1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào SINH học 10

80 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Bài Tập Để Phát Triển Năng Lực Thực Nghiệm Cho Học Sinh Trong Dạy Học Chương Chuyển Hóa Vật Chất Và Năng Lượng Trong Tế Bào - Sinh Học 10
Tác giả Trần Thị Hiền
Trường học Trường Thpt Đinh Bạt Tụy
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT ĐINH BẠT TỤY - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG TRONG TẾ BÀO - SINH HỌC 10 Lĩnh vực: Phƣơng pháp dạy học Sinh học Tác giả: Trần Thị Hiền Tổ: Khoa học Tự nhiên Số điện thoại: 0342860158 Nghệ An, tháng năm 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: NỘI DUNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Năng lực 1.2 Năng lực thực nghiệm 1.2.1 Khái niệm lực thực nghiệm 1.2.2 Cấu trúc lực thực nghiệm 1.3 Bài tập 13 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Cấu trúc tập 13 1.3.3 Phân loại tập 13 1.3.4 Chức tập 14 1.4 Bài tập thực nghiệm 14 1.4.1 Khái niệm 14 1.4.2 Phân loại tập thực nghiệm 15 1.4.3 Vai trò tập thực nghiệm dạy học trƣờng phổ thơng 15 1.4.4 Hình thức sử dụng tập thực nghiệm 16 1.4.5 Biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tập thực nghiệm 17 Cơ sở thực tiễn đề tài 17 2.1 Thực trạng việc sử dụng tập rèn luyện lực thực nghiệm cho học sinh trình dạy học Sinh học trƣờng Trung học phổ thông 17 2.1.1 Mục tiêu, nội dung, đối tƣợng điều tra 17 2.1.2 Kết phân tích 18 2.2 Thực trạng việc rèn luyện lực thực nghiệm học sinh trƣờng Trung học phổ thông 21 2.2.1 Mục tiêu, nội dung, đối tƣợng điều tra 17 2.2.2 Kết phân tích 18 2.3 Phân tích thực trạng 23 2.3.1 Ƣu điểm 23 2.3.2 Hạn chế 23 II SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG TRONG TẾ BÀO - SINH HỌC 10 24 Phân tích mục tiêu cấu trúc nội dung chƣơng Chuyển hóa vật chất lƣợng tế bào - Sinh học 10 24 1.1 Mục tiêu chƣơng Chuyển hóa vật chất lƣợng tế bào - Sinh học 10 24 1.2 Phân tích cấu trúc nội dung chƣơng Chuyển hóa vật chất lƣợng tế bào - Sinh học 10 .25 Sử dụng tập để phát triển lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chƣơng Chuyển hóa vật chất lƣợng tế bào - Sinh học 10 .26 2.1 Nguyên tắc sử dụng 26 2.2 Quy trình sử dụng 27 Kết thực nghiệm 31 3.1 Phân tích định lƣợng 31 3.2 Phân tích định tính 34 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 Kết luận 36 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 39 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ đầy đủ Từ viết tắt BT Bài tập BTTN Bài tập thực nghiệm GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLTN Năng lực thực nghiệm NXB Nhà xuất SL Số lƣợng THPT Trung học phổ thông PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài - Xuất phát từ chủ trương đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực Trong bối cảnh toàn cầu hóa - hội nhập quốc tế địi hỏi ngƣời phải động, sáng tạo có khả thích ứng với thay đổi khơng ngừng xã hội Vì thế, giáo dục - máy đào tạo nhân lực phải có thay đổi phù hợp với phát triển giới Đổi giáo dục đã, diễn quy mơ tồn cầu để đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhân dân giáo dục đào tạo tạo hệ ngƣời đại, tích cực, chủ động, sáng tạo; vừa có kiến thức, kỹ năng, vừa có lực tự học suốt đời có khả thích ứng với phát triển khơng ngừng xã hội Định hƣớng đổi toàn diện giáo dục Việt Nam đƣợc nêu rõ Văn kiện Đại hội lần thứ XI Đảng ta: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Tiếp đó, chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Sinh học dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo có nêu mục tiêu chƣơng trình mơn Sinh học “… góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung cốt lõi lực chuyên môn Môn Sinh học phát triển học sinh lực tìm hiểu tự nhiên, cụ thể lực sinh học, bao gồm thành phần lực nhận thức kiến thức sinh học, lực tìm tịi, khám phá giới sống góc độ sinh học lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn thông qua việc hệ thống hoá, củng cố kiến thức, phát triển kĩ giá trị cốt lõi sinh học học giai đoạn giáo dục bản” Vì thế, để thực tốt mục tiêu đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo theo Nghị số 29-NQ/TW mục tiêu chƣơng trình mơn Sinh học mà dự thảo gần đề ra, cần có nhận thức chất đổi phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực ngƣời học số biện pháp đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng - Xuất phát từ đặc điểm nội dung kiến thức chương Chuyển hóa vật chất lượng tế bào - Sinh học 10 Đối với mơn Sinh học nói riêng, đặc thù mơn khoa học có nhiều nội dung kiến thức gắn liền với thực nghiệm, đƣờng giúp ngƣời học hiểu chất, vận dụng lý thuyết hiệu quả, sử dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn đóng vai trị quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục môn Sinh học Tuy nhiên, việc dạy học môn Sinh học nhiều trƣờng phổ thông chƣa đƣợc GV HS trọng mức, hình thức mang tính đối phó, bên cạnh điều kiện sở vật chất – kĩ thuật, trang thiết bị, thông tin điện tử… chƣa đƣợc đáp ứng đầy đủ, chƣa đảm bảo chất lƣợng để thực yêu cầu dạy học môn, việc dạy học thực hành Nội dung chƣơng Chuyển hóa vật chất lƣợng tế bào - Sinh học 10 thuộc vào kiến thức trừu tƣợng, khó hiểu sâu chất vấn đề, tƣợng Chính thế, việc nghiên cứu xây dựng hệ thống BTTN sử dụng chúng cách hợp lý, hiệu dạy học SH trƣờng phổ thông việc làm quan trọng nhằm cụ thể hóa mục tiêu phát triển NLTN ngƣời học, vừa góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Sinh học - Xuất phát từ hiệu việc sử dụng tập để phát triển lực thực nghiệm trình dạy học Trong trình dạy học, BTTN dạng BT gắn liền với phƣơng pháp thực nghiệm, đƣợc hiểu loại BT mà giải phải tiến hành đề xuất giả thuyết phƣơng án thí nghiệm, có phải tiến hành thí nghiệm để tới kết quả, có phải lấy số liệu để giải BT, có phải dùng thí nghiệm để kiểm chứng phƣơng án đề xuất Khi giải BTTN HS phải vận dụng tổng hợp kiến thức lý thuyết thực nghiệm, kết hợp kĩ hoạt động trí óc thực hành, vốn hiểu biết Sinh học, kĩ thuật thực tế sống [13] Vì vậy, BTTN Sinh học giúp HS phát huy tối đa nguồn tri thức, kĩ có HS, giúp HS tìm kiếm tri thức mới, vừa rèn luyện NL vận dụng tích hợp nguồn tri thức để giải vấn đề nghiên cứu BTTN chứa đựng mối quan hệ biết yêu cầu BT để tạo nên tình có vấn đề, qua kích thích đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo, hứng thú học tập HS, nhiều BTTN đòi hỏi HS phải trực tiếp thực thao tác chân tay cách cẩn thận, khéo léo với quan sát chi tiết đem lại kết xác, từ rèn luyện cho HS kĩ thực nghiệm Trong dạy HS học, BTTN Sinh học không phƣơng pháp để GV tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, rèn luyện kĩ thực nghiệm, phát triển tƣ thực nghiệm khoa học, mà cịn thơng qua BTTN GV phát bồi dƣỡng HS có khiếu, có niềm đam mê với mơn học [3] Vì vậy, việc GV xây dựng sử dụng hợp lý BTTN q trình dạy học khơng có ý nghĩa giúp HS dễ nắm vững kiến thức bài, đạt đƣợc mục tiêu dạy học mà hội giúp cho HS phát triển số NL bản, có NLTN Mặc khác, phân tích chƣơng trình Sinh học bậc THPT cho thấy chƣơng Chuyển hóa vật chất lƣợng tế bào - Sinh học 10 có nhiều nội dung kiến thức phù hợp cho việc lựa chọn vật liệu để xây dựng hệ thống BTTN, đồng thời thuận lợi cho trình thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài bƣớc cụ thể hóa sở lý luận đề tài vào thực tiễn dạy học môn Sinh học trƣờng phổ thông Từ lý trên, định chọn thực đề tài: “Sử dụng tập để phát triển lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chương Chuyển hóa vật chất lượng tế bào - Sinh học 10” nhằm góp phần vào việc phát triển NLTN cho HS Mục đích nghiên cứu Đề xuất quy trình sử dụng BTTN để góp phần phát triển NLTN cho HS trình dạy học nội dung chƣơng Chuyển hóa vật chất lƣợng tế bào - Sinh học 10; xây dựng tiêu chí đánh giá NLTN học sinh Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quy trình sử dụng BTTN chƣơng Chuyển hóa vật chất lƣợng tế bào - Sinh học 10 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học chƣơng Chuyển hóa vật chất lƣợng tế bào Sinh học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận NL; NLTN; BTTN - Điều tra thực trạng NLTN có HS biện pháp mà GV phổ thông sử dụng để phát triển NLTN cho HS số trƣờng THPT - Phân tích nội dung kiến thức chƣơng trình Sinh học 10, chƣơng Chuyển hóa vật chất lƣợng tế bào để làm sở xác định nội dung sử dụng BTTN - Nghiên cứu đề xuất quy trình sử dụng BT để phát triển NLTN cho HS dạy học chƣơng Chuyển hóa vật chất lƣợng tế bào - Sinh học 10 - Xây dựng tiêu chí đánh giá NLTN HS - Triển khai thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài đặt Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu văn Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo đổi chƣơng trình giáo dục phổ thơng nói chung đổi hình thức, phƣơng pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá nói riêng; tài liệu liên quan đến dạy học phát triển lực, lực thực nghiệm hoạt động nhận thức ngƣời học bao gồm: sách giáo khoa Sinh học 10, sách lí luận phƣơng pháp giảng dạy Sinh học website làm sở khoa học cho đề tài 5.2 Phương pháp điều tra - Xây dựng phiếu điều tra cho GV, cho HS tiến hành điều tra nhằm tìm hiểu thực trạng NLTN có HS biện pháp GV sử dụng để nâng cao việc sử dụng BTTN Sinh học cho HS trƣờng THPT - Điều tra kết HS trƣớc sau sử dụng BTTN q trình dạy học chƣơng Chuyển hóa vật chất lƣợng tế bào - Sinh học 10 5.3 Phương pháp tham vấn chuyên gia Trao đổi trực tiếp, xin ý kiến chuyên gia phƣơng pháp dạy học GV dạy môn Sinh học số trƣờng THPT về: - Quy trình sử dụng hệ thống BT để phát triển NLTN cho HS dạy học chƣơng Chuyển hóa vật chất lƣợng tế bào - Sinh học 10 - BTTN đề tài sƣu tầm, xây dựng để áp dụng vào thực nghiệm cho phù hợp với điều kiện - Một số nội dung điều tra thực trạng NLTN có HS biện pháp GV sử dụng để nâng cao việc sử dụng BTTN Sinh học cho HS trƣờng THPT - Công cụ đo thực nghiệm 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sau tổ chức sử dụng BTTN chƣơng Chuyển hóa vật chất lƣợng tế bào - Sinh học 10, tiến hành thực nghiệm để kiểm tra tính khách quan, tính thực tiễn đề tài Kết thực nghiệm đƣợc đánh giá qua phiếu chấm bảng tiêu chí đánh giá NLTN thiết kế 5.5 Phương pháp xử lí số liệu thống kê toán học Giáo viên cho HS làm kiểm tra tiến hành chấm điểm Căn vào số câu trả lời học sinh để quy đổi thang điểm 10, kết có làm trịn đến 0,5 - Số liệu thực nghiệm đƣợc xử lý phần mềm SPSS 20.0: - Phân tích thống kê mô tả: sử dụng công cụ Frequencies chức Descriptive Statistics Analyze Các tham số thống kê đặc trƣng gồm: + Mean - giá trị trung bình: nhằm xác định điểm trung bình mức độ tiếp thu kiến thức, điểm kiểm tra HS qua giai đoạn thực nghiệm + Độ lệch chuẩn: nhằm xác định mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình + Mode: nhằm xác định giá trị có tần suất xuất nhiều tập hợp giá trị liệu + Median - trung vị: giá trị số liệu có vị trí nằm số liệu xếp theo trật tự Đây điểm phân phối + Phân tích tần số (frequency): số lần xuất giá trị Xi tổng số N số liệu Trong nghiên cứu, đại lƣợng thống kê đƣợc sử dụng việc xác định xem có đối tƣợng, nội dung nghiên cứu đƣợc xuất hiện/lựa chọn + Phân tích tần suất (percent): tỉ số tần số tổng số trƣờng hợp: Pi = ni/N (0 ≤ pi ≤ 1) Đây phƣơng pháp để tính tỷ lệ % nội dung/phƣơng án đƣợc lựa chọn qua ý kiến thu thập đƣợc - Thống kê suy luận: + Kiểm định Chi - Bình phương để kiểm định mối quan hệ biến: Đặt giả thuyết: H0: khơng có khác biệt điểm trung bình H1: có khác biệt điểm trung bình Để kết luận chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết H0, ta dùng kiểm định phù hợp Dựa vào giá trị P (p-value) (SPSS viết tắt p-value sig.) để kết luận chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết H0 p-value (sig.) ≤ α (mức ý nghĩa)  bác bỏ giả thuyết H0 Có nghĩa có mối quan hệ có ý nghĩa biến cần kiểm định p-value (sig.) > α(mức ý nghĩa)  chấp nhận H0 Khơng có mối quan hệ biến cần kiểm định + Phân tích phương sai ANOVA phương pháp so sánh trị trung bình nhóm trở lên Giả thuyết: Ho: “Trung bình nhau” Sig đủ điều kiện để khẳng định có khác biệt nhóm biến phụ thuộc Sig >0,05: chấp nhận Ho -> chƣa đủ điều kiện để khẳng định có khác biệt nhóm biến phụ thuộc Phân tích sâu ANOVA: Khác biệt giá trị trung bình nhóm cụ thể Tiếp tục tiến hành kiểm định One-way ANOVA để xác định có khác biệt giá trị trung bình điểm HS lớp; khác biệt điểm mức NL HS Tính đóng góp đề tài - Đề xuất đƣợc quy trình sử dụng BTTN để phát triển NLTN cho HS dạy học chƣơng Chuyển hóa vật chất lƣợng tế bào - Sinh học 10 nói riêng, chƣơng trình Sinh học phổ thơng nói chung - Xây dựng đƣợc tiêu chí đánh giá NLTN HS PHẦN II: NỘI DUNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Năng lực 1.1.1 Khái niệm Khái niệm lực đƣợc nhiều nhà khoa học định nghĩa theo hƣớng khác F.E Weinert cho rằng: “NL kĩ kĩ xảo học đƣợc sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, nhƣ sẵn sàng động xã hội… khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt” [20] Theo Denys Tremblay, nhà tâm lý học ngƣời Pháp quan niệm rằng: “NL khả hành động, đạt đƣợc thành công chứng minh tiến nhờ vào khả huy động sử dụng hiệu nhiều nguồn lực tích hợp cá nhân giải vấn đề sống” [16] OECD (Tổ chức nƣớc kinh tế phát triển) cho rằng: “NL khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể” [18] Theo Phạm Minh Hạc: “Năng lực đặc điểm tâm lí cá nhân đáp ứng địi hỏi hoạt động định điều kiện để thực có kết hoạt động đó” [5; tr.48] Theo Vũ Xuân Hùng: “Năng lực kiến thức, kĩ năng, thái độ cần thiết, kết hợp nhuần nhuyễn, không tách rời để thực thành cơng cơng việc đó” [7; tr.17] Đinh Thị Hồng Minh với quan điểm: “Năng lực khả thực có hiệu có trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác sở kết hợp hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm” [9; tr.6] Tuy nhiên, với đặc thù lĩnh vực khác NL cần đƣợc hiểu theo nghĩa phù hợp Nhƣ vậy, theo tôi: “Năng lực khả vận dụng kiến thức, kĩ năng/kĩ xảo thuộc tính tâm lí cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… để thực hiệu hoạt động phù hợp với hoàn cảnh mục tiêu cụ thể” 1.1.2 Cấu trúc lực Trong dạy học, có nhiều loại lực khác Vì thế, việc mơ tả cấu trúc thành phần lực khác Cấu trúc chung NL đƣợc thể qua sơ đồ 1.1 nhƣ sau: Sơ đồ 1.1 Mơ hình cấu trúc chung lực C Ống 1: Nhiệt độ thấp, ức chế hoạt tính enzim amilase nên khơng có phản ứng Ống 2: Nhiệt độ mơi trƣờng nƣớc ấm, hoạt tính enzim amilase yếu nên phản ứng xảy chậm Ống 3: Nhiệt độ cao, hoạt tính enzim amilase mạnh nên tốc độ phản ứng nhanh C: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm đáp án phần luyện tập Câu 1: Đặc điểm sau enzim? A Là hợp chất cao B Là chất xúc tác sinh học C Đƣợc tổng hợp tế bào sống D Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng Đáp án: A Câu 2: Các chất dƣới đƣợc sinh tế bào sống: (1) Saccaraza (2) proteaza (3) nucleaza (4) lipit (5) amilaza (6) saccarozo (7) protein (8) axit nucleic (9) lipaza (10) pepsin Những chất chất enzim? A (1), (2), (3), (4), (5) B (1), (6), (7), (8), (9), (10) C (1), (2), (3), (5), (9), (10) D (1), (2), (3), (5), (9) Đáp án: C Câu 3: Enzim có chất là: A pơlisaccarit B protein C monosaccarit D photpholipit Đáp án: B Câu 4: Khi nói enzim, phát biểu sau đúng? A Enzim có thành phần protein protein kết hợp với chất khác protein B Enzim thành phần thiếu sản phẩm phản ứng sinh hóa mà xúc tác C Enzim làm tăng tốc độc phản ứng sinh hóa bị phân hủy sau tham gia vào phản ứng D động vật, enzim tuyến nội tiết tiết Đáp án: A Câu 5: Cơ chất là: A Chất tham gia cấu tạo enzim B Sản phẩm tạo từ phản ứng enzim xúc tác C Chất tham gia phản ứng enzim xúc tác D Chất tạo enzim liên kết với chất Đáp án: C D: Câu trả lời phần vận dụng Vì thể ngƣời khơng có enzim phân giải Prơtêin cua, ghẹ nên khơng tiêu hố đƣợc chúng 62 Vì nhiều lồi trùng có dạng đột biến có khả tổng hợp enzim phân giải thuốc trừ sâu làm vơ hiệu hố tác động chúng Khi sử dụng thuốc trừ sâu cá thể có gen kháng thuốc đƣợc giữ lại  GD mơi trƣờng cần có ý thức sử dụng thuốc trừ sâu, hạn chế thuốc trừ sâu hoá học, bảo vệ môi trƣờng sống Để tăng hiệu hoạt động enzim, nên ăn thức ăn độ ấm, khơng nên ăn đồ q lạnh q nóng 63 BÀI 16: HÔ HẤP TẾ BÀO Thời lƣợng: tiết I Mục tiêu Về kiến thức - Trình bày đƣợc khái niệm hô hấp tế bào, viết đƣợc phƣơng trình tổng qt - Vẽ đƣợc sơ đồ mơ tả đƣợc giai đoạn, nguyên liệu, sản phẩm, nơi xảy giai đoạn hô hấp tế bào - Phân biệt đƣợc hơ hấp ngồi hơ hấp tế bào - Phân tích đƣợc vai trị hô hấp tế bào việc chuyển đổi lƣợng tế bào sống - Nêu đƣợc số yếu tố ảnh hƣởng đến hô hấp tế bào dựa vào số ví dụ, tƣợng thực tế - Vận dụng: giải thích đƣợc số tƣợng thực tiễn; bảo quản sản phẩm nông nghiệp sau thu hoạch; Về lực - Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tự học thể qua việc học sinh có khả tự đọc, tự nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu, …để hoàn thành nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo thể qua việc trả lời xác câu hỏi, giải thích tƣợng thực tế, hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập giáo viên đặt + Năng lực giao tiếp hợp tác thể qua khả làm việc nhóm, thảo luận, thống để trả lời câu hỏi - Năng lực đặc thù: + Năng lực nhận thức kiến thức sinh học q trình hơ hấp tế bào (trình bày khái niệm hơ hấp tế bào, viết pttq, trình bày nơi xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm giai đoạn hô hấp tế bào Rút đƣợc số yếu tố ảnh hƣởng đến hô hấp tế bào Phân tích ảnh hƣởng + Năng lực tìm tịi khám phá giới sống dƣới góc độ Sinh học + Năng lực vận dụng: đƣợc mối quan hệ hô hấp tế bào với vấn đề bảo quản nông sản Về phẩm chất - Nhân ái: hòa đồng, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập - Yêu nƣớc - Chăm chỉ: chủ động, tích cực tham gia hoạt động học tập 64 - Trách nhiệm: hồn thành tốt cơng việc đƣợc phân công, thời gian quy định yêu cầu II Thiết bị dạy học học liệu - Tranh hình 16.2 16.3, sơ đồ tƣ q trình hơ hấp tế bào - Phiếu giao nhiệm vụ hệ thống câu hỏi - Thiết bị: máy tính, máy chiếu, bút màu III Tiến trình dạy học A MỞ ĐẦU Mục tiêu Tạo hứng thú học tập cho học sinh q trình hơ hấp tế bào nhằm kích thích tị mị, háo hức nghiên cứu Tổ chức thực Bƣớc Hoạt động GV Chuyển giao nhiệm - Giáo viên sử dụng hệ vụ học tập thống câu hỏi sau để vừa kết hợp kiểm tra cũ vừa tạo tình có vấn đề để dẫn dắt vào bài: Hoạt động HS Thực nhiệm vụ học tập: lắng nghe, tƣ -> nhận nhiệm vụ HS vận dụng kiến thức học hoàn thiện tập Câu 1: Trong tế bào, chất hóa học đƣợc sử dụng phổ biến để cung cấp lƣợng cho hoạt động sống tế bào? Năng lƣợng hợp chất cung cấp đƣợc tế bào sử dụng vào việc gì? Câu 2: Năng lƣợng để tổng hợp phân tử ATP đƣợc tế bào lấy từ đâu? Câu 3: Hãy lấy ví dụ cụ thể q trình dị hóa tế bào Câu 4: Em có chứng minh đƣợc q trình hơ hấp tế bào q trình dị hóa q trình giải phóng lƣợng khơng? Giáo viên sử dụng lần lƣợt câu hỏi từ đến để 65 kết hợp vừa kiểm tra kiến thức cũ học sinh, sử dụng câu hỏi để tạo tình có vấn đề mà học sinh huy động kiến thức có chƣa đủ để giải vấn đề đặt Từ dẫn dắt vào Hướng dẫn hs thực nhiệm vụ Theo dõi hƣớng dẫn học sinh thảo luận Tƣ trao đổi thảo luận; báo cáo kết quả, thảo luận: cử đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận Đánh giá sản phẩm (kết quả) HS Cho nhóm khác có ý kiến Học sinh cập nhật sản bổ sung thắc mắc -> cho phẩm hoạt động học điểm nhóm Tự tổng kết kiến thức Kết luận, tổng kết kiến thức GV nhận xét chung tổng kết chung Nội dung kiến thức cần đạt Dự kiến trả lời câu 1: ATP, lƣợng ATP cung cấp đƣợc sử dụng để tổng hợp chất cần thiết, vận chuyển chủ động chất qua màng, sinh công học hoạt động sống khác Dự kiến trả lời câu 2: (vận dụng kiến thức 13) q trình dị hóa cung cấp lƣợng để tổng hợp ATP Dự kiến trả lời câu 3: (vận dụng kiến thức 13) q trình hơ hấp tế bào B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Tìm hiểu khái niệm hơ hấp tế bào Mục tiêu Giúp học sinh giải vấn đề đặt từ hoạt động trƣớc Tổ chức thực Bƣớc Hoạt động GV Hoạt động HS HS suy nghĩ tìm Chuyển giao Học sinh thực nghiên cứu sách câu trả lời nhiệm vụ học tập giáo khoa để tìm thơng tin nội dung q trình hơ hấp tế bào dùng để chứng minh cho vấn đề: hơ hấp tế bào có phải q trình dị hóa khơng? Hơ hấp tế bào có giải phóng lƣợng khơng? Q trình 66 nghiên cứu tài liệu để trả lời câu hỏi giúp học sinh hình thành kiến thức làm rõ nội dung kiến thức liên quan đến khái niệm hô hấp tế bào Bằng cách trả lời câu hỏi gợi ý sau: - Q trình dị hóa gì? - Những chất hóa học tham gia vào q trình hô hấp tế bào? sản phẩm sinh hô hấp tế bào gì? Phân loại chất tham gia sản phẩm tạo thành thành nhóm chất hữu phức tạp chất đơn giản (chất vơ cơ) - Q trình hơ hấp tế bào có giải phóng lƣợng khơng? Đƣợc chứa đựng phân tử nào? Năng lƣợng giải phóng có nguồn gốc từ đâu? Tại lại phải thực trình chuyển đổi lƣợng này? Thực nhiệm vụ - Gợi ý, hƣớng dẫn HS học tập - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa phần I Khái niệm hô hấp tế bào trả lời câu hỏi Suy nghĩ, thảo luận - Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi Giáo viên nhận xét, bổ sung - Yêu cầu học sinh kết luận giải vấn đề đặt hoạt động khởi động Học sinh kết luận - Giáo viên yêu cầu học sinh rút khái niệm hơ hấp tế bào, viết phƣơng trình tổng qt Báo cáo kết Đánh giá kết - GV gọi HS trả lời - Cá nhân trả lời kết - Nhận xét câu trả lời HS kết luận HS cập nhật sản phẩm hoạt động học tập Nội dung kiến thức cần đạt + Dị hóa trình phân giải chấu hữu phức tạp thành chất đơn giản 67 + Các chất tham gia vào hô hấp tế bào: Cacbohidrat- chất hữu phức tạp, oxi; sản phẩm: CO2; H2O - chất vơ cơ, đơn giản + Q trình hơ hấp tế bào có giải phóng lƣợng (năng lƣợng cacbohidrat) lƣợng giải phóng đƣợc chứa ATP Quá trình hơ hấp tế bào giúp chuyển đổi lƣợng từ dạng khó sử dụng thành dạng dễ sử dụng - Kết luận: hơ hấp tế bào q trình dị hóa, phân giải chất hữu để giải phóng lƣợng tích trữ ATP Hoạt động Tìm hiểu giai đoạn q trình hơ hấp tế bào Mục tiêu Học sinh vẽ đƣợc sơ đồ tƣ nội dung giai đoạn q trình hơ hấp tế bào: nơi xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm,… Tổ chức thực Bƣớc Hoạt động GV Hoạt động HS HS suy nghĩ tìm Chuyển giao - Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa câu trả lời nhiệm vụ học tập để tìm hiểu giai đoạn hơ hấp tế bào: tên, thứ tự giai đoạn - Giáo viên đƣa khung sơ đồ tƣ thể giai đoạn hơ hấp tế bào, u cầu học sinh tiếp tục nghiên cứu tài liệu tiếp tục phát triển, hoàn thiện tiếp sơ đồ tƣ theo nội dung chính: nơi xảy ra, nguyên liệu sản phẩm Lƣu ý việc sử dụng mầu sắc để thể điểm giống khác giai đoạn Thực nhiệm vụ - Gợi ý, hƣớng dẫn HS học tập - Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa hình 16.1 để tìm hiểu giai đoạn hơ hấp tế bào: tên, thứ tự giai đoạn Suy nghĩ, thảo luận Dự kiến trả lời: q trình hơ hấp tế bào gồm giai đoạn gồm đƣờng phân, chu trình Crep, chuỗi chuyền electron hô hấp, - Giáo viên đƣa khung sơ đồ tƣ thể giai đoạn hơ hấp tế bào, u cầu học sinh tiếp tục nghiên cứu tài liệu tiếp tục phát triển, hoàn thiện tiếp sơ đồ tƣ theo nội dung chính: nơi xảy ra, nguyên liệu sản phẩm Lƣu ý việc sử dụng mầu sắc để thể điểm giống khác giai 68 đoạn - Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa hoàn thiện nội dung sơ đồ - Giáo viên kiểm tra sơ đồ - học sinh Nhận xét, góp ý Đƣa sơ đồ mẫu Báo cáo kết Đánh giá kết - GV gọi HS trả lời - Cá nhân trả lời kết - Nhận xét câu trả lời HS kết luận HS cập nhật sản phẩm hoạt động học tập Nội dung yêu cầu cần đạt Sơ đồ tƣ giai đoạn hơ hấp tế bào C LUYỆN TẬP Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu luyện tập kiến thức học yêu cầu phát triển kĩ vận dụng kiến thức cho học sinh Tổ chức thực Bƣớc Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ: 4hs/nhóm Giao nhiệm vụ học tập: nghiên cứu sách giáo khoa phần II, hình 16.2 16.3, thảo luận, trả lời câu hỏi Học sinh nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi Sử dụng thơng tin hình 16.2; 16.3 thơng tin giáo viên cung cấp để tính toán số ATP sinh giai đoạn trình hơ hấp tế bào oxi hóa phân tử Glucozo Rút kết luận giai đoạn hô hấp tế bào sinh nhiều ATP Sử dụng câu hỏi định hƣớng nghiên cứu: - Thống kê số ATP đƣợc tổng hợp giai đoạn đƣờng phân dựa vào hình 16.2? giai đoạn chu trình crep dựa vào hình 16.3? 69 - Thống kê số phân tử NADH, FADH2 đƣợc tạo giai đoạn đƣờng phân dựa vào hình 16.2? giai đoạn chu trình crep dựa vào hình 16.3? Tính tổng số NADH FADH2 tham gia vào chuỗi chuyền electron hô hấp? Biết NADH bị oxi hóa oxi giải phóng lƣợng tổng hợp đƣợc 3ATP, 1FADH2 tổng hợp đƣợc 2ATP, tính tổng số ATP tạo giai đoạn này? - Rút kết luận giai đoạn q trình hơ hấp tế bào sinh nhiều ATP nhất? Tính tổng số ATP sinh giai đoạn Nếu khơng có oxi phân tử điều xảy với hơ hấp tế bào, gluco tham gia q trình hơ hấp cịn sinh 38ATP khơng? Bƣớc Thực nhiệm vụ: Học sinh trả lời câu hỏi Bƣớc Báo cáo kết quả: Gọi ngẫu nhiên nhóm trả lời, thành viên nhóm trả lời, điểm tính chung cho nhóm Học sinh cịn lại nhận xét, bổ sung Giáo viên xác hóa kiến thức HS trình bày đáp án Bƣớc Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét cụ thể hoạt động học sinh, đánh giá kết cá nhân thông qua hoạt động Đáp án câu hỏi trên: - Thống kê số ATP đƣợc tổng hợp giai đoạn đƣờng phân: - ATP; giai đoạn chu trình crep: ATP - Thống kê số phân tử NADH, FADH2 đƣợc tạo giai đoạn đƣờng phân: 2NADH; giai đoạn chu trình crep: (6 + 2)NADH, 2FADH2; Tổng số NADH FADH2 tham gia vào chuỗi chuyền electron hô hấp: (2+6+2) = 10NADH, 2FADH2; Tổng số ATP tạo giai đoạn này: (10x3) + x2 = 34 ATP - Giai đoạn trình hơ hấp tế bào sinh nhiều ATP nhất: chuỗi chuyền electron hô hấp Tổng số ATP sinh giai đoạn: 2+ + 34 = 38 ATP D VẬN DỤNG Mục tiêu: Thông qua các tƣợng thƣờng gặp thực tế bảo quản nơng sản học sinh giải thích đƣợc ngun nhân tƣợng hao hụt sau thu hoạch q trình bảo quản Từ đề xuất biện pháp giúp bảo quản nông sản, hạn chế hao hụt tối đa, giải thích sở khoa học biện pháp Qua số ví dụ tƣợng thực tế rút đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến hô hấp tế bào lƣợng ATP đƣợc tổng hợp hô hấp tế bào Tổ chức thực Bƣớc Chuyển giao nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi - Nông sản sau thu hoạch thƣờng có tƣợng bị hao hụt (giảm trọng lƣợng) trình bảo quản Nếu loại trừ nguyên nhân trùng hại, thối, hỏng, nƣớc, nguyên nhân gây hao hụt bảo quản nơng sản gì? Giải thích? 70 - Để hạn chế hao hụt bảo quản nông sản cần hạn chế hơ hấp tế bào nơng sản Tự đó, đề xuất biện pháp giúp hạn chế hơ hấp tế bào góp phần bảo quản nông sản? Bƣớc Thực nhiệm vụ: học sinh thực nghiên cứu nguồn tài liệu khác nhau, thực tra cứu trả lời câu hỏi theo yêu cầu Kết hợp thực lớp nhà, liên lạc với giáo viên qua zalo, messenger để hỏi, trao đổi Bƣớc Báo cáo kết quả: HS báo cáo kết sản phẩm Bƣớc Kết luận, nhận định: - Giáo viên nhận xét, đánh giá đề xuất hƣớng phát triển để sản phẩm nhóm hồn thiện Đáp án câu hỏi: - Nguyên nhân hô hấp tế bào làm tiêu hao chất hữu cơ, giảm lƣợng hữu tích lũy nơng sản đặc biệt Glucozo Do chất hữu tế bào bị “đốt cháy thành khí CO2 nƣớc” làm giảm trọng lƣợng nông sản gây hao hụt - HS đề xuất biện pháp giúp hạn chế hô hấp tế bào góp phần bảo quản nơng sản IV Hƣớng dẫn học sinh học bài, làm việc nhà - GV giao BTTN nhà yêu cầu HS trả lời vào tiết học gửi kết vào zalo nhóm lớp: Một học sinh tiến hành thí nghiệm nhƣ sau: Chuẩn bị túi hạt đậu nảy mầm Túi 1: hạt nảy mầm bình thƣờng; túi 2: hạt nảy mầm đun nóng 2-5 phút Cho vào ống nghiệm đựng 5-10ml nƣớc vôi Treo túi hạt đậu nảy mầm vào ống nghiệm đậy chặt nút A Em đặt tên cho thí nghiệm trên? B Xác định tƣợng xảy giải thích kết quả? C Hãy thiết kế thí nghiệm khác tƣơng tự Đáp án BTTN cần đạt: A Tên thí nghiệm: Thí nghiệm phát hơ hấp tế bào thải CO2 B Kết quả: - Ống nƣớc vôi bị vẩn đục, hạt nảy mầm có q trình hô hấp thải CO2 nên CO2 phản ứng với Ca(OH)2 tạo kết tủa CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O - Ống nghiệm nƣớc vơi khơng có thay đổi đun nóng 2-5 phút làm hạt bị chết khơng xảy hơ hấp nên khơng có CO2 tạo thành C Học sinh tự thiết kế thí nghiệm phát hô hấp thải CO2 - Xem trƣớc chuẩn bị hoàn thành phiếu giao nhiệm vụ 71 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH 72 Sử dụng phiếu điều tra thực trạng HS trường THPT Đinh Bạt Tụy, Mai Hắc Đế, Lê Viết Thuật 73 74 Sử dụng Google form ứng dụng zalo, messenger để điều tra thực trạng GV số trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An HS báo cáo sản phẩm tự thiêt kế nhiệm vụ BTTN giao nhà 75 HS nhận nhiệm vụ BTTN, thảo luận nhóm (theo bắt thăm số ngẫu nhiên GV chia đầu năm) để hoàn thành BTTN lớp thực nghiệm 76 ... hấp tế bào quang hợp Đó thành tố, q trình quan trọng chuyển hóa vật chất lƣợng tế bào Sử dụng tập để phát triển lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chƣơng Chuyển hóa vật chất lƣợng tế bào - Sinh. .. đƣợc sử dụng kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên nên ngƣời học không trọng nhiều II SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG... tiễn dạy học môn Sinh học trƣờng phổ thông Từ lý trên, định chọn thực đề tài: ? ?Sử dụng tập để phát triển lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chương Chuyển hóa vật chất lượng tế bào - Sinh học 10? ??

