(SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ VIRUT SARS - COV-2 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT

64 8 0
(SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ VIRUT SARS - COV-2 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP, NGHI LỘC IV SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ VIRUT SARS - COV-2 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT CỦA HỌC SINH VỀ DỊCH BỆNH COVID - 19 Tác giả: Nguyễn Thị An – Võ Thị Thanh Tâm Lĩnh vực: Sinh học Điện thoại: 0915127198 - 0942896886 NĂM HỌC: 2021 - 2022 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp đề tài Phần II: NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Virut SARS – CoV-2 gì? 1.2 Ảnh hưởng đại dịch Covid - 19 gây cho giới loài người 1.3 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy học chương 3: Virut bệnh truyền nhiễm (Sinh học 10) 2.2 Thực trạng tổ chức thi trực tuyến tìm hiểu dịch bệnh Covid -19 Thiết kế câu hỏi TNKQ Virut SARS - COV-2 dịch bệnh Covid – 19 sử dụng dạy học chủ đề Virut bệnh truyền nhiễm kết hợp tổ chức thi trực tuyến 3.1 Quy trình thiết kế sử dụng câu hỏi TNKQ virut SARS - CoV - dịch bệnh Covid -19 3.2 Thiết kế câu hỏi TNKQ virut SARS-CoV-2 dịch bệnh Covid – 19sử dụng tổ chức vòng thi (Bài thi) trực tuyến cho học sinh lớp 11, 12 Thực nghiệm sư phạm 48 4.1 Mục đích nghiệm 48 4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 48 4.3 Tổ chức thực nghiệm 48 4.3.1 Chọn trường thực nghiệm 48 4.3.2 Phương pháp thực nghiệm 48 4.3.3 Kết thực nghiệm 49 Phần III: KẾT LUẬN 49 Kết luận 50 Kiến nghị 50 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ cái/Kí hiệu viết tắt Từ/Cụm từ đầy đủ ĐV Động vật GV Giáo viên HS Học sinh NB Nhận biết SGK Sách giáo khoa PHT Phiếu học tập TB Tế bào TH Thông hiểu TNKQ Trắc nghiệm khách quan THPT Trung học phổ thông TV Thực vật VD Vận dụng VDC Vận dụng cao TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Đại dịch Covid - 19phát Vũ Hán (Trung Quốc) vào cuối tháng 12/2019 bùng phát từ đầu năm 2020 Cho đến nay, sau năm xuất hiện,gây bệnh, tổ chứcY tế Thế giới (WHO) chưa thể khẳng định đại dịch chấm dứt việc phải chung sống với dịch bệnh Covid -19 dường thực hữu Từ xuất đến nay, đại dịch nỗi ám ảnh kinh hoàng loài người Việc phát triển lây nhiễm loại virut gây đại dịch dường vượt khỏi tính tốn nhà khoa học Khơng ngờ đại dịch ảnh hưởng sâu rộng đến mặt đời sống xã hội phạm vi toàn cầu Trong chiến chống dịch Covid - 19 suốt năm qua, Việt Nam Thế giới rút nhiều học cho việc phịng chống dịch bệnh Những thành cơng hay mát chiến tư liệu quí để chiến đấu với dịch bệnh cách hợp lí Dịch bệnh diễn biến khó lường virut SARS-CoV-2 loại virut, nghĩa hiểu rõ cấu trúc, chế sinh sản, chế lây nhiễm… việc phịng chống tác hại hiệu Trong chương trình Sinh học lớp 10, phần Sinh học Vi sinh vật có chương “Virut bệnh truyền nhiễm”, chương gồm Với định hướng dạy học tiếp cận lực theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 nay, xây dựng chủ đề dạy học yêu cầu cần thiết, bắt buộc tất môn học Nội dung chủ đề học sinh phải nắm cấu trúc, chế nhân lên, chế gây bệnh virut miễn dịch người… Với tình hình thực tế bệnh Covid - 19 hồnh hành nay, chúng tơi chọn phương án sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) virut SARS-CoV-2 dịch bệnh Covid -19 dạy chủ đề để thu hút quan tâm học sinh SARS-CoV-2 làcác ví dụ minh họa tìm hiểu virut vàCovid -19 đối tượng để vận dụng vào thực tiễn tìm hiểu bệnh truyền nhiễm miễn dịch Việc vận dụng để tổ chức dạy học chủ đề thời điểm nàythực có tác dụng kích thích hứng thú học tâp, góp phần nâng cao chất lượng học thu hút tập trung HS Ngoài ra, để đáp ứng mục tiêu phát triển phẩm chất lực cho học sinh theoChương trình 2018, việc thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục hoạt động lên lớp, trải nghiệm….là cần thiết Việc chọn hoạt động giáo dục hình thức thi trực tuyến bối cảnh dạy học thời gian qua góp phần đa dạng hình thức tổ chức, tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao khả ứng dụng công nghệ thông tin trang bị kiến thức thực tế cho học sinh nhiều TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan virut SARS - CoV-2trong dạy học chủ đề: “Virut bệnh truyền nhiễm” kết hợp tổ chức thi trực tuyến nhằm nâng cao nhận thức học sinh dịch bệnh Covid -19 Mục đích nghiên cứu - Nâng cao hiểu biết học sinh khối 10 virut SARS - CoV-2 để chủ động phịng tránh dịch bệnhCovid -19 thơng qua dạy học chủ đề: “Virut bệnh truyền nhiễm” – Sinh học 10 THPT - Nâng cao hiểu biết học sinh toàn trường virut SARS - CoV-2 để chủ động phịng tránh dịch bệnh Covid -19 thơng qua việc tổ chức thi tảng ứng dụng học thi trực tuyến Azota Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu việc thiết kế sử dụng câu hỏi TNKQ dạy học - Nghiên cứu virut SARS - CoV-2 dịch bệnh Covid -19 - Điều tra thực trạng dạy học chương 3: Virut bệnh truyền nhiễm - Tìm hiểu tảng ứng dụng học thi trực tuyến Azota để thiết kế đề thi tìm hiểu virut SARS - CoV-2 dịch bệnh Covid -19 - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi đề tài Đóng góp đề tài - Thiết kế câu hỏi TNKQ tìm hiểu virut SARS - CoV-2 dịch bệnhCovid -19 - Sử dụng câu hỏi TNKQ vào dạy học chủ đề: “Virut bệnh truyền nhiễm” - Sinh học 10.Thông qua việc xây dựng chủ đề lồng ghép để trang bị kiến thức sinh học virut SARS - CoV-2(Cấu tạo, chế nhân lên, ) dịch bệnh Covid -19(Cơ chế lây nhiễm, phòng chữa bệnh ) góp phần nâng cao hiểu biết học sinh để phòng chống dịch bệnh hiệu - Tổ chức thi trực tuyến (gồm vòng thi) cho học sinh lớp 10, 11, 12 để nâng cao hiểu biết em virut SARS - CoV-2 dịch bệnhCovid -19 thiết bị thơng minhgóp phần thực định hướng chuyển đổi số trường học TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phần II: NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Virut SARS – CoV-2 gì? Virut corona gây hội chứng hơ hấp cấp tính nặng 2, viết tắt SARS-CoV-2 (tiếng Anh: Severe acute respiratory syndrome corona virut 2) Đây chủng coronavirut gây bệnh viêm đường hô hấp cấp virut corona 2019 (Covid -19), xuất lần vào tháng 12 năm 2019, đợt bùng phát đại dịchCovid -19 thành phố Vũ Hán, Trung Quốc bắt đầu lây lan nhanh chóng, sau trở thành đại dịch tồn cầu Vào ngày 12 tháng năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới gọi tên 2019-nCoV, dựa phương thức đặt tên cho virut corona mới.Đến ngày 11/02/2020, Ủy ban Quốc tế Phân loại Virut (ICTV) định đặt tên thức cho chủng virut corona SARS-CoV-2 họ phân tích lồi với virut SARS gây đại dịch năm 2003 chủng khác loài Virut loại virut corona RNA liên kết đơn nghĩa Trong khoảng thời gian đầu đại dịch Covid -19, nhân viên nghiên cứu phát chủng virut sau họ tiến hành đo lường kiểm tra axit nucleic dị tra trình tự gen mẫu vật lấy từ người bệnh Virut corona biết gây cảm mạo với triệu chứng nghiêm trọng giống Hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS) Hội chứng hô hấp cấp tính nghiêm trọng (SARS) SARS - CoV-2 phân dạng virut corona mà từ trước chưa phát thể người 1.2 Ảnh hưởng đại dịch Covid - 19 gây cho giới loài người Trong lịch sử phát triển, loài người trải qua nhiều đại dịch gây hậu nặng nề như: dịch tả, đậu mùa, sởi, lao… Ngày 11 - - 2020, sau khoảng tháng xuất hiện, tổ chức y tế giới (WHO) công bố Covid – 19 đại dịch toàn cầu Đến nay, sau hai năm kể từ ngày tuyên bố, giới chao đảo với diễn biến phức tạp, tác động nghiêm trọng mà đại dịch đưa đến nhiều ẩn số chưa có lời giải Đại dịch chưa thể kiểm soát dự báo đặt nhiều thách thức với người "năm Covid – 19 thứ ba" Trong năm qua, chủng virut gốc gây bệnh dịch Covid – 19đã biến đổi thành "biến thể đáng lo ngại", mức độ nghiêm trọng bệnh, hiệu biện pháp ứng phó y tế khả lây lan từ người sang người Trong đó, biến thể Alpha, Beta Gamma WHO hạ xuống thành "các biến thể cần theo dõi" vào tháng 9/2021, biến thể Delta Omicron bị xem "các biến thể đáng lo ngại" Có thể nói, từ xuất đến nay, đại dịch nỗi ám ảnh kinh hồng cho giới lồi người Nó gây ảnh hưởng đến mặt đời sống như: Sức khỏe thể chất tinh thần, kinh tế, giáo dục, văn hóa – xã hội Thời điểm virut gây Covid -19 phát Trung Quốc cuối năm 2019, khơng có TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thể ước lượng tổn thất nghiêm trọng mà gây cho giới Trước Tổ chức WHO cơng bố đại dịch tồn cầu, Covid – 19 kịp gây hoang mang xáo trộn Đóng cửa biên giới, phong tỏa, giãn cách xã hội lựa chọn Chỉ vài tuần sau đại dịch bùng phát, phần ba quy mơ kinh tế tồn cầu bị “đóng cửa”, khởi nguồn cho vịng suy thối mới, tồi tệ chẳng đại khủng hoảng năm 30 kỷ trước Đại dịch tác động sâu sắc tới cục diện trị, an ninh quốc tế, gây chia rẽ làm bộc lộ yếu hệ thống quản trị toàn cầu, thách thức chế đa phương Đại dịch cho thấy quốc gia nào, dù lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo, mong manh trước Covid -19, không quốc gia đơn lẻ vượt qua đại dich Nó tạo cho lịch sử nhân loại khủng hoảng đa chiều, kinh tế xuống dốc nghèo đói gia tăng, tạo thách thức an ninh phi truyền thống chưa có, làm đảo lộn mặt đời sống quốc tế, làm thay đổi cách thức vận hành xã hội phương thức điều hành phủ 1.3 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Theo Dương Thiệu Tống, Nguyễn Phụng Hoàng, Stodola Q., Stordahl K số tác giả khác: TN gọi khách quan (objective) hệ thống cho điểm khách quan không chủ quan (subjective) TNTL Có thể coi kết chấm điểm không phụ thuộc vào người chấm trắc nghiệm TNKQ có bốn hình thức chủ yếu: - Loại trắc nghệm - sai (True - false items) - Loại trắc nghiệm ghép đôi (Matching items) - Loại trắc nghiệm điền khuyết (Completion items) - Loại trắc nghiêm nhiều lựa chọn (Multiple choice question – MCQ) Mỗi hình thức TNKQ có ưu, khuyết điểm * Chức TNKQ + Với người dạy, sử dụng TNKQ nhằm cung cấp thông tin ngược để điều chỉnh phương pháp nội dung cho phù hợp, nắm bắt trình độ người học định nên đâu, tìm khó khăn để giúp đỡ người học, tổng kết để thấy đạt mục tiêu hay chưa, có nên cải tiến phương pháp dạy hay không cải tiến theo hướng + Với người học, sử dụng TNKQ tăng cường tinh thần trách nhiệm học tập, học tập trở nên nghiêm túc Sử dụng TNKQ giúp người học tự kiểm tra đánh giá kiến thức kỹ năng, phát lực tiềm ẩn (bằng hệ thống TNKQ máy tính, nhiều chương trình tự kiểm tra động viên khuyến khích người sử dụng tự phát khả họ lĩnh vực đó) Sử dụng TNKQ giúp cho q trình tự học có hiệu Mặc khác, sử dụng TNKQ giúp người học phát triển lực tư sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức học để giải tình nảy sinh thực tế TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy học chương 3: Virut bệnh truyền nhiễm (Sinh học 10) Qua tìm hiểu giáo án trang mạng Internet kết hợp trao đổi với giáo viên số trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An, thấy rằng, với định hướng dạy học tiếp cận chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 nay, hầu hết trường tích hợp chương phần Sinh học vi sinh vật, thành chủ đề “Virut bệnh truyền nhiễm” Như vậy, lựa chọn dạy học theo chủ đề nội dung “Virut bệnh truyền nhiễm” hợp lí Tuy nhiên, chúng tơi khơng tìm thấy việc lồng ghép câu hỏi TNKQ virut SARS - CoV-2, dịch bệnh Covid -19 soạn dạy chủ đề đồng nghiệp.(Phụ lục 1) Từ thực tế đó, chúng tơi thực đề tài với mong muốn chia sẻ với đồng nghiệp biện pháp nâng cao hiểu biết học sinh virut SARS-CoV-2 dịch bệnh Covid – 19 để chủ động phòng tránh dịch bệnh 2.2 Thực trạng tổ chức thi trực tuyến tìm hiểu dịch bệnh Covid -19 Đại dịch Covid – 19đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mặt đời sống loài người, việc hiểu biết để chủ động đối phó với phát triển đại dịch điều cần thiết Tuy nhiên, biện pháp để nâng cao hiểu biết đại dịch Covid – 19đang áp dụng trang bị kĩ cho đa số người dân chưa có chương trình dành riêng cho đối tượng học sinh Việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp vài năm qua bị hạn chế qui định hạn chế tập trung đơng người Qua tìm hiểu thấy việc trường đầu tư cho hoạt động giáo dục để tuyên tryền phòng chống dịch nệnh Covid – 19là không đáng kể Hầu hết thi trực tuyến thi tìm hiểu pháp luật, an tồn giao thơng đơn vị cấp Trung ương Đoàn, Ủy ban Quốc gia, Bộ giáo dục chưa có thi trực tuyến tổ chức cấp trường THIẾT KẾ CÂU HỎI TNKQVỀ VIRUT SARS - COV-2 VÀ DỊCH BỆNH COVID - 19SỬ DỤNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM (SINH HỌC 10) KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN CHO HỌC SINH KHỐI 11, 12 NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH VỀ DỊCH BỆNH NÀY 3.1 Quy trình thiết kế sử dụng câu hỏi TNKQ virut SARS - CoV - dịch bệnh Covid -19 Bước 1: Xác định nội dung virut SARS - CoV - dịch bệnh Covid -19 Bước 2:Mã hoá nội dungvề virut SARS - CoV - dịch bệnh Covid -19 thành câu hỏi TNKQ Bước 3:Sử dụng câu hỏi TNKQ thiết kế dạy học chủ đề: “Virut bệnh truyền nhiễm” kết hợp tổ chức thi trực tuyến toàn trường TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.2 Thiết kế câu hỏi TNKQ virut SARS-CoV-2 dịch bệnh Covid – 19sử dụng tổ chức vòng thi (Bài thi) trực tuyến cho học sinh lớp 11, 12 Trên sở phân tích tìm hiểu virut SARS-CoV-2(cấu tạo, nhân lên tế bào người, biến thể…)dịch bệnh Covid - 19(Sự lây lan, biện pháp phịng, chống, chăm sóc điều trị người bệnh mắc Covid – 19…), vận dụng quy trình chúng tơi xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ giúp giáo viên sử dụng dạy chủ đề: “Virut bệnh truyền nhiễm”; giúp nhà trường tổ chức vòng thi trực tuyến góp phần nâng cao hiểu biết HS dịch bệnh Covid-19 Những hiểu biết giúp HS chủ động phòng tránh dịch bệnh Covid -19 cho thân, gia đình cộng đồng Với 60 câu hỏi TNKQ phân theo mức độ nhận thức (thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) tổ chức thành thi(thực tuần) tảng học thi trực tuyến Azota Web www.tracnghiemonline.vn Mỗi thi gồm 20 câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn, thời gian làm 30 phút Mỗi học sinh thi nhiều lần, lần có điểm cao lấy làm điểm kiểm tra thường xuyên THI TÌM HIỂU VỀ VIRUT SARS - COV- VÀ PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH COVID - 19 BÀI THI SỐ Câu (TH):Virut SARS-CoV-2 gây bệnh Covid – 19 có hệ gen A ADN B ARN C Axit nucleic D ADN kép Câu (VD): SARS - CoV- gây bệnh Covid – 19 cho người A cấu trúc lõi ARN SARS - CoV - tương thích hệ gen tế bào người B tế bào người có nguyên liệu để tổng hợp thành phần củaSARSCoV-2 C virut SARS – CoV- phá vỡ màng sinh chất tế bào người D gai glycôprôtêin SARS- CoV-2 đặc hiệu thụ thể bề mặt tế bào người Câu (TH): Khi bị nhiễmvirut SARS - CoV-2, người ta không mắc bệnh Covid – 19 A thể có sức đề kháng tốt, ″thắng” mầm bệnh B thể có sức đề kháng kém, khơng ″thắng” mầm bệnh C thể có sức đề kháng cân với mầm bệnh D thời tiết thuận lợi cho phát triển mầm bệnh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu (TH): Học sinh cần làm để không bị lây bệnh Covid-19? I Đeo trang cách II Rửa tay thường xuyên với xà phòng nước rửa tay có chứa cồn III Tham gia lễ hội mơi trường đóng kín (Rạp chiếu phim, phòng hát Karaoke…) IV Lấy tay che miệng, mũi khăn giấy hắt rửa tay sau ho, hắt A I, II, IV B I, II, III C II, III, IV D I, III, IV Câu (TH): Covid - 19 bệnh đường hơ hấp, có tác nhân gây bệnh phát tán từ dịch tiết đường hơ hấp vào khơng khí lây lan xung quanh Virut SARS-CoV-2 lây truyền sang người qua đường nào? A.Qua giọt bắn, sol khí tiếp xúc bề mặt có virut từ người qua người B Qua đường muỗi đốt C Qua hàng hóa sản xuất nước có dịch Covid-19 D Qua thú cưng nhà Câu (TH): Bạn Nam thực số giải pháp để tăng cường sức đề kháng thể nhằm phòng bệnh Covid – 19 Theo em, giải pháp chưa hợp lí? A Dùng tay che mũi, miệng ho, hắt B Giữ ấm thể trời lạnh, phần ăn đủ dinh dưỡng C Luyện tập thể thao hợp lí; súc miệng, họng nước muối nước súc miệng D Rửa tay thường xuyên với xà phòng nước rửa tay có cồn 30 giây Câu 7(TH): Sắp xếp hình sau cho với quy trình rửa tay thường xuyên theo khuyến cáo Bộ y tế ? TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com kháng thuốc nhanh Ví dụ số virut HIV, SARS-CoV-2…thường có nhiều biến chủng nên khó phòng chống (Nguồn: SGK Cánh Diều) Quan sát hình 4, 5; đọc đoạn thơng tin trên; thực yêu cầu sau: Chú thích giai đoạn chu trình nhân lên phge T4 Tại bệnh Covid - 19lây lan nhanh, rộng? Việc phịng chống bệnh gặp nhiều khó khăn? Vì gặp khó khăn nhiều việc chế tạo vacxin phịng SARSCoV-2 Vì giãn cách đeo trang (Hình 5) lại có vai trị quan trọng phòng chống dịch Covid – 19 SARS-CoV-2 gây ra? Giãn cách đeo trang có phải biện pháp cần thiết tất bệnh virut khơng? Vì sao? Hãy đề xuất biện pháp phòng bệnh để hạn chế lây nhiễm SARS-CoV2 cộng đồng? D MỞ RỘNG a Mục tiêu - Viết báo cáo nghiên cứu vấn đề: + SARS-CoV-2 nhiễm vào thể người nào? + SARS-CoV-2đã gây bệnh Covid – 19 cho loài người nào? + SARS-CoV-2 gây bệnh cho quan nào? - Thực dự án điều tra tình hình phịng chống bệnh Covid – 19ở số địa phương tuyên truyền phòng chống bệnh b Nội dung hoạt động HS viết báo cáo, điều tra c Sản phẩm học tập - Kết điều tra HS - Bài báo cáo SARS-CoV-2 d Tổ chức hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS GV hướng dẫn HS thiết kế phiếu điều tra Tiến hành điều tra, viết báo cáo phòng chống bệnh Covid – 19và viết báo cáo nghiên cứu SARS-CoV-2 47 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Sau học sinh học xong chủ đề, GV tổ chức thi: “Tìm hiểu virut SARS-CoV-2 dịch bệnh Covid-19” tảng học thi trực tuyến Azota với vòng thi, vòng thi gồm 20 câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn triển khai khối 11, 12 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành để kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu câu hỏi TNKQ sử dụng dạy học chủ đề: “Virut bệnh truyền nhiễm” kết hợp tổ chức thi trực tuyến tìm hiểu virut SARS -CoV - dịch bệnh Covid - 19 trường THPT.Thông qua thực nghiệm để có điều chỉnh, bổ sung nội dung hình thức phù hợp trình phát triển đề tài 4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Trong phạm vi thời gian khả tiến hành thực nghiệm, tập trunggiải nhiệm vụ sau: - Điều tra thực trạng trước áp dụng đề tài - Hiệu sau áp dụng đề tài - Sự thay đổi kết việc áp dụng đề tài mang lại 4.3 Tổ chức thực nghiệm 4.3.1 Chọn trường thực nghiệm Đề tài triển khai trường THPT Hà Huy Tập (thành phố Vinh)và THPT Nghi Lộc 4(huyện Nghi Lộc) 4.3.2 Phương pháp thực nghiệm Đối với khối 10, chia thành nhóm lớp Trường Số lớp thực nghiệm Số lớp đối chứng THPT Nghi Lộc 6 THPT Hà Huy Tập 7 Các lớp thực nghiệm đối chứng chia thành nhóm có chất lượng học tập tương đương Đối với khối 11,12, phối hợp với Đồn trường Cơng đồn tổ chức thi tìm hiểu virut SARS-CoV-2 dịch bệnh Covid – 19 cho khối Quá trình thực nghiệm tiến hành năm học (2019 – 2020; 2020 – 2021 2021 – 2022) Trong khuôn khổ đề tài chúng tơi trình bày kết thực nghiệm năm học 2021 – 2022 48 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chúng tổ chức dạy học chương “Virút bệnh truyền nhiễm” theo cách thông thường so sánh với nhóm đối tượng tổ chức dạy học theo chủ đề có sử dụng câu hỏi TNKQ để tích hợp virut SARS- CoV - dịch bệnh Covid - 19 - Tổ chức thi trực tuyến, đánh giá hiệu hiểu biết học sinh virut SARS - CoV-2 dịch bệnh Covid - 19 trước sau tham gia thi Qua vịng thi, chúng tơi nhận thấy điểm thi tăng qua vòng thi Điều chứng tỏ việc tổ chức thi tìm hiểu virut SARS - CoV-2 dịch bệnh Covid - 19 thu hút tạo hứng thú tìm hiểu cho học sinh toàn trường 4.3.3 Kết thực nghiệm * Khối lớp 10:Lớp thực nghiệm sử dụng câu hỏi TNKQ virut SARS - CoV-2 để tổ chức dạy học chủ đề“Virút bệnh truyền nhiễm” Lớp đối chứng không sử dụng câu hỏi TNKQ virut SARS - CoV-2 không lồng ghépkiến thức virut SARS - CoV-2, dịch bệnh Covid - 19khi tổ chức dạy học chủ đề ánh kết trước sau áp dụng đề tài Chúng chọn 13 lớp thực nghiệm 13 lớp đối chứng trường Kết thu sau vòng thi sau: Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng (536 học sinh) ( 532 học sinh) Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm ≤5 5-8 ≥8 ≤5 5-8 ≥8 214 266 56 244 270 18 Vòng Số lượng Tỉ lệ % 39,93 49,62 10,45 45,86 50,75 3,39 Vòng Số lượng 94 346 96 177 307 48 Tỉ lệ % 17,54 64,55 17,91 33,27 57,71 9,2 Vòng Số lượng 12 352 172 123 317 92 Tỉ lệ % 2,24 65,67 32,09 23,12 59,59 17,29 * Khối lớp 11, 12 Sau vòng thi, sử dụng câu hỏi vòng sau đòi hỏi tư duy, vận dụng cao vòng trước điểm số em đạt tăng qua vòng thi Chúng tơi thống kê có 2028 lượt thi thu kết cụ thể sau: Điểm ≤ Điểm 5-8 Điểm ≥ Vòng Số lượng 677 824 527 Tỉ lệ % 33,38 40,63 25,99 Vòng Số lượng 389 844 795 Tỉ lệ % 19,18 41,62 39,2 Vòng Số lượng 87 788 1153 Tỉ lệ % 4,29 38,85 56,86 49 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phần III: KẾT LUẬN Kết luận Sau thời gian triển khai thực đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ nghiên cứu, đạt số kết sau: 1.1 Thiết kế 60 câu hỏi TNKQ virut SARS-CoV-2 dịch bệnh Covid -19sử dụng tổ chức dạy học chủ đề: “Virut bệnh truyền nhiễm” kết hợp tổ chức thi trực tuyến nhằm nâng cao hiểu biết học sinh dịch bệnh Việc lồng ghép kiến thức thực tiễn virut SARS - CoV-2 dịch bệnh Covid 19 kiến thức thuộc vấn đề “nóng” tồn giới tầng lớp xã hội quan tâm Học sinh hứng thú yêu cầu vận dụng kiến thức sách giáo khoa Virut bệnh truyền nhiễm liên hệ với virut SARS - CoV-2 dịch bệnh Covid -19 1.2 Đề xuất qui trình thiết kế,sử dụng câu hỏi TNKQvề virut SARS CoV-2 dịch bệnh Covid -19 1.3 Tổ chức vịng thi trực tuyến cho học sinh tồn trường tảng học thi trực tuyến Azota Web www.tracnghiemonline.vn Chúng xây dựng hơn60 câuhỏi TNKQ thiết kế thành thi (mỗi 20 câu hỏi), tổ chức vòng thi, thu hút 3000 lượt HS tham gia Việc tổ chức thi ứng dụng Azota cho HS tồn trường khơng góp phần tuyên truyền, giáo dục, trang bị kiến thức cách toàn diện virut SARS - CoV-2, dịch bệnh Covid 19, ôn tập kiến thức Virut bệnh truyền nhiễm mà cịn đa dạng hình thức tổ chức hoạt động lên lớp bối cảnh dịch bệnh hiên 1.4 Kết thực nghiệm sư phạm trường: THPT Hà Huy Tập (Thành phố Vinh); THPT Nghi Lộc (Huyện Nghi Lộc)chứng tỏ câu hỏi TNKQ xây dựng sử dụngtổ chức dạy học chủ đề: “Virut bệnh truyền nhiễm” kết hợp tổ chức thi trực tuyến nhằm nâng cao hiểu biết học sinh dịch bệnh thực có hiệu có tính khả thi Kiến nghị Trên sở kết thu được, có số kiến nghị sau: Bộ câu hỏi TNKQ chúng tơi xây dựng hồn thiện qua năm, nhiên để thu hút quan tâm HS số liệu, ví dụ cần cập nhật thường xuyên Sự phát triển virut SARS - CoV-2, thái độ người đại dịch Covid -19 chưa ngừng biến đổi tương laichưa nói trước liệu virut SARS - CoV-2 có gây biến thể nguy hiểm hay khơng?Liệu có xuất lồi virut khác cơng lồi người hay khơng? Vì vậy, trang bị hiểu biết virut bệnh truyền nhiễm để chủ động phịng tránh ứng phó với dịch bệnh cần thiết Theo hướng đề tài, giáo viên xây dựng câu hỏi TNLQ loại virut khác/dịch bệnh khác nội dung khác tích hợp môn Sinh học để tổ chức dạy học bài/chủ đề kết hợp thi trực tuyến nhằm nâng cao hiểu biết đa chiều cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học Trên kết nghiên cứu chúng tơi q trình thực đề tài Mặc dù cố gắng phần trình bày nội dung tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu Hội đồng khoa học cấp bạn đồng nghiệp! Xin trân trọng cảm ơn! 50 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Sách giáo khoa Sinh học 10 Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2006) Sách giáo khoa Sinh học 10 nâng cao Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Sách giáo viên Sinh học 10 Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2006) Sách giáo viên Sinh học 10 nâng cao Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá, đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực HS Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2009) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Sinh học 11 Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Đình Trung - Phan Thị Thanh Hội (2016) Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông Nxb Đại học sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2020)“100 câu hỏi - đáp phòng, chống dịch bệnh Covid19” sở giáo dục Bộ Y tế, Cổng thông tin điện tử dịch bệnh Covid – 19(https://covid19.gov.vn/) 10 https://www.thegioididong.com/game-app/azota-ung-dung-giao-va-cham-bai-tap251439 51 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN THPT PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN THPT VỀ VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Họ tên :…….…………………………….……………………… Nam  nữ  Trường THPT … .………… … Số năm công tác: … Tỉnh :……………………………………………….…….… Xin Q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề (Ở câu hỏi, q thầy (cơ) chọn đến nhiều phương án trả lời) Câu 1: Thầy (cô) thường sử dụng câu hỏi Trắc nghiệm khách quan (TNKQ)  Kiểm tra đánh giá  Dạy  Cả hai Câu 2: Thầy (cơ) có thường xuyên sử dụng câu hỏi TNKQ để dạy học không?  Thường xuyên  Không thường xuyên  Chưa tiến hành Câu 3: Theo thầy (cô), việc sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ dạy chủ đề: Virut bệnh truyền nhiễm có cần thiết khơng?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Câu 4: Thầy (cô) nghĩ việc sử dụng câu hỏi TNKQ để tổ chức dạy học chủ đề“Virut bệnh truyền nhiễm”  Chưa nghĩ đến  Nghĩ đến chưa thực  Đã thực Câu 5: Theo thầy (cô) việc lồng ghép kiến thức virut SARS - CoV-2 dạy chủ đề “Virut bệnh truyền nhiễm” có cần thiết khơng?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Câu 6: Theo thầy (cô) việc lồng ghép kiến thức dịch bệnh Covid - 19 dạy chủ đề “Virut bệnh truyền nhiễm” có cần thiết khơng?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Câu 7: Thầy (cơ) có lồng ghép kiến thức virut SARS - CoV-2 dạy nội dung “Cấu trúc chế nhân lên virut” chương“Virut bệnh truyền nhiễm” không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Câu 8: Thầy (cơ) có lồng ghép kiến thức dịch bệnh Covid - 19 dạy nội dung “Bệnh truyền nhiễm miễn dịch” chương“Virut bệnh truyền nhiễm” không? 52 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Câu 9: Trường thầy (cô) lựa chọn dạy học chương “Virut bệnh truyền nhiễm” theo cách nào?  Dạy  Dạy theo chủ đề  Cách khác Câu 10: Theo thầy (cô), thái độ học sinh thay đổi giáo viên lồng ghép kiến thức kiến thức virut SARS - CoV-2 dịch bệnh Covid - 19 dạy chủ đề “Virut bệnh truyền nhiễm”?  Hứng thú  Kém hứng thú  Không thay đổi Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô ! 53 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN THPT VỀ VIỆC TỔ CHỨC CUỘC THI TRỰC TUYẾN TÌM HIỂU VỀ VIRUT SASR - COV - VÀ DỊCH BỆNH COVID - 19 Họ tên :…….…………………………….……………………… Nam  nữ  Trường THPT … .………… … Số năm công tác: … Tỉnh :……………………………………………….…….… Xin Q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề (Ở câu hỏi, q thầy (cơ) chọn đến nhiều phương án trả lời) Câu 1: Ý kiến thầy (cô) việc trang bị cho HS kiến thức dịch bệnh Covid - 19 nay:  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Câu 2: Ở trường thầy (cô) có thường xun tổ chức hoạt động Ngồi lên lớp hay không  Thường xuyên  Không thường xun  Khơng tổ chức Câu 3: Hoạt động ngồi lên lớp trường thầy (cô) từ xuất dịch bệnh Covid - 19 đến tổ chức nào?  Không tổ chức  Tố chức tập trung trực tiếp  Tổ chức trực tuyến Câu 4: Các thi trực tuyến diễn trường thầy (cô) cấp tổ chức phát động?  Cấp trường  Cấp ngành  Cấp Câu 5: Cơng tác tun truyền phịng chống dịch Covid - 19 trường thầy (cô) diễn nào?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không thực Câu 6: Cơng tác tun truyền phịng chống Covid - 19 trường thầy (cô) thực theo cách nào?  Dùng băng rơn, áp phich  Thi tìm hiểu  Hình thức khác Câu 7: Trường thầy (cơ) tổ chức thi hiểu dịch bệnh Covid - 19 hay chưa?  Đã tổ chức  Chưa tổ chức  Sẽ tổ chức Câu 8: Ý kiến thầy (cô) việc nâng cao hiểu biết học sinh dịch bệnh Covid - 19 thông qua thi trực tuyến thiết bị thông minh?  Rất ủng hộ  Ủng hộ  Không ủng hộ Câu 9: Theo thầy (cô) việc tổ chức thi trực tuyến thiết bị thơng minh có góp phần vào việc thúc đẩy chuyển đổi số trường học không? 54 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com  Có  Có thể có  Khơng Câu 10: Theo thầy (cô) đối tượng nên tham gia thi trực tuyến tìm hiểu dịch bệnh Covid - 19?  Giáo viên  Học sinh  Cả hai Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: “VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN” NHIỄM KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN Học sinh xem phim Ranh giới Đạo diễn Tạ Quỳnh Tư trả lời câu hỏi ( Hoạt động khởi động) 55 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu virut SARS-CoV-2 Giáo viên hướng dẫn HS đề xuất giải pháp ngăn chặn nhân lên virut SARS-CoV-2 tế bào người 56 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Các thi trực tuyến tảng học thi trực tuyến Azota 57 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình ảnh viết Website trường THPT Hà Huy Tập thi phòng chống Covid – 19 năm học 2019 – 2020 BÀI VIẾT TRÊN WEBSITE CỦA TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP (http://thpthahuytapnghean.edu.vn/thong-bao/thi-tim-hieu-kien-thuc-phongchong-dich-covid-19.html) Trường THPT Hà Huy Tập tổ chức thi trực tuyến "Tìm hiểu kiến thức phịng chống dịch Covid-19" I GIỚI THIỆU VỀ CUỘC THI Cuộc thi trường THPT Hà Huy Tập tổ chức, phối hợp nhóm mơn Sinh học Cơng đồn, Đồn trường Mục đích TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Nhằm đẩy mạnh công tác phòng chống dịch Covid-19 trường THPT Hà Huy Tập, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An - Tạo hội cho cán giáo viên học sinh nhà trường tăng cường hiểu biết kỹ kiến thức kỹ phòng chống dịch Covid-19 - Lan tỏa ý thức, hiểu biết chung tay hành động việc phòng chống dịch bệnh Covid-19 nhà trường cộng đồng II THỂ LỆ CUỘC THI Nội dung: Các câu hỏi trắc nghiệm giáo viên nhóm Sinh học nhà trường biên soạn từ nguồn khuyến cáo Bộ Y tế, tài liệu “100 câu hỏi đáp phòng, chống dịch bệnh Covid-19 sở giáo dục” Bộ Giáo dục & Đào tạo Đối tượng tham gia:Tất cán giáo viên học sinh nhà trường Hình thức dự thi: Trắc nghiệm online thông qua trang Web www.tracnghiemonline.vn - Mỗi thi gồm 30 câu hỏi trắc nghiệm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Người dự thi sử dụng mã truy cập nhanh nhà trường công bố qua tổ trưởng chuyên môn giáo viên chủ nhiệm Thời gian dự thi: Bắt đầu từ thứ ngày 16/03/2020 đến hết thứ ngày 19/03/2020 Mỗi người tham gia thi nhiều lần, sau lần thi hệ thống công bố điểm lần thi Cuối đợt, hệ thống tính điểm theo điểm thi cao người Thi đua khen thưởng - Tập thể: Đưa vào xét thi đua tập thể tổ Cơng đồn; tập thể Chi đồn theo điểm trung bình thi - Vinh danh trước toàn trường cá nhân giáo viên, học sinh có điểm thi cao thời gian nhanh nhất, tập thể có điểm trung bình thi cao III BAN TỔ CHỨC - Trưởng ban: thầy Hoàng Minh Lương - Hiệu trưởng, phụ trách chung - Phó ban: thầy Trần Nghĩa Cơng - Phó Hiệu trưởng, phụ trách thơng tin, tổ chức - Phó ban: thầy Trần Cao Cường - Phó Hiệu trưởng, phụ trách nội dung - Ban viên: thầy Hồ Đức Nam - Chủ tịch Cơng đồn, phụ trách giáo viên - Ban viên: thầy Nguyễn Bá Kiên - Bí thư Đồn trường, phụ trách học sinh - Ban viên: cô Nguyễn Thị An - Nhóm trưởng mơn Sinh học chịu trách nhiệm xây dựng câu hỏi trắc nghiệm, phụ trách tổng hợp số liệu thi BAN GIÁM HIỆU TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... có thi trực tuyến tổ chức cấp trường THI? ??T KẾ CÂU HỎI TNKQVỀ VIRUT SARS - COV-2 VÀ DỊCH BỆNH COVID - 19SỬ DỤNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM (SINH HỌC 10) KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN... chọn đề tài: Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan virut SARS - CoV- 2trong dạy học chủ đề: ? ?Virut bệnh truyền nhiễm? ?? kết hợp tổ chức thi trực tuyến nhằm nâng cao nhận thức học sinh dịch bệnh Covid. .. Virut bệnh truyền nhiễm (Sinh học 10) 2.2 Thực trạng tổ chức thi trực tuyến tìm hiểu dịch bệnh Covid -1 9 Thi? ??t kế câu hỏi TNKQ Virut SARS - COV-2 dịch bệnh Covid – 19 sử dụng dạy học chủ đề

Ngày đăng: 03/07/2022, 17:10

Hình ảnh liên quan

Câu 7(TH): Sắp xếp các hình sau cho đúng với quy trình rửa tay thường xuyên theo khuyến cáo của Bộ y tế ?  - (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ VIRUT SARS - COV-2 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT

u.

7(TH): Sắp xếp các hình sau cho đúng với quy trình rửa tay thường xuyên theo khuyến cáo của Bộ y tế ? Xem tại trang 10 của tài liệu.
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. - (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ VIRUT SARS - COV-2 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT

Hình 1..

B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Câu 17 (VD): Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với hình mô tả cho những việc cần thực hiện đối với người được cách li để phòng lây nhiễm Covid – 19  cho cộng đồng?  - (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ VIRUT SARS - COV-2 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT

u.

17 (VD): Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với hình mô tả cho những việc cần thực hiện đối với người được cách li để phòng lây nhiễm Covid – 19 cho cộng đồng? Xem tại trang 13 của tài liệu.
Câu 5 (TH): Hành động mô tả ở những hình nào sau đây của học sin hở trường thực hiện đúng khuyến cáo của Bộ y tế về phòng chống dịch Covid - 19?  - (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ VIRUT SARS - COV-2 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT

u.

5 (TH): Hành động mô tả ở những hình nào sau đây của học sin hở trường thực hiện đúng khuyến cáo của Bộ y tế về phòng chống dịch Covid - 19? Xem tại trang 16 của tài liệu.
A. Hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. B. Hình 1, 2, 3, 4, 5, 6. - (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ VIRUT SARS - COV-2 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT

Hình 1.

2, 3, 4, 5, 6, 7. B. Hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 Xem tại trang 19 của tài liệu.
C. Hình 1, 2, 3, 4, 6, 7. D. Hình 1, 3, 4, 5, 6, 7. - (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ VIRUT SARS - COV-2 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT

Hình 1.

2, 3, 4, 6, 7. D. Hình 1, 3, 4, 5, 6, 7 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Câu 16 (VD): Hình sau mô tả những việc cần thực hiện đối với người được cách li để phòng lây nhiễm bệnh Covid – 19 cho cộng đồng - (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ VIRUT SARS - COV-2 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT

u.

16 (VD): Hình sau mô tả những việc cần thực hiện đối với người được cách li để phòng lây nhiễm bệnh Covid – 19 cho cộng đồng Xem tại trang 20 của tài liệu.
A. Hình 4. B. Hình 1. C. Hình 2. D. Hình 3. - (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ VIRUT SARS - COV-2 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT

Hình 4..

B. Hình 1. C. Hình 2. D. Hình 3 Xem tại trang 23 của tài liệu.
A. Thường xuyên rửa taybằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn. - (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ VIRUT SARS - COV-2 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT

h.

ường xuyên rửa taybằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn Xem tại trang 26 của tài liệu.
Câu 16 (VD): Hình sau mô tả những việc cần thực hiện đối với người được cách li để phòng lây nhiễm bệnh Covid – 19 cho cộng đồng - (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ VIRUT SARS - COV-2 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT

u.

16 (VD): Hình sau mô tả những việc cần thực hiện đối với người được cách li để phòng lây nhiễm bệnh Covid – 19 cho cộng đồng Xem tại trang 26 của tài liệu.
B. cách li 14 ngày, có thể tự động bỏ đi, đeo khẩu trang y tế, bỏ rác vào thùng riêng - (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ VIRUT SARS - COV-2 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT

c.

ách li 14 ngày, có thể tự động bỏ đi, đeo khẩu trang y tế, bỏ rác vào thùng riêng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Câu 18 (VDC): Hình sau mô tả những việc cần thực hiện đối với người được cách li để phòng lây nhiễm bệnh Covid – 19 cho cộng đồng - (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ VIRUT SARS - COV-2 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT

u.

18 (VDC): Hình sau mô tả những việc cần thực hiện đối với người được cách li để phòng lây nhiễm bệnh Covid – 19 cho cộng đồng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Tìm hiểu cấu tạo, hình thái của virut - (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ VIRUT SARS - COV-2 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT

m.

hiểu cấu tạo, hình thái của virut Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2: Các dạng hình thái của virut - (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ VIRUT SARS - COV-2 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT

Hình 2.

Các dạng hình thái của virut Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình thái  - (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ VIRUT SARS - COV-2 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT

Hình th.

ái Xem tại trang 35 của tài liệu.
- GV yêu cầu đọc đoạn thông tin và quan sát hình - (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ VIRUT SARS - COV-2 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT

y.

êu cầu đọc đoạn thông tin và quan sát hình Xem tại trang 39 của tài liệu.
GV giới thiệu thông tin, hình ảnh HS đọc, quan sát, thảo luận và trả lời. - (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ VIRUT SARS - COV-2 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT

gi.

ới thiệu thông tin, hình ảnh HS đọc, quan sát, thảo luận và trả lời Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 4: Sơ đồ các giai đoạn trong chu trình nhân lên của phge T4 gây bệnh trên vi khuẩn E.Coli - (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ VIRUT SARS - COV-2 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT

Hình 4.

Sơ đồ các giai đoạn trong chu trình nhân lên của phge T4 gây bệnh trên vi khuẩn E.Coli Xem tại trang 49 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: “VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN” NHIỄM KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN  - (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ VIRUT SARS - COV-2 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: “VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN” NHIỄM KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình ảnh bài viết trên Website của trường THPT Hà Huy Tập về cuộc thi phòng chống Covid – 19 năm học 2019 – 2020 - (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ VIRUT SARS - COV-2 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT

nh.

ảnh bài viết trên Website của trường THPT Hà Huy Tập về cuộc thi phòng chống Covid – 19 năm học 2019 – 2020 Xem tại trang 62 của tài liệu.
3. Hình thức dự thi: Trắc nghiệm online thông qua trang Web www.tracnghiemonline.vn - (SKKN MỚI NHẤT) SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ VIRUT SARS - COV-2 TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM KẾT HỢP TỔ CHỨC THI TRỰC TUYẾN NHẰM NÂNG CAO HIỂU BIẾT

3..

Hình thức dự thi: Trắc nghiệm online thông qua trang Web www.tracnghiemonline.vn Xem tại trang 63 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan