Đề cương giữa kì môn ngữ văn 9

7 7 0
Đề cương giữa kì môn ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG GIỮA KÌ MÔN NGỮ VĂN 9 I PHẦN TIẾNG VIỆT 1 PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Phương thức tự sự (Kể chuyện) Phương thức miêu tả (Tái hiện sự vật) Phương thức biểu cảm (Bộc lộ cảm xúc) Phương thức nghị luận (Nêu quan điểm bàn bạc, đánh giá) 2 CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP ( 4 kiểu ) a Thành phần tình thái Khái niệm Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn (thái độ đánh giá) của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu VD Nó nói với tôi chắc chắn sẽ làm được việc ấy b Thành phần cảm thán K.

ĐỀ CƯƠNG GIỮA KÌ MƠN NGỮ VĂN I PHẦN TIẾNG VIỆT PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT - Phương thức tự (Kể chuyện) - Phương thức miêu tả (Tái vật) - Phương thức biểu cảm (Bộc lộ cảm xúc) - Phương thức nghị luận (Nêu quan điểm bàn bạc, đánh giá) CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP ( kiểu ) a Thành phần tình thái: - Khái niệm: Thành phần tình thái dùng để thể cách nhìn (thái độ đánh giá) người nói việc nói đến câu - VD: Nó nói với tơi chắn làm việc b Thành phần cảm thán: - Khái niệm: Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lí ( thái độ) người nói ( Vui, buồn, giận,…) - VD: Trời ơi, cịn có năm phút! c Thành phần Gọi – Đáp - Khái niệm: Thành phần Gọi – Đáp dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp - VD: - Này, cháu có muốn chơi khơng? - Dạ , cháu không muốn chơi d Thành phần phụ - Khái niệm: Thành phần phụ dùng để bổ sung (chú thích) rõ cho nội dung câu - VD: Nam – thằng nghịch ngợm ấy, tu chí để làm ăn II PHƯƠNG PHÁP VIẾT ĐOẠN VĂN Dạng triển khai đoạn văn thứ 1: (bàn tư tưởng, quan niệm sống – mang tính tiêu cực) * DV: Các tư tưởng, quan niệm sống mang tính tiêu cực như: Tự cao tự đại; Đố kị; vô cảm,… * CÁCH TRIỂN KHAI: 1- Viết vấn đề gì? (Câu hỏ dùng để xác định đối tượng) 2- Vấn đề có nghĩa gì? (Người viết giải thích khái niệm) 3- Biểu điều gì? ( Người viết nêu biểu vấn đề đó) 4-Tác hại vấn đề gì?(Người viết nêu hậu để lại vấn đề trên) 5-Bản thân em làm gì? (Phần liên hệ thân- Nếu tốt học tập, rèn luyện; Xấu lên án) * BÀI TẬP VẬN DỤNG: * BÀI TẬP: Trình bày suy nghĩ em tác hại tính tự tơn đời sống 1- Viết vấn đề gì? Trong người tồn tính cách khác nhau, có tính tốt tính xấu Tự tơn tính cách xấu 2- Vấn đề có nghĩa gì? Tự tơn tự tin cách thái vào thân, coi mà khơng coi người khác 3- Biểu điều gì? - Khơng biết lắng nghe người khác - Xem thường người khác - Khơng muốn hợp tác với người khác, cho tất 4-Tác hại vấn đề gì?(Người viết nêu hậu để lại vấn đề trên) - Người có tính tự tơn khơng có hội học tập từ người khác nên hạn chế nhiều điều - Bị người xa lánh,… 5-Bản thân em làm gì? - Bản thân phê phán người có tính tự tơn - Ln tơn trọng đề cao kíến thức, hiểu biết người để phát triển thân Dạng triển khai đoạn văn thứ 2: (bàn ý nghĩa tư tưởng ) * DV: Các ý nghĩa tư tưởng, quan niệm sống mang tính tích cực như: Ý nghĩa tình yêu thương; Tương thân tương ái; * CÁCH TRIỂN KHAI: 1- Viết vấn đề gì? (Xác định đối tượng) 2-…có nghĩa gì? ( Giải thích) 3- … Ý nghĩa nào? ( Phân tích, nhớ có nêu dẫn chứng) 4- Phản đề? (Trái ngược lại nào? Phê phán? ) 5- Bản thân em làm gì? ( Liên hệ thân) * BÀI TẬP VẬN DỤNG: * BÀI TẬP: Trình bày suy nghĩ em ý nghĩa lòng yêu thương 1- Viết vấn đề gì? (Xác định đối tượng) Lịng u thương có mơt ý nghĩa vơ to lớn đời sống 2-…có nghĩa gì? ( Giải thích) - Một phẩm chất tốt, đồng cảm, thấu hiểu, chăm sóc, 3- … Ý nghĩa nào? ( Phân tích, nhớ có nêu dẫn chứng) - Mang lại hạnh phúc, sức mạnh, lịng tin, vượt khó, (HS nêu biểu hiện) 4- Phản đề? (Trái ngược lại nào? Phê phán? ) - Nếu khơng có lịng u thương, sống vô tẻ nhạt, lạnh lẻo vô nghĩa; Người với người không gần gủi yêu thương - Vậy mà cịn có nhiều người sống ích kỉ, vơ tâm, đáng lên án 5- Bản thân em làm gì? ( Liên hệ thân) Sống nhân ái, biết yêu thương người để làm cho sống có nghiều ý nghãi III PHẦN TẬP LÀM VĂN A Bài thơ: MÙA XUÂN NHO NHỎ - Thanh Hải Bài tập 1: Phân tích đoạn thơ sau thơ “ Mùa xn nho nhỏ”- Thanh Hải “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng” ( Mùa xuân nho nhỏ_Thanh Hải) Bài tập 2: Phân tích đoạn thơ sau thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”- Thanh Hải Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mười Dù tóc bạc ( Mùa xuân nho nhỏ_Thanh Hải) HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI- Bài tập 2: a MB: Nêu ý sau - Tác giả Thanh Hải nhà thơ xuất sắc thơ ca đại Việt Nam - Tác phẩm “Mùa xuân nho nhỏ” – sáng tác 1980, nhà thơ nằm giường bệnh, thơ tiêu biểu ông - Đoạn trích có giá trị thơ- Nói lên ước muốn khát vọng hiến dâng nhà thơ b TB: Phân tích ý sau * Dẫn dắt với khổ trước: Nếu khổ thơ trước nói lên niềm cảm xúc nhà thơ đứng trước mùa xuân thiên nhiên đất trời mùa xn đất nước, hai khổ thơ lại nói ước nguyện hiến dâng nhà thơ * Niềm nguyện ước chân thành tác giả: - Niềm khát khao dâng hiến đời khơi gợi từ cảm nhận mùa xuân mới, mùa xuân thiên nhiên đất trời, mùa xuân sống lao động chiến đấu dân tộc - Niềm khát khao dâng hiến đời thể cách khiêm nhường đỗi chân thành: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến + Điệp từ “ta làm”, lặp cấu trúc, liệt kê -> giúp tác giả bày tỏ ước nguyện hiến dâng đời cho quê hương, xứ sở + Các hình ảnh “con chim hót” “một cành hoa” “nốt nhạc trầm”: giản dị, tự nhiên mà đẹp đẽ, thể ước nguyện khiêm nhường mà đáng quý + Có ứng hình ảnh đầu thơ cho thấy lí tưởng cống hiến cho đời lẽ tự nhiên, tất yếu; gợi liên tưởng đến mối quan hệ cá nhân cộng đồng, người – đất nước => Tấm lòng thiết tha hòa nhập, cống hiến cho đời, cho đất nước - Khổ thơ tiếp khát vọng sống đẹp nhà thơ nâng lên thành lí tưởng sống cao lời tổng kết: Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mười Dù tóc bạc + “Mùa xuân nho nhỏ”: ẩn dụ cho đẹp nhất, tinh túy đời người để góp phần làm nên mùa xuân đất nước Là cách nói khiêm nhường, giản dị, gợi tâm hồn đẹp, lối sống đẹp, nhân cách đẹp “lặng lẽ dâng cho đời” + Điệp từ “dù là” + hỉnh ảnh tương phản “tuổi hai mươi” – “khi tóc bạc” khẳng định tồn bền vững khát vọng lí tưởng sống Cả đời ơng muốn chắt chiu tốt đẹp để hiến dâng cho đời => Khổ thơ lời tổng kết nhà thơ đời Cho đến tận cuối đời ông khát khao cống hiến cho đất nước => Tình yêu đất nước, yêu đời giúp tâm hồn Thanh Hải bay lên với khát vọng sống cao đẹp - Liên hệ với nhà thơ khác: Biết lặng lẽ dâng đời, biết sống người cách sống mà nhà thơ Tố Hữu viết: “Nếu chim Thì chim phải hót, phải xanh, Lẽ vay mà không trả Sống cho, đâu nhận riêng mình” c KB: Nêu nhận xét đánh giá lại hai đoạn thơ mặt nội dung nghệ thuật + Thể thơ chữ, cách gieo vần liền khổ thơ tạo liền mạch cảm xúc + Ngơn ngữ, hình ảnh giản dị, sáng + Cảm xúc chân thành, tha thiết Nhà thơ nói lên niềm khát khao dâng hiến đời thể cách khiêm nhường đỗi chân thành Niềm khát khao có ý nghĩa xúc động ước nguyện người nằm giường bệnh B Bài thơ: VIẾNG LĂNG BÁC – Viễn Phương Bài tập 3: Cảm nhận em hai khổ thơ sau: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… Bác nằm lăng giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim !” (Viếng lăng Bác – Viễn Phương – Ngữ văn 9, tập 2) HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI- Bài tập 3: Mở bài: - Giới thiệu tác giả - Khái quát giá trị thơ - Nêu cảm nhận khái quát hai khổ thơ Thân bài: * Cảm xúc nhà thơ đoàn người xếp hành vào lăng Bác Đứng trước lăng Bác, sau ấn tượng “hàng tre xanh xanh” hình ảnh dịng người vào viếng lăng Bác với đầy cảm xúc: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” - Nghệ thuật sóng đơi: Giữa hình ảnh “mặt trời” thực “mặt trời” ẩn dụ: + Hình ảnh mặt trời câu thơ “Ngày ngày mặt trời qua lăng”, hình ảnh thực Đây mặt trời thiên nhiên soi sáng không gian vũ trụ mang lại sống cho mn lồi + Hình ảnh mặt trời câu thơ “Thấy mặt trời qua lăng”, hình ảnh ẩn dụ Bác Hồ Bác mặt trời chân lí, soi sáng giúp dân tộc khỏi kiếp nơ lệ khổ đau, mang đến sống ấm no, hạnh phúc Từ đó, ta thấy thành kính, lịng biết ơn sâu sắc mà dân tộc dành cho Bác - Mặt trời thiên nhiên nhân hóa với hai hành động: “đi qua lăng” nhìn thấy mặt trời “trong lăng đỏ” tô đậm tầm vóc Người - Chi tiết đặc sắc “rất đỏ” gợi trái tim đầy nhiệt huyết Tổ quốc, nhân dân Bác Mặt trời mãi soi sáng, sưởi ấm, tô thắm cho đời - Hình ảnh “dịng người” liền với điệp từ “ngày ngày” + Gợi dịng thời gian vơ tận, từ ngày sang ngày khác, dòng người với nỗi tiếc thương vơ hạn thành kính vào viến lăng Bác + Mang giá trị tạo hình, gợi quang cảnh đoàn người nối hàng dài vào lăng để viếng Bác - Hình ảnh “tràng hoa” hình ảnh ẩn dụ, gợi liên tưởng đến dòng người vào viếng lăng Bác với lịng thành kính, dâng trào kết từ hàng vạn trái tim, lòng người Việt Nam - Hình ảnh hốn dụ “bảy mươi chín mùa xuân” để 79 năm đời Người- 79 mùa xuân Người hi sinh cho đất nước => Khổ thơ diễn tả cách sâu sắc lòng nhân dân nước dành cho vị cha già kính yêu dân tộc Người ln sống sáng lịng dân tộc Việt Nam * Cảm xúc nhà thơ bước vào lăng đứng trước anh linh Bác - Vào lăng, khung cảnh khơng khí ngưng kết thời gian, khơng gian Hình ảnh thơ diễn tả thật xác, thật tinh tế yên tĩnh, trang nghiêm ánh sáng dịu nhẹ, trẻo không gian lăng Bác: “Bác nằm lăng giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền” - Sử dụng biện pháp nghệ thuật nói giảm, nói tránh để phủ nhận thật đau lòng: Người ngủ giấc bình yên, vầng trăng sáng dịu hiền - Hình ảnh ẩn dụ “vần trăng sáng dịu hiền”: + Gợi cho nghĩ đến tâm hồn, nhân cách sống cao đẹp, sáng Bác + Bộc lộ lòng biết ơn sâu sắc tác giả dành cho Bác + Gợi đến vần thơ tràn ngập ánh trăng Người - Tâm trạng xúc động nhà thơ biểu hình ảnh ẩn dụ sâu xa “Vẫn biết trời xanh mãi”, tồn mãi, vĩnh - Dù tin chục triệu người dân Việt Nam đau xót nuối tiếc khơn ngi trước bác: “ Mà nghe nhói tim” + “Nhói” từ ngữ biểu cảm trực tiếp, biểu nỗi đau đột ngột, quặn thắt tác giả tự cảm thấy nỗi đau mát tận đáy sâu tâm hồn mình, nỗi đau uất nghẹn khơng nói thành lời + Cặp quan hệ từ “ vẫn, mà” diễn tả mâu thuẫn cảm giác nghe nhói tim mâu thuẫn với nhận biết trời xanh mãi Giữa tình cảm lí trí có mâu thuẫn Và người khơng kìm nén khoảnh khắc yếu lịng -> Cảm xúc đỉnh điểm nỗi nhớ thương, niềm đau xót Nó ngun nhân dẫn đến khát vọng khổ cuối thơ *.Đánh giá nghệ thuật đoạn thơ - Thể thơ xen chữ , kết hợp phương thức biểu đạt biểu cảm, tự sự, miêu tả - Hình ảnh thơ giàu ý nghĩa, ngôn ngữ thơ giàu sức biểu cảm Nhiều biện pháp tu từ : nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ sử dụng thành công - Giọng thơ xúc động nghẹn ngào Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề nêu cảm xúc đoạn thơ - Liên hệ thân ...2- Vấn đề có nghĩa gì? (Người viết giải thích khái niệm) 3- Biểu điều gì? ( Người viết nêu biểu vấn đề đó) 4-Tác hại vấn đề gì?(Người viết nêu hậu để lại vấn đề trên) 5-Bản thân... mùa xuân… Bác nằm lăng giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim !” (Viếng lăng Bác – Viễn Phương – Ngữ văn 9, tập 2) HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI- Bài tập... giàu ý nghĩa, ngôn ngữ thơ giàu sức biểu cảm Nhiều biện pháp tu từ : nhân hóa, ẩn dụ, điệp ngữ sử dụng thành công - Giọng thơ xúc động nghẹn ngào Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề nêu cảm xúc đoạn

Ngày đăng: 03/07/2022, 17:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan