Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
668 KB
Nội dung
HÓAHỌC 12-2013
I. NỒNG ĐỘ MOL/L
- Số mol của các hạt vi mô (phân tử, nguyên tử hoặc ion):
Trong đó: N là tổng sốcác hạt;
N
A
=6,023.10
23
số Avogadro
- Số mol chất rắn:
- Số mol chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn:
- Số mol chất khí ở điều kiện nhiệt độ áp suất xác định:
Trong đó: P là áp suất (atm)
V là thể tích (lít)
R là hằng số =
22 4
273
,
T là nhiệt độ = (t
0
C + 273)
II. NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM
Trang 1
M
n( mol )
C
V( lít )
=
M
M
n V .C
n
V
C
=
⇒
=
A
N
n
N
=
m
n
M
=
22 4
V( lít )
n
,
=
P.V
n
R.T
=
100
100
100
dd
ct
ct
ct
dd
dd
C%.m
m
m .
C%
m .
m
m
C%
=
= ⇒
=
MỘT SỐCÔNGTHỨCÁPDỤNG
GIẢI NHANHCÁCBÀITOÁNHÓA HỌC
A. CÁCCÔNGTHỨC CƠ BẢN
HĨA HỌC 12-2013
- Khối lượng dung dịch:
III. CƠNGTHỨC LIÊN HỆ GIỮA C% VÀ C
M
Ví dụ: Dung dịch H
2
SO
4
20% (D=1,2 g/ml). Số mol ion H
+
có trong dung dịch là (Giả sử
H
2
SO
4
phân li hồn tồn ở 2 nấc)
A. 2,45M. B. 4,90M. C. 1,22M. D. 2,75M.
Hướng dẫn
2 4
10 1 2 20
2 45 4 9
98
M H SO
. , .
, M [ H ] , M
C
+
= = ⇒ =
Trang 2
10
M
.D.C%
C
M
=
môidd ct dung
m m m= +
dd
m D( g / ml ).V ( ml )
=
dung dòch sau phản ứng
các chất tham gia phản ứng chất kết tủa hoặc chất bay hơi
m m m= −
HÓA HỌC 12-2013
CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT
A. ESTE
Bảng tên của 1 số este thường gặp
Công thức Tên este Côngthức Tên este
H-COO-CH
3
Metyl fomat H-COO-C
2
H
5
Etyl fomat
CH
3
-COOCH
3
Metyl axetat CH
3
-COOC
2
H
5
Etyl axetat
CH
2
=CH-COO-CH
3
Metyl acrylat CH
2
=CH-COO-C
2
H
5
Etyl acrylat
CH
2
=C(CH
3
)-COO-CH
3
Metyl metacrylat CH
2
=C(CH
3
)-COO-C
2
H
5
Etyl metacrylat
CH
3
-COO-[CH
2
]
2
-
CH(CH
3
)
2
Isoamyl axetat CH
3
-COO-CH
2
-C
6
H
5
Benzyl axetat
CH
3
-COO-C
6
H
5
Phenyl axetat C
6
H
5
-COO-CH
3
Metyl benzoat
II. Tính chất hóa học
1. Phản ứng thủy phân
- Thủy phân este trong môi trường axít (phản ứng thuận nghịch)
R-COO-R
’
+ H
2
O
→
¬
0
2 4
H SO loaõng, t C
R-COOH + R
’
OH
- Thủy phân este trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa, phản ứng 1 chiều)
R-COO-R
’
+ NaOH
→
0
t C
R-COONa + R
’
OH
2. Phản ứng khử
Trang 3
HÓA HỌC 12-2013
- Este bị khử bởi liti nhôm hiđrua (LiAlH
4
), khi đó nhóm axyl (R-CO-) trở thành ancol bậc
1
R-COO- R
’
4
→
LiAlH
R-CH
2
-OH + R
’
-OH
3. Phản ứng cộng vào gốc không no
- Gốc hiđrocacbon không no ở este có phản ứng cộng với H
2
, Br
2
, Cl
2
CH
3
[CH
2
]
7
CH=CH[CH
2
]
7
COOCH
3
+ H
2
→
0
Ni, t C
CH
3
[CH
2
]
16
COOCH
3
metyl oleat metyl stearat
4. Phản ứng trùng hợp
- Mộtsố este đơn giản có nối đôi C=C tham gia phản ứng trùng hợp
nCH
2
=CH-COOCH
3
→
0
xt, t
(-CH
2
-CH-)
n
COOCH
3
5. Phản ứng tráng gương
- Este của axit fomic cho phản ứng tráng gương tương tự anđehit.
H-COO-C
2
H
5
+ 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O
→
0
t C
C
2
H
5
O-COONH
4
+ 2NH
4
NO
3
+ 2Ag
↓
III. Điều chế
- Đun sôi hỗn hợp gồm axit cacboxylic và ancol có xúc tác H
2
SO
4
đặc (phản ứng este hóa)
RCOOH + R’OH
→
¬
0
2 4
H SO ñaëc, t C
R-COO-R’ + H
2
O
- Mộtsố este được điều chế bằng phương pháp khác
CH
3
-COOH + CH
≡
CH
,xt
→
0
t
CH
3
-COO-CH=CH
2
(vinyl axetat)
(CH
3
-CO)
2
O + C
6
H
5
OH
→
CH
3
-COO-C
6
H
5
+ CH
3
COOH
IV. MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI BÀI TẬP ESTE
1.
Trang 4
HÓA HỌC 12-2013
2.
B. LIPIT
I. Khái niệm
Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng
tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit là các este phức tạp, bao gồm chất
béo( còn gọi là triglixerit), sáp, steroit và photpholipit. Trong chương trình phổ thông chỉ xét
về chất béo.
II. Chất béo
1. Khái niệm chất béo: là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay
triaxylglixerol.
Axit béo
+ glixerol
[C
3
H
5
(OH)
3
]
- 3H
2
O
Chất béo
C
17
H
35
COOH
axit stearic
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
tristearin
C
17
H
33
COOH
axit oleic
(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
triolein
C
15
H
31
COOH
axit panmitic
(C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5
tripanmitin
- Mộtsố chất béo thường gặp:
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
: tristearoylglixerol(tristearin)
(C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
: trioleoylglixerol(triolein)
(C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5
: tripanmitoylglixerol(tripanmitin)
2. Tính chất vật lí
- Khi trong phân tử có gốc hiđrocacbon không no, chất béo ở trạng thái lỏng. Khi trong
phân tử có gốc hiđrocacbon no, chất béo ở trạng thái rắn.
- Dầu mỡ động thực vật không tan trong nước, tan nhiều trong cácdung môi hữu cơ
không phân cực, nhẹ hơn nước.
3. Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân (tương tự este)
+ Thủy phân trong mtr axit: chất béo + H
2
O
2 4
H SOđ
→
¬
axit béo + glixerol
(RCOO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2
O
2 4
H SOđ
→
¬
3RCOOH + C
3
H
5
(OH)
3
+ Thủy phân trong mtr kiềm (xà phòng hóa):
chất béo + NaOH
→
o
t
muối của axit béo + glixerol
Trang 5
HÓA HỌC 12-2013
(RCOO)
3
C
3
H
5
+ 3NaOH
→←
+
H
3RCOONa + C
3
H
5
(OH)
3
+ Phản ứng hidro hoá :
Chất béo lỏng chứa gốc HC không no (dầu) + H
2
→
o
tNi,
chất béo rắn chứa gốc HC no (mỡ)
triolein (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
+ 3H
2
→
o
tNi,
(C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
tristearin
M= 884 M= 890
LƯU Ý : Cho n axit béo tác dụng với glixerol thì số trieste thu được là:
2
)1(
2
+
nn
2 axit béo 6 trieste ; 3 axit béo 18 trieste
C. XÀ PHÒNG, CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP
I. Xà phòng
1. Khái niệm: Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo,
có thêm 1 số chất phụ gia.
2. Phương pháp sản xuất:
- Đun nóng chất béo với dung dịch kiềm
C
3
H
5
(OOC-R)
3
+ 3NaOH
→
0
t C
C
3
H
5
(OH)
3
+ 3R-COONa
- Tổng hợp từ ankan
CH
3
[CH
2
]
14
CH
2
-CH
2
[CH
2
]
14
CH
3
+
5
2
O
2
,xt
→
0
t
2CH
3
[CH
2
]
14
COOH + H
2
O
2CH
3
[CH
2
]
14
COOH + Na
2
CO
3
→
2CH
3
[CH
2
]
14
COONa + CO
2
+ H
2
O
II. Chất giặt rửa tổng hợp
1. Khái niệm: Là những chất có tính năng giặt rửa như xà phòng nhưng không phải là
muối natri của axit béo.
2. Phương pháp sản xuất: Tổng hợp từ các chất lấy từ dầu mỏ.
2CH
3
[CH
2
]
11
-C
6
H
4
SO
3
H + Na
2
CO
3
→
2CH
3
[CH
2
]
11
-C
6
H
4
SO
3
Na + CO
2
+ H
2
O
III. Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
- Không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nước cứng, do nước cứng làm mất tác
dụng giặt rửa. Xà phòng không gây ô nhiễm môi trường khi sử dụng.
- Chất giặt rửa tổng hợp có thể giặt rửa cả trong nước cứng. Chất giặt rửa tổng hợp gây
ô nhiễm môi trường khi sử dụng.
D. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ESTE
ý Dạng 1: Giải toán este dựa vào phản ứng đốt cháy
- Este no đơn chức mạch hở:
2
2 2
2 2
O
n n CO H O
C H O n n
+
→ =
- Este không no có 1 nối đôi, đơn chức mạch hở:
2
2 2 2 2
2 2 2
O
n n CO H O este CO H O
C H O n n n n
+
−
→ > = −vµ n
- Este no 2 chức mạch hở:
2
2 2 2 2
2 2 4
O
n n CO H O este CO H O
C H O n n n n
+
−
→ > = −vµ n
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam este A thu được 2,46 gam CO
2
và 1,08 gam H
2
O.
CTPT của A là : A. C
2
H
4
O
2
B. C
3
H
6
O
2
C. C
3
H
4
O
2
D. C
2
H
8
O
2
Trang 6
HÓA HỌC 12-2013
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một chất hữu cơ X cần 4,48 lít khí oxi (đktc) thu được
2 2
: 1:1
CO H O
n n =
. Biết rằng X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra hai chất hữu cơ. CTCT của
X là :
A. HCOOC
3
H
7
B. HCOOCH
3
C. CH
3
COOC
2
H
5
D. C
2
H
5
COOCH
3
Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam một este X thu được 13,2 gam CO
2
và 5,4 gam H
2
O.
Biết rằng X tráng gương được. CTCT của X là :
A. HCOOC
2
H
5
B. HCOOCH
3
C. CH
3
COOC
2
H
5
D. CH
3
COOCH
3
Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm hai este no đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X
cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O
2
(ở đktc), thu được 6,38 gam CO
2
. Mặt khác, X tác dụng với
dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. CTPT của hai este
trong X là: A. C
2
H
4
O
2
và C
3
H
6
O
2
B. C
3
H
4
O
2
và C
4
H
6
O
2
C. C
3
H
6
O
2
và C
4
H
8
O
2
D. C
2
H
4
O
2
và C
5
H
10
O
2
Ví dụ 5: Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế
tiếp nhau trong dãy đồng đẳng(
X Y
M M<
). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí
O
2
(ở đktc), thu được 5,6 lít CO
2
(đktc) và 4,5 gam H
2
O. CTCT este X và giá trị của m tương
ứng là : A. CH
3
COOCH
3
và 6,7 B. HCOOC
2
H
5
và 9,5
C. HCOOCH
3
và 6,7 D. (HCOO)
2
C
2
H
4
và 6,6
Dạng 2: Giải toán este dựa vào phản ứng XÀ PHÒNG HÓA
Phương pháp: sử dụng một số lưu ý khi ở phần IV.1
Dạng 3: Hiệu suất phản ứng este hóa
Phương pháp 3 dòng đã học
Dạng 4: Xác định chỉ số axit, chỉ số xà phòng hóa.
ý Chỉ số axit là số mg KOH cần dùng để trung hòa hết lượng axit béo tự do có trong
1 gam chất béo.
ý Chỉ số xà phòng hóa là số mg KOH cần dùng để xà phòng hóa và trung hòa hết lượng
axit béo tự do có trong 1 gam chất béo.
ý Chỉ số xà phòng hóa = Chỉ số axit + Chỉ số este hóa.
ý Chỉ số iot là số gam iot có thể kết hợp với 100 gam chất béo.
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
1. Este
a) Đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc – chức)
1.1. Este no, đơn chức, mạch hở có côngthức phân tử chung là
A. C
n
H
2n
O , n ≥ 2. B. C
n
H
2n
O
2 ,
n ≥ 2.
C. C
n
H
2n
O
2
, n ≥ 1 . D. C
n
H
2n+2
O , n ≥2.
1.2. Este X no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng cacbon xấp xỉ bằng 54,54%.
Công thức phân tử của X là
A. C
2
H
4
O
2.
. B. C
3
H
6
O
2.
C. CH
2
O
2.
D. C
4
H
8
O
2.
1.3. Este X no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng oxi xấp xỉ bằng 36,364%. Công
thức phân tử của X là
A. C
2
H
4
O
2.
. B. C
3
H
6
O
2.
C. CH
2
O
2.
D. C
4
H
8
O
2.
1.4. Ứng với côngthức phân tử C
4
H
8
O
2
có bao nhiêu este đồng phân cấu tạo
của nhau?
A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm.
Trang 7
HÓA HỌC 12-2013
1.5. Tỉ khối hơi của este no, đơn chức, mạch hở X so với không khí bằng 2,55. Côngthức
phân tử của X là
A. C
2
H
4
O
2
. B. CH
2
O
2
.
C. C
3
H
6
O
2
. D. C
4
H
8
O
2
.
1.6. Đốt cháy hoàn toàn 4,40 gam một este X no, đơn chức, mạch hở thu được
4,48 lít khí CO
2
(đktc). Côngthức phân tử của X là
A. C
2
H
4
O
2.
. B. C
3
H
6
O
2.
C. CH
2
O
2.
D. C
4
H
8
O
2
1.7. Metyl Propionat là tên gọi của hợp chất có côngthức cấu tạo :
A. HCOOC
3
H
7
. B. C
2
H
5
COOCH
3
C. C
3
H
7
COOH D. C
2
H
5
COOH
b) Tính chất vật lí
1.8. Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần :
A. CH
3
COOH, CH
3
COOC
2
H
5
, CH
3
CH
2
CH
2
OH.
B. CH
3
COOH , CH
3
CH
2
CH
2
OH, CH
3
COOC
2
H
5.
C. CH
3
CH
2
CH
2
OH, CH
3
COOH , CH
3
COOC
2
H
5
.
D. CH
3
COOC
2
H
5
, CH
3
CH
2
CH
2
OH, CH
3
COOH.
1.9. Sắp xếp theo chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất (1) C
3
H
7
COOH, (2)
CH
3
COOC
2
H
5
và (3) C
3
H
7
CH
2
OH, ta có thứ tự :
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (1).
C. (1), (3), (2). D. (3), (2), (1).
c) Tính chất hóahọc
1.10. Phản ứng tương tác của rượu tạo thành este được gọi là:
A. phản ứng trung hòa B. phản ứng ngưng tụ
C. phản ứng este hóa D. phản ứng kết hợp
1.11. Thủy phân este trong mơi trường kiềm, khi đun nóng gọi là:
A. xà phòng hóa B. hiđrat hoá
C. krackinh D. sự lên men.
1.12. Khi đun X có côngthức phân tử C
4
H
8
O
2
với dung dịch NaOH thu được hai chất hữu
cơ Y, C
2
H
6
O và Z, C
2
H
3
NaO
2
. Tên của X là
A. axit butanoic. B. etyl axetat.
C. metyl axetat. D. metyl propionat.
1.13. Đốt cháy hoàn toàn 6,00 gam chất hữu cơ đơn chức X thu được 4,48 lít khí CO
2
(đktc) và 3,60 gam nước. X tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng
được với natri. Côngthức cấu tạo của X là
A. CH
3
COOH. B. CH
3
COOCH
3
.
C. HCOOCH
3
. D. HCOOC
2
H
5
.
1.14. Chất hữu cơ X có côngthức phân tử C
4
H
8
O
2
tác dụng được với natri sinh ra hiđro và
với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
. Côngthức cấu tạo của X là
A. CH
3
COOH. B. CH
3
COCH
2
CH
2
OH.
Trang 8
HÓA HỌC 12-2013
C. HOCH
2
CH
2
CH
2
CHO. D. HCOOC
3
H
7
.
1.15. Hợp chất X đơn chức có côngthức phân tử C
3
H
6
O
2
. Khi cho 7,40 gam
X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, cô
cạn dung dịch thu được 9,60 gam chất rắn khan. Côngthức cấu tạo của
X là
A. CH
3
COOCH
3
. B. CH
3
CH
2
COOH.
C. HCOOC
2
H
5
. D. HOC
2
H
4
CHO.
1.16. Hai chất hữu cơ đơn chức X và Y đồng phân của nhau có côngthức phân tử C
3
H
6
O
2
.
Khi cho 7,40 gam X hoặc Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ sau đó cô cạn dung
dịch thấy: từ X thu được 9,60 gam chất rắn; từ Y thu được 6,80 gam chất rắn. Kết luận
nào sau đây là đúng?
A. X và Y là hai axit đồng phân của nhau.
B. X là axit còn Y là este đồng phân của X.
C. Y là axit còn X là este đồng phân của Y.
D. X và Y là hai este đồng phân của nhau.
1.17. Một este có côngthức phân tử là C
4
H
6
O
2
, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu
được dimetyl xeton. Côngthức cấu tạo thu gọn của C
4
H
6
O
2
là
A. HCOO-CH=CH-CH
3
B. CH
3
COO-CH=CH
2
C. HCOO-C(CH
3
)=CH
2
D. CH=CH
2
-COOCH
3
1.18. Một este có côngthức phân tử là C
3
H
6
O
2
, có phản ứng tráng gương với dung dịch
AgNO
3
trong NH
3
, côngthức cấu tạo của este đó là :
A. HCOOC
2
H
5
B. CH
3
COOCH
3
C. HCOOC
3
H
7
D. C
2
H
5
COOCH
3
1.19. Khi thuỷ phân este vinylaxetat trong môi trường axit thu được
A. axit axetic và rượu vinylic B. axit axetic và andehit axetic
C. axit axetic và rượu etylic D. axit axetat và rượu vinylic
1.20. Thuỷ phân este C
4
H
6
O
2
trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các chất đều có
phản ứng tráng gương. Vậy côngthức cấu tạo của este có thể là:
A. CH
3
- COO - CH = CH
2
B. H - COO - CH
2
- CH = CH
2
C. H - COO - CH = CH - CH
3
D. CH
2
= CH – COO - CH
3
1.21. Cho 21,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dd NaOH
0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol rượu. Lượng NaOH dư có thể trung hoà hết 0,5 lít
dd HCl 0,4M. Côngthức cấu tạo thu gọn của A là
A. CH
3
COOC
2
H
5
C. (CH
3
COO)
3
C
3
H
5
B. (CH
3
COO)
2
C
2
H
4
D. C
3
H
5
(COO-CH
3
)
3
1.22. Tỷ khối của một este so với hidro là 44. Khi thuỷ phân este đó tạo nên hai hợp chất.
Nếu đốt cháy cùng lượng mỗi hợp chất tạo ra sẽ thu được cùng thể tích CO
2
(cùng t
0
,P). Công
thức câu tạo thu gọn của este là
Trang 9
HÓA HỌC 12-2013
A. H-COO-CH
3
C. CH
3
COO-C
2
H
5
B. CH
3
COO-CH
3
D. C
2
H
5
COO-CH
3
1.23. Xà phòng hoá hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức X, Y cần 100 ml dung dịch
NaOH 1,50 M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai rượu đồng đẳng kế tiếp
và một muối duy nhất. Côngthức cấu tạo thu gọn của 2 este là:
A. H-COO-CH
3
và H-COO-CH
2
CH
3
B. CH
3
COO-CH
3
và CH
3
COO-CH
2
CH
3
C. C
2
H
5
COO-CH
3
và C
2
H
5
COO-CH
2
CH
3
D. C
3
H
7
COO-CH
3
và C
4
H
9
COO-CH
2
CH
3
1.24. Một este tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức có tỷ khối hơi so với khí CO
2
bằng 2.
Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn lượng este đã
phản ứng. Côngthức cấu tạo thu gọn của este này là
A. CH
3
COO-CH
3
B. CH
3
COO-C
2
H
5
C. H-COO-C
3
H
7
D. C
2
H
5
COO-CH
3
1.25. Một este tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức có tỷ khối hơi so với khí CO
2
bằng 2.
Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng
17
22
lượng este
đã phản ứng. Côngthức cấu tạo thu gọn của este này là
A. CH
3
COO-CH
3
B. H-COO-C
3
H
7
C. CH
3
COO-C
2
H
5
D. C
2
H
5
COO-CH
3
1.26. Cho 35,2 gam hỗn hợp gồm 2 este no đơn chức là đồng phân của nhau có tỉ khối hơi đối
với H
2
bằng 44 tác dụng với 2 lít dung dịch NaOH 0,4 M, rồi cô cạn dung dịch vừa thu được,
ta thu được 44,6 gam chất rắn B. Côngthức cấu tạo thu gọn của 2 este là
A. H-COO-C
2
H
5
và CH
3
COO-CH
3
.
B. C
2
H
5
COO-CH
3
và CH
3
COO-C
2
H
5
.
C. H-COO-C
3
H
7
và CH
3
COO-C
2
H
5
.
D. H-COO-C
3
H
7
và CH
3
COO-CH
3
.
1.27. Este X có côngthức phân tử C
7
H
12
O
4
, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam
dung dịch NaOH 4% thì thu được một rượu Y và 17,80 gam hỗn hợp 2 muối. Côngthức cấu
tạo thu gọn của X là
A. H-COO-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-OOC-CH
3
.
B. CH
3
COO-CH
2
-CH
2
-CH
2
-OOC-CH
3
.
C. C
2
H
5
-COO-CH
2
-CH
2
-CH
2
-OOC-H
D. CH
3
COO-CH
2
-CH
2
-OOC-C
2
H
5
1.28. Chất thơm P thuộc loại este có côngthức phân tử C
8
H
8
O
2
. Chất P không được điều chế
từ phản ứng của axit và rượu tương ứng, đồng thời không có khả năng dự phản ứng tráng
gương. Côngthức cấu tạo thu gọn của P là
A. C
6
H
5
-COO-CH
3
B. CH
3
COO-C
6
H
5
C. H-COO-CH
2
-C
6
H
5
D. H-COO-C
6
H
4
-CH
3
d) Điều chế
Trang 10
[...]... nước 5 tan trong xăng 6 dễ bị thủy phân 7 Tác dụng với kim loại kiềm 8 cộng H2 vào gốc ruợu Các tính chất không đúng là: A 1, 6, 8 B 2, 5, 7 C 1, 2, 7, 8 D 3, 6, 8 1.48 Để biến mộtsố dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình: A hiđro hóa (có xúc tác Ni) B cô cạn ở nhiệt độ cao C làm lạnh D xà phòng hóa 1.49 Trong cơ thể Lipit bị oxi hóa thành: A amoniac và cacbonic B NH3, CO2,... C17H31COOH và axit linolenic C17H29COOH Côngthức cấu tạo nào không đúng trong các côngthức sau C17H31COO CH2 A C17H31COO CH C17H31COO CH2 C C17H29COO CH C17H29COO CH2 C17H31COO CH2 B C17H31COO CH2 C17H29COO CH2 C17H29COO CH D C17H29COO CH2 C17H29COO CH C17H29COO CH2 b) Tính chất 1.43 Khi thuỷ phân hoàn toàn 265,2 gam chất béo bằng dung dịch KOH thu được 288 gam một muối kali duy nhất Tên gọi của chất... 1,84 kg 1.51 Thể tích H2 (đktc) cần để hiđro hóa hoàn toàn 1 tấn Olein (Glyxêrin trioleat) nhờ chất xúc tác Ni: A 76018 lít B 760,18 lít C 7,6018 lít D 7601,8 lít 1.52 Xà phòng được điều chế bằng cách: A phân hủy mỡ B thủy phân mỡ trong kiềm C phản ứng của axít với kim loại D đề hidro hóa mỡ tự nhiên Trang 13 HÓAHỌC 12-2013 1.53 Trong chất béo luôn có một lượng axit béo tự do Khi thủy phân hoàn toàn...HÓA HỌC 12-2013 1.29 Đun 12,00 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H 2SO4 đặc làm xúc tác) Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 gam este Hiệu suất của phản ứng este hoá là A 70% B 75% C 62,5% D 50% 1.30 Hỗn hợp gồm rượu đơn chức và axit đơn chức bị este hoá hoàn toàn ta thu được 1 este Đốt cháy hoàn toàn 0,11gam este này thì thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O Vậy công thức. .. phản ứng, để trung hòa 1 dung dịch thu được, cần dùng 90ml dung dịch HCl 0,2M Chỉ số xà phòng hóa của lipit và 10 phân tử khối trung bình của các axit béo trong thành phần cấu tạo của lipit lần lượt là A 228 và 190 B 286 và 191 C 273 và 196 D 287 và 192 1.55 Để xà phòng hóa 100kg dầu ăn thuộc loại trioleoyl glixerol có chỉ số axit bằng 7 cần 14,10kg natri hiđroxit Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối... giặt rửa tổng hợp để giặt áo quần trong nước cứng D Xà phòng làm sạch vết bẩn vì có phản ứng hoáhọc với chất bẩn 1.45 Chỉ số axit là số miligam KOH cần dùng để trung hòacác axit béo tự do có trong 1 gam chất béo Để trung hòa 14 gam chất béo cần 15 mL dung dịch KOH 0,1 M, chỉ số axit của chất béo này là A 5,6 B 6 C 7 D 14 1.46 Nhận định nào sau đây đúng ? A Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp có cơ... được khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam rượu metylic Giả thiết phản ứng hóa este đat hiệu suất 60%? A 125 gam B 150 gam C 175 gam D 200 gam 1.36 Cho ancol X tác dụng với axit Y thu được este Z Làm bay hơi 4,30 gam Z thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,60 gam oxi (cùng t 0,P) Biết MX > MY Công thức cấu tạo thu gọn của Z là A CH3COO-CH=CH2 B H-COO-CH=CH-CH3 C CH2=CH-COO-CH3 D H-COO-CH2-CH=CH2... phenol B anhiđrit axetic và phenol Trang 11 HÓAHỌC 12-2013 C axit axetic và ancol benzylic D anhiđrit axetic và ancol benzylic 1.38 Cho axit cacboxylic tác dụng với ancol có xúc tác H 2SO4 đặc, đun nóng tạo ra este có CTPT C4H6O2 Tên gọi của este đó là: A Metyl acrylat B Metyl metacrylat C Metyl propionat D Vinyl axetat 2 Lipit a) Khái niệm 1.39 Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại lipit... 195,0 gam C 292,5 gam D 159,0 gam 1.33 Các este có côngthức C4H6O2 được tạo ra từ axit và rượu tương ứng là A CH2=CH-COO-CH3 ; CH3COO-CH=CH2 ; H-COO-CH2-CH=CH2 ; H-COO-CH=CH-CH3 và H-COO-C(CH3)=CH2 B CH2=CH-COO-CH3 ; CH3COO-CH=CH2 ; H-COO-CH2-CH=CH2 ; H-COO-CH=CH-CH3 C CH2=CH-COO-CH3 ; H-COO-CH2-CH=CH2 D CH2=CH-COO-CH3 ; CH3COO-CH=CH2 ; H-COO-CH2-CH=CH2 ; 1.34 Đun một lượng dư axit axetic với 13,80 gam... 5 COO − CH 2 1.40 Chọn áp án đúng nhất : A Chất béo là trieste của glixerol với axit B Chất béo là trieste của ancol với axxit béo C Chất béo là trieste của glixerol với axit vô cơ D Chất béo là trieste của glixerol với axit béo 1.41 Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glyxerol A Muối B Este đơn chức C Chất béo D Etylaxetat 1.42 Trong thành phần của một loại sơn có các triglixerit là trieste . ⇒
=
MỘT SỐ CÔNG THỨC ÁP DỤNG
GIẢI NHANH CÁC BÀI TOÁN HÓA HỌC
A. CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN
HĨA HỌC 12-2013
- Khối lượng dung dịch:
III. CƠNG THỨC LIÊN. HÓA HỌC 12-2013
I. NỒNG ĐỘ MOL/L
- Số mol của các hạt vi mô (phân tử, nguyên tử hoặc ion):
Trong đó: N là tổng số các hạt;
N
A
=6,023.10
23
số Avogadro
-