1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN NGHIÊN cứu BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA PHÙ hợp với CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ học tập môn GDTC CHO học SINH THPT

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA PHÙ HỢP VỚI CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN GDTC CHO HỌC SINH THPT Môn: THỂ DỤC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA PHÙ HỢP VỚI CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN GDTC CHO HỌC SINH THPT Môn: THỂ DỤC Tác giả: TẠ VĂN CƯỜNG – ĐƯỜNG XUÂN CHÍNH - LÊ VĂN MẾN Tổ : Xã Hội Trường THPT Bắc Yên Thành - Nghệ An Yên Thành tháng 4/2022 – ĐT: 0983802339 Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể 2018 nêu rỏ: Môn giáo dục thể chất giúp học sinh hình thành, phát triển kĩ chăm sóc sức khỏe, kĩ vận động, thói quen tập luyện thể dục thể thao rèn luyện phẩm chất, lực để trở thành người công dân có ích, đáp ứng u cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế Ở cấp học THPT, chương trình giáo dục thể chất tập trung vào môn thể thao tự chọn: gồm nội dung lựa chọn phù hợp với tình hình thực tế điều kiện sở vật chất nhà trường, môn lựa chọn thi đấu hội khoẻ phù đổng, giải quốc gia, môn thể thao truyền thống địa phương Trên thực tế trường THPT, điều kiện sân bãi, số lượng học sinh đông, thời lượng tiết/tuần, để hình thành kỷ cần thiết cho em điều khó khăn, cần tăng cường hoạt động ngoại khóa hình thức câu lạc bộ, … để em có điều kiện tập luyện, thi đấu , rèn luyện hình thành kỷ cần thiết Như biết, ngồi học thể dục khóa, hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa đóng vai trị quan trọng cơng tác giáo dục thể chất nhà trường Việc phát triển hồn thiện thể chất học sinh địi hỏi tích lũy q trình tập luyện lâu dài thường xun Vì hoạt động TDTT ngoại khóa có nhiệm vụ hồn thiện học khóa, tiến hành vào tự học học sinh, hoạt động hình thức câu lạc bộ, phong trào TDTT quần chúng… Hiện nay, tuỳ theo điều kiện riêng biệt trường, mà nơi lại có hình thức tập luyện ngoại khố TDTT khác nhau; song chưa có mẫu hình người thừa nhận có hiệu cả, chưa có loại hình tổ chức tập luyện trì phát triển lâu dài, thường tồn thời gian ngắn, sau tổ chức gặp phải khó khăn, trở ngại dẫn đến thất bại Xuất phát từ lý nêu trên, sở phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề cần nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu biện pháp tăng cường hoạt động ngoại khóa phù hợp với chương trình GDPT 2018 nhằm nâng cao hiệu học tập môn GDTC cho học sinh THPT Mục đích nghiên cứu Thực biện pháp tăng cường hoạt động ngoại khóa phù hợp với chương trình GDPT 2018 nhằm nâng cao hiệu môn GDTC cho học sinh THPT Phạm vi nghiên cứu Do giới hạn thời gian nên đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp tăng cường hoạt động ngoại khóa phù hợp với chương trình GDPT 2018 nhằm nâng cao hiệu môn GDTC cho học sinh THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ 1: Cơ sở lý luận thực tiễn biện pháp tăng cường hoạt động ngoại khóa phù hợp với chương trình GDPT 2018 - Nhiệm vụ 2: Đề xuất biện pháp tăng cường hoạt động ngoại khóa phù hợp với chương trình GDPT 2018 nhằm nâng cao hiệu môn GDTC cho học sinh THPT Phương pháp nghiên cứu + Nghiên cứu lý luận + Phương pháp toán học thống kê + Phương pháp hỏi đáp + Phương pháp quan sát sư phạm + Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA PHÙ HỢP VỚI CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 1.1 Cơ sở lý luận biện pháp tăng cường hoạt động ngoại khóa phù hợp với chương trình GDPT 2018 Hoạt động TDTT ngoại khóa phận có nhu cầu ham thích nhàn rỗi học sinh với mục đích nhiệm vụ góp phần phát triển lực, thể chất cách tồn diện, đồng thời góp phần nâng cao thành tích thể thao học sinh Giờ học ngoại khố nhằm củng cố hồn thiện học khoá tiến hành vào tự học học sinh hướng dẫn giáo viên TDTT hay hướng dẫn viên Ngồi cịn hoạt động thể thao quần chúng học bao gồm: Luyện tập câu lạc bộ, đội tuyển môn thể thao, tập thể dục vệ sinh chống mệt mỏi hàng ngày, tự luyện tập học sinh, phong trào tự tập luyện rèn luyện thân thể Hoạt động ngoại khoá với chức động viên lôi kéo nhiều người tham gia tập luyện mơn thể thao u thích, rèn luyện thân thể tham gia cổ vũ phong trào rèn luyện ngày mai lập nghiệp Tác dụng giáo dục thể chất hình thức sử dụng TDTT có chủ đích áp dụng trường THPT tồn diện góp phần đóng góp phương tiện để hợp lý hố chế độ hoạt động, nghỉ ngơi tích cực, giữ gìn nâng cao lực hoạt động, học tập học sinh suốt thời kỳ học tập nhà trường, đảm bảo chuẩn bị thể lực chung chuẩn bị thể lực chuyên môn phù hợp với điều kiện nghề nghiệp tương lai 1.2 Cở sở thực tiễn biện pháp tăng cường hoạt động ngoại khóa phù hợp với chương trình GDPT 2018 1.2.1 Những yếu tố cần ý tổ chức hoạt động ngoại khóa cơng tác GDTC Bộ Giáo dục - Đào tạo đặc biệt quan tâm đến công tác GDTC trường học, thể qua việc thường xuyên ban hành nội dung chương trình môn học thể dục trường với quy định nội khóa ngoại khóa cụ thể như: Ln cải tiến chương trình cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh trường, địa phương đất nước; thường xuyên tổ chức giải phong trào tham gia giải đấu học sinh, khu vực giới để động viên khích lệ phong trào tập luyện TDTT Để đáp ứng yêu cầu ngày cao hội nhập, nhà trường cần phải có đầu tư, trang bị điều kiện đảm bảo cần thiết phục vụ cho công tác giảng dạy tập luyện ngoại khóa, rèn luyện thể thao “Từng trường có định mức kinh phí phục vụ cho cơng tác GDTC hoạt động văn hóa thể thao học sinh, trình giáo dục Từng trường phải đảm bảo yêu cầu tối thiểu phương tiện, dụng cụ phục vụ việc giảng dạy học TDTT nhà trường” Các văn pháp quy, văn quy chế có tính chất bắt buộc thực cơng tác GDTC hoạt động ngoại khóa nhà trường Đó thị, việc tổ chức thực công tác giáo dục thể chất quy phạm đánh giá, văn chế độ sách, động viên, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật tổ chức, cá nhân tham gia tham gia phong trào TDTT Công tác cán giảng dạy cán quản lý phong trào TDTT trường học nhân tố định chất lượng công tác GDTC nhà trường - Giáo viên thể dục thể thao: Có nghĩa vụ lập kế hoạch giảng dạy dạy mơn thể dục theo chương trình Bộ quy định, tổ chức hướng dẫn hoạt động ngoại khóa huấn luyện đội tuyển tham gia hoạt động chung ngành, địa phương tồn quốc Ngồi phải có biện pháp phát bồi dưỡng học sinh có khiếu vượt trội để huấn luyện, đào tạo, tham gia thi đấu giải TDTT cấp tổ chức - Đội ngũ học sinh: Là đối tượng trực tiếp tham gia hoạt động học tập tập luyện TDTT ngoại khóa Đây đối tượng trung tâm cơng tác