Ngày đăng: 03/07/2022, 08:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.2. Khung cấu trúc năng lực - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
Sơ đồ 1.2. Khung cấu trúc năng lực (Trang 11)
Bảng 1.1. Các mức độ năng lực thực nghiệm (Hammann 2004) - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
Bảng 1.1. Các mức độ năng lực thực nghiệm (Hammann 2004) (Trang 12)
Hình  thành - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
nh thành (Trang 13)
Bảng 1.3. Cấu trúc - Các tiêu chí của NLTN - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
Bảng 1.3. Cấu trúc - Các tiêu chí của NLTN (Trang 13)
Hình  thành - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
nh thành (Trang 14)
Bảng 1.7. Tiêu chí đánh giá năng lực thực nghiệm và thu thập kết quả - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
Bảng 1.7. Tiêu chí đánh giá năng lực thực nghiệm và thu thập kết quả (Trang 15)
Bảng 1.6. Tiêu chí đánh giá năng lực thiết kế phương án thực nghiệm - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
Bảng 1.6. Tiêu chí đánh giá năng lực thiết kế phương án thực nghiệm (Trang 15)
Bảng 1.8. Tiêu chí đánh giá năng lực phân tích dữ liệu thực nghiệm - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
Bảng 1.8. Tiêu chí đánh giá năng lực phân tích dữ liệu thực nghiệm (Trang 16)
Bảng 1.9. Quy đổi điểm NLTN theo chỉ báo về điểm, - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
Bảng 1.9. Quy đổi điểm NLTN theo chỉ báo về điểm, (Trang 16)
Bảng 1.10. Các mức độ bài tập theo thang B. J. Bloom  Trình độ  Định nghĩa  Động từ để đánh giá - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
Bảng 1.10. Các mức độ bài tập theo thang B. J. Bloom Trình độ Định nghĩa Động từ để đánh giá (Trang 17)
Sơ đồ 1.3. Phân loại BTTN - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
Sơ đồ 1.3. Phân loại BTTN (Trang 19)
Hình 2.2. Tỉ lệ GV đồng ý vai trò của BTTN trong dạy học - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
Hình 2.2. Tỉ lệ GV đồng ý vai trò của BTTN trong dạy học (Trang 23)
Hình 2.1. Tỉ lệ GV đồng ý quan niệm về BTTN - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
Hình 2.1. Tỉ lệ GV đồng ý quan niệm về BTTN (Trang 23)
Hình 2.3. Tỉ lệ GV cho HS làm BTTN ở các trường hợp - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
Hình 2.3. Tỉ lệ GV cho HS làm BTTN ở các trường hợp (Trang 24)
Hình 2.5. Tỉ lệ GV lựa chọn các biện pháp nâng cao - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
Hình 2.5. Tỉ lệ GV lựa chọn các biện pháp nâng cao (Trang 25)
Bảng 2.1. Phương án đánh giá cho BTTN minh họa  Mức độ 3 (5 điểm)  Mức độ 2 (3 điểm)   Mức độ 1(1 điểm) - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
Bảng 2.1. Phương án đánh giá cho BTTN minh họa Mức độ 3 (5 điểm) Mức độ 2 (3 điểm) Mức độ 1(1 điểm) (Trang 35)
Hình 3.1. Tỉ lệ HS đạt các mức độ NLTN trước TN (Đơn vị:%) - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
Hình 3.1. Tỉ lệ HS đạt các mức độ NLTN trước TN (Đơn vị:%) (Trang 36)
Hình 3.2. So sánh tỉ lệ HS đạt các mức độ của lớp TN - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
Hình 3.2. So sánh tỉ lệ HS đạt các mức độ của lớp TN (Trang 37)
Bảng 3.1. Phân loại trình độ HS ở hai lớp thực nghiệm trong đợt KT sau TN - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
Bảng 3.1. Phân loại trình độ HS ở hai lớp thực nghiệm trong đợt KT sau TN (Trang 38)
Hình thí nghiệm hay một hình ảnh - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
Hình th í nghiệm hay một hình ảnh (Trang 45)
Hình  thành  giả  thuyết  thực  nghiệm - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
nh thành giả thuyết thực nghiệm (Trang 48)
Hình  thành  giả  thuyết  thực  nghiệm - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
nh thành giả thuyết thực nghiệm (Trang 50)
Phụ lục 2.3. Bảng so sánh điểm tiêu chí lớp thực nghiệm trước - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
h ụ lục 2.3. Bảng so sánh điểm tiêu chí lớp thực nghiệm trước (Trang 52)
Phụ lục 2.4. Bảng điểm lớp đối chứng khảo sát cuối - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
h ụ lục 2.4. Bảng điểm lớp đối chứng khảo sát cuối (Trang 54)
Hình  thành giả  thuyết  thực  nghiệm - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
nh thành giả thuyết thực nghiệm (Trang 56)
Phụ lục 2.5. Bảng điểm lớp thực nghiệm khảo sát cuối - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
h ụ lục 2.5. Bảng điểm lớp thực nghiệm khảo sát cuối (Trang 56)
-  Tranh H14.1, sơ đồ 14.2 phóng to. - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
ranh H14.1, sơ đồ 14.2 phóng to (Trang 59)
Sơ đồ tƣ duy về các giai đoạn chính của hô hấp tế bào - SKKN sử DỤNG bài tập để PHÁT TRIỂN NĂNG lực THỰC NGHIỆM CHO học SINH TRONG dạy học CHƢƠNG CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƢỢNG TRONG tế bào   SINH học 10
Sơ đồ t ƣ duy về các giai đoạn chính của hô hấp tế bào (Trang 73)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN