1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

điều khiển nghịch lưu nối lưới 3 pha sử dụng mô hình dự báo để giảm sóng hài

50 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ BÁO CÁO MƠN HỌC ??? ĐIỀU KHIỂN ?? ??? SVTH: Nguyễn Văn Ân MSSV: 01234567 GVHD: TS Trần Quang Thọ Tp Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 Giới thiệu MỤC LỤC TRANG Trang tựa MỤC LỤC i LIỆT KÊ HÌNH iv LIỆT KÊ BẢNG .vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii CÁC KÝ HIỆU viii GIỚI THIỆU ix CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sự phát triển nghịch lưu nối lưới .1 1.2 Các tiêu chuẩn nối lưới 1.3 Các nghiên cứu liên quan 1.3.1 Bộ điều khiển dòng điện 1.3.2 Bộ điều khiển dòng điện bão hòa HCC CHƯƠNG ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NỐI LƯỚI SỬ DỤNG MÔ HÌNH DỰ BÁO 2.1 Cơ sở điều khiển sử dụng mơ hình dự báo 11 2.2 Điều khiển nghịch lưu nối lưới sử dụng mô hình dự báo 14 i Giới thiệu 2.2.1 2.2.2 Nguyên lý hệ thống MPC 14 Xây dựng mơ hình nghịch lưu nối lưới pha sử dụng MPC 17 2.2.2.1 Hàm chi phí .17 2.2.2.2 Mơ hình nghịch lưu 18 2.2.2.3 Mô hình nguồn lưới 19 2.2.2.4 Mơ hình rời rạc 20 2.2.2.5 Giải thuật điều khiển sử dụng MPC 21 2.2.3 CHƯƠNG Mơ hình sử dụng MPC Matlab/Simulink 22 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 3.1 Cài đặt tham số .24 3.2 Kết bàn luận .25 3.2.1 Phương pháp bão hòa HC 25 3.2.2 Phương pháp MPC đề xuất 28 3.2.3 Phương pháp MPC có xem xét giảm chuyển mạch 29 CHƯƠNG KẾT LUẬN 4.1 Kết đạt 32 4.2 Hướng phát triển 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO .33 PHỤ LỤC ii Giới thiệu iii Giới thiệu LIỆT KÊ HÌNH TRANG Hình 1.1 Quan hệ cơng suất có sóng hài [19] Hình 1.2 Cấu trúc nghịch lưu nối lưới điều khiển dòng điện PI Hình 1.3 Cấu trúc nghịch lưu nối lưới điều khiển dòng điện PR .4 Hình 1.4 Cấu trúc nghịch lưu nối lưới sử dụng điều khiển bão hòa Hình 1.5 Ngun lý phát xung kích điều khiển bão hòa HC Hình 1.6 Mơ hình mơ sử dụng điều khiển bão hòa HC Hình 1.7 Mơ hình nghịch lưu pha Hình 1-8 Chuyển đổi hệ tọa độ abc dq Hình 2.1 Các sở MPC 11 Hình 2.2 Nguyên lý điều chế vector không gian 13 Hình 2.3 Nguyên lý điều khiển PI 13 Hình 2.4 Dạng sóng đáp ứng dịng điện sử dụng PI 13 Hình 2.5 Nguyên lý cấu trúc hệ thống điều khiển sử dụng MPC 14 Hình 2.6 Nguyên lý hoạt động MPC .14 Hình 2.7 Sơ đồ khối MPC 18 Hình 2.8 Mạch động lực nghịch lưu 18 Hình 2.9 Minh họa nguyên lý hoạt động điều khiển dòng sử dụng MPC 20 Hình 2.12 Mơ hình mơ Matlab/Simulink sử dụng MPC .22 Hình 3.1 Dạng sóng dịng điện đặt I 25 iv Giới thiệu Hình 3.2 Đáp ứng dòng I I phương pháp bão hòa 25 Hình 3.5 Điện áp dòng điện pha phương pháp bão hòa 26 Hình 3.6 THD dịng điện pha A phương pháp bão hòa đo 0.38s 27 Hình 3.7 THD dịng điện pha A phương pháp bão hòa đo 0.58s 27 Hình 3.15 THD dòng điện pha A đo 0.38s 30 Hình 3.16 THD dịng điện pha A đo 0.58s 30 v Giới thiệu LIỆT KÊ BẢNG Trang Bảng 2-1 Các trạng thái chuyển mạch 12 Bảng 3-1 Tham số hệ thống khảo sát 24 Bảng 3-2 So sánh sóng hài dịng điện 31 vi Giới thiệu DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT DG (Distributed Generation) nguồn điện phân tán DSP (Digital signal processor) vi xử lý tín hiệu số HCC (Hysteresis current control) điều khiển bão hòa dòng điện MPC (Model predictive control) điều khiển mơ hình dự báo HB (Hysteresis band) độ rộng băng PR (Proportional resonance) điều khiển tỉ lệ cộng hưởng PI (Proportional integral) điều khiển tỉ lệ tích phân PLL (Phase locked loop) vịng khóa pha SVPWM (Space vector pulse width modulation) điều chế vector không gian MPPT (Maximum power point tracking) dị điểm cơng suất cực đại THD (Total harmonic distortion) độ méo sóng hài tồn phần vii Giới thiệu CÁC KÝ HIỆU Vmax Vg f Biên độ điện áp pha Điện áp pha nguồn lưới Tần số nguồn lưới fsw Tần số chuyển mạch P Công suất tác dụng Q Công suất phản kháng Vdc Điện áp nguồn chiều Idc Dòng điện nguồn chiều  Góc điện áp Ts Chu kỳ lấy mẫu Li Điện cảm lọc phía nghịch lưu Lg Điện cảm lọc phía nguồn lưới Cf Tụ lọc g Hàm chi phí N Số trạng thái viii Giới thiệu GIỚI THIỆU Tính cần thiết Nhu cầu sử dụng điện từ lượng tái tạo điện gió điện Mặt trời ngày phổ biến tính bền vững thân thiện với môi trường Tuy nhiên, nguồn điện lượng tái tạo lại có đặc điểm khơng ổn định phụ thuộc nhiều vào thời tiết Do đó, để có nguồn điện hiệu có chất lượng cao, nguồn lượng cần nối với lưới điện Khi đó, nghịch lưu nối lưới bán dẫn cơng suất thường sử dụng để biến đổi nguồn lượng tái tạo thành nguồn điện xoay chiều có thông số phù hợp để kết nối với lưới điện Có nhiều phương pháp điều khiển ứng dụng nghịch lưu Tuy nhiên, chia thành nhóm điều khiển bao gồm: điều khiển dự báo, điều khiển bão hịa, điều khiển tuyến tính, điều khiển trượt, điều khiển thông minh (neural, fuzzy ) Hầu hết phương pháp điều khiển ứng dụng cho điều khiển nghịch lưu động Trong điều khiển nghịch lưu nối lưới, phương pháp điều khiển tuyến tính điều khiển PI PR sử dụng phổ biến tính đơn giản chúng Tuy nhiên, nhu cầu điều khiển công suất thay đổi trình vận hành, phương pháp điều khiển bộc lộ nhược điểm đáp ứng chậm chúng Nếu tăng đáp ứng động làm tăng độ vọt lố nên có khả bị dịng làm hư hỏng linh kiện bán dẫn cơng suất Trong đó, phương pháp điều khiển bão hịa cho đáp ứng nhanh độ vọt lố thấp Mặc dù vậy, phương pháp điều khiển bão hòa có nhược điểm khó khăn việc kiểm sốt tần số chuyển mạch có độ rộng băng sai số cố định Điều làm cho số lần chuyển mạch chu kỳ tăng cao Nguyên nhân chủ yếu sử dụng ba chuyển mạch bão hịa độc lập cho pha nên khơng có trạng thái chuyển mạch tối ưu Khi tăng độ rộng ix Nội dung Ngoài ra, mức điện áp với trạng thái chuyển mạch đưa vào tham số giải thuật thông qua điện áp V_01 Code giải thuật trình bày sau: 23 Nội dung CHƯƠNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT 3.1 CÀI ĐẶT THAM SỐ Bảng 3-2 Tham số hệ thống khảo sát Symbol Vg fg Rf Lf Vdc Ts Tsd  Description Grid voltage Grid frequency Filter resistor Filter inductor DC voltage Sampling time MPC sampling time Weight factor Value 3*380 V 50 Hz 0.001 Ohm 7.5 mH 750 V 1e-5 s 4e-5 s 1e-2 Thông số hệ thống mô trình bày bảng 3-1 Hệ thống nghịch lưu nối lưới hướng đến sử dụng điện Mặt trời, đó, chủ yếu phát cơng suất tác dụng vào lưới Khi xạ mạnh, công suất phát vào lưới lớn Khi xạ giảm cơng suất phát vào lưới giảm theo Vì vậy, dịng điện đặt I d_ref tương ứng với công suất tác dụng cần bơm vào lưới cài đặt theo hàm nấc khoảng thời gian tương ứng sau: 0-0.4 s: Id_ref =40A 0.4-0.6 s: Id_ref =20A Hệ thống cố giữ cho công suất phản kháng Khi đó, dịng điện I q_ref ln giữ suốt thời gian khảo sát 24 Nội dung 3.2 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.2.1 Phương pháp bão hòa HC Các kết khảo sát phương pháp bão hịa HC thể hình 3.1 đến 3.7 Hình 3.19 Dạng sóng dịng điện đặt Iab Hình 3.20 Đáp ứng dòng Ia Ib phương pháp bão hòa 25 Nội dung Với dòng điện đặt Id_ref =40A Iq_ref =0 khoảng 0-0.4 s, dòng điện đặt hình 3.1 hệ tọa độ phức ab có dạng sin cos cho thấy biên độ 40A Trong khoảng thời gian 0.4-0.6 s, biên độ đại lượng giảm 20A tương ứng với điều kiện xạ yếu Đáp ứng dòng điện thể hình 3.2 sai số dòng điện đặt dòng điện đo thể hình 3.3 Khi đó, đáp ứng công suất tác dụng công suất phản kháng thể hình 3.4 Cơng suất tác dụng khoảng thời gian 0-0.4 s gấp đôi công suất tác dụng khoảng 0.4-0.6 s tương ứng với dịng điện đặt I dref Trong đó, cơng suất phản kháng giữ suất trình khảo sát Hình 3.21 Điện áp dịng điện pha phương pháp bão hòa 26 Nội dung Signal Available signals Selected signal: 30 cycles FFT window (in red): cycles Signal mag 40 Refresh 20 IgVg Input: input 1 Signal number: -20 -40 Name: Display: 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 Signal 0.6 FFT window Time (s) FFT analysis FFT settings Fundamental (50Hz) = 39.72 , THD= 2.42% Start time (s): 0.38 Number of cycles: 0.9 Fundamental frequency (Hz): 50 Mag (% of Fundamental) 0.8 Max frequency (Hz): 0.7 30000 Max frequency for THD computation: 0.6 Nyquist frequency 0.5 Display style: 0.4 Bar (relative to fundamental) 0.3 Base value: 0.2 Frequency axis: 1.0 Hertz 0.1 0 0.5 1.5 2.5 Frequency (Hz) 104 Display Export Help Close Hình 3.22 THD dòng điện pha A phương pháp bão hòa đo 0.38s Signal Available signals Selected signal: 30 cycles FFT window (in red): cycles Signal mag 40 Refresh 20 IgVg Input: input 1 Signal number: -20 -40 Name: Display: 0.1 0.2 0.3 Time (s) 0.4 0.5 Signal 0.6 FFT analysis FFT window FFT settings Fundamental (50Hz) = 19.76 , THD= 4.79% Start time (s): 0.58 Number of cycles: 1.8 Fundamental frequency (Hz): 50 Mag (% of Fundamental) 1.6 Max frequency (Hz): 1.4 30000 Max frequency for THD computation: 1.2 Nyquist frequency Display style: 0.8 Bar (relative to fundamental) 0.6 Base value: 0.4 Frequency axis: 1.0 Hertz 0.2 0 0.5 1.5 Frequency (Hz) 2.5 10 Display Export Help Close Hình 3.23 THD dịng điện pha A phương pháp bão hòa đo 0.58s Đáp ứng điện áp dòng điện pha bơm vào lưới nghịch lưu thể hình 3.5 Sóng hài dịng điện pha A, THD tính theo phần trăm, đo thời điểm cuối khoảng khảo sát 0.38 s 0.58 s Các kết thể hình 3.6 3.7 cho thấy giá trị THD 2.42% 4.79% tương ứng với mức dịng điện bơm vào lưới Hình 3.6 3.7 cho thấy biên độ đỉnh 27 Nội dung dịng điện (bậc 1) có giá trị 39.72 A 19.76 A tương ứng với mức công suất phát vào lưới 3.2.2 Phương pháp MPC đề xuất Đối với phương pháp MPC đề xuất tương ứng với giải thuật hình 2.10, giá trị bình phương sai số dòng điện phương pháp HC MPC thể hình 3.8 Kết hình 3.8(a) tương ứng với dịng Ia cho thấy giá trị chế độ xác lập phương pháp HC lớn 4A với đường nét màu đỏ Trong đó, bình phương sai số dịng điện Ia phương pháp MPC nhỏ 3A với đường nét màu đen Bình phương sai số dịng điện Ib phương pháp MPC HC tương tự hình 3.8(b) Đáp ứng cơng suất P Q phương pháp MPC trình bày hình 3.9 tương ứng với khoảng thời gian khảo sát Sóng hài dịng điện đo thời điểm cuối khoảng khảo sát hình 3.10 3.11 cho thấy giá trị nhỏ phương pháp HC Các giá trị THD dòng điện 2.26 % 4.55 % Các giá trị sóng hài thấp giúp cho biên độ đỉnh dòng điện 39.96 A 20 A tương ứng khoảng thời gian khảo sát, tức tăng công suất phát vào lưới nên giúp cho nghịch lưu tăng hiệu suất phát điện Các kết so sánh tóm tắt bảng 3-2 Bảng 3-3 So sánh sóng hài dịng điện Time (s) 0-0.4 0.4-0.6 Method THDI (%) Ipeak_fund (A) THDI (%) Ipeak_fund (A) HC 2.42 39.72 4.79 19.76 MPC 2.26 39.96 4.55 20 28 Nội dung Thêm vào đó, số lần chuyển mạch chu kỳ bản, 0.02 s, phương pháp MPC hình 3.12 cho thấy nhỏ 80 xung khoảng 0-0.4 s với đường nét màu đen Trong đó, phương pháp HC với đường nét màu đỏ hình 3.12 cho thấy lớn 80 xung Một cách tương tự, xác lập khoảng 0.4-0.6 s, số lần chuyển mạch phương pháp MPC nhỏ 80 xung Trong đó, số lần chuyển mạch phương pháp HC chu kỳ lớn 80 xung Như vậy, phương pháp MPC cho sóng hài dịng điện số lần chuyển mạch thấp so với phương pháp HC Điều góp phần làm tăng hiệu suất phát điện nghịch lưu Các đáp ứng động dịng điện cơng suất phương pháp cho hiệu cao, thời gian xác lập phương pháp nhỏ 0.002s 3.2.3 Phương pháp MPC có xem xét giảm chuyển mạch Để cải thiện hiệu phương pháp MPC, giải thuật hình 2.11 xem xét thêm ảnh hưởng số lần chuyển mạch với trọng số  (Lamda=0.01) Khi đó, kết hình 3.13 cho thấy số lần chuyển mạch phương pháp đề xuất giảm đáng kể trạng thái xác lập với đường nét màu xanh dương nhỏ 65 xung Trong đó, số lần chuyển mạch phương pháp bão hịa HC ln cao 80 xung với đường nét màu đỏ hình 3.13 29 Nội dung Signal Available signals Selected signal: 30 cycles FFT window (in red): cycles Signal mag 40 Refresh 20 -20 -40 Name: IgVg Input: input 1 Signal number: Display: 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 Signal 0.6 FFT window Time (s) FFT analysis FFT settings Fundamental (50Hz) = 39.97 , THD= 2.43% Start time (s): 0.38 Number of cycles: 0.9 Fundamental frequency (Hz): 50 Mag (% of Fundamental) 0.8 Max frequency (Hz): 0.7 30000 Max frequency for THD computation: 0.6 Nyquist frequency 0.5 Display style: 0.4 Bar (relative to fundamental) 0.3 Base value: 0.2 Frequency axis: 1.0 Hertz 0.1 0 0.5 1.5 2.5 Frequency (Hz) 104 Display Export Help Close Hình 3.24 THD dòng điện pha A đo 0.38s Signal Available signals Selected signal: 30 cycles FFT window (in red): cycles Signal mag 40 Refresh 20 -20 -40 Name: IgVg Input: input 1 Signal number: Display: 0.1 0.2 0.3 Time (s) 0.4 0.5 Signal 0.6 FFT analysis FFT window FFT settings Fundamental (50Hz) = 19.97 , THD= 4.53% Start time (s): 0.58 Number of cycles: 1.8 Fundamental frequency (Hz): 50 Mag (% of Fundamental) 1.6 Max frequency (Hz): 1.4 30000 Max frequency for THD computation: 1.2 Nyquist frequency Display style: 0.8 Bar (relative to fundamental) 0.6 Base value: 0.4 Frequency axis: 1.0 Hertz 0.2 0 0.5 1.5 Frequency (Hz) 2.5 10 Display Export Help Close Hình 3.25 THD dòng điện pha A đo 0.58s Mặc dù giảm số lần chuyển mạch, sóng hài dịng điện phương pháp đề xuất nhỏ phương pháp HC thể hình 3.14 đến hình 3.16 30 Nội dung 31 Nội dung CHƯƠNG KẾT LUẬN 4.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Báo cáo nghiên cứu phân tích phương pháp điều khiển để cải thiện sóng hài số lần chuyển mạch cho nghịch lưu nối lưới Từ đó, làm sở cho việc đề xuất phương pháp điều khiển dự báo dựa vào mơ hình Thêm vào đó, phương pháp đề xuất xem xét thêm giải thuật giảm số lần chuyển mạch thông qua trọng số Lamda Báo cáo xây dựng mơ hình nghịch lưu nối lưới sử dụng phương pháp điều khiển bão hòa phương pháp dự báo Matlab/Simulink để mô hệ thống Các thông số sai số xác lập, đáp ứng động, sóng hài dịng điện, số lần chuyển mạch chu kỳ xem xét, đánh giá cách định lượng Các kết khảo sát cho thấy hiệu phương pháp đề xuất so với phương pháp điều khiển bão hòa xem xét sóng hài dịng điện số lần chuyển mạch 4.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN Để hệ thống nghịch lưu nối lưới sử dụng phương pháp MPC ứng dụng hiệu tăng khả chế tạo chuyển giao công nghệ, đề tài cần nghiên cứu thêm phần sau: + Khảo sát thêm ảnh hưởng tham số hệ thống + Khảo sát với giá trị khác trọng số Lamda + Xây dựng mơ hình thực nghiệm để kiểm chứng giải pháp đề xuất để tăng khả ứng dụng 32 Nội dung TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] R Teodorescu, M Liserre, and P Rodriguez, Grid Converters for Photovoltaic and Wind Power Systems 2011 [2] S Lakhimsetty, V S P Satelli, R S Rathore, and V T Somasekhar, “Multilevel Torque Hysteresis-Band based Direct-Torque Control Strategy for a Three- Level Open-End Winding Induction Motor Drive for Electric Vehicle Applications,” IEEE J Emerg Sel Top Power Electron., vol 7, no 3, pp 1969–1981, 2019 [3] S Madanzadeh, A Abedini, A Radan, and J.-S Ro, “Application ofquadratic linearization state feedback control with hysteresis reference reformer to improve the dynamic response of interior permanent magnet synchronous motors,” ISA Trans J., vol 99, pp 167–190, 2020 [4] Y Xue et al., “Vector-Based Model Predictive Hysteresis Current Control for Asynchronous Motor,” IEEE Trans Ind Electron., vol 66, no 11, pp 8703– 8712, 2019, doi: 10.1109/TIE.2018.2886754 [5] S J, A S, and R Ramchand, “Current Error Space Vector Based Hysteresis Controller for VSI Fed PMSM Drive,” IEEE Trans Power Electron., vol 35, no 10, pp 10690–10699, 2020 [6] A Narendran and R Sureshkumar, “Hysteresis-controlled - landsman converter based multilevel inverter fed induction-motor system using PIC,” Microprocess Microsyst., vol 76, 2020 [7] R Viswadev, A M, V V Ramana, B Venkatesaperumal, and S Mishra, “A Novel AC Current Sensorless Hysteresis Control for Grid-tie Inverters,” IEEE Trans Circuits Syst II Express Briefs, vol 67, no 11, pp 2577–2581, 2020 33 Nội dung [8] P Cortés, G Ortiz, J I Yuz, J Rodríguez, S Vazquez, and L G Franquelo, “Model predictive control of an inverter with output LC filter for UPS applications,” IEEE Trans Ind Electron., vol 56, no 6, pp 1875–1883, 2009, doi: 10.1109/TIE.2009.2015750 [9] T Esram and P L Chapman, “Comparison of Photovoltaic Array Maximum Power Point Tracking Techniques,” IEEE Trans Energy Convers., vol 22, no 2, pp 439–449, 2007, doi: 10.1109/TEC.2006.874230 [10] M B Shadmand, R S Balog, and H Abu-Rub, “Model predictive control of PV sources in a smart DC distribution system: Maximum power point tracking and droop control,” IEEE Trans Energy Convers., vol 29, no 4, pp 913– 921, 2014, doi: 10.1109/TEC.2014.2362934 [11] N F Guerrero-Rodriguez, A B Rey-Boue, L C Herrero-de Lucas, and F Martinez-Rodrigo, “Control and synchronization algorithms for a grid-connected photovoltaic system under harmonic distortions, frequency variations and unbalances,” Renew Energy, vol 80, pp 380–395, 2015, doi: 10.1016/ j.renene.2015.02.027 [12] Y Yang, H Wang, and F Blaabjerg, “Reactive power injection strategies for single-phase photovoltaic systems considering grid requirements,” IEEE Trans Ind Appl., vol 50, no 6, pp 4065–4076, 2014, doi: 10.1109/ TIA.2014.2346692 [13] J Yuan, Y Yang, P Liu, and F Blaabjerg, “Model Predictive Control of An Embedded Enhanced-Boost Z-Source Inverter,” 2018 IEEE 19th Work Control Model Power Electron COMPEL 2018, vol 2, no 3, pp 1–6, 2018, doi: 10.1109/COMPEL.2018.8459954 [14] J M C Geldenhuys, H Du Toit Mouton, A Rix, and T Geyer, “Model predictive current control of a grid connected converter with LCL-filter,” 2016 IEEE 17th Work Control Model Power Electron COMPEL 2016, 2016, doi: 34 Nội dung 10.1109/COMPEL.2016.7556734 [15] D Sankar and C A Babu, “Model predictive control of five level cascaded H bridge multilevel inverter for photovoltaic system,” Proc 2016 Int Conf Cogener Small Power Plants Dist Energy, ICUE 2016, no September, pp 14– 16, 2016, doi: 10.1109/COGEN.2016.7728946 [16] T T Dương, “Ứng dụng phương pháp điều khiển dự báo theo mơ hình cho điều khiển nhiệt độ trình làm lạnh nhanh,” Đại học Đà Nẵng, 2017 [17] T T A Âu and T T B Thanh, “Ứng dụng mpc hệ thống điều khiển nhiệt độ,” Tạp chí KH&CN Đại học Đà Nẵng, vol 11, no 108, 2016 [18] J C Das, “Chapter Effects of Harmonics,” in Power System Harmonics and Passive Filter Designs, New Jersey: John Wiley & Sons, 2015, pp 331– 378 [19] J Cheng, CEng, CEM, CEA, and CMVP, “IEEE Standard 519-2014,” Schneider Electric p 50, 2014 [20] IEEE, “IEEE Recommended Practice for Utility Interface of Photovoltaic (PV) Systems,” IEEE Std 929-2000 2000, doi: 10.1109/ IEEESTD.2000.91304 [21] IEEE Standard, “IEEE Application Guide for IEEE Std 1547(TM), IEEE Standard for Interconnecting Distributed Resources with Electric Power Systems,” IEEE Std 1547.2-2008, no April, pp 1–217, 2009, doi: 10.1109/ IEEESTD.2008.4816078 [22] K Laidi, O Bouchhida, M Nibouche, and K Benmansour, “Smart control based on neural networks for multicellular converters,” Arch Electr Eng., vol 70, no 3, pp 531–550, 2021, doi: 10.24425/aee.2021.137572 [23] J Hu and Y He, “Modeling and control of grid-connected voltage-sourced converters under generalized unbalanced operation conditions,” IEEE Trans 35 Nội dung Energy Convers., vol 23, no 3, pp 903–913, 2008, doi: 10.1109/ TEC.2008.921468 [24] M Kale, E Ozdemir, and Electrical, “An adaptive hysteresis band current controller for shunt active power filte,” Electr Power Syst Res., vol 73, pp 113–119, 2005 [25] P Ghani, A A Chiane, and H M Kojabadi, “An adaptive hysteresis band current controller for inverter base DG with reactive power compensation,” in PEDSTC 2010 - 1st Power Electronics and Drive Systems and Technologies Conference, 2010, pp 429–434, doi: 10.1109/PEDSTC.2010.5471776 [26] J Rodriguez and P Cortes, Predictive control of power converters and electrical drives John Wiley & Sons, Ltd., Publication, 2012 36 Phụ lục PHỤ LỤC ???? Phụ lục ... CHƯƠNG ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NỐI LƯỚI SỬ DỤNG MƠ HÌNH DỰ BÁO 2.1 Cơ sở điều khiển sử dụng mơ hình dự báo 11 2.2 Điều khiển nghịch lưu nối lưới sử dụng mơ hình dự báo 14 i Giới thiệu... suất Điều đòi hỏi chất lượng linh kiện phải cao nên làm tăng giá thành 10 Nội dung CHƯƠNG ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NỐI LƯỚI SỬ DỤNG MÔ HÌNH DỰ BÁO 2.1 CƠ SỞ CỦA ĐIỀU KHIỂN SỬ DỤNG MƠ HÌNH DỰ BÁO Điều. .. kiện 2.2 ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NỐI LƯỚI SỬ DỤNG MƠ HÌNH DỰ BÁO 2.2.1 Nguyên lý hệ thống MPC Như đề cập chương một, phương pháp điều khiển sử dụng mơ hình dự báo MPC ứng dụng nhiều điều khiển biến

Ngày đăng: 04/07/2022, 13:24

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Quan hệ công suất khi có sóng hài [19] - điều khiển nghịch lưu nối lưới 3 pha sử dụng mô hình dự báo để giảm sóng hài
Hình 1.1. Quan hệ công suất khi có sóng hài [19] (Trang 15)
Một hệ thống nghịch lưu nối lưới thông thường có cấu trúc như hình 1.2. - điều khiển nghịch lưu nối lưới 3 pha sử dụng mô hình dự báo để giảm sóng hài
t hệ thống nghịch lưu nối lưới thông thường có cấu trúc như hình 1.2 (Trang 16)
Hình 1.4. Cấu trúc nghịch lưu nối lưới sử dụng bộ điều khiển bão hòa - điều khiển nghịch lưu nối lưới 3 pha sử dụng mô hình dự báo để giảm sóng hài
Hình 1.4. Cấu trúc nghịch lưu nối lưới sử dụng bộ điều khiển bão hòa (Trang 18)
Hình 1.5. Nguyên lý phát xung kích của bộ điều khiển bão hòa HC - điều khiển nghịch lưu nối lưới 3 pha sử dụng mô hình dự báo để giảm sóng hài
Hình 1.5. Nguyên lý phát xung kích của bộ điều khiển bão hòa HC (Trang 18)
Hình 1.6. Mô hình mô phỏng sử dụng bộ điều khiển bão hòa HC - điều khiển nghịch lưu nối lưới 3 pha sử dụng mô hình dự báo để giảm sóng hài
Hình 1.6. Mô hình mô phỏng sử dụng bộ điều khiển bão hòa HC (Trang 19)
Hình 1.7. Mô hình nghịch lưu 3 pha - điều khiển nghịch lưu nối lưới 3 pha sử dụng mô hình dự báo để giảm sóng hài
Hình 1.7. Mô hình nghịch lưu 3 pha (Trang 20)
Nguyên lý cấu trúc của vòng khóa pha PLL được mô tả như hình 1-9. Trong đó, Kp và Ki là các hệ số của bộ dao động điều khiển điện áp VCO (Voltage controlled oscillator). - điều khiển nghịch lưu nối lưới 3 pha sử dụng mô hình dự báo để giảm sóng hài
guy ên lý cấu trúc của vòng khóa pha PLL được mô tả như hình 1-9. Trong đó, Kp và Ki là các hệ số của bộ dao động điều khiển điện áp VCO (Voltage controlled oscillator) (Trang 21)
Hình 1-8. Chuyển đổi hệ tọa độ abc và dq. - điều khiển nghịch lưu nối lưới 3 pha sử dụng mô hình dự báo để giảm sóng hài
Hình 1 8. Chuyển đổi hệ tọa độ abc và dq (Trang 21)
Bảng 2-1. Các trạng thái chuyển mạch - điều khiển nghịch lưu nối lưới 3 pha sử dụng mô hình dự báo để giảm sóng hài
Bảng 2 1. Các trạng thái chuyển mạch (Trang 25)
Hình 2.10. Nguyên lý điều chế vector không gian - điều khiển nghịch lưu nối lưới 3 pha sử dụng mô hình dự báo để giảm sóng hài
Hình 2.10. Nguyên lý điều chế vector không gian (Trang 26)
Hình 2.11. Nguyên lý điều khiển PI - điều khiển nghịch lưu nối lưới 3 pha sử dụng mô hình dự báo để giảm sóng hài
Hình 2.11. Nguyên lý điều khiển PI (Trang 26)
Do đó, để điều khiển như tín hiệu một chiều, các đại lượng hình sin xoay chiều này cần chuyển sang dạng một chiều thông qua phép biến đổi hệ tọa độ đồng bộ dq - điều khiển nghịch lưu nối lưới 3 pha sử dụng mô hình dự báo để giảm sóng hài
o đó, để điều khiển như tín hiệu một chiều, các đại lượng hình sin xoay chiều này cần chuyển sang dạng một chiều thông qua phép biến đổi hệ tọa độ đồng bộ dq (Trang 27)
2.2.2.2 Mô hình nghịch lưu - điều khiển nghịch lưu nối lưới 3 pha sử dụng mô hình dự báo để giảm sóng hài
2.2.2.2 Mô hình nghịch lưu (Trang 31)
Sơ đồ khối của nghịch lưu nối lưới 3 pha điều khiển dòng được thể hiện trên hình 2.7.   Nguyên   lý   của   mạch   động   lực   cũng   được   thể   hiện   trên   hình   2.8. - điều khiển nghịch lưu nối lưới 3 pha sử dụng mô hình dự báo để giảm sóng hài
Sơ đồ kh ối của nghịch lưu nối lưới 3 pha điều khiển dòng được thể hiện trên hình 2.7. Nguyên lý của mạch động lực cũng được thể hiện trên hình 2.8 (Trang 31)
2.2.2.3 Mô hình nguồn lưới - điều khiển nghịch lưu nối lưới 3 pha sử dụng mô hình dự báo để giảm sóng hài
2.2.2.3 Mô hình nguồn lưới (Trang 32)
2.2.2.4 Mô hình rời rạc - điều khiển nghịch lưu nối lưới 3 pha sử dụng mô hình dự báo để giảm sóng hài
2.2.2.4 Mô hình rời rạc (Trang 33)
2.2.3 Mô hình sử dụng MPC trong Matlab/Simulink - điều khiển nghịch lưu nối lưới 3 pha sử dụng mô hình dự báo để giảm sóng hài
2.2.3 Mô hình sử dụng MPC trong Matlab/Simulink (Trang 35)
Bảng 3-2. Tham số hệ thống khảo sát - điều khiển nghịch lưu nối lưới 3 pha sử dụng mô hình dự báo để giảm sóng hài
Bảng 3 2. Tham số hệ thống khảo sát (Trang 37)
Các kết quả khảo sát của phương pháp bão hòa HC được thể hiện trên hình 3.1 đến 3.7.   - điều khiển nghịch lưu nối lưới 3 pha sử dụng mô hình dự báo để giảm sóng hài
c kết quả khảo sát của phương pháp bão hòa HC được thể hiện trên hình 3.1 đến 3.7. (Trang 38)
Hình 3.19. Dạng sóng dòng điện đặt I - điều khiển nghịch lưu nối lưới 3 pha sử dụng mô hình dự báo để giảm sóng hài
Hình 3.19. Dạng sóng dòng điện đặt I (Trang 38)
Hình 3.21. Điện áp và dòng điện 3 pha của phương pháp bão hòa - điều khiển nghịch lưu nối lưới 3 pha sử dụng mô hình dự báo để giảm sóng hài
Hình 3.21. Điện áp và dòng điện 3 pha của phương pháp bão hòa (Trang 39)
Hình 3.22. THD dòng điện ph aA của phương pháp bão hòa đo tại 0.38s - điều khiển nghịch lưu nối lưới 3 pha sử dụng mô hình dự báo để giảm sóng hài
Hình 3.22. THD dòng điện ph aA của phương pháp bão hòa đo tại 0.38s (Trang 40)
Hình 3.23. THD dòng điện ph aA của phương pháp bão hòa đo tại 0.58s - điều khiển nghịch lưu nối lưới 3 pha sử dụng mô hình dự báo để giảm sóng hài
Hình 3.23. THD dòng điện ph aA của phương pháp bão hòa đo tại 0.58s (Trang 40)
Đối với phương pháp MPC đề xuất tương ứng với giải thuật ở hình 2.10, giá trị bình phương của sai số dòng điện của phương pháp HC và MPC được thể hiện trên hình 3.8 - điều khiển nghịch lưu nối lưới 3 pha sử dụng mô hình dự báo để giảm sóng hài
i với phương pháp MPC đề xuất tương ứng với giải thuật ở hình 2.10, giá trị bình phương của sai số dòng điện của phương pháp HC và MPC được thể hiện trên hình 3.8 (Trang 41)
Hình 3.25. THD dòng điện ph aA đo tại 0.58s - điều khiển nghịch lưu nối lưới 3 pha sử dụng mô hình dự báo để giảm sóng hài
Hình 3.25. THD dòng điện ph aA đo tại 0.58s (Trang 43)
Hình 3.24. THD dòng điện ph aA đo tại 0.38s - điều khiển nghịch lưu nối lưới 3 pha sử dụng mô hình dự báo để giảm sóng hài
Hình 3.24. THD dòng điện ph aA đo tại 0.38s (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w