1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 – THPT

64 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA PHÂN MƠN TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 – THPT Môn: Ngữ Văn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆAN TRƯỜNG THPT ĐẶNG THÚC HỨA RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 – THPT Môn: Ngữ Văn Tác giả: Trần Quốc Dũng ĐT: 0972 060 168 Năm thực hiện: 2022 MỤC LỤC Trang A MỞ ÐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích phạm vi nghiên cứu 1 Mục đích nghiên cứu Pham vi đối tượng nghiên cứu III Phương pháp nghiên cứu IV Cấu trúc đề tài B NỘI DUNG I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn thực trạng vấn đề nghiên cứu II MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH Rèn kĩ nghe – nói đọc viết Rèn kỹ giao tiếp phương pháp, hình thức dạy học tiếng Việt 12 Thiết kế học rèn kỹ giao tiếp cho học sinh 23 III TRIÊN KHAI THỰC HIỆN 24 Mục đích thực 24 Đối tượng thực 24 Nội dung thực nghiệm 24 Cách thức thực nghiệm 24 Thiết kế giáo án đối chứng 25 Thiết kế giáo án thực nghiệm 27 Kết thực nghiệm 41 C KẾT LUẬN 45 Đóng góp đề tài 45 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Phục lục 49 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết thường Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Sách giáo viên SGV Sách giáo khoa SGK Trung học phổ thông THPT Điểm trung bình ĐTB Sáng kiến kinh nghiệm SKKN A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Rèn kĩ giao tiếp cho học sinh thông qua dạy học tiếng việt yêu cầu cần thiết đổi dạy học văn Bởi giao tiếp nhu cầu người, có vai trò quan trọng hoạt động người Sự phát triển xã hội đại đòi hỏi người phải có kĩ giao tiếp cần thiết Những kĩ hình thành cách tự giác tự phát sống hoạt động người, nhiên người trang bị cách có hiệu kĩ sống môi trường giáo dục phù hợp mang tính khoa học Đối với lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông (THPT) giao tiếp hoạt động chủ đạo, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hình thành phát triển nhân cách em độ tuổi Việc hình thành phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh vấn đề quan tâm nhà trường nay, lẽ, góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu giáo dục phổ thơng hồn thành phát triển lực nhân cách toàn diện cho học sinh Thực tế cho thấy, học sinh THPT nói chung học sinh THPT miền núi nói riêng, hạn chế điều kiện sống, môi trường giao tiếp, môi trường giáo dục, ảnh hưởng số nét tâm lý tự ti, thiếu mạnh dạn, không trọng học tập môn Ngữ văn nói chung phân mơn tiếng Việt nói riêng nên có nhiều hạn chế định như: kĩ diễn đạt, kĩ sử dụng phương tiện giao tiếp, kĩ làm chủ trình giao tiếp, kĩ đọc, nghe, nói, viết… Trong việc hình thành phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh giáo viên dạy học dạy học Ngữ văn nói chung dạy phân mơn tiếng Việt nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn, kết giáo dục nhiều hạn chế, việc tổ chức hoạt động giáo dục chưa thực có hiệu quả… Vậy làm để học sinh phát huy lực giao tiếp, nâng cao hiệu dạy học phân môn tiếng Việt vấn đề cấp thiết Trong năm gần đây, có khơng hội thảo chuyên môn, tài liệu nhà giáo dục, SKKN GV biên soạn để hỗ trợ cho q trình dạy học mơn Ngữ văn cho học sinh THPT nói chung phân mơn tiếng Việt nói riêng Tuy nhiên, nhiều tài liệu số viết cách lâu nên khơng cịn phù hợp với xu thời đại, theo hướng Bộ Một số sách báo, SKKN hướng dẫn HS rèn kĩ giao tiếp chủ yếu nặng kiến thức lí thuyết, nhiều tài liệu viết với nội dung cách thức giống nhau, chưa bám sát vào khó khăn thực tế mà HS mắc phải để từ xây dựng biện pháp phù hợp, hiệu cho em Từ đó, thân nhận thấy việc rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh điều cần thiết để em đạt kết giao tiếp tốt đời Khi thực đề tài mình, mục tiêu mà tơi hướng đến có nhiều điểm đồng điệu với tài liệu tác giả hướng nghiên cứu Đó mong muốn kết đề tài góp phần giúp GV HS THPT phát huy tốt lực Tuy nhiên, điểm đề tài nghiên cứu kinh nghiệm đúc rút từ trình giảng dạy thời gian dài, trình bày ngắn gọn đầy đủ Tôi cố gắng hệ thống biện pháp hướng dẫn HS rèn luyện kĩ đồng thời vận dụng kiến thức học từ phân môn tiếng Việt ứng dụng vào tình đời sống thực tế Cách ghi nhớ kiến thức mà đề xuất tương đối đơn giản, dễ nhớ, dễ vận dụng đảm bảo hàm lượng kiến thức cần có Bên cạnh việc hướng dẫn HS cách học dạng cụ thể, tơi cịn hệ thống lại lỗi sai mà em thường mắc phải trình giao tiếp, từ đó, đề xuất cách sửa chữa lỗi sai cho em Đồng thời, em có định hướng cụ thể chi tiết để nâng cao khả giao tiếp Đặc biệt, cơng trình hỗ trợ dạy học hiệu nhất, phù hợp với đối tượng học sinh trường THPT Đặng Thúc Hứa - nơi trực tiếp giảng dạy Chính từ thực tế trên, tơi mạnh dạn đem hiểu biết kinh nghiệm tích lũy trình dạy học trình bày đề tài SKKN: “rèn kĩ giao tiếp cho học sinh thông qua dạy học phân mơn tiếng Việt 11 - THPT” Qua đó, tơi mong muốn đóng góp vào việc nâng cao chất lượng dạy - học môn học Ngữ văn, đáp ứng yêu cầu theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng II MỤC ĐÍCH, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu - Nắm tình hình học tập thực trạng giao tiếp lớp 11 trường THPT Đặng Thúc Hứa - Trình bày hệ thống cách thức rèn luyện kĩ giao tiếp tốt cho học sinh học phân môn tiếng Việt - Giúp GV HS THPT nói chung, trường THPT Đặng Thúc Hứa nói riêng nâng cao chất lượng dạy - học hiệu Phạm vi, đối tượng nghiên cứu - Dựa nghiên cứu kết học tập, kết giao tiếp HS khối 11 trường THPT Đặng Thúc Hứa từ năm 2021 - 2022 để đề xuất biện pháp hữu hiệu, phù hợp với đối tượng HS, giúp em phát huy lực giao tiếp thời gian tới Khảo sát thực tiễn học tập kết giao tiếp đầu năm HS khối 11 ba trường THPT địa bàn huyện Thanh Chương, Tỉnh Nghệ An Đó là: Các lớp 11A, 11B, 11C, 11D Trường THPT Đặng Thúc Hứa; Các lớp 11A 1, 11A6 Trường THPT Đặng Thai Mai; Các lớp 11C 1, 11C6 Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách Bằng cách đề cho HS làm kiểm tra chất lượng khả vận dụng kiến thức tiếng Việt việc rèn kĩ giao tiếp em Mục đích nhằm kiểm tra trình độ HS lớp chọn để đối chứng thực nghiệm III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp phân tích, tổng hợp: dựa số liệu thông tin thu thập để tổng hợp kết điều tra phân tích số liệu đưa kết luận thực trạng vấn đề tính thiết thực, cần thiết vấn đề nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát: Nhằm phục vụ cho nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp vấn nói chuyện dạng hỏi đáp trực tiếp lấy phiếu thăm dò GV HS lớp 11 hiệu việc rèn luyện kĩ giao tiếp cho HS - Phương pháp thống kê, so sánh: Đây phương pháp sử dụng thường xuyên đề tài bao gồm văn bản, nghị định, nghị vấn đề giáo dục, ngồi cịn có tài liệu tập huấn chun mơn Bộ, số sách báo chuyên nghành nhiều tác giả, số trang web… nhằm thu thập thông tin số liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu, so sánh đối tượng số liệu với để tìm nhận định đánh giá thân vấn đề nghiên cứu Sản phẩm việc xử lý hệ thống hóa bảng số liệu - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: dùng có kết điều tra, quan sát tượng giáo dục Để khẳng định kết đề tài thực nghiệm sư phạm lớp thực nghiệm lớp đối chứng lớp thực nghiệm tiến hành theo phương pháp dạy học tích cực rèn kĩ giao tiếp cho HS, cịn lớp cịn lại chúng tơi dạy học theo phương pháp bình thường Sau chúng tơi tiến hành kiểm tra 15 phút cho hai lớp có hai phương pháp khác lấy làm sở để đánh giá Chính kết để khẳng định hiệu đề tài nghiên cứu IV CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Ngoài Mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài tập trung số vấn đề sau: Cơ cở đề tài: Một số giải pháp đề tài Triển khai thực B NỘI DUNG I CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Kĩ giao tiếp dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Kĩ giao tiếp cho học sinh thông qua phân mơn tiếng Việt chương trình ngữ văn – THPT thực dựa theo yêu cầu đổi dạy học ngữ văn nhà trường phổ thông; thể rõ yêu cầu chuyển từ dạy học nội dung sang dạy học phát triển lực Từ việc coi nhẹ nói nghe chuyển sang yêu cầu tập trung rèn luyện cho HS biết nói tự tin, rõ ràng, mạch lạc; biết nghe xác, có phản hồi linh hoạt phù hợp Đây yêu cầu mang tính đột phá cơng đổi bản, toàn diện theo Nghị 29 Đảng Nghị 88 quốc hội Trong nêu rõ Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn Chương trình giáo dục 2018 xác định cần thay đổi cách dạy cách học theo hướng chủ động tham gia kiến tạo nội dung kiến thức, vận dựng tri thức vào sống, chuyển từ PPDH theo lối “thầy đọc trò chép” sang dạy học vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất đồng thời cần đổi KTĐG để tạo nên bước đột phá cho hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Việc đổi cách thức dạy học – kiểm tra đánh giá theo hướng giúp HS chủ động vận dụng kiến thức, hiểu biết, tình cảm vào trình giao tiếp cụ thể Để đáp ứng nhu cầu việc dạy học môn Ngữ văn nói chung phân mơn tiếng Việt nói riêng cần có điều chỉnh phù hợp Chính vậy, để thực mục tiêu giáo dục cho học sinh THPT điều cần thiết phải hình thành phát triển em kỹ giao tiếp Dạy cho em biết cách giao tiếp có hiệu dạy cho em biết cách nhận thức đắn mình, nhận biết đối tượng giao tiếp, biết cách tiếp cận với đối tượng giao tiếp biết bày tỏ thái độ, quan điểm lời nói, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt việc làm cần thiết Kỹ giao tiếp giúp cho học sinh biết cách giải tình sống hàng ngày, giúp em nói điều muốn nói, làm việc nên làm, đồng thời biết lắng nghe thấu hiểu người khác Mặt khác kỹ giao tiếp khơng tồn độc lập mà có quan hệ mật thiết với kỹ tự nhận thức kỹ khác, nên rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh rèn luyện kỹ sống cho em 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Khi lựa chọn nghiên cứu đề tài này, cá nhân tơi, vừa việc thuận lợi, đồng thời thách thức Bởi bàn vấn đề Rèn kĩ giao tiếp cho HS thông qua dạy học phân môn tiếng Việt lớp 11 - THPT, trước có tài liệu bao gồm sách báo, viết Internet SKKN bày tỏ trăn trở vấn đề Bản thân trình giảng dạy, nghiên cứu đề tài kế thừa, học hỏi phương pháp, cách thức từ nguồn tài liệu phong phú Về sách bàn phương pháp dạy học tiếng Việt kể đến tài liệu Kỉ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, (1196), (35 - 48) để giải vấn đề đặt sống” Nguyễn Minh Thuyết năm 2013; Phương pháp dạy học tiếng Việt nhìn từ tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hồng Hịa Bình – Nguyễn Minh Thuyết (2012); Phương pháp dạy học tiếng Việt Lê A, viết Định hướng đổi chương trình SGK giáo dục phổ thơng năm 2018… Các tài liệu bàn phương pháp, cách thức dạy - học tiếng Việt đạt hiệu Về SKKN lĩnh vực khơng nhiều có vài SKKN có liên quan Trong kể đến Phát triển kĩ giao tiếp cho HS dân tộc thiểu số; Giáo dục lực giao tiếp tinh thần hợp tác cho học sinh tiểu học dạy học kiến thức tiếng việt - Lê Phương Nga - ĐHSP Hà Nội 1; Rèn lực giao tiếp cho học sinh qua hai kĩ nói - viết dạy học tiếng việt (môn ngữ văn THPT)- Trần Thị thương – THPT Hoàng Mai; Phát triển kĩ giao tiếp cho HS lớp dạy học môn tiếng Việt theo mơ hình VNEN – Nguyễn Thị Thanh Thắm - Trường TH Nguyễn Văn Trỗi ….Trên Internet có số báo bàn kĩ giao tiếp như: Cẩm nang giáo dục Kĩ giao tiếp hiệu để thành công báo giáo dục thời đại, Một vài biện pháp rèn kĩ giao tiếp cho HS; Một vài biện pháp rèn kĩ giao tiếp cho HS qua mơn tiếng Việt … Nhìn chung SKKN hay viết chủ yếu khai thác, khám phá khía cạnh vấn đề, dành cho tiểu học, kĩ giao tiếp thông thường, yếu tố kĩ giao tiếp… Cơ sở thực tiễn thực trạng vấn đề nghiên cứu Thực đề tài Rèn kĩ giao tiếp cho học sinh thông qua dạy học phân môn tiếng Việt 11 – THPT, xuất phát từ hai sở thực tiễn có giá trị Đó dựa đặc điểm tiếng Việt chương trình SGK Ngữ văn 11 - THPT Bộ GD & ĐT thực tiễn làm, kết thi HS 11 2.1 Cơ sở thực tiễn Qua quan sát, dự đồng nghiệp nhiều năm, nhận thấy nhiều GV HS chưa nhận thức (hay không muốn thực hiện) dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Chưa nhận thấy ngôn ngữ vừa tồn trạng thái tĩnh hệ thống vừa cần phải hoạt động để thực chức giao tiếp Khi dạy tiếng Việt GV yêu cầu học sinh lĩnh hội tri thức lí thuyết, yêu cầu HS hoàn thành hết tập cho SGK mà không ý rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thậm chí nhiều giáo viên đến tiết tiếng Việt dạy qua loa, hướng dẫn học sinh làm tập sơ lược, không trọng việc rèn luyện kĩ giao tiếp cho em, Với học cụ thể, GV chưa giúp cho HS nhận “lợi ích” rèn kĩ giao tiếp HS chưa ý thức lợi ích thiết thực việc học tiếng Việt giúp nói, viết tốt hơn, HS chưa cảm thấy có động lực để học hỏi, tham gia vào hoạt động dạy học mà GV đặt Chưa nhận thức tầm quan trọng việc học tiếng Việt phát triển kỹ nên chưa có ý thức rèn luyện khả nghe - nói đọc - viết Nhiều học sinh việc chép sách học tốt ngữ văn, lên ghi bảng, học đối phó Hay tâm lý ngại giơ tay, ngại phát biểu trước đám đông, không muốn tạo lập văn bản, làm văn nghị luận sợ chữ xấu, sợ khơng đặc điểm văn bản… Cũng có HS yêu thích mơn có quan tâm đến việc học tiếng Việt để rèn kỹ giao tiếp gặp khó khăn khơng có điều kiện thực hành, sử dụng tiếng mẹ đẻ có kỹ thuật, khơng hướng dẫn rèn luyện… Khảo sát thực trạng kĩ giao tiếp HS lớp 11: A, B, C, D Tổng số HS là: 161 Tổng số HS vắng là: Tổng số phiếu phát là: 154 phiếu Tổng số phiếu thu vào là: 154 phiếu Tổng số phiếu sau sàng lọc là: 150 phiếu TT Lớp 11 Sĩ số A 40 C 40 D 40 I 41 Tổng 161 Ghi Kết thu Kĩ thành phần KNGT KN nói KN nghe KN diễn đạt KN trình bày VB ĐTB 3.40 3.12 3.73 2.89 3.28 ĐLC 0.97 0.89 1.05 0.98 0.81 Xếp loại TB TB Cao TB TB Từ bảng kết ta thấy kĩ giao tiếp HS đạt mức trung bình điều có nghĩa HS có kĩ giao tiếp vận dụng chưa cao 2.2 Thực trạng làm kết thi học sinh lớp 11 Một thực tiễn khác thúc thực đề tài dựa kết học tập mơn Ngữ văn nói chung phân mơn tiếng Việt nói riêng HS Có thực trạng điểm thi khả ứng dụng vào tình thực tiễn trình giao tiếp HS nước, Nghệ An, hẹp trường THPT Đặng Thúc Hứa cịn chưa cao lí thuyết Qua đó, tơi nhận thấy vai trị quan trọng dạy học Tiếng việt việc hình thành kĩ giao tiếp HS Kiến nghị 2.1 Với giáo viên Nâng cao chất lượng cho dạy học tiếng Việt, từ rèn luyện cho HS kĩ nói - viết trách nhiệm GV Ngữ văn HS học tiếng Việt 45 hay 90 phút tuần, phần lớn em để ý, học hỏi cách giao tiếp, trình bày GV dạy mơn Vì vậy, thầy giáo cần quan tâm đến nói, viết chuẩn để tạo mơi trường tiếng Việt lành mạnh cho em học tập, noi gương Để dạy học tiếng Việt nhằm nâng cao khả giao tiếp, rèn luyện kĩ nói - viết thành cơng GV cần có chuẩn bị chu đáo GV cần chuẩn bị kế hoạch dạy, thiết kế giáo án với phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung học đặc điểm đối tượng HS Quan trọng hết GV phải xây dựng tình giao tiếp để học sinh thực hành giao tiếp Tình xuất ví dụ, tập bổ sung thêm, có cân nhắc đến phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, nơi sống, mối quan tâm người học Tình giao tiếp phát triển thêm từ ví dụ, tập SGK Các phương pháp, hình thức dạy học lựa chọn phải đáp ứng tiêu chí rèn luyện kĩ giao tiếp nghe nói đọc viết cho HS Ngoài ra, GV phải soạn số yêu cầu cần thiết cho HS làm việc trước nhà Cần lưu ý yêu cầu nhà không nên đơn giản câu hỏi lí thuyết mà HS cần đọc SGK trả lời u cầu nhà tìm hiểu vấn đề nhỏ học phải có tác dụng khơi gợi HS khả tìm tịi, tự nghiên cứu, sưu tầm đòi hỏi HS tinh thần làm việc tập thể - Giáo viên cần đổi cách dạy, cách kiểm tra – đánh giá … theo hướng phù hợp với tâm lý, trình độ người học, tránh gây nhàm chán tiết học, phát huy khả sáng tạo, kích thích niềm đam mê cho học sinh Giáo viên cần định hướng học sinh việc sử dụng sách tham khảo; quan tâm đến điểm yếu bù lấp lỗ hổng kiến thức cho học sinh; hay đẹp lợi ích thiết yếu tiếng Việt để giúp em hứng thú với môn học 2.2 Với học sinh - Cần nâng cao nhận thức cá nhân vị trí, vai trị phân mơn tiếng Việt việc hình thành lực giao tiếp, rèn kĩ nói, kĩ viết cho thân Từ đó, thay đổi tư duy, cách học để không coi tiếng Việt phân mơn bắt buộc để học đối phó - Chủ động học tập, rèn luyện lực giao tiếp thân Trong trình học tập phải mạnh dạn giải tập, tập vận dụng kiến thức lí thuyết học vào nói, viết hàng ngày 46 - Tích cực tham gia thi lớp trường phát động thi làm báo tường, tập làm Mc… để mài sắc lực ngôn ngữ cá nhân 2.3 Với cấp quản lý - Đổi cách thức tổ chức quản lý Nhà trường, cách kiểm tra đánh giá theo hướng giao tiếp Đánh giá cao người quản lí GV có đầu tư cao cho chuyên môn, mạnh dạn đổi cách dạy học theo hướng phát triển lực, bám vào kĩ giao tiếp giúp GV nhiệt tình với nghề Khi dự giờ, người quản lí khơng nên cứng nhắc đánh giá GV theo khn mẫu: trình tự bước lên lớp, dạy đủ nội dung, giờ, lớp học khơng ồn…mà khơng nhìn thấy phủ nhận đổi mới, dụng cơng người đứng lớp thiêu rụi nhiệt tâm, nỗ lực đổi người thầy khiến họ khó lịng thay đổi mục tiêu, phương pháp dạy học - Cơ sở vật chất đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi ban đầu cho GV thực kế hoạch dạy học, HS có mơi trường học tập tốt Trên kinh nghiệm nhỏ tôi, mong đồng nghiệp chia sẻ, góp ý Thiết nghĩ, việc đào tạo hệ trẻ đáp ứng yêu cầu xã hội, hoàn thiện kĩ giao tiếp, nghe nói đọc viết công việc riêng Tôi xin trân trọng cảm ơn đóng góp quý vị! 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 10, 11, 12 NXB Giáo dục, H, 2006 Lê A, Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh, Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục, H, 1995 Nguyễn Trí - Lê A – Lê Phương Nga, Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt, tập hai NXB Giáo dục, H, 2000 Nguyễn Viết Chữ, Về việc bồi dường kĩ đọc, nói, nghe, viết cho học sinh dạy học Ngữ Văn, Tạp chí Giáo dục, số 172, 2007 Nguyễn Trí, Một số vấn đề dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp tiểu học, Nxb Giáo dục , 2009 Luật giáo dục Việt Nam (2005) 48 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GV NGỮ VĂN THPT Để phục vụ tốt công tác giảng dạy phần tiếng Việt bậc THPT SGK Ngữ văn, mong nhận giúp đỡ quý thầy cô qua phiếu tham khảo ý kiến, mong thầy cô trả lời dựa thực tế giảng dạy cá nhân trường THPT Câu 1: Sau gần 10 năm thực chương trình SGK Ngữ văn THPT hành, theo thầy/cô, phần tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT A, Phù hợp dung lượng kiến thức đảm bảo tính hệ thống, đảm bảo yêu cầu tích hợp môn học B, Chưa phù hợp dung lượng kiến thức chưa đảm bảo tính hệ thống, chưa đảm bảo u cầu tích hợp mơn học Câu 2: Trong môn Ngữ văn, thầy cô thấy thân dạy phần khó khăn nhất? Nêu rõ lí A, Đọc hiểu văn bản…………………………………………………………… B, tiếng Việt…………………………………………………………………… C, Làm văn………………………………………………………………… Câu 3: Trong trình giảng dạy phần tiếng Việt cho HS, GV thấy HS yếu kĩ nhất? Nêu vài biểu cụ thể A, Kĩ nghe………………………………… B, Kỹ nói……………………………………… C, Kỹ đọc……………………………………………… D, Kỹ viết……………………………………………… Câu 4: Nêu biện pháp theo thầy nâng cao hiệu việc học tiếng Việt …………………………………………………………………………………… 49 Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH THPT Để phục vụ tốt công tác giảng dạy phần tiếng Việt bậc THPT SGK Ngữ văn, mong nhận giúp đỡ quý thầy cô qua phiếu tham khảo ý kiến, mong em trả lời dựa thực tế học tập trường THPT Câu 1: Khi học tiếng Việt, em cảm thấy nội dung kiến thức học nào? A, Vừa phải, khơng khó khơng dễ B, Nhiều, khó hiểu C, Chưa gắn với thực tiễn, học mang tính chất “cho biết”, cho có mà khơng áp dụng vào đời sống Câu 2: Cách dạy GV dạy học hợp phần tiếng Việt SGK Ngữ văn A, Giáo viên dạy kĩ, thêm ví dụ B, GV bỏ qua phần tiếng Việt C, GV dạy qua loa, khó hiểu Câu 3: Dù học nắm yêu cầu sử dụng ngôn ngữ tiếng Viêt giao tiếp em yếu kĩ A, Nghe - đọc B, Nói - viết C, Nghe - viết C, Đọc - nói Câu 4: Em thử đề xuất số ý kiến để môn tiếng Việt trở nên hấp dẫn …………………………………………………………………………………… 50 Phụ lục KẾT QUẢ THU NHẬN TỪ PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA GV THPT TRONG VIỆC DẠY – HỌC TIẾNG VIỆT Kết khảo sát câu hỏi Câu 1: Trường Câu hỏi THPT Đặng Hứa THPT Tổng hợp Nguyễn Sĩ kết Sách (4 GV) (5 GV) Phù hợp dung lượng kiến thức đảm bảo tính hệ thống, đảm bảo u cầu tích hợp mơn học 2 Chưa phù hợp dung lượng kiến thức chưa đảm bảo tính hệ thống, chưa đảm bảo u cầu tích hợp mơn học 11 (10 GV) Sau gần 10 năm thực chương trình SGK Ngữ văn THPT hành, theo thầy/cơ, phần tiếng Việt chương trình Ngữ văn THPT THPT Đặng Thúc Thai Mai 51 Kết khảo sát Câu 2: Trường Câu hỏi THPT Đặng Hứa THPT THPT Tổng hợp Đặng Nguyễn Sĩ kết Thúc Thai Mai Sách (4 GV) (5 GV) (10 GV) Trong môn Ngữ văn, thầy cô thấy thân dạy phần khó khăn nhất? Nêu rõ lí Đọc hiểu văn tiếng Việt 3 11 Làm văn 1 tiếng Việt khó dạy nhiều kiến thức, chưa có phương án dạy học hữu hiệu, HS khơng ý tiếng Việt khó dạy kiểu đa dạng, quy kiểu dạng cụ thể HS thích đọc hiểu văn bản, coi nhẹ phần tiếng việt khơng có tính thực tiễn 52 Kết khảo sát câu Câu 3: Trường Câu hỏi Trong trình giảng dạy phần tiếng Việt cho HS, GV thấy HS yếu kĩ nhất? Nêu vài biểu cụ thể THPT THPT Tổng hợp Đặng Thai Nguyễn Sĩ kết Đặng Thúc Mai (4 Sách (5 GV) Hứa GV) (10 GV) THPT Kỹ nghe 0 Kỹ nói (lúng túng diễn đạt, nói viết, khơng biết trình bày ý tưởng ngơn ngữ…) (phát âm chưa chuẩn, nói ngọng) (diễn đạt không mạch lạc, rối rắm, ý xếp thiếu logic) Kỹ đọc (Đọc chậm, ngắt nghỉ chỗ, không diễn cảm…) (đọc sai lỗi tả, khơng ý đến ngữ cảnh…) Kỹ viết (hình thức trình bày sơ sài, lập luận không chặt chẽ, thiếu liên kết) (lỗi tả nhiều, viết sai phong cách văn bản) (câu cú dài dịng, văn khơng có dấu chấm phẩy) 53 Kết khảo sát Câu Trường Câu hỏi THPT Đặng Thúc Hứa THPT Đặng THPT Nguyễn Thai Mai (4 Sĩ Sách (5 GV) GV) (10 GV) Nêu biện pháp theo thầy nâng cao hiệu việc học tiếng Việt Ý kiến cac GV - “Ở phần giảng SGK nên có ngữ liệu, VD dẫn chứng, phân tích để HS dễ hình dung, đưa học tiếng Việt có tính thiết thực vào SGK.” - “Người dạy tiếng Việt cần có phương pháp tốt: dạy ngắn gọn, dễ hiểu, ứng dụng nhiều tập thực tế, hình ảnh sinh động.” - “Các cần dạy hướng vào dạy thực hành, giao tiếp - “Thêm - ý đến tâm tập, thêm sinh lí HS VD.” chọn nhiều tập có tình - “Nên cho huống, tăng nhiều VD từ nhiều thực thực tế vào hành.” SGK để minh - “Sưu tầm họa nội dung nhiều câu học ” chuyện hay, vui - “Các tập tiếng Việt sau đưa vào SGK để học tiếng Việt kích thích tư nên lấy từ HS, đồng thời thực tế.” giúp HS thư giãn.” 54 Phụ lục KẾT QUẢ THU NHẬN TỪ PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA HS TRONG VIỆC DẠY – HỌC TIẾNG VIỆT Kết khảo sát câu hỏi Câu 1: Trường Đặng Thúc Hứa THPT THPT Đặng Thai Mai (60 HS) (40 HS) THPT Tổng THPT hợp kết Nguyễn Sĩ Sách (50 HS) 15 30 15 20 60 20 15 60 THPT Câu hỏi Khi học Vừa phải, khơng 10 tiếng Việt, khó không dễ em cảm thấy nội dung 25 kiến thức Nhiều, khó hiểu học nào? Chưa gắn với thực 25 tiễn, học mang tính chất “cho biết”, cho có mà khơng áp dụng vào đời sống Kết khảo sát câu hỏi Câu Trường Câu hỏi (40 HS) THPT Tổng hợp THPT kết Nguyễn Sĩ Sách (50 HS) Giáo viên 15 dạy kĩ, thêm ví dụ 15 20 50 GV dạy qua 45 loa, chủ yếu dạy đọc hiểu văn 25 30 100 THPT Đặng Hứa (60 HS) Cách dạy GV dạy học hợp phần tiếng Việt SGK Ngữ văn THPT Thúc THPT Đặng Thai Mai 55 Kết khảo sát câu hỏi Câu Trường Đặng Thúc THPT Câu hỏi Hứa Đặng (60 HS) Thai Mai (40 HS) Dù học nắm Nghe - đọc 10 yêu cầu Nói - viết 30 20 sử dụng ngôn ngữ tiếng Viêt Nghe - 10 giao tiếp viết em yếu kĩ Đọc - nói 10 10 Kết khảo sát câu hỏi Câu Trường Câu hỏi THPT Đặng Thúc Hứa (60 HS) Em Ý kiến - “Nội dung học thử đề cac tiếng Việt nên bám sát xuất HS thực tế sống số ý kiến Phải có để mơn tập thực tế để HS thực tiếng Việt hành nói với nhau” trở nên - “Nên cho nhiều VD hấp dẫn mang tính thực tế, sinh động phù hợp với tâm lý lứa tuổi chúng em.” - “GV cần dạy kĩ chỗ khó hiểu, cho thêm tập, VD bám sát học thực tế.” - “tiếng Việt nên học phịng có máy chiếu để xem đoạn video clip có tình giống nội dung học, qua lời thoại nhân vật chúng em dễ hiểu nghĩa câu nói, nhớ lâu nội dung học, tâm lí học thoải mái.” THPT THPT Nguyễn Sĩ Sách (50 GV) 10 20 Tổng hợp kết 10 25 10 30 THPT Đặng Thai Mai (40 HS) - “GV đứng lớp cần tạo thoải mái cho HS, cho thêm nhiều VD vui vui để gây hứng thú cho HS, tránh tình trạng gây mê HS.” - “Nên có nhiều hình ảnh minh họa SGK để học trở nên hấp dẫn hơn.” - “Trong học nên tổ chức thêm vài trò chơi.” - “Cho nhiều VD thực tế có liên quan đến nội dung học gần gũi với HS.” 25 70 THPT Nguyễn Sĩ Sách (50 HS) - “Nên HS thảo luận nhóm Cho HS tập nói để mạnh dạn, tự tin.” - “GV nên tìm thêm nhiều VD hấp dẫn liên quan đến học Như giúp chúng em khắc sâu thêm kiến thức.” - “GV nên tìm cách để HS nhận cần học sử dụng nhiều phương tiện dạy học để dễ dàng truyền đạt ” (Các HS khác khơng có ý kiến) 56 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Giáo viên thực nghiệm dạy Sản phẩm báo cáo nhóm 57 GV hỗ trợ nhóm Nhóm thực vấn nhanh HS đối thoại Hoạt động nhóm 58 Cuộc thi đua nhóm HS đóng vai phóng viên GV quan sát nhóm 59 60 ... luận 1.1 Kĩ giao tiếp dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Kĩ giao tiếp cho học sinh thông qua phân môn tiếng Việt chương trình ngữ văn – THPT thực dựa theo yêu cầu đổi dạy học ngữ văn nhà... DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆAN TRƯỜNG THPT ĐẶNG THÚC HỨA RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THƠNG QUA PHÂN MƠN TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 – THPT Môn: Ngữ Văn Tác giả: Trần Quốc Dũng ĐT:... MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH Rèn kĩ nghe – nói đọc viết Rèn kỹ giao tiếp phương pháp, hình thức dạy học tiếng Việt 12 Thiết kế học rèn kỹ giao tiếp cho học sinh 23 III TRIÊN

Ngày đăng: 03/07/2022, 08:09

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Rèn kỹ năng giao tiếp bằng các phương pháp, hình thức dạy học trong - SKKN RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 – THPT
2. Rèn kỹ năng giao tiếp bằng các phương pháp, hình thức dạy học trong (Trang 3)
Từ bảng kết quả ta thấy kĩ năng giao tiếp của HS chỉ đạt mức trung bình điều này có nghĩa HS có kĩ năng giao tiếp nhưng vận dụng chưa cao. - SKKN RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 – THPT
b ảng kết quả ta thấy kĩ năng giao tiếp của HS chỉ đạt mức trung bình điều này có nghĩa HS có kĩ năng giao tiếp nhưng vận dụng chưa cao (Trang 10)
Từ các kì thi, kiểm tra đánh giá học sinh, hầu hết đều dùng hình thức viết, và chỉ chú trọng vào kiểm tra kiến thức văn bản văn học, còn nặng về lí thuyết - SKKN RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 – THPT
c ác kì thi, kiểm tra đánh giá học sinh, hầu hết đều dùng hình thức viết, và chỉ chú trọng vào kiểm tra kiến thức văn bản văn học, còn nặng về lí thuyết (Trang 11)
. GV yêu cầu HS điền bảng KWL (chỉ viết cột K và cột W): - SKKN RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 – THPT
y êu cầu HS điền bảng KWL (chỉ viết cột K và cột W): (Trang 36)
HS hoàn thành bảng KWL: - SKKN RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 – THPT
ho àn thành bảng KWL: (Trang 40)
Bảng 7.1. Kết quả trước thực nghiệm - SKKN RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 – THPT
Bảng 7.1. Kết quả trước thực nghiệm (Trang 46)
Từ bảng trên ta thấy, đa số HS thuộc các lớp đối chứng và thực nghiệ mở cả 3 trường chủ yếu có học lực đạt loại khá và giỏi, số học sinh đạt học lực trung bình  dưới 10%, số học sinh đạt học lực yếu, kém chiểm tỉ lệ rất ít hoặc không có - SKKN RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 – THPT
b ảng trên ta thấy, đa số HS thuộc các lớp đối chứng và thực nghiệ mở cả 3 trường chủ yếu có học lực đạt loại khá và giỏi, số học sinh đạt học lực trung bình dưới 10%, số học sinh đạt học lực yếu, kém chiểm tỉ lệ rất ít hoặc không có (Trang 46)
Bảng 7.2: Kết quả học sinh sau thực nghiệm sư phạm. - SKKN RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 – THPT
Bảng 7.2 Kết quả học sinh sau thực nghiệm sư phạm (Trang 47)
4 (hình thức trình  bày  sơ  sài,  lập  luận  không chặt  chẽ, thiếu  liên kết)  - SKKN RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 – THPT
4 (hình thức trình bày sơ sài, lập luận không chặt chẽ, thiếu liên kết) (Trang 57)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI - SKKN RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 – THPT
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI (Trang 61)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI - SKKN RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THÔNG QUA PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11 – THPT
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI (Trang 61)
w