1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐIỀU KHIỂN hệ THỐNG điện CÔNG NGHIỆP điều KHIỂN NGHỊCH lưu nối lưới BA PHA sử DỤNG bộ điều KHIỂN PR

54 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION -🙞🙞🙞🙞🙞 - ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP ĐIỀU KHIỂN NGHỊCH LƯU NỐI LƯỚI BA PHA SỬ DỤNG BỘ ĐIỀU KHIỂN PR GVHD: TS Nguyễn Phan Thanh Sinh viên thực hiện: MSSV Nguyễn Đoan Trường 19142410 Nguyễn Minh Trung 19142408 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin cảm ơn thầy Nguyễn Phan Thanh người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo chúng em đồ án môn Điều khiển hệ thống điện công nghiệp Thầy giúp chúng em giải vấn đề nảy sinh trình làm chuyên đề thực tế hoàn thành đề tài thời gian quy định ban đầu Đặc biệt học hỏi kinh nghiệm phong cách làm việc chuyên nghiệp thầy để chúng em áp dụng sau Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Điện – Điện tử trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh, tận tình giảng dạy truyền đạt cho chúng em kiến thức chun ngành nói chung mơn Điều khiển hệ thống điện cơng nghiệp nói riêng Đó kiến thức vô quý báu mà chúng em học thời gian qua Một lần chúng em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến q thầy giúp đỡ chúng em hồn thành chuyên đề thực tế MỤC LỤC LỜI NỐI ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGUỒN ĐIỆN PHÂN TÁN SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 1.2 CẤU TRÚC CỦA NGUỒN ĐIỆN PHÂN TÁN SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 1.3 CÁC TIÊU CHUẨN NỐI LƯỚI CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BỘ NGHỊCH LƯU NỐI LƯỚI BA PHA VÀ BỘ ĐIỀU KHIỂN DÒNG PR 2.1 BỘ NGHỊCH LƯU NỐI LƯỚI PHA 7 2.1.1 KHÁI NIỆM CHUNG 2.1.2 PHÂN LOẠI CÁC BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA 2.1.3 VAN IGBT 2.1.3.1 Đặc điểm, cấu tạo, kí hiệu 2.1.3.2 Điều kiện mở van, khóa van, thơng số van 2.1.4 2.2 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA 2.1.4.1 Nguyên lý hoạt động 13 2.1.4.2 Giới thiệu phương pháp điều khiển IGBT 16 BỘ ĐIỀU KHIỂN DÒNG PR CHƯƠNG TÍNH TỐN VÀ MƠ PHỎNG TRÊN MATLAB/SIMULINK 3.1 12 MƠ PHỎNG MATLAB/SIMULINK 18 20 20 3.1.1 SƠ ĐỒ KHỐI 20 3.1.2 MÔ PHỎNG MATLAB/SIMULINK 21 3.2 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG MATLAB/SIMULINK: CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 28 38 4.1 KẾT LUẬN: 38 4.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN: 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 LỜI NỐI ĐẦU 1) Đặt vấn đề: Các nguồn lượng tái tạo gió mặt trời phát triển mạnh mẽ tính bền vững thân thiện với mơi trường tiềm vô lớn Tuy nhiên, chúng lại có nhược điểm bị lỗng khơng liên tục Do đó, chúng thường nối với lưới điện để trở thành nguồn điện với chất lượng tốt giá thành rẻ thông qua nghịch lưu bán dẫn cơng suất Chính nghịch lưu nối lưới lại phát sinh sóng hài đáng kể vào lưới điện ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng điện hệ thống điện Vì vậy, việc nghiên cứu giải pháp điều khiển để giảm sóng hài cho nghịch lưu nối lưới ln góp phần nâng cao chất lượng điện hệ thống điện 2) Mục tiêu đề tài: ● Hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động nghịch lưu ba pha ● Hiểu ảnh hưởng tham số điều khiển đến sóng hài dịng điện từ đưa giải pháp giảm sóng hài cho nghịch lưu nối lưới ● Hiểu sơ đồ hoạt động điều khiển cộng hưởng dịng điện (PR) Từ đó, điều chỉnh điều chỉnh tham số để giảm sóng hài nghịch lưu nối lưới ba pha 3) Đối tượng phạm vi nghiên cứu: ● Dựa vào việc phân tích sóng hài dịng điện nghịch lưu nối lưới: điều chế, ước lượng tham số điện áp lưới bản, giảm độ nhấp nhô điện áp DC phương pháp cải tiến để xác định tham số điều khiển dòng điện ● Đồ án tập trung vào nghiên cứu giảm sóng hài dòng điện cho nghịch lưu điện mặt trời nối lưới ba pha với qui mô công suất vừa nhỏ phổ biến chúng 4) Cơ sở lý luận: Đề tài nghiên cứu dựa sở lý thuyết sau: ● Lý thuyết môn học Điều khiển hệ thống điện công nghiệp ● Lý thuyết nghịch lưu ba pha 5) Cách tiếp cận Phương pháp thực hiện: ● Cách tiếp cận: Dựa vào việc mơ tả tốn học sóng hài dịng điện để phân tích ngun nhân phát sinh sóng hài từ đề xuất giải pháp giảm sóng hài Các giải pháp: ● Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu để nghiên cứu lý thuyết liên quan đến đề tài ● Phương pháp thực nghiệm: + Phương pháp giải tích: thực cách phân tích mơ tả tốn học sóng hài nghịch lưu giúp cho đồ án có cách tiếp cận tổng quát, khoa học xác định hướng nghiên cứu + Phương pháp mơ phỏng: giải pháp giảm sóng hài đề xuất kiểm tra phần mềm MATLAB/Simulink thể tính trực quan độ tin cậy cao miền khảo sát mong muốn 6) Nội dung đề tài: Đề tài có kết cấu gồm chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Tổng quan nghịch lưu nối lưới ba pha điều khiển dịng PR Chương 3: Tính tốn mơ Mathlab/Simulink Chương 4: Kết luận 7) Giới hạn đồ án: ● Do thời gian có hạn, nên sinh viên trọng tâm nghiên cứu vấn đề quan trọng việc điều chỉnh tham số điều khiển để giảm sóng hài cho nghịch lưu nối lưới pha 8) Ý nghĩa thực tiễn: ● Việc nghiên cứu giải pháp điều khiển giảm sóng hài nghịch lưu nối lưới luận án góp phần nâng cao chất lượng điện hệ thống điện ● Các thông số chế độ hoạt động phương pháp khảo sát gần với thực tế để tăng khả ứng dụng Các kỹ thuật đề xuất cho phép làm giảm kích thước, chi phí thiết bị góp phần nâng cao chất lượng điện hệ thống điện Từ đó, tạo điều kiện cho việc chế tạo làm chủ công nghệ với giá thành thấp để tăng khả cạnh tranh thiết bị CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGUỒN ĐIỆN PHÂN TÁN SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Năng lượng tái tạo có phát triển mạnh mẽ tính bền vững thân thiện với môi trường tiềm ứng dụng vô lớn Trong năm gần đây, lượng tái tạo giới có mức tăng trưởng đáng kể so với mức tăng trưởng lượng từ điện gió năm, lượng tái tạo giới có mức tăng 30% năm so với mức tăng lượng từ than đá than bùn Thêm vào đó, pin mặt trời với giá thành ngày giảm làm cho nước Châu Á – Thái Bình Dương (đặc biệt Trung Quốc Ấn Độ) với mức tiêu thụ lượng nhiều giới có sách để đạt 20% lượng tái tạo vào năm 2020 Vì nước giới tập trung khai thác lượng mặt trời chi phí pin mặt trời ngày giảm, điều kích thích cho nước Châu Á có kế hoạch họ tương lai gần Điều làm cho lượng tái tạo ngày phát triển mạnh mẽ hơn, cụ thể qua khảo sát cho thấy mức đầu tư ngày cao hình 1.1 a) b) Hình 1: Chi phí đầu tư cho lượng mặt trời điện gió giới Theo nhận định giới chuyên gia Việt Nam quốc gia hội tụ đặc điểm địa lý, khí hậu lý tưởng cho việc sản xuất loại lượng tái tạo.Với vị trí địa lý có đường biển dài, thời tiết khu vực nhiệt đới nhận lượng nhiệt mặt trời tương đối lớn… tiềm lớn để Việt Nam xây dựng phát triển ngành công nghiệp lượng tái tạo nhà máy lượng mặt trời, nhà máy lượng gió Việc có ý nghĩa vơ to lớn định hướng phát triển kinh tế Việt Nam tương lai, an ninh lượng Phát triển lượng tái tạo chay đua lượng nước giới tạo nên vị cạnh tranh khu vực giới Điều cho thấy Việt Nam chẫm trễ lĩnh vực này, khai thác hiệu tiềm phát triển lượng tái tạo để tạo sức cạnh tranh cho kinh tế Nhận thấy tầm quan trọng hàng đầu ngành công nghiệp lượng tái tạo, nên thời gian qua, Chính phủ ban hành nhiều chế, sách nhằm khuyến khích phát triển nguồn lượng tái tạo Bộ Công Thương có Quyết định 2023/QĐ- BCT ngày 5/7/2019 phê duyệt “Chương trình phát triển điện mặt trời mái nhà Việt Nam giai đoạn 2019 - 2025” nhiều thông tư hướng dẫn chương trình kế hoạch triển khai thực Cùng với đó, phát triển nguồn lượng tái tạo song song với tăng cường hiệu sử dụng điện trọng sinh hoạt sản xuất nhằm giảm chi phí tác động tiêu cực môi trường sức khỏe người dân Lũy kế tháng đầu năm 2021, sản lượng điện sản xuất nhập toàn hệ thống đạt 128,51 tỷ kWh, tăng 7,4% so với kỳ năm 2020; Trong đó, lượng tái tạo (gồm: điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối) huy động 14,69 tỷ kWh, chiếm tỷ trọng 11,4% tổng sản lượng 1.2 CẤU TRÚC CỦA NGUỒN ĐIỆN PHÂN TÁN SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Hình 2: Sơ đồ phân loại nguồn phân tán Mặc dù thân thiện với môi trường khả vô lớn, nhược điểm lượng tái tạo bị lỗng khơng liên tục Do đó, cần nối lưới để đảm bảo nguồn điện có chất lượng cao với chi phí rẻ Để biến đổi hịa đồng nguồn điện từ lượng tái tạo vào hệ thống điện, thường có hai dạng kết nối lưới bản: ● Phát điện trực tiếp lên lưới dùng máy điện quay đồng khơng đồng (tua bin gió) Hình 3: Hệ thống điện gió dùng máy phát không đồng ● Phát điện dùng nghịch lưu trực tiếp gián tiếp Hình 4: Cấu trúc hệ thống điện mặt trời nối lưới 1.3 CÁC TIÊU CHUẨN NỐI LƯỚI Đa số nguồn điện phân tán DG (Distributed Generation) sử dụng lượng tái tạo có hệ thống nghịch lưu để nối lưới Tuy nhiên, nghịch lưu nối lưới lại thiết bị phát sóng hài đáng kể lên lưới điện ảnh hưởng đến ổn định hệ thống điện Do đó, chúng có tác động tiêu cực đến chất lượng điện hệ thống điện Vì vậy, để đảm bảo an tồn vận hành truyền tải lưới điện, tiêu chuẩn chất lượng điện quan vận hành hệ thống điện ban hành như: IEEE-929 (2000); IEEE-1547 (2009) Mỹ; tiêu chuẩn IEC 62116 (2005) cô lập DG; IEC 61727 (2007); tiêu chuẩn EN 50160 châu Âu; VDE 0126 (2006) Đức; thông tư 32 BCT (2013) Bộ Công thương Việt Nam… Trong đó, tiêu chuẩn tần số kết nối lưới, giới hạn sóng hài tổng trở lọc nghiêm ngặt thiết bị nối lưới Trong đó, phương pháp giảm sóng hài cho nghịch lưu nối lưới công bố gần cho thấy hiệu chưa cao Như vậy, để thỏa mãn tiêu chuẩn nối lưới nghiêm ngặt góp phần nâng cao chất lượng điện hệ thống điện, cần phải có nghiên cứu sâu để giảm sóng hài hiệu cho nghịch lưu nối lưới Hình 16 Sơ đồ mạch PR controller Dựa vào cơng thức số (2.6) trình bày ta mạch hình 3.16 Hình 17 Giám sát thông số Vg, Ig, Pref Qref 3.2 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG MATLAB/SIMULINK: Với mạch thiết lập bên trên, ta chạy mô nhận kết sau : Hình 18 Kết mơ P Q Hình 19 Kết mơ dịng điện điện áp Từ hình 3.18 hình 3.19 ta mơ mạch với trường hợp khác nhau, ta nhận xét trường hợp cụ thể sau: + Từ 0s đến 0.2s + Từ 0.2s đến 0.3s + Từ 0.3s đến 0.4s + Từ 0.4s đến 0.6s + Từ 0.6s đến hết Trường hợp 1: Từ 0s đến 0.2s Hình 20 Kết mô thời điểm 0s đến 0.2s Hình 21 THD đo chu kì thời gian 0s đến 0.2s Nhận xét trường hợp 1: Từ 0s đến 0.2s Công suất P_ref công suất P đo lưới : + P_ref = 20kW, ta thấy P đo bám sát so với công suất đặt Tuy nhiên thời gian xác lập lâu, khoảng 0.02s chấp nhận P đo lưới dao động từ 18kW đến 22kW, điều tạm chấp nhận Cơng suất Q_ref công suất Q đo lưới : + Q_ref = -10kVar, ta thấy Q đo bám sát so với Q_ref Tuy nhiên thời gian xác lập lâu, khoảng 0.018s chấp nhận Q đo lưới dao động từ -11.5kVar đến -0.9kVar, điều tạm chấp nhận Điện áp dòng điện lưới: + Điện áp đo lưới khoảng 320V, dòng điện đo lưới khoảng 45A, thời gian xác lập dòng điện ngắn khoảng 0.018s Điều ta chấp nhận THD dòng điện: + THD dòng điện đo chu kì từ 0.15s 2.23% < 5% Nên ta chấp nhận Trường hợp 2: Từ 0.2s đến 0.3s Hình 22 Kết mơ thời điểm 0.2s đến 0.3s Hình 23 THD đo chu kì thời gian 0.2s đến 0.3s Nhận xét trường hợp 2: Từ 0.2s đến 0.3s Công suất P_ref công suất P đo lưới : + P_ref = 20kW trường hợp ta giảm xuống P_ref = 10kW , ta thấy P đo bám sát so với công suất đặt Thời gian xác lập cãi thiện, khoảng 0.01s P đo lưới dao động từ 9kW đến 11kW, điều tạm chấp nhận Công suất Q_ref công suất Q đo lưới : + Q_ref = -10kVar, ta thấy Q đo bám sát so với Q_ref Thời gian xác lập cãi thiện, khoảng 0.01s Q đo lưới dao động từ 11.07kVar đến -0.9kVar, điều tạm chấp nhận Điện áp dòng điện lưới: + Điện áp đo lưới khoảng 320V, dòng điện đo lưới khoảng 31A giảm so với trường hợp P_ref = 10kW, thời gian xác lập dòng điện ngắn khoảng 0.018s Điều ta chấp nhận THD dòng điện: + THD dòng điện đo chu kì từ 0.25s 3.4% < 5% Nên ta chấp nhận Trường hợp 3: Từ 0.3s đến 0.4s Hình 24 Kết mơ thời điểm 0.3s đến 0.4s Hình 25 THD đo chu kì thời gian 0.3s đến 0.4s Nhận xét trường hợp 3: Từ 0.3s đến 0.4s Công suất P_ref công suất P đo lưới : + P_ref = 10kW , ta thấy P đo bám sát so với công suất đặt Thời gian xác lập cãi thiện, khoảng 0.01s P đo lưới dao động từ 9kW đến 11kW, điều tạm chấp nhận Công suất Q_ref công suất Q đo lưới : + Q_ref = -10kVar trường hợp tăng lên Q_ref = 15kVar, ta thấy Q đo bám sát so với Q_ref Thời gian xác lập cãi thiện, khoảng 0.01s Q đo lưới dao động từ 14kVar đến 16kVar, điều tạm chấp nhận Điện áp dịng điện lưới: + Điện áp đo lưới khoảng 320V, dòng điện đo lưới khoảng 40A tăng so với trường hợp Q_ref = 15kVar, thời gian xác lập dòng điện ngắn khoảng 0.018s Điều ta chấp nhận THD dịng điện: + THD dòng điện đo chu kì từ 0.35s 2.87% < 5% Nên ta chấp nhận Trường hợp 4: Từ 0.4s đến 0.6s Hình 26 Kết mơ thời điểm 0.4s đến 0.6s Hình 27 THD đo chu kì thời gian 0.4s đến 0.6s Nhận xét trường hợp 4: Từ 0.4s đến 0.6s Công suất P_ref công suất P đo lưới : + P_ref = 10kW trường hợp ta giảm xuống P_ref = -10kW , ta thấy P đo bám sát so với công suất đặt Thời gian xác lập cãi thiện, khoảng 0.01s P đo lưới dao động từ -9kW đến -11kW, điều tạm chấp nhận Cơng suất Q_ref công suất Q đo lưới : + Q_ref = 15kVar, ta thấy Q đo bám sát so với Q_ref Thời gian xác lập cãi thiện, khoảng 0.01s Q đo lưới dao động từ 13kVar đến 16.5kVar độ chênh lệch tăng cao trường hợp tần số lưới giảm cịn 48Hz, điều tạm chấp nhận Điện áp dòng điện lưới: + Điện áp đo lưới khoảng 320V, dòng điện đo lưới khoảng 40A tăng so với trường hợp Q_ref = 15kVar, thời gian xác lập dịng điện ngắn khoảng 0.018s Điều ta chấp nhận THD dòng điện: + THD dịng điện đo chu kì từ 0.55s 2.85% < 5% Nên ta chấp nhận Trường hợp 5: Từ 0.6s đến hết Hình 28 Kết mô thời điểm 0.6s đến hết Hình 29 THD đo chu kì thời gian 0.6s đến hết Nhận xét trường hợp 5: Từ 0.6s đến hết Công suất P_ref công suất P đo lưới : + P_ref = -10kW , ta thấy P đo bám không sát so với công suất đặt Thời gian xác lập cãi thiện, khoảng 0.01s P đo lưới dao động từ -8kW đến -12kW điều chấp nhận , nguyên nhân trường hợp ta mô cân điện áp, nên ổn định cân điện áp mạch ta mơ khơng thể thực tốt Công suất Q_ref công suất Q đo lưới : + Q_ref = 15kVar, ta thấy Q đo bám không sát so với Q_ref Thời gian xác lập cãi thiện, khoảng 0.01s Q đo lưới dao động từ 12kVar đến 17kVar độ chênh lệch tăng cao trường hợp tần số lưới giảm cịn 48Hz trường hợp ta mô cân điện áp, nên ổn định cân điện áp mạch ta mô thực tốt Điện áp dòng điện lưới: + Điện áp đo lưới khoảng 320V pha Va pha Vb Vc = 260V ta mơ cân điện áp trường hợp Điện áp pha giảm 80%, dòng điện tăng cao công suất P Q không đổi mà trường hợp ta mô cân điện áp, điện áp pha giảm 80% nên dòng điện tăng cao để đảm bảo P Q khơng đổi THD dịng điện: + THD dịng điện đo chu kì từ 0.65s 13.8% > 5% Nên ta chấp nhận THD trường hợp cân điện áp Trên thực tế cân điện áp gây hậu nghiêm trọng mạch ta bị ngắt để bảo vệ linh kiện bên dòng điện tăng cao CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 4.1 KẾT LUẬN: Qua trình tham gia thảo luận thực nội dung đồ án trên, nhóm sinh viên tự nhận thấy mặt hoàn thành là: ● Củng cố kiến thức truyền động điện, mạch điện tử cơng suất ● Tóm tắt nội dung số liệu động chiều kích từ độc lập ● Thiết kế mạch điều khiển, mạch động lực để điều khiển tốc độ động chiều kích từ độc lập ● Từ kết tính tốn mơ phỏng, nhận thấy mối quan hệ góc kích α tốc độ động cơ, góc kích α tăng cao giới hạn cho phép mô simulink tốc độ đo đáp ứng (bám) với tốc độ định mức thông qua kết mô simulink Thời gian qua cố gắng, với hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn tránh khỏi thiếu sót, số vấn đề sinh viên cảm thấy chưa đạt báo cáo là: ● Tính tốn, số liệu tương đối so với thực tế, chưa có mạch cụ thể ● Bản vẽ mơ phần mềm matlab/simulink dựa vào tính tốn số liệu tương đối nên chưa xác cách chi tiết -Mạch nghịch lưu nối lưới pha sử dụng phương pháp điều khiển tỷ lệ-cộng hưởng (Proportional Resonant- PR) đáp ứng tốt trường hợp : công suất P_ref thay đổi, công suất Q_ref thay đổi mạch đáp ứng bám sát so với P_ref Q_ref - THD đo dịng điện trường hợp 5% - Sử dụng vòng khóa pha PLL thơng thường nên có cân pha ước lượng sai đẫn đến độ méo hài THD tăng cao 4.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN: Cải tiến vịng khóa pha: Hình 1Vịng khóa pha cải tiến Hình Dịng điện cải thiên so với sử dụng PLL thông thường lúc cân điện áp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://www.researchgate.net/publication/362430165_Expert_knowledge_based_propo rtional_resonant_controller_for_three_phase_inverter_under_abnormal_grid_conditio ns [2] https://www.youtube.com/watch?v=6dQBSfODmbQ&t=2614s [3].https://www.youtube.com/watch? v=Oil44K3yN60&t=291s&ab_channel=DoDucTri [4] Nguyễn Thị Phương Hà-Huỳnh Thái Hồng,Giáo trình Điều Khiển Tự Động Trường Đại Học Bách Khoa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GVHD: TS Nguyễn Phan Thanh Nguyễn Minh Trung 19142408 MỤC LỤC LỜI NỐI ĐẦU 1) Đặt vấn đề: 2) Mục tiêu đề tài: 3) Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4) Cơ sở lý luận: 5) Cách tiếp cận Phương pháp thực hiện: 6) Nội dung đề tài: 7) Giới hạn đồ án: 8) Ý nghĩa thực tiễn: 1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGUỒN ĐIỆN PHÂN TÁN SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO a) b) 1.2 CẤU TRÚC CỦA NGUỒN ĐIỆN PHÂN TÁN SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO 1.3 CÁC TIÊU CHUẨN NỐI LƯỚI CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BỘ NGHỊCH LƯU NỐI LƯỚI BA PHA VÀ BỘ ĐIỀU KHIỂN DÒNG PR 2.1 BỘ NGHỊCH LƯU NỐI LƯỚI PHA 2.1.1 KHÁI NIỆM CHUNG 2.1.2 PHÂN LOẠI CÁC BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA 2.1.3 VAN IGBT 2.1.3.1 Đặc điểm, cấu tạo, kí hiệu 2.1.3.2 Điều kiện mở van, khóa van, thơng số van Q trình mở IGBT Q trình khóa IGBT 2.1.4 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA 2.1.4.1 Nguyên lý hoạt động 2.1.4.2 Giới thiệu phương pháp điều khiển IGBT 2.2 BỘ ĐIỀU KHIỂN DÒNG PR CHƯƠNG TÍNH TỐN VÀ MƠ PHỎNG TRÊN MATLAB/SIMULINK 3.1 MƠ PHỎNG MATLAB/SIMULINK 3.1.1 SƠ ĐỒ KHỐI 3.1.2 MÔ PHỎNG MATLAB/SIMULINK 3.2 KẾT QUẢ MÔ PHỎNG MATLAB/SIMULINK: 4.1 KẾT LUẬN: 4.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN: TÀI LIỆU THAM KHẢO ... LƯỚI CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BỘ NGHỊCH LƯU NỐI LƯỚI BA PHA VÀ BỘ ĐIỀU KHIỂN DÒNG PR 2.1 BỘ NGHỊCH LƯU NỐI LƯỚI PHA 7 2.1.1 KHÁI NIỆM CHUNG 2.1.2 PHÂN LOẠI CÁC BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA 2.1.3 VAN IGBT 2.1.3.1... theo tên khác sơ đồ nghịch lưu 2.1.2 PHÂN LOẠI CÁC BỘ NGHỊCH LƯU BA PHA Trong hệ thống chỉnh lưu có nghịch lưu nghịch lưu phụ thuộc, khác biệt hai nghịch lưu chỗ: Nghịch lưu phụ thuộc biến đổi... nối lưới nghiêm ngặt góp phần nâng cao chất lượng điện hệ thống điện, cần phải có nghiên cứu sâu để giảm sóng hài hiệu cho nghịch lưu nối lưới CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BỘ NGHỊCH LƯU NỐI LƯỚI BA PHA

Ngày đăng: 11/12/2022, 12:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w