GDTC Giữ vai trị định, thể tính hiệu cơng tác GDTC nhà trường Thể việc hồn thành nội dung chương trình mơn học GDTC, tình trạng phát triển thể chất, mức độ hứng thú với việc tham gia tập luyện TDTT em Thơng qua góp phần nâng cao sức khỏe, giúp em hoàn thành tốt nội dung chương trình mục tiêu đào tạo nhà trường - Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa bao gồm: Lớp học có giáo viên hướng dẫn, hướng dẫn viên, tự tập luyện, tập đội tuyển thể thao lớp, trường hoạt động giao lưu với đơn vị khác đoàn niên tổ chức, tập câu lạc trường, tự tập luyện - Các tiêu đánh giá hoạt động ngoại khóa gồm: + Số người tham gia hoạt động ngoại khóa + Số lượng câu lạc bộ, tổ chức tập luyện có tổ chức + Ý thức người tham gia ngoại khóa + Kinh phí huy động cho giải thi đấu + Điều kiện sân bãi, sở vật chất cho tập luyện + Số giải thi đấu thể thao 1.2.2 Công tác tổ chức hoạt động ngoại khóa thể dục thể thao trường THPT Giờ học TDTT ngoại khóa hình thức giáo dục thể chất quan trọng, có tác dụng hỗ trợ trực tiếp cho học TDTT nội khóa, nhằm giúp cho học sinh tiếp tục luyện tập hồn thiện kỹ thuật mơn thể thao rèn luyện thể lực theo yêu cầu chương trình Hàng năm văn hướng dẫn công tác GDTC sức khỏe, y tế trường học Bộ Giáo dục Đào tạo xác định nhiệm vụ cụ thể là: “Tích cực đẩy mạnh hoạt động ngoại khóa ngồi trời, khuyến khích sinh viên tập luyện vào thời gian rỗi, trường cần tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, giáo viên hướng dẫn để học sinh tập luyện thường xuyên nề nếp” Giờ học TDTT ngoại khóa mơi trường giáo dục, rèn luyện, cố, tăng cường sức khỏe, phát triển tố chất thể lực đạt trình độ thể lực quy định quốc gia theo lứa tuổi: “Hướng dẫn, khuyến khích học sinh, tập luyện vào thời gian rỗi, trì nếp tập luyện thể dục buổi sáng, tập luyện kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể hàng năm” Hoạt động ngoại khóa có vai trò chủ động nâng cao sức khỏe, thể chất, lực vận động cho học sinh, nâng cao hiệu hoạt động chun mơn nghiệp vụ, góp phần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, ngăn chặn tệ nạn xã hội, tăng cường giao lưu hiểu biết lẫn trường, ngành, nghề vùng miền, mở rộng khả hòa nhập với sinh viên nước khu vực giới Tuy vậy, thực tế, việc rèn luyện thể chất tập luyện thể dục thể thao học sinh cịn gặp nhiều khó khăn, hình thức nội dung hoạt động ngoại khóa học sinh cịn q khơng phong phú, số học sinh tham gia tập luyện chưa nhiều, sở vật chất thiếu Hầu hết trường không đủ quỹ đất để làm sân chơi, bãi tập Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành văn hướng dẫn công tác kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn GDTC xác định: “Bộ mơn giáo dục thể thao có nhiệm vụ giúp hiệu trưởng nghiên cứu lập kế hoạch tổ chức tiến hành hình thức GDTC (giảng dạy nội khóa hoạt động ngoại khóa) học sinh nhà trường” Thơng qua việc tìm hiểu thực trạng cơng tác giáo dục thể chất số trường THPT, nhận thấy cần phải nghiên cứu, tiến hành tổ chức học ngoại khóa nhằm tăng cường chất lượng mơn học GDTC để có hiệu việc nâng cao thể lực cho học sinh nhằm góp phần phát triển hài hòa đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Chương II: ĐỀ XUẤT VÀ ỨNG DỤNG BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA PHÙ HỢP VỚI CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ MÔN GDTC CHO HỌC SINH THPT 3.1 Khảo sát thực trạng 3.1.1 Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy môn Thể dục trường THPT Bắc Yên Thành Đánh giá công tác giảng dạy dạy môn Thể dục trường THPT Bắc Yên Thành năm qua, nhà trường xác định: học sinh trọng tâm trình đào tạo, nhiệm vụ toàn hoạt động giáo dục đào tạo nhà trường hướng tới tạo điều kiện tốt để học sinh phát huy tính tự chủ học tập rèn luyện Chủ trương nhà trường thể hiện: “Tăng cường công tác giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh, tổ chức tốt hoạt động ngoại khoá, văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao thu hút học sinh vào hoạt động lành mạnh” Nhằm tìm hiểu thực trạng cơng tác giảng dạy dạy môn Thể dục trường THPT Bắc Yên Thành đề tài tiến hành vấn Đối tượng vấn đề tài 30 cán quản lý, Tổ trưởng, phó tổ trưởng chun mơn, giáo viên trực tiếp giảng dạy môn thể dục số GV liên quan nhà trường, bao gồm: Ban giám hiệu, Ban chấp hành Cơng đồn trường, Đồn niên Kết vấn trình bày bảng 3.1 BẢNG 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY VÀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CỦA TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH (n = 30) Nội dung vấn TT Kết vấn n Đánh giá công tác giáo dục thể chất: - - Đáp ứng yêu cầu Bộ Giáo dục Đào tạo 13 43.33 - Đáp ứng phần yêu cầu 17 56.67 - Chưa đáp ứng 0.00 - - Những vấn đề mà công tác GDTC cần tập trung: - % - Chi uỷ Ban giám hiệu cần quan tâm 26 86.67 - Cần củng cố công tác quản lý tổ chuyên môn 28 93.33 - Cần nâng cao chất lượng giáo viên thể dục thể 18 60 - Phải cải tiến phương pháp giảng dạy 27 90 - Cần phải tăng cường sở vật chất sân bãi 30 100 - Tăng kinh phí dành cho hoạt động thể thao 30 100 thao Nội dung vấn TT Kết vấn n % - Cần tổ chức hoạt động ngoại khoá thể 30 100 - Cần tổ chức giải thể thao, câu lạc bộ, đội tuyển 28 93.33 thao Công tác tổ chức môn: - - - Công tác kế hoạch môn: - - + Đã làm thường xuyên 24 80 + Chưa thường xuyên 20 - Xây dựng lại chương trình, nội dung giảng 10 - Áp dụng tiêu chuẩn RLTT vào kiểm tra, đánh 25 83.33 dạy giá Công tác kế hoạch tổ chức (n = 16): - - - Công tác kiểm tra chuyên môn với giáo viên - - + Thường xuyên 37.50 + Chưa thường xuyên 10 62.50 - Cơng tác hướng dẫn học sinh tập luyện ngoại khố giáo viên - - + Thường xuyên 0.00 + Thỉnh thoảng 31.25 + Chưa có 11 68.75 Từ kết thu bảng 3.1 cho thấy: Công tác giảng dạy môn Thể dục cho học trường THPT Bắc Yên Thành năm qua đánh giá đáp ứng phần yêu cầu đặt nhà trường chương trình GDTC Bộ Giáo dục Đào tạo Và năm tới, để nâng cao chất lượng giảng dạy chất lượng công tác giáo dục thể chất nhà trường cần quan tâm đến vấn đề mà ý kiến vấn tập trung lựa chọn, bao gồm: - Cần quan tâm lãnh đạo nhà trường - Cần nâng cao chất lượng, trình độ giáo viên - Cần phải tăng cường sở vật chất, sân bãi, kinh phí dành cho công tác giảng dạy tập luyện thể dục thể thao - Cần củng cố công tác quản lý môn, cải tiến phương pháp tổ chức giảng dạy nội khoá tổ chức hoạt động ngoại khoá đáp ứng nhu cầu tập luyện rèn luyện thân thể học sinh - Cần tăng cường tổ chức giải thể thao nhiều hơn, tổ chức thành lập câu lạc môn thể thao thu hút học sinh có khiếu ham thích mơn thể thao tham gia tập luyện Ngồi ra, toạ đàm trực tiếp với đối tượng vấn cho thấy, ý kiến mong muốn rằng: Cần tăng cường cơng tác xã hội hố hoạt động thể thao tập luyện thể dục thể thao nhà trường 3.1.2 Thực trạng hình thức tập luyện ngoại khoá sức thu hút học sinh trường THPT Bắc Yên Thành Trước thực trạng kết học tập môn học GDTC chương trình GDPT, trường THPT Bắc Yên Thành tiến hành tổ chức thành lập câu lạc TDTT theo sở thích, tổ chức giải đấu TT , hoạt động triển khai nhiều năm nay, nhiên nhiều vấn đề bất cập nội dung học tập, biện pháp tổ chức, quản lý việc tập luyện chế độ, sách cho cán bộ, giáo viên chưa đầy đủ, dẫn đến số lượng học sinh tham gia tập luyện ngoại khố cịn ít, ý thức tích cực, tự giác tập luyện học sinh chưa cao, tác dụng học ngoại khoá học sinh hạn chế, mà thực tế vấn đề tự học, tự tập luyện học sinh yếu tố quan trọng tác động đến việc hình thành tố chất thể lực nâng cao hiệu cơng tác GDTC trường học Để tìm hiểu nhu cầu tập luyện ngoại khoá học sinh, đề tài tiến hành điều tra thực trạng việc tập luyện ngoại khố đối tượng nghiên cứu thơng qua hình thức phiếu vấn Đối tượng vấn đề tài 1800 học sinh Kết trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết khảo sát hình thức tập luyện ngoại khố sức thu hút học sinh trường THPT Bắc Yên Thành Kết khảo sát TT Nội dung khảo sát I Các hình thức hoạt động thể thao ngoại khóa Các hình thức nhà trường, Đồn Tổng điểm Tỷ lệ so với điểm tối đa (%) trường tổ chức 1.1 Giải thi đấu thể thao toàn trường theo định kỳ thường năm 18000 100 1.2 Hoạt động TDTT nhân kiện lớn đất nước, nhà trường 15876 88.2 1.3 Hoạt động tập luyện thi đấu đội tuyển nhà trường 15714 87.3 1.4 Hoạt động tập luyện câu lạc TDTT 11376 63.2 1.5 Hoạt động tập luyện có giáo viên hướng dẫn 4500 25.0 Các hình thức học sinh tự tổ chức 2.1 Tập luyện theo nhu cầu cá nhân số đông học sinh 7254 40.3 2.2 Tập luyện theo nhóm, tổ số đơng học sinh 7596 42.2 2.3 Tự rèn luyện theo nội dung yêu cầu GDTC nội khóa số đơng học sinh 4500 25.0 II Đánh giá mức độ tham gia hoạt động thể thao ngoại khóa học sinh Giải thi đấu thể thao toàn trường theo định kỳ hàng năm 1.1 Duy trì có tính định kỳ, có đầu tư lớn kinh phí nhà trường 16272 90.4 1.2 Thu hút quan tâm đông đảo học sinh tồn trường 15894 88.3 1.3 Tạo khơng khí vui tươi tồn trường 18000 100 1.4 Có tác dụng động viên , khích lệ học sinh tích cực tham gia hoạt động tập luyện TDTT 18000 100 1.5 Huy động số đông học sinh tham gia thi đấu 4500 25 1.6 Thành phần tham gia chủ yếu học sinh thuộc đội tuyển trường 18000 100 1.7 Số đông học sinh đống vai trò cổ động viên 18000 100 Hoạt động tập huấn thi đấu đội tuyển nhà trường 2.1 Duy trì thường xun có đầu tư lớn nhà trường 18000 100 2.2 Có chức đối ngoại, đại biểu cho phong trào TDTT nhà trường 18000 100 2.3 Thu hút quan tâm ủng hộ đơng đảo học sinh tồn trường 18000 100 2.4 Chỉ thu hút tỷ lệ nhỏ học sinh có khiếu tham gia tập luyện 18000 100 Hoạt động tập luyện câu lạc thể thao 3.1 Được trì thường xuyên suốt năm học 990 5.5 3.2 Đáp ưng nhu cầu phận nhỏ học sinh yêu thích thể thao 18000 100 3.3 Thu hút đáp ứng nhu cầu số đông học sinh 4500 25.0 Hoạt động tập luyện ngoại khóa cá giáo viên hướng dẫn 4.1 Là loại hình tập luyện giúp học sinh hồn thành u cầu mơn học GDTC 4500 25.0 4.2 Thu hút quan tâm tham gia số đông học sinh khối 10, khối 11 4500 25.0 4.3 Chưa trở thành hình thức hoạt động có phổ biển nhà trường 18000 100 Tập luyện theo nhu cầu cá nhân 5.1 Là hình thức đơng đảo học sinh 4500 25.0 10 tham gia nhằm rèn luyện thân thể 5.2 Khơng phải hình thức tập luyện đông đảo học sinh lựa chọn Tập luyện theo nhóm, tổ 6.1 6.2 4500 25.0 Là hình thức tập luyện đông đảo học sinh tham gia nhằm rèn luyện thân thể 4500 25.0 Khơng phải hình thức tập luyện đông đảo học sinh lựa chọn 18000 100 Là hình thức số đơng học sinh lựa chọn để hồn thành u cầu GDTC nội khóa 4500 25.0 Khơng phải hình thức tập luyện số đong học sinh lựa chon 18000 100 Tự rèn luyện theo nội dung yêu cầu GDTC nội khóa 7.1 7.2 3.1.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên Thể dục Trong trình xây dựng phát triển Trường THPT Bắc Yên Thành, đội ngũ cán giảng dạy không ngừng phát triển số lượng ngày nâng cao chất lượng chuyên môn tư tưởng đạo đức nhà giáo sáng lĩnh trị vững vàng Để đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Thực trạng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Thể dục nhà trường trình bày bảng 3.3 Bảng 3.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên môn Thể dục trường THPT Bắc n Thành Tổng Thâm niên cơng tác Trình độ chuyên môn Tuổi đời số giáo viên Trên 10 Dưới 10 Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao Trên 40 năm năm đẳng 30 đến Dưới 30 40 7 100% 0% 0 0% 100% 57.14% 42.86% 0% 11 Có thể nói rằng, với đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao, có nhiệt huyết khát vọng cống hiến cho nghiệp đào tạo hệ trẻ, có phẩm chất đạo đức tư tưởng trị vững vàng nguồn tiềm đóng góp to lớn cho việc thực nhiệm vụ giáo dục thể chất nhà trường, giảng dạy, tổ chức tập luyện huấn luyện đội tuyển học sinh giỏi, đạo phong trào, tổ chức trọng tài giải thể thao học sinh trường làm công tác nghiên cứu khoa học Vì vậy, trọng cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, cải tiến phương phương pháp giảng dạy cho phù hợp với điều kiện thực tế trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo 3.1.4 Thực trạng sở vật chất Cơ sở vật chất, sân bãi, dụng cụ nhà trường phục vụ cho công tác giảng dạy học tập nội khố cịn thiếu số lượng chất lượng, chưa đáp ứng cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập tập luyện ngoại khóa học sinh Kết khảo sát thực trạng sở vật chất trình bày bảng 3.6 Bảng 3.4 Thực trạng sở vật chất, sân bãi dụng cụ phục vụ công tác giáo dục thể chất trường THPT Bắc Yên Thành Chất lượng T TT Sân bãi – dụng cụ Số lượng Tốt % % Kém 0 01 100 bình Bàn bóng bàn 01 Đường chạy cự ly 01 Hố nhảy cao 02 02 100 Hố nhảy xa 02 02 100 Khu vực đẩy tạ 02 02 100 Sân đá cầu 01 01 100 Sân bóng chuyền 02 02 100 Sân bóng đá 01 01 100 Sân bóng rổ 0 0 0 10 Sân bóng ném 100 Trung % 0 0 12 11 Sân cầu lông 02 12 Xà đơn 01 01 100 13 Xà kép 01 01 100 14 Xà lệch 0 02 100 0 Cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy học tập Sở Giáo dục Đào tạo, Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đầu tư nâng cấp số cơng trình, với số lượng học sinh đơng (1801 học sinh) số lượng sân bãi, dụng cụ phục vụ hoạt động tập luyện ngoại khoá trường đáp ứng khoảng 20% nhu cầu Hàng năm, trang thiết bị dụng cụ tập luyện có bổ sung, mua sắm chưa đáp ứng công tác giảng dạy phong trào tập luyện học sinh trường Mặt khác, dụng cụ tập luyện cũ kỹ, lạc hậu, nhiều thiết bị không với quy cách dẫn đến khơng đảm bảo an tồn sử dụng Có thể nói sở vật chất, sân bãi, dụng cụ phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập thiếu số lượng chất lượng, ảnh hưởng đến việc học tập nội khoá phong trào ngoại khố học sinh tồn trường 3.2 Đề xuất biện pháp 3.2.1 Nhóm biện pháp 1: Nâng cao chất lượng hoạt động đội tuyển học sinh giỏi, lớp tự chọn, nâng cao có giáo viên hướng dẫn, sau lớp tự quản Bao gồm biện pháp sau: * Biện pháp trì nâng cao chất lượng hoạt động đội tuyển học sinh giỏi tham gia HKPĐ, giải đấu khuôn khổ đại hội thể dục thể thao, giải đấu giao hữu - Mục đích: Nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo giỏi môn, biết nhiều môn, đạt kỷ cần thiết tập luyện thi đấu, chuẩn bị lực lượng tham gia thi đấu giải cấp tổ chức, nâng cao vị nhà trường - Nội dung biện pháp: + Tăng cường quan tâm lãnh đạo cấp uỷ đảng, quyền, đồn thể, thường xun làm tốt cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho đội ngũ cán giáo viên, học sinh + Bám sát kế hoạch thi đấu ngành, địa phương, thực nghiêm túc đạo lãnh đạo nhà trường + GV phụ trách đội tuyển chủ động xây dựng kế hoạch, chương trình huấn luyện theo năm, quý, tháng, tuần trực tiếp tham gia huấn luyện theo chuyên môn, đảm bảo nguyên tắc, phương pháp huấn luyện, cải tiến, áp dụng phương pháp huấn luyện 13 + Tăng cường, đẩy mạnh công tác huấn luyện thể lực chung chuyên môn cho học sinh giỏi môn thể thao + Củng cố, hồn thiện kỹ thuật động tác, hình thành kỹ xảo vận động, tâm lý thi đấu, kỹ chiến thuật cho học sinh + Tham gia thi đấu giao lưu, cọ sát nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kinh nghiệm thi đấu - Các đơn vị phối hợp thực hiện: + Ban giám hiệu nhà trường + Tổ xã hội, nhóm Thể dục + Cơng Đồn, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường - Hình thức tổ chức tập luyện: + Thời gian tiến hành vào tiết 3-4 buổi chiều ngày thứ thứ hàng tuần + Số lượng buổi tập buổi/tuần, thời gian tập 90 phút (như học khố, có giáo viên trực tiếp phụ trách giảng dạy - huấn luyện) - Đối tượng tham gia tập luyện: Những học sinh có lực, trình độ giỏi môn học * Biện pháp tổ chức lớp tự chọn, nâng cao trình độ - Mục đích: Nhằm đáp ứng nhu cầu rèn luyện ngồi học khố, đáp ứng u cầu thực tế nhà trường phổ thông cấp biết nhiều môn, giỏi môn, nâng cao hiệu học tập khố, đặc biệt mơn thể thao mạnh tỉnh Nghệ An (như môn võ cổ truyền, bóng chuyền, Đá cầu ) - Nội dung biện pháp: + Cho học sinh đăng kí tham gia lớp học khiếu nâng cao, cử Giáo viên có lực theo mơn đứng lớp, lên kế hoạch huấn luyện cụ thể theo tuần, tháng + Thường xuyên giáo dục, quan tâm đến xây dựng ý thức tự giác tích cực, xác định rõ mục đích, động tập luyện ngoại khố cho học sinh + Củng cố phát triển thể lực chung chun mơn, hồn thiện, nâng cao khả thực kỹ thuật động tác cho học sinh + Các học giáo viên môn tập trung hướng dẫn nội dung buổi tập, với cán lớp, Đoàn niên trì hoạt động tập luyện học ngoại khoá + Kiểm tra đánh giá, thưởng điểm gắn với kết học tập khóa - Các đơn vị phối hợp thực hiện: 14 + Ban giám hiệu nhà trường + Cơng Đồn, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh + Đội ngũ cán lớp, cán chi đồn - Hình thức tổ chức tập luyện: + Thời gian tiến hành vào tiết 3-4 buổi