I. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀ
3. Kết quả thực nghiệm
3.1. Phân tích định lượng
Tôi đã tiến hành điều tra, thực nghiệm, đối chứng trên 85 học sinh của 2 lớp: 10A, 10B.
Sau khi thực hiện điều tra, khảo sát. Tôi có tỉ lệ kết quả nhƣ sau: Trƣớc thực nghiệm
Dựa vào bảng tiêu chí đánh giá NLTN với các mức chỉ báo đã đƣợc quy định và tổng hợp điểm (phụ lục 2.1; 2.2), tôi có biểu đồ thể hiện tỉ lệ HS đạt các mức độ NLTN nhƣ sau:
A. Lớp đối chứng B. Lớp thực nghiệm Hình 3.1. Tỉ lệ HS đạt các mức độ NLTN trước TN (Đơn vị:%)
Từ hình 3.1, tôi thấy tỉ lệ kết quả mức độ đạt về NLTN của HS của 2 lớp khá đồng đều nhau, tỉ lệ HS đạt mức 2 là chủ yếu (nhiều nhất chiếm 69,05%), tuy nhiên số HS đạt mức 3 còn rất ít. Còn tồn tại nhiều HS chỉ đạt mức 1 (nhiều nhất chiếm 60,47%). Nhƣ vậy, nhìn chung tỉ lệ HS đạt các mức độ về các thành phần của NLTN là chƣa cao.
Sau thực nghiệm
Với các chỉ báo về mức độ tƣơng ứng của mỗi tiêu chí đƣợc đánh giá về kết quả rèn luyện NLTN theo điểm (bảng 1.9), tôi có tổng điểm của 2 lớp thực nghiệm và đối chứng sau quá trình thực nghiệm ở phụ lục 2.4; 2.5, phân tích bảng số liệu bằng phần mềm xử lí SPSS 20.00 tôi có kết quả nhƣ sau:
Mô tả (Descriptives) N Giá trị trung bình (Mean) Độ lệch tiêu chuẩn (Std. Deviation) Std. Error 95% Confidence
Interval for Mean Minimu m Maxim um Lower Bound Upper Bound Lớp ĐC 43 9.7674 3.57796 .54563 8.6663 10.8686 4.00 20.00 Lớp TN 42 12.9048 2.50667 .38679 12.1236 13.6859 10.00 20.00 Total 85 11.3176 3.45795 .37507 10.5718 12.0635 4.00 20.00
Tính đồng nhất của các phƣơng sai (Test of Homogeneity of Variances)
3.503 1 83 .065
ANOVA
Sum of Squares
df Mean Square F Sig.
Between Groups 209.130 1 209.130 21.826 .000
Within Groups 795.293 83 9.582
Total 1004.424 84
Từ bảng mô tả (Descriptives) cho thấy:
- Lớp thực nghiệm: điểm trung bình đạt các mức độ là 12,9048. - Lớp đối chứng: điểm trung bình đạt các mức độ là 9,7674.
Vì giá trị sig ở bảng Test of Homogeneity of Variances (Kiểm tra tính đồng nhất của các phƣơng sai) bằng 0,065 > 0,05 nên phƣơng sai không có sự khác biệt, vì thế chúng tôi đƣợc sử dụng kết quả ở bảng ANOVA. Gía trị sig ở bảng ANOVA bằng 0,00 < 0,05 do đó có thể kết luận rằng: có sự khác biệt về giá trị giữa 2 lớp thực nghiệm và đối chứng.
Mặt khác, so sánh kết quả của lớp TN trƣớc và sau quá trình TN của lớp TN, ta có giá trị sig < 0,05 vì thế có sự khác biệt về kết quả rèn luyện NLTN của HS, cụ thể:
- Trƣớc TNSP: điểm trung bình mức độ đạt đƣợc các chỉ báo là 10,0952 - Sau TNSP: điểm trung bình mức độ đạt đƣợc các chỉ báo là 12,9048
Ta có biểu đồ so sánh tỉ lệ mức độ đạt các tiêu chí của lớp TN trƣớc và sau TNSP theo phụ lục 2.3 nhƣ sau:
A. Trước thực nghiệm B. Sau thực nghiệm Hình 3.2. So sánh tỉ lệ HS đạt các mức độ của lớp TN
Qua hình 3.2 cho thấy: tỉ lệ HS đạt mức 2 và mức 3 về các tiêu chí tăng lên rõ rệt sau TN, tăng nhanh nhất là NLTN thành phần về thực nghiệm và thu thập kết quả (chiếm 90,48% mức 2), đa số HS đều đạt đƣợc từ mức 2 trở lên.
Bảng 3.1. Phân loại trình độ HS ở hai lớp thực nghiệm trong đợt KT sau TN
Kết quả học kì I môn Sinh
học
Lớp Số HS
Điểm yếu Điểm trung bình Điểm khá Điểm giỏi
SL % SL % SL % SL %
TN 42 0 0 6 14,29 34 80,95 2 4,76 ĐC 43 0 0 10 23,26 33 76,74 0 0
Hình 3.3. So sánh tỉ lệ kết quả trung bình học kì I môn Sinh học của 2 lớp
Từ bảng số liệu và biểu đồ, ta thấy: tỉ lệ kết quả học tập của HS có sự khác nhau. Lớp TN có 2 HS đạt loại giỏi (chiếm 4,76%), ở lớp ĐC không có HS giỏi. Trong khi đó, số HS có kết quả loại trung bình ở lớp đối chứng là 10 HS (chiếm 23,26%) nhiều hơn lớp TN 8,97%. Nhƣ vậy có thể thấy mức độ bền vững kiến thức ở lớp TN cao hơn hẳn lớp đối chứng.
3.2. Phân tích định tính
Qua đánh giá kết quả rèn luyện NLTN bằng các tiêu chí với các mức độ khác nhau, kết quả học tập cuối học kì cho thấy hiệu quả của quy trình và hệ thống BTTN rèn luyện. HS có sự tiến bộ rõ rệt trong kết quả học tập và NLTN, điều đó chứng tỏ HS lĩnh hội tốt kiến thức và đã từng bƣớc hình thành và phát triển NLTN. Sự thành thạo các NL thành phần sẽ đƣợc hoàn thiện dần qua quá trình rèn luyện.
Trƣớc TN, đa số các em cho rằng, BTTN là các BT có trong bài thực hành thí nghiệm, BTTN giúp các em rèn luyện NL thực hành thí nghiệm, hầu hết các em
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Giỏi Khá Trung bình Yếu
Lớp TN Lớp ĐC
hiểu biết về BTTN còn sơ sài, mang tính chung và chƣa đánh giá đƣợc vai trò của BTTN. Nhƣng trong và sau TN, HS lớp TN đã kiểm chứng đƣợc kết quả của quá trình rèn luyện. Điều đó đƣợc phản ánh qua kết quả học tập môn Sinh học cuối học kì I, ở lớp TN có kết quả học tập cao hơn lớp ĐC. HS cho biết rằng một trong những nguyên nhân giúp các em có kết quả nhƣ vậy vì các em trở nên thấy thích thú, muốn tìm tòi, khám phá nhiều hơn về các hiện tƣợng, quá trình… trong Sinh học. Ngoài ra, nhờ BTTN mà các em đƣợc tiếp cận và hiểu nội dung kiến thức bài học một cách nhẹ nhàng nhƣng lại hiệu quả, hầu hết HS đều cảm thấy bản thân mình năng động, sáng tạo hơn và không còn cảm giác sợ môn Sinh học sau TN.