Những đặc trưng cơ bản của ngụ ngôn J.Lafontaine và sự vận dụng hiểu biết của thể loại này vào dạy văn cho học sinh tiểu học.

23 83 0
Những đặc trưng cơ bản của ngụ ngôn J.Lafontaine và sự vận dụng hiểu biết của thể loại này vào dạy văn cho học sinh tiểu học.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ~~~~~~~~~~ TIỂU LUẬN Những đặc trưng cơ bản của truyện ngụ ngôn J Lafontaine và sự vận dụng hiểu biết của thể loại này vào dạy văn cho học sinh tiểu học Mã lớp học phần PRIM175901 Người thực hiện Ngô Thị Thanh Hồng Mã số sinh viên 46 01 901 138 Giảng viên hướng dẫn Cô Nguyễn Thị Thu Thuỷ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 6 năm 2022 Điểm Cán bộ chấm thi 1 (Ký và ghi rõ họ tên) Cán bộ chấm thi 2 (Ký và ghi.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ~~~~~~~~~~ TIỂU LUẬN Những đặc trưng truyện ngụ ngôn J.Lafontaine vận dụng hiểu biết thể loại vào dạy văn cho học sinh tiểu học Mã lớp học phần: PRIM175901 Người thực hiện: Ngô Thị Thanh Hồng Mã số sinh viên: 46.01.901.138 Giảng viên hướng dẫn: Cô Nguyễn Thị Thu Thuỷ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2022 Điểm Bằng số Cán chấm thi Bằng chữ Cán chấm thi (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Truyện ngụ ngôn 1.1.2 Tác giả La Fontaine .3 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài .4 Chương 2: Những đặc trưng truyện ngụ ngôn La Fontaine 2.1 Đặc trưng hình thức truyện ngụ ngôn La Fontaine 2.1.1 Cốt truyện 2.1.2 Kết cấu truyện .6 2.1.3 Nhân vật truyện ngụ ngôn La Fontaine .7 2.2 Đặc trưng nội dung truyện ngụ ngôn La Fontaine 2.2.1 Đề tài .9 2.2.2 Chủ đề 2.2.3 Tư tưởng 2.2.4 Nghĩa đen, nghĩa bóng ý nghĩa giáo dục ngụ ngôn La Fontaine học sinh tiểu học .10 Chương 3: Sự vận dụng hiểu biết truyện ngụ ngôn La Fontaine vào dạy văn cho học sinh tiểu học .13 3.1 Các tác phẩm La Fontaine chương trình tiểu học nhận xét 13 3.2 Việc dạy học thể loại ngụ ngơn chương trình tiểu học .14 3.2.1 Nhiệm vụ giáo viên 14 3.2.2 Thiết kế câu hỏi giúp học sinh cảm thụ tác phẩm .15 KẾT LUẬN .18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 MỞ ĐẦU Tên đề tài: Những đặc trưng truyện ngụ ngôn J.La Fontaine vận dụng hiểu biết thể loại vào dạy văn cho học sinh tiểu học Đặt vấn đề Có người nói: "Trẻ em tờ giấy trắng" Đúng vậy, trẻ em vơ ngây thơ, hồn nhiên, việc vẽ lên tờ giấy trắng sắc màu tươi tắn, viết lên học hay, lời hay ý đẹp vô quan trọng Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, trẻ phát triển nhận thức, nên việc cho em tiếp xúc với tác phẩm văn học cần thiết Trong chương trình tiểu học nay, tác phẩm văn học nước nước đan xen, tạo nên đa dạng cho hệ thống văn sách giáo khoa Những tác giả, tác phẩm văn học nước nhà biên soạn đưa vào chương trình tiểu học tên tuổi tiếng như: La Fontaine, Anh em nhà Grim, An-đéc-xen, Đặc biệt truyện ngụ ngôn La Fontaine như: Gà Trống Cáo, Chó sói cừu non, Rùa thỏ, gây tiếng vang lớn khiến thiếu nhi vơ thích thú, đặc trưng thể loại mà La Fontaine thổi hồn vào chúng Là nhà giáo dục tương lai, với nhiệm vụ không người cung cấp tri thức bản, mà người cung cấp cho học sinh vốn sống, kinh nghiệm để học sinh phát triển đầy đủ phẩm chất lực mục tiêu giáo dục tại, nhận thức việc giáo dục học sinh qua truyện ngụ ngôn La Fontaine cần thiết Để làm điều đó, cần làm rõ đặc trưng truyện ngụ ngôn La Fontaine để vận dụng vào việc dạy học sau Đề tài "Những đặc trưng truyện ngụ ngôn La Fontaine vận dụng hiểu biết thể loại vào dạy văn cho học sinh tiểu học" nghiên cứu, làm rõ đặc điểm, tính chất ý nghĩa giáo dục truyện ngụ ngôn La Fontaine với học sinh tiểu học, với mục tiêu hướng đến hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu mà chương trình học đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: làm rõ đặc trưng truyện ngụ ngôn La Fontaine, lập hệ thống câu hỏi đáp ứng đặc trưng truyện ngụ ngơn La Fontaine để vận dụng q trình dạy học 2 Nhiệm vụ nghiên cứu: tìm hiểu đặc trưng truyện ngụ ngôn La Fontaine, vận dụng hiểu biết thể loại vào việc dạy văn tiểu học Phạm vi, phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: đặc trưng truyện ngụ ngôn La Fontaine Phương pháp nghiên cứu: phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp Kết cấu tiểu luận Ngoài phần MỞ ĐẦU KẾT LUẬN, tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài Chương 2: Những đặc trưng truyện ngụ ngôn La Fontaine Chương 3: Vận dụng thể loại ngụ ngôn vào việc dạy học chương trình tiểu học NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Truyện ngụ ngôn Truyện ngụ ngôn truyện kể kể văn xi văn vần, có tính chất đối nhân xử thế, dùng cách ẩn dụ nhân hóa lồi vật, vật hay kể người để thuyết minh cho chủ đề luân lý, triết lý quan niệm nhân sinh hay nhận xét thực tế xã hội hay thói hư tật xấu người Có số truyện ngụ ngôn gây cười ngụ ý bóng gió, kín đáo khun nhủ, răn dạy người 1.1.2 Tác giả La Fontaine Jean De La Fontaine (Giăng đờ La Phông-ten) nhà thơ ngụ ngôn tiếng người Pháp, sinh Sa-tơ Chi-e-ri gia đình người quản lý rừng Mẹ sớm, thừa hưởng giáo dục đầy tự sâu rộng bố Từ bé sống thiên nhiên, yêu cảnh rừng núi thú rừng hoang dã Học xong Paris, ông trở quê nối nghiệp cha quản lý khu rừng địa phương, sống với người lao động nghèo khổ Chính sống chan hịa với thiên nhiên, gần gũi với người dân thường khiến cho thơ văn ơng giàu tính dân gian, giàu chất thơ sống thật tinh tế, sinh động ông miêu tả thiên nhiên hay viết loài thú, loài cây, cao, chùm nho, cừu, bắp cải lòng nhân bao la ơng người nghèo Ơng có kiến thức uyên bác thiên nhiên xã hội La Phông- ten giao thiệp rộng rãi với giới trí thức tự phóng túng, khơng thích gần gũi cung đình nhiều nhà văn cổ điển khác ơng khơng vua Louis XIV ưa thích La Phông-ten sáng tác nhiều tác phẩm với thể loại khác nhau: Truyện, thơ, tiểu thuyết, kịch… ông lại tiếng giới với tập thơ Ngụ ngôn(1666-1694) gồm 12 Ông bầu vào Viện Hàn lâm Pháp năm 1863 Đối với đại đa số người Việt tác phẩm La Fontaine tiếp cận gián tiếp qua thơ chuyển ngữ Nguyễn Văn Vĩnh vào đầu kỷ 20 thời Pháp thuộc Nguyễn Văn Vĩnh đem dịch nhiều ngụ ngôn tiếng Việt dạng văn vần đăng báo Đăng Cổ Tùng báo kể từ năm 1907 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài Hiện nay, số lượng tác phẩm văn học nước đưa vào sử dụng để giáo dục học sinh lớn Không nhà trường, dễ dàng bắt gặp sách nhà văn nước Đặc biệt, với thể loại truyện ngụ ngôn, nhà biên soạn khéo léo đưa tác phẩm trội với học sâu sắc, ý nghĩa lồng ghép vào sách giáo khoa để bước đầu giáo dục học sinh nhận thức, giúp lực cảm thụ văn học hay phát triển phẩm chất lực em nảy mầm, nở rộ Truyện ngụ ngôn La Fontaine xuất từ sớm chương trình tiểu học, từ lớp 1, học sinh tiếp xúc với câu chuyện "để đời" như: Chó sói cừu non, Con quạ thơng minh, Hai dê, Các tác phẩm trình bày hình thức thơ lục bát hay văn xuôi theo Chung quy lại, việc cho trẻ tiếp xúc với truyện ngụ ngơn nói chung ngụ ngơn La Fontaine nói riêng vơ quan trọng, điều khơng thể việc học tập theo văn phong nước ngồi mà cịn đặc sắc đặc trưng mà La Fontaine mang lại dịng thơ Hiện nay, truyện ngụ ngơn La Fontaine thường sử dụng trình dạy học tiểu học Ba sách Chân trời sáng tạo, Cánh diều, Kết nối tri thức với sống (lớp 1, 2) sách giáo khoa hành (lớp 3, 4, 5) có diện tác phẩm ngụ ngơn đặc sắc La Fontaine Điều nói lên tầm quan trọng ngụ ngôn La Fontaine mang lại cho thiếu nhi, giúp trẻ em Việt Nam đến gần với văn học giới, đồng thời giúp người đọc hiểu biết thêm đặc trưng thể loại văn học đặc sắc 5 Chương 2: Những đặc trưng truyện ngụ ngơn La Fontaine Góp mặt từ sớm cho khu vườn văn chương muôn màu muôn vẻ văn học Pháp kỉ XVII, truyện ngụ ngôn La Fontaine góp phần làm giàu cho ngơn ngữ Pháp đà chuyển hoá Lafontaine “mượn” điển tích từ thần thoại Hy Lạp, La Mã hay E-sốp để “đặt” vào miệng loài vật gần gũi giọng văn hóm hỉnh, pha chút giọng điệu châm biếm, khéo léo lồng ghép học sống,… Những điều tạo nên đặc trưng truyện ngụ ngôn La Fontaine, đưa thể loại đến gần với trẻ em toàn giới Mục 2.1 2.2 trình bày đặc trưng truyện ngụ ngôn La Fontaine 2.1 Đặc trưng hình thức truyện ngụ ngơn La Fontaine 2.1.1 Cốt truyện Cốt truyện hệ thống cụ thể kiện, biến cố, hành động tác phẩm tự hay tác phẩm kịch để thể mối quan hệ qua lại tính cách hoàn cảnh xã hội định nhằm thể lên chủ đề tư tưởng tác phẩm Cốt truyện văn nghệ thuật gồm có phần: phần trình bày, phần thắt nút, phần phát triển, phần điểm đỉnh phần kết thúc Cốt truyện ngụ ngôn vậy, lúc tác phẩm có đầy đủ thành phần Cơ sở sâu xa cốt truyện xung đột vận động Vì vậy, trình phát triển cốt truyện giống trình vận động xung đột, bao gồm bước hình thành, phát triển kết thúc Ngụ ngơn La Fontaine có cốt truyện đơn giản lại trở nên độc đáo nhờ tài dẫn chuyện mượt mà ông Trong truyện Chó sói cừu non, phần trình bày gói gọn câu đầu: “Một sói kiến ăn ngày rừng mà chưa kiếm Gần tối, cửa rừng gặp đàn cừu Cuối đàn, cừu non tụt lại phía sau, vừa vừa nhởn nhơ gặm cỏ.” Phần trình bày giới thiệu nhân vật, bối cảnh khái quát để dẫn đến phần sau Phần thắt nút khoảnh khắc sói ta lựa chọn lại gần áp sát lấy cừu nhỏ, thắt nút dẫn đến việc phát triển câu chuyện qua tình đối thoại sói cừu, dẫn đến điểm đỉnh cừu thông minh la lớn giúp cho người chăn cừu phát sói Cốt truyện kết thúc với tình tiết “sói bị anh chăn cừu nện cho trận”, đặc trưng truyện ngụ ngơn, tính cách nhân vật xun suốt câu chuyện nhận trái báo phần kết thúc Hay truyện Hai dê, phần trình bày thể việc giới thiệu “Dê đen dê trắng qua cầu hẹp Dê đen đằng lại Dê trắng đằng sang.” Cốt truyện với phần trình bày đơn giản dẫn dụ thắt nút hai dê chúng lựa chọn không muốn nhường nhịn Ở truyện ngụ ngôn này, La Fontaine lược phần phát triển mà dẫn câu chuyện lên đỉnh điểm tình tiết hai dê húc cầu Cuối cùng, truyện mở nút việc hai dê ngã xuống nước Với hai truyện trên, ta thấy cốt truyện ngụ ngôn tuân theo thành phần cốt truyện, La Fontaine khẳng định tài thân việc dựa chuỗi kiện để học ý nghĩa tự từ cốt truyện Truyện ngụ ngôn La Fontaine cốt truyện thành phần xây dựng kịch ngắn với tình gay cấn, nhiều xung đột căng thẳng dẫn đến mâu thuẫn gay gắt cuối dẫn đến kết thúc bất ngờ Chính tình mang tính giả định với nhiều xung đột vậy, truyện ngụ ngơn chuyển tải nghĩa sâu xa mà tác giả muốn gửi gắm 2.1.2 Kết cấu truyện Kết cấu phương diện hình thức tác phẩm văn học, tổ chức, xếp, biểu nội dung văn học Kết cấu truyện ngụ ngôn thường ngắn gọn, hàm súc với ngôn ngữ cô đọng chắt lọc chi tiết Tích truyện ngụ ngơn thường vào khai thác tình sống điều quan trọng nhất, truyện ngụ ngôn sử dụng ám chỉ, so sánh, ẩn dụ để giúp người tìm vấn đề triết lí sâu xa mà truyện muốn gửi gắm Vì vậy, kết cấu truyện ngụ ngơn thường có hai phần, phần đầu kết cấu bề mặt, tổ chức lời văn hình tượng; kết cấu bề sâu ý nghĩa ẩn giấu mà người đọc, người nghe phải dựa vào kiến thức kinh nghiệm khám phá Cái đặc sắc ngụ ngơn chỗ thông qua phần để thể phần chìm, để lơi người đọc, người nghe vào q trình tìm hiểu phần chìm Trong thơ Gà trống Cáo, kết cấu bề mặt truyện kiện cáo gà đối thoại, cáo âm mưu lừa gà, gà nhanh trí nên nạn doạ cáo phen khiếp vía Bố cục truyện gồm phần Mở đầu câu chuyện giới thiệu hoàn cảnh gà cáo Diễn biến xảy từ cáo dụ dỗ gà, nhanh trí thông minh gà trống doạ cho cáo phen khiếp vía Kết thúc truyện kiện cáo khiếp vía trước lời nhắc nhở gà Với truyện Ong mật ong bầu , kết cấu bề mặt tồn từ câu từ liên kết tạo nên câu chuyện “thưa kiện” ong mật ong bầu, qua lời đề nghị ong vò vẽ, ong bầu từ chối làm mật nên thùng mật ngào ong mật làm Phần mở đầu giới thiệu hình ảnh ong mật ong bầu tìm ong vị vẽ để tìm chủ nhân hũ mật Diễn biến với suy nghĩ, cách thức mà nhân vật xung quanh đề xuất để tìm lí lẽ với phán xử thơng minh ong vò vẽ Cuối cùng, kết thúc ong bầu kẻ khơng trung thực, tham lam cướp công Kết cấu bề sâu truyện Gà trống cáo là đối lập tính cách gà cáo, đối lập tạo nên xung đột ngụ ngơn, tính khơn vặt cáo đơi phản lại nó, khiến nếm mùi thất bại vấp phải trí thơng minh, sắc sảo loài vật khác Kết cấu bề sâu truyện Ong mật ong bầu tách rời lịng trung thực tình u thương loài ong, ngỡ “Tuy khác giống chung giàn” cá thể làm cho mối quan hệ với nhân vật xung quanh trở nên căng thẳng cướp cơng, lịng tham 2.1.3 Nhân vật truyện ngụ ngôn La Fontaine Nhân vật truyện ngụ ngơn khơng giới hạn, người, vật hay đồ vật nhân hố, ngụ ngơn La Fontaine nhân vật vật chiếm ưu số lượng Việc nhân hố lồi vật, đồ vật giúp cho chúng trở nên gần gũi với người, từ phục vụ tư tưởng tác phẩm hướng đến Nhân vật truyện ngụ ngôn thường đại diện cho tính cách, tầng lớp, thân phận định xã hội, nghệ thuật ẩn dụ ngụ ngôn Tuy nhiên, điều đặc biệt truyện ngụ ngôn nhân vật thường xây dựng sở đối lập, mâu thuẫn Ví dụ đối lập biết không biết, nhanh chậm, hay dở, tốt xấu … Nhân vật ngụ ngôn gắn với cốt truyện, thống với cốt truyện Nhân vật xuất theo chức năng, vai trò vạch sẵn để thực nhiệm vụ mà cấu trúc quy định Nhân vật có tính cách, đặc điểm ổn định, cố định suốt truyện tính cách định kết cục truyện Đây đặc điểm cách xây dựng nhân vật truyện ngụ ngôn Đầu tiên, với nhân vật người, đề cập đến loại nhân vật này, La Fontaine khơng dừng lại để miêu tả, hay đích danh người xã hội hay giai cấp đó, mà dường ơng muốn hướng tới người với nghĩa chung nhất, người đời Trong truyện Chó sói cừu non, người lên vai phụ, khơng có lời thoại, không miêu tả, nhân vật tượng trưng cho công lý để trừng phạt ác: “Anh chăn cừu nện cho trận” Nhân vật “anh chăn cừu” xuất gián tiếp qua lời nói cừu non diện sau cừu hét lên, anh góp phần to lớn vào việc trừng trị kẻ xấu, cứu nạn cho cừu hiền lành Tiếp theo, nhân vật loài vật thường chiếm ưu số lượng ngụ ngơn La Fontaine nói riêng ngụ ngơn giới nói chung Lafontaine sáng tác nên vần thơ, câu chuyện theo phương châm: “Tôi dùng lồi vật để nói chuyện lồi người” Với ngụ ngơn La Fontaine, vật lồi vật nhà như: chó, mèo, gà, vịt,… hay vật nơi chốn rừng xanh: sói, sư tử, dơi,…Các nhân vật thường xây dựng theo cặp, cặp nhân vật tương đồng hay cặp nhân vật đối lập Các cặp nhân vật đối lập thường theo hướng như: độc ác lương thiện, chăm lười biếng, hiền lành,… Các nhân vật yếu tố quan trọng thân cho Trong Sư tử xuất quân, nhân vật sư tử miêu tả nhân vật có tài, có tầm nhìn bao qt, thơng minh sâu sắc qua cách bày binh bố trận để xuất quân, biết tận dụng lực đối tượng như: "voi vận tải", "gấu xung phong", "cáo nhiều mưu kế", "khỉ khôn ngoan", "lừa thét vang", "thỏ nhanh nhẹn" Trong truyện vừa rồi, sư tử khơng miêu tả, mà miêu tả thông qua tài lãnh đạo việc giao nhiệm vụ cho thần dân Đây xem nhân vật tương đồng có tài, vui vẻ tham gia thử thách để trổ tài thân Đến với cặp nhân vật đối lập, ta có tác phẩm Chó sói cừu non, Gà trống cáo, Kiến ve, Rùa thỏ, Ở truyện Chó sói cừu non, nhân vật chó sói cừu đối nghịch với nhau, chó sói biểu tượng ác qua hành động qua từ "vội vàng áp sát cừu non", âm mưu áp sát cừu với dã tâm tiến hành săn mồi khốc liệt Trái ngược với sói, cừu vốn tính hiền lành, dễ bắt nạt nên gặp lồi dữ, thường có biểu lo sợ "Thấy sói, cừu non hoảng hồn" Trong truyện Kiến ve, ta bắt gặp hai nhân vật nhỏ bé tính cách trái ngược, kiến La Fontaine xây dựng với tính chăm chỉ, suy nghĩ sâu xa qua câu "Chú Kiến cặm cụi kiếm thức ăn tha tổ" loài khác "rong chơi" Quả thực vậy, ngồi đời lồi kiến ln chăm thế, cịn lồi ve ln đu bám thân cây, đến mùa hè râm ran tiếng hát, chênh lệch rõ nét tính cách hai nhân vật giúp bật lên tính cách tốt, hướng người đọc theo tư tưởng tác phẩm Qua nghệ thuật xây dựng nhân vật tài tình, Lafontaine "đặt" lời nói, tính cách người vào lồi vật, nhân hóa ánh lên khác biệt rõ nét nhà văn nhà sinh vật học Nhà thơ đặt “nhân vật loài vật” vào tình phải hành xử Vì thế, tính cách hạng người xã hội thể cách rõ ràng Mỗi vật thơ ông thân cho nét tính cách định Đó tính cách kẻ mạnh, kẻ yếu, kẻ cao thượng, thấp hèn… Bấy nhiêu nhân vật với địa vị tâm tính khác đậm đà màu sắc giai cấp Những vật to lớn sư tử; hay hình ảnh vật tham lam, gian xảo, độc ác sói, cáo mang nét tính cách hạng người ỷ lớn bắt nạt bé, ỷ mạnh hiếp yếu hay kẻ tàn bạo, độc ác, xảo quyệt đáng lên án Còn vật gà, ve, thỏ… với phẩm chất thơng minh, nhanh trí, nhỏ bé không hèn nhát, dũng cảm chống lại kẻ mạnh khiến ta nghĩ đến người dân lương thiện, người nơ lệ bị bóc lột 2.2 Đặc trưng nội dung truyện ngụ ngôn La Fontaine 2.2.1 Đề tài Đề tài phạm vi miêu tả trực tiếp tác phẩm Đề tài truyện ngụ ngôn xuất phát từ khái niệm Đề tài truyện ngụ ngôn La Fontaine đơn giản, thường chuyện vật loài (Ong mật ong bầu, Hai dê), chuyện vật khác loài (Chó sói cừu non, Kiến ve, Gà trống cáo, ) 2.2.2 Chủ đề Khái niệm chủ đề tác phẩm văn học trước hết số nét tư tưởng lặp lặp lại tác phẩm nhà văn Chủ đề tác phẩm La Fontaine trải dài toàn vẹn tác phẩm, đan xen ca ngợi phê phán Ví dụ, truyện Kiến Ve, thông qua việc đối thoại hai nhân vật, bật lên chủ đề chăm Trong truyện Chó sói cừu non, chủ đề thơng minh, nhanh trí giúp ta vượt qua khó khăn, hay truyện Hai dê mang chủ dề vội vàng, nóng giận thi mang lại hậu khôn lường, 2.2.3 Tư tưởng Tư tưởng yếu tố có vai trị quan trọng tác phẩm văn học Vì có tác dụng đạo tồn tác phẩm Nó quy định phạm vi đề tài, tạo ý nghĩa chủ đề; chi phối hoạt động mối liên hệ nhân vật; dẫn dắt trình phát triển cốt truyện Nói Korolenko thì:"Tư tưởng linh hồn tác phẩm văn học" 10 Với La Fontaine, tư tưởng tác phẩm ngụ ngôn mang điểm mấu chốt đấy, điểm nút ngụ ngơn thơng qua phê phán thói hư tật xấu để răn dạy, mang lại học quý báu cho người đọc, hướng người tới chân, thiện, mỹ Truyện Gà trống cáo phê phán rõ nét tính dối trá, nịnh nọt người, đồng thời định hướng cho người đọc tránh vội tin lời ngon để phải nhận trái đắng Truyện Ong mật Ong bầu lên án, phê phán kẻ tham lam, không lao động lại muốn cướp cơng người khác, tính xấu cần nghiêm khắc trừng trị, với công lý dành cho người hiền, người lương thiện 2.2.4 Nghĩa đen, nghĩa bóng ý nghĩa giáo dục ngụ ngôn La Fontaine học sinh tiểu học Con đường tới triết lí Ngụ ngơn thường thông qua phê phán, phủ nhận rút kết luận Những thơ ngụ ngôn La Fontaine khơng nằm ngồi đặc trưng Răn dạy mặt trái sống, phê phán sai lầm người đời, cho trẻ thấy sai lầm nhận thức hành động dẫn tới thất bại chua cay; thơ Ngụ ngôn La Fontaine tạo hút, thuyết phục mạnh trẻ em hai lớp nghĩa tác phẩm, dẫn đến học đáng quý Đầu tiên, học sinh học đức tính chăm học tập Trong Kiến ve, quý trọng Kiến bé nhỏ, hiền lành, chăm lại biết lo phòng xa cho lúc gặp bất trắc, khó khăn Chắc chẳng thương Ve lười biếng suốt ngày rong chơi Hơn nữa, với chăm Kiến, cịn tự "cứu mạng" mùa đơng băng giá "lo xa" mình, cịn Ve lười biếng bị héo khơ, điều đề cao học đức tính chăm chỉ: Siêng năng, cần cù giúp thân người yêu quý, tự cứu lấy thân, lười biếng tồn nhận lại thất bại đắng cay Tiếp theo học đồn kết, nhìn xa trơng rộng tôn trọng người khác Bài thơ “Sư Tử xuất quân” (lớp ) giúp em hiểu thêm học Truyện kể vua Sư Tử bàn việc xuất quân Sư Tử muốn ai lồi phải tham gia cống hiến cơng sức vào đội quân Dù khỏe, dù yếu, dù trẻ, dù già nên đóng góp sức mình, cần có khả dù làm việc nhỏ nhặt trở nên cần thiết có ích Bằng cặp mắt tinh tường tài sử dụng binh tướng, Vua Sư Tử giao việc người cho lồi.Voi mạnh khỏe nên vận chuyển quân bị, cáo nhiều mưu nên làm việc quân cơ, Gấu giao việc đánh đồn…Đến Lừa Thỏ, bị người cho vô dụng, không 11 dùng Sư Tử lại nhìn thấy khả họ giao cho họ công việc thích hợp Sư Tử phán: “Khơng – Trẫm dùng chứ! Loại họ ra, đội ngũ không yên” Điều thể tầm nhìn xa trơng rộng tơn trọng ngưịi khác vua Sư Tử Sư Tử hiểu sức mạnh đoàn kết, ý chí tồn dân, muốn “ai tùy tài lập cơng” Câu chuyện khép lại với hình ảnh ông vua Sư Tử thông minh, tài giỏi, đáng để người khâm phục Bằng ngôn từ đơn giản, dễ hiểu, thơ “ Sư tử xuất quân” giáo dục cho học sinh học thông minh, bình tĩnh, tơn trọng người khác, nhìn xa trơng rộng, phải suy xét vấn đề khía cạnh kết luận, phải đoàn kết để làm nên sức mạnh Bài học nhắc nhở trẻ cảnh giác, bình tĩnh, tin lời mê ngào kẻ xấu xa cáo Gà Trống Cáo diễn đạt ngôn từ đơn giản, dễ hiểu, giúp trẻ dễ nhớ Cáo trông thấy Gà đon đả mời gọi Gà xuống để nói chuyện, lời lẽ ngon Cáo đưa để thuyết phục Gà Là vật tinh nhanh lõi đời, Gà biết Cáo vật hiểm ác, đằng sau lời ngon ý định xấu xa: Muốn ăn thịt Gà Vì biết Cáo sợ chó săn, Gã tung tin có cặp chó săn chạy đến loan tin vui Gà làm cho Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy lộ mưu gian Chú Gà thông minh cho Cáo nếm mùi “gậy ông đập lưng ông” Vậy nhờ trí thơng minh, bình tĩnh, khéo léo, Gà trống khỏi tình hiểm nguy đồng thời dạy cho Cáo gian ác học nhớ đời: Không phải kẻ mạnh, ác chiến thắng Đây học giáo dục nhận thức phù hợp với lứa tuổi em Không đề cao, ca ngợi đức tính tốt đẹp người, Ngụ ngơn La Fontaine cịn đưa học răn dạy phê phán sai lầm người khác Như câu chuyện Rùa Thỏ theo nội dung thơ tên La Fontaine lại học cho kẻ kiêu ngạo, hợm hĩnh, khoe khoang, khoác lác Nội dung thơ chạy thi hai vật: thuộc loại tiếng chạy nhanh loài vật chậm chạp khái quát thành câu thành ngữ: “chậm rùa” Ai tưởng Thỏ với bước nhảy nhanh chắn giành chiến thắng cách dễ dàng Nhưng thật bất ngờ, kết thi ngược lại Cái kết tưởng vơ lí lại hợp lí với tình mà tác giả đưa Thỏ thua đâu phải chậm chạp lời mỉa mai Rùa Nó thua thói kiêu ngạo, khinh thường đối thủ, chủ quan, khơng ý đến thi lại mải mê la cà, chạy nhảy Rùa chiến thắng thi có lịng tâm đạt đến mục tiêu định sẵn, lại tâm đến mức “tận tình, tận lực” để 12 thực mục đích đặt Bài học rút khuyên người ta đừng khinh thường nhỏ Việc dù dễ đến mà ta khơng ý, khơng tận tâm hồn thành chưa kết đạt mong muốn, chí cịn hỏng việc Thỏ Cịn em, nội dung vấn đề hiểu theo cách đơn giản – học đạo đức “đi đến nơi, đến chốn”, không ham chơi, la cà dọc đường đề phịng tình xấu xảy 13 Chương 3: Sự vận dụng hiểu biết truyện ngụ ngôn La Fontaine vào dạy văn cho học sinh tiểu học 3.1 Các tác phẩm La Fontaine chương trình tiểu học nhận xét Các thơ ngụ ngôn La Fontaine đưa vào chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học soạn thảo theo trình độ nhận thức em Các học rút từ câu chuyện, thơ nhẹ nhàng, dễ nhớ, giúp em dễ cảm nhận dễ noi theo Các thơ chương trình xếp từ dễ đến khó, từ câu chuyện có tình tiết đơn giản đến câu chuyện có tình tiết phức tạp Trẻ thơ yêu mến loài vật, quan tâm dành nhiều thời gian chơi, quan sát lồi vật, xem bạn, đứa em nhỏ Chính vậy, tác phẩm La Fontaine lựa chọn đưa vào chương trình Tiếng Việt tiểu học truyện ngụ ngơn lồi vật Nhà thơ khéo léo lồng vào câu chuyện giáo dục nhẹ nhàng mà sâu sắc đầy ý nghĩa, phù hợp với lứa tuổi em Ở tác phẩm này, hai tuyến nhân vật thiện-ác, tốt- xấu trọng chọn lựa làm học nêu gương tốt, hay học phản diện, nhắc nhở, răn đe, thể từ tiêu đề truyện giúp trẻ dễ nhận biết học giáo dục mà câu chuyện hướng tới: Rùa Thỏ, Gà Trống Cáo… Dưới danh sách thơ, truyện theo La Fontaine chương trình tiểu học: Lớp Tên Phân mơn Vị trí Sách Chân Trời sáng tạo Con quạ thông minh Kể chuyện Tập 1, trang 43 Rùa thỏ Kể chuyện Tập 1, trang 79 Chó sói cừu non Kể chuyện Tập 2, trang 63 Kiến ve Kể chuyện Tập 2, trang 146 Sách Cánh diều Hai dê Kể chuyện Tập 1, trang 10 14 Tập đọc Ve gà Ong mật ong bầu Sư tử xuất quân Tập 2, trang 67& 69 Kể chuyện tập 2, trang 12 Tập đọc Tập 2, trang 56 Sách Kết nối tri thức với sống Chó sói cừu non Kể chuyện Tập 1, trang 63 Sách giáo khoa hành Gà trống Cáo Tập đọc Tập 1, trang 50 Qua bảng thống kê trên, thấy ngụ ngơn La Fontaine chương trình Tiểu học có vị trí lớn Điều cho thấy rõ giá trị to lớn ngụ ngôn La Fontaine việc giáo dục học sinh tiểu học 3.2 Việc dạy học thể loại ngụ ngôn chương trình tiểu học 3.2.1 Nhiệm vụ giáo viên Qua truyện ngụ ngôn La Fontaine hay tác giả khác đề cập sách giáo khoa, giáo viên cần thực trình dạy học cách chi tiết, trọng vào ý nghĩa câu chuyện, giáo viên gợi mở để em hướng tới thiện, biết đồng tình, ủng hộ, yêu mến người lương thiện, việc làm tốt, nhận thức đắn người; biết căm ghét bất công, lên án, đấu tranh với hành động bạo ngược, đè nén, áp quần chúng, từ bỏ xấu, ác, hình thành “bản tính thiện” trẻ em Để giáo dục thể loại ngụ ngôn hiệu quả, giáo viên cần hướng dẫn học sinh phân tích truyện theo bước sau: Bước 1: Tìm hiểu nghĩa đen truyện Bước 2: Tìm hiểu nghĩa bóng truyện Bước 3: Suy ngẫm học truyện Bước 4: Rút nhận xét nghệ thuật truyện Tuy nhiên, việc giáo dục nhận thức, giáo dục tình cảm cho em thơng qua truyện ngụ ngôn thực hai với vài tác phẩm 15 văn chương vài vốn sống, vốn kinh nghiệm ngồi đời Đó trình lâu dài gắn với trình học tập sống người Người giáo viên ý bồi đắp, giáo dục cho em giúp hình thành nên hệ tương lai có đủ phẩm chất lực cơng việc, sống, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi xã hội 3.2.2 Thiết kế câu hỏi giúp học sinh cảm thụ tác phẩm Để minh hoạ việc vận dụng thể loại ngụ ngôn vào dạy văn tiểu học, thiết kế hệ thống câu hỏi để giúp học sinh khai thác tác phẩm Gà trống Cáo sau: Ngụ ngôn “Gà trống Cáo” viết hình thức nào? Vì em biết? A Thơ B Văn xuôi Trả lời: A Bởi tác phẩm viết theo thể thơ lục bát, câu sáu chữ, câu tám chữ có vần điệu, gieo vần Em kể tên nhân vật thơ Trả lời: Bài thơ gồm nhân vật Gà Trống Cáo Cáo Gà tác giả miêu tả từ ngữ nào? Trả lời: - Nhân vật Cáo: "đon đả", "quắp đuôi", "co cẳng" 16 - Nhân vật Gà Trống: "tinh nhanh lõi đời" Bài thơ gồm phần? Nêu nội dung phần Trả lời: Truyện gồm có phần: - Đoạn từ “Nhác trông tỏ bày tình thân”: giới thiệu nhân vật Gà Trống lời dụ dỗ ngon cáo - Đoạn từ “Nghe lời cáo loan tin này”: lời đáp thoại Gà Trống - Đoạn cuối phần lại: Cáo bộc lộ chất Cáo làm để dụ Gà Trống xuống đất? Câu thơ thể hành động đó? Trả lời: Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để bào cho Gà biết tin mới: Từ mn lồi kết thân Hãy xuống để cáo gà bày tỏ tình thân, thể qua câu thơ: “ Cáo đon đả ngỏ lời: Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây” “Xin đừng e ngại, xuống Cho hôn bạn tỏ bày tình thân” Cáo xưng hơ với Gà? Mục đích cách xưng hơ gì? Trả lời: Cáo xưng hơ với Gà thân thiết qua từ “anh bạn quý”, “bạn”, “bạn hữu” Mục đích cách xưng hơ để nịnh nọt Gà Trống, dùng lời ngon để thuyết phục Gà xuống đất Em có nhận xét kiện “mn lồi kết thân” mà Cáo loan tin? Trả lời: Sự kiện “muôn lồi kết thân” vơ lí, Gà hay lồi động vật nhỏ vốn hiền lành, khơng thể thân thiết với lồi dữ, ăn thịt Cáo, sói, sư tử, Vì Gà Trống không nghe lời Cáo? Chi tiết thể việc Gà không tin Cáo? Trả lời: Gà Trống khơng nghe lời Cáo Gà Trống biết sau lời ngào ý nghĩ xấu xa Cáo: Muốn ăn thịt Gà 17 Gà Trống tung tin có cặp chó săn chạy đến để làm gì? Trả lời: Vì Gà biết Cáo sợ chó săn nên tung tin chó săn đến để làm cho Cáo khiếp sợ phải bỏ chạy, lộ mưu gian 10 Sau nghe Gà tung tin Chó săn đến, thái độ Cáo sao? Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng bỏ chạy 11 Em nhận xét tính cách nhân vật Cáo Gà trống Trả lời: - Nhân vật Cáo: gian xảo - Nhân vật Gà Trống: thông minh 12 Hai nhân vật khiến em liên tưởng đến người sống? Trả lời: Nhân vật Cáo khiến em liên tưởng đến người gian dối, xảo trá, nịnh nọt người khác để chuộc lợi cho thân Đó người khơng tốt, cần phê phán Nhân vật Gà Trống khiến em liên tưởng đến thân, em học cách khơng vội tin lời ngon người khác, đề cao cảnh giác 13 Theo em, tác giả viết thơ nhằm mục đích gì? Trả lời: Khun đừng vội tin lời ngào, phải thành thật, yêu thương người 14 Em nhận xét chung nghệ thuật thơ Trả lời: - Bài thơ viết theo thể thơ lục bát - Tác giả dùng biện pháp nhân hóa để giúp hai vật có hành động người, để răn dạy học đáng quý cho người đọc - Bài thơ sử dụng biện pháp ẩn dụ: cáo gian xảo người dối trá, gà trống thơng minh giống người nhanh trí, ln đề cao cảnh giác sống 18 KẾT LUẬN Những đặc trưng truyện ngụ ngôn La Fontaine tiểu luận trình bày chương Đặc trưng truyện ngụ ngôn chia hình thức nội dung, nội dung có nghĩa đen, nghĩa bóng Trong tác phẩm ngụ ngơn ông, đặc trưng hình thức nội dung khơng tách rời nhau, mà song hành, bổ sung cho để bật lên ý nghĩa sâu sắc mà tác giả gửi gắm Ngụ ngôn La Fontaine khẳng định vị trí của ngụ ngơn - thể loại xem "hạ đẳng" lên vị trí xứng đáng với tầm vóc Tóm lại, hiểu đặc trưng ngụ ngơn La Fontaine người đọc nắm bắt đầy đủ ý nghĩa câu chuyện, khám phá tầng triết lí sống mà tác giả gửi gắm Với lứa tuổi học sinh tiểu học, việc giảng dạy ngụ ngôn La Fontaine hoạt động thường ngày cần thiết Song, việc đưa tác phẩm vào chương trình khóa lại cần thiết Bởi vì, biết lựa chọn, khéo khai thác kết hợp ngụ ngôn La Fontaine với yêu cầu học tập, giáo dục rèn luyện đạo đức cho học sinh tạo học, học bổ ích, thú vị đời gây ấn tượng sâu sắc tâm trí em, giúp em phát triển phẩm chất lực theo mục tiêu giáo dục 2018 đề 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tiếng Việt 4, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam [2] Bùi Mạnh Dũng (CB), Lê Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Ngân Hoà, Vũ Thị Thanh Hương, Vũ Thị Lan (2018), Tiếng Việt 1, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam [3] Bùi Mạnh Hùng (TCB), Nguyễn Thị Ly Kha (CB), Nguyễn Lương Hải Như, Phạm Thị Kim Oanh, Vũ Minh Tâm, Nguyễn Xuân Tùng (2021), Tiếng Việt 1, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam [4] Nguyễn Thị Ly Kha (CB), Nguyễn Thanh Ngọc Bảo, Trịnh Cam Ly, Nguyễn Lương Hải Như, Phạm Thị Kim Oanh, Bùi Thanh Truyền, Nguyễn Thị Xuân Yến (2018), Tiếng Việt 2, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam [5] Trần Đình Sử (CB), Phan Huy Dũng, La Khắc Hồ, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lưu Oanh (2021), Giáo trình lí luận văn học tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm [6] Nguyễn Minh Thuyết (CB), Hồng Hồ Bình, Nguyễn Khánh Hà, Hồng Thị Minh Hương, Trần Bích Thuỷ, Lê Hữu Tỉnh (2021), Tiếng Việt 2, tập 2, NXB Đại học Sư phạm TP.HCM [7] Nguyễn Minh Thuyết (CB), Hồng Hồ Bình, Nguyễn Thị Ly Kha, Lê Hữu Tỉnh (2020), Tiếng Việt 1, tập 1, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Minh Thuyết (CB), Hoàng Thị Minh Hương, Trần Mạnh Hưởng, Đặng Kim Nga ( ), Tiếng Việt 1, tập 2, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Tài liệu trực tuyến [1] Jean de La Fontaine (2022), http://www.gioivan.net/Jean-de-LaFontaine/tg-ij6KVOw8Gx-x4Do3SXKIsQ , 20/06/2022 [2] Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2014), Thế giới nghệ thuật ngụ ngôn La Fontaine ý nghĩa giáo dục học sinh tiểu học, https://text.123docz.net/document/3044615-the-gioi-nghe-thuat-trong-ngungon-la-fontaine-va-y-nghia-giao-duc-doi-voi-hoc-sinh-tieu-hoclv01277.htm , 20/06/2022 20 [3] Dương Thị Liên (2010), Nhân vật đối tượng phê phán ngụ ngôn La Phông Ten, https://text.123docz.net/document/3196912-nhan-vat-doi-tuongphe-phan-trong-ngu-ngon-la-phong-ten.htm , 20/06/2022 ... làm rõ đặc trưng truyện ngụ ngôn La Fontaine để vận dụng vào việc dạy học sau Đề tài "Những đặc trưng truyện ngụ ngôn La Fontaine vận dụng hiểu biết thể loại vào dạy văn cho học sinh tiểu học" ... Fontaine học sinh tiểu học .10 Chương 3: Sự vận dụng hiểu biết truyện ngụ ngôn La Fontaine vào dạy văn cho học sinh tiểu học .13 3.1 Các tác phẩm La Fontaine chương trình tiểu học. .. THAM KHẢO 19 MỞ ĐẦU Tên đề tài: Những đặc trưng truyện ngụ ngôn J.La Fontaine vận dụng hiểu biết thể loại vào dạy văn cho học sinh tiểu học Đặt vấn đề Có người nói: "Trẻ em tờ giấy

Ngày đăng: 03/07/2022, 15:00

Hình ảnh liên quan

Qua bảng thống kê trên, chúng ta thấy ngụ ngôn LaFontaine trong chương trình Tiểu học có một vị trí lớn - Những đặc trưng cơ bản của ngụ ngôn J.Lafontaine và sự vận dụng hiểu biết của thể loại này vào dạy văn cho học sinh tiểu học.

ua.

bảng thống kê trên, chúng ta thấy ngụ ngôn LaFontaine trong chương trình Tiểu học có một vị trí lớn Xem tại trang 17 của tài liệu.
1. Ngụ ngôn “Gà trống và Cáo” được viết dưới hình thức nào? Vì sao em biết? A. Thơ  B - Những đặc trưng cơ bản của ngụ ngôn J.Lafontaine và sự vận dụng hiểu biết của thể loại này vào dạy văn cho học sinh tiểu học.

1..

Ngụ ngôn “Gà trống và Cáo” được viết dưới hình thức nào? Vì sao em biết? A. Thơ B Xem tại trang 18 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan