
Nhân công 10-15% Tăng dần do chi phí tăng
Trang 8Đặc điểm sinh học của
Litopenaeus vannamei
Trang 9Thông tin cơ bản
z Định danh vào năm 1931 bởi Boome
z Tên khoa học: ọ Litopenaeus vannamei, p , trước đây y Penaeus vannamei
z Tên thường dùng: Tôm thẻ chăn trắng, Tôm trắng hoặc tôm trắng Thái BÌnh Dương
Trang 10Đặc tính
z Chịu đựng tốt đối với độ mặn 0 - 35 ppt (thích hợp ở vùng sâu trong đất liền và mùa mưa)
z Lớn nhanh hơn tôm sú (rút ngắn thời gian nuôi)
z Lớn nhanh hơn tôm sú (rút ngắn thời gian nuôi)
z Chu kì lột xác ngắn (cần lượng khoáng cao)
z Loài bơi lội ngược dòng nước (có ảnh hưởng tới phương pháp thu hoạch và cần nhiều oxi),
Là loài rất hoạt động (cần nhiều O2!!!)
z Là loài rất hoạt động (cần nhiều O2!!!)
z Rất nhạy cảm với sự thay đổi môi trường
z Sinh vật sống ở tất cả tầng nước
Ăn được nhiều loại thức ăn và ăn mọi lúc
z Ăn được nhiều loại thức ăn và ăn mọi lúc
Thức ăn nhân tạo
Phiêu sinh thực vật và động vật
Chất cặn bã ặ
z NHU CẦU KHOÁNG RẤT QUAN TRỌNG
Trang 11Sự quan trọng của khoáng
z Tạo nên cơ và vỏ
z Lột xác, điều hòa áp suất thẩm thấu
Trang 12Sự quan trọng của khoáng
z Magnesium (Quan trọng nhất đối với tôm thẻ):
70% of Mg được sử dụng cho cấu tạo cơ thể
30% of Mg được sử dụng cho mô và máu
Tỷ lệ: Mg:Ca = 3:1
Coenzyme: kích hoạt sự hoạt động của enzyme
Kích thích sự hoạt động của ATP
Có liên quan đến nhịp tim Có liên quan đến nhịp tim
Lượng Mg dư thừa sẽ được đào thải ra phân
Trang 13Tầm quan trọng của Oxy và sự ảnh hưởng của sinh vật nổi
z Loài bơi lội Cần mức oxy cao… Sáng ≥ 4ppm
z Ăn mọi thời điểm
trong ngày (cao hơn monodon)
z Thực vật phù du tiêu thụ oxy
Tảo nở hoa rất dễ tác động xấu đến oxy đặc biệt là khi cho tôm ăn không
Tảo nở hoa rất dễ tác động xấu đến oxy, đặc biệt là khi cho tôm ăn không
đủ và Tôm thẻ sẽ ăn phiêu sinh thực vật.
Sinh vật nổi có thể là vật mang bệnh
Tảo xanh gây độc
Trang 14Farm Management
Trang 15Quản lý trại
• Mọi thứ được bắt đầu từ trại
giống
Trang 16Chất lượng con giống ợ g g g
Trang 17Mysis 1 Mysis 2 Mysis 3
PL1 PL12Hội chứng ZOEA SR = 10%
Trang 18z Lựa chọn của người nuôi:
PL12 với mang phát triển đầy đủ
Test PCR sau khi shock nước ngọt
24 giờ
Trang 19Thiết kế ao
z Ao hình chữ nhật với kích thước từ 0.2 đến 1ha, trải bạt hoàn toànhay không hoàn toàn
z Lỗ rún (thoát bùn đáy) kích thước thay đổi tùy kích thước ao
z Hồ chứa phải cung cấp đủ 25 – 35% lượng nước sử dụng để nuôi tôm
ằ
z Nước cấp vô chủ yếu bằng cách bơm
z Độ sâu của ao nuôi tôm là 1.2m – 2.0m (tùy thuộc vào mật độ nuôi)
Trang 21 Làm quen với điều kiện nước trong ao
Sử d t ướ à khí (DO tối thiể là 4 )
Sử dụng quạt nước và sục khí (DO tối thiểu là 4 ppm)
Trang 22Quản lý chất lượng nước (tt)
Trang 23Quản lý chất lượng nước (tt)
Trang 24Quản lý thức ăn trong 20 ngày đầu
z Điều then chốt: Gây màu nước trong giai đoạn đầu (chế phẩm sinh học) tạo
ra nguồn thức ăn tự nhiên để đạt được FCR 1.2-1.5 (FCR lên tới 2 nếu nuôi
5-ra nguồn thức ăn tự nhiên để đạt được FCR 1.2 1.5 (FCR lên tới 2 nếu nuôi 5
6 tháng) Tôm thẻ sử dụng nguồn thức ăn tự nhiên rất tốt
z 4 lần/ngày / g y
Bắt đầu: 1.5 -2 kg/100,000PL/ngày
DOC 1-7: tăng 200 gram/100,000 PL/ngày
DOC7-14: tăng 500 gram/100,000 PL/ngày
DOC 14: 1 kg/100,000PL/ngày g/ , / g y
Kiểm tra lượng thức ăn bằng nhá vào ngày thứ 20
z Tăng lên 5 lần/ngày
z Kiểm tra nhá ể t a á
Đặt nhá thăm thức ăn vào ao khi bắt đầu thả nuôi
Bắt đầu kiểm tra nhá vào ngày nuôi thứ 20
Cho ăn theo nhu cầu của tôm
Khi kiểm tra nhá xong đặt lại chỗ cũ ngayvì tôm thẻ rất nhạy cảm với sự thay ể t a á o g đặt ạ c ỗ cũ gay tô t ẻ ất ạy cả ớ sự t ay đổi môi trường
Trang 25Chế độ cho ăn
z Tỷ lệ tăng trưởng:
1 2 1 6 g/tuần cho 20 25 g (40 50 con) ở 120 ngày và 15 35MT/ha
1.2-1.6 g/tuần cho 20-25 g (40-50 con) ở 120 ngày và 15–35MT/ha
z Thức ăn hàm lượng protein thấp (34-38%)
z 4-5 lần một ngày (không cho ăn khi DO thấp)ộ g y ( g p)
6-7h: ~24-26% tổng lượng thức ăn trong ngày
10-11h: ~20-22% tổng lượng thức ăn trong ngày
14-15h: ~20% tổng lượng thức ăn trong ngày g ợ g g g y
18-19h: ~19% tổng lượng thức ăn trong ngày
22-24h: ~16% tổng lượng thức ăn trong ngày
Trang 26Lý thuyết cho ăn
Trọng lượng tôm(g) % trọng lượng/ngày Trọng lượng tôm(g) % trọng lượng/ngày
Trang 27 Kiểm tra nhá 2 giờ sau khi cho ăn
Nhá cho ăn cải tiến
Trang 28Tôm thẻ Tôm sú
Trang 29Sự quan trọng của O2 và dòng chảy
Trang 30Quạt nước
z 1Hp/500 kg tôm
z 1Hp/500 kg tôm
z DO > 4ppm tại đáy, gần giữa hồ
z Kết hợp giữa mái chèo và
z Kết hợp giữa mái chèo và quạt lông nhím
z Vị trí đặt/dòng chảy
Motors dùng gas (cấm tại
z Motors dùng gas (cấm tại Thái Lan)
Trang 31Chọn đúng loại cánh quạt
Tạo O2 Tạo dòng chảy và chăm sóc
đất ao
Trang 32Quản lý chất lượng nước: chế phẩm
Giảm sinh bùn đáy khí độc ở đáy ao
z Giảm sinh bùn đáy, khí độc ở đáy ao
z Tạo môi trường có vi sinh vật có lợi phát triển nhằm giúp tôm khỏe hơn, giảm bệnh đường ruột Æ cải thiện tỷ lệ sống và FCR
z Chế phẩm sinh học hoạt động tốt nhất ở:
z Chế phẩm sinh học hoạt động tốt nhất ở:
độ mặn 0 – 48ppt 20-40oC, pH 6-9, có DO và Carbon >20
Trang 33Giai đoạn thu hoạch
Trang 34Sơ đồ thu hoạch nhiều lần
Biomass and Mean weight of shrimp in intensive (130/m2) Thai partial harvest pond
Trang 43Kỹ thuật mới
Máy cho ăn tự động
1 á / 1 ( tối đ là 1h )
z 1 máy/ 1 ao (ao tối đa là 1ha)
z Thời gian cho ăn tính toán dựa vào sơ đồ cho ăn và sổ nhật ký
z Đã được chứng minh là có hiệu quả trong giảm chi phí và FCR
z Tôm sú thì vẫn chưa chứng minh là hiệu quả 100%
Trang 45Kỹ thuật mới
10Sử dụng 100% vi sinh vật có ích
z Sử dụng chế phẩm sinh học thường xuyên
Probiotic mix
Trang 46An toàn vi sinh/ phòng bệnh
Tương tự như tôm sú
z Tránh stress (thường do môi trường, thời tiết)
z Kiểm soát cho ăn (nhá, giảm đạm để giảm NH3)
z Sử dụng định kỳ chất trợ sinh (vi sinh)
z Sử dụng định kỳ chất trợ sinh (vi sinh)
z Các công nghệ tái sử dụng nước, không thay nước, BioFloc
z An toàn sinh học đối với người
Trang 47Ví dụ ở Thái về hệ thống “hơi” thâm canh
z Thường dùng nước độ mặn 3-5 ppt bổ sung khoáng
z Quạt nước tối đa (30 HP / ha)Quạt nước tối đa (30 HP / ha)
z Thu hoạch 16 MT/ha @28 g/pcs @ FCR 1.5 sau 4 tháng
Trang 48Chi phí cho hệ thống thâm canh ở Thái