chiều ngày thứ thứ hàng tuần + Số lượng buổi tập buổi/tuần, thời gian tập 90 phút (như học khố, có giáo viên trực tiếp phụ trách giảng dạy - huấn luyện) - Đối tượng tham gia tập luyện: Những học sinh có lực, u thích mơn thể thao, có khát vọng tập luyện thi đấu môn thể thao u thích 3.2.2 Nhóm biện pháp 2: Tổ chức loại hình câu lạc chuyên ngành, câu lạc sở thích Bao gồm biện pháp sau: * Biện pháp thành lập, đưa vào hoạt động câu lạc theo sở thích - Mục đích: Nhằm đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng, sở thích học sinh, giảm bớt căng thẳng sau thời gian học tập vất vả, trang bị thêm kiến thức tạo môi trường sư phạm lành mạnh - văn minh - Nội dung biện pháp: + Xây dựng nội quy, quy chế, chương trình hoạt động câu lạc phù hợp thời gian, điều kiện thực tiễn sở thích học sinh + Làm tốt công tác tuyên truyền mục đích, ý nghĩa việc tham gia hoạt động câu lạc Thể thao + Thường xuyên mở lớp trì hoạt động đặn, hiệu để tạo hứng thú học sinh - Các đơn vị phối hợp thực hiện: + Ban giám hiệu nhà trường + Tổ xã hội, nhóm Thể dục + Cơng Đồn, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường + Đội ngũ cán lớp, cán chi đồn - Hình thức tổ chức tập luyện: + Thời gian tiến hành vào tiết 6-7 buổi chiều ngày từ thứ đến thứ hàng tuần (sau tan học buổi chiều) - Đối tượng tham gia tập luyện: Những học sinh có sở thích mơn thể thao tham gia tập luyện mơn với bạn câu lạc 15 3.2.3 Nhóm biện pháp 3: Cải tạo, nâng cấp sở vật chất kỹ thuật, tạo chế ứng dụng sách hợp lý, thoả đáng, bao gồm biện pháp sau: * Biện pháp cải tạo, nâng cấp sở vật chất kỹ thuật - Mục đích: Để nâng cấp, cải tạo sở vật chất, sân bãi tập luyện đảm bảo điều kiện cần thiết phục vụ cho giảng dạy khố, hoạt động ngoại khoá học sinh - Nội dung biện pháp: + Tiến hành cải tạo, sửa chữa nâng cấp sở tập luyện: sân bãi, nhà tập để tận dụng tối đa điều kiện sở vất chất nhà trường phục vụ giảng dạy khố hoạt động tập luyện ngoại khóa + Kiến nghị nhà trường quy hoạch xây dựng nhà trường, đảm bảo có kế hoạch xây dựng mới, cải tạo sân điền kinh, sân bóng đá, sân bóng chuyền + Sửa chữa, mua trang thiết bị dụng cụ phục vụ cho giảng dạy tập luyện học khố, ngoại khoá đủ số lượng đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng + Tạo điều kiện cho mượn dụng cụ, sân bãi tập luyện để học sinh có điều kiện tập luyện thoải mái thời gian rảnh rỗi + Việc áp dụng phương tiện kỹ thuật trình tập luyện thi đấu biện pháp cần thiết để thu nhận thông tin khách quan số lượng chất lượng động tác Nhờ phương tiện kỹ thuật Giáo viên phát sửa chữa sai sót kỹ thuật động tác tập luyện thi đấu cách dễ dàng - Các đơn vị phối hợp thực hiện: + Ban giám hiệu nhà trường + Tổ xã hội, nhóm Thể dục + Cơng Đồn, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường * Biện pháp tạo chế ứng dụng sách hợp lý, thoả đáng - Mục đích: Đảm bảo chế độ, sách thoả đáng cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh trực tiếp tham gia hoạt động ngoại khoá - Nội dung biện pháp: + Tiếp tục vận dụng chế độ sách thực Từng bước xây dựng ban hành sách đãi ngộ cụ thể, trước mắt lâu dài để đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng giáo viên học sinh + Có chế độ động viên, khen thưởng kịp thời, thoả đáng, tạo động thúc đẩy trình huấn luyện, giảng dạy, tập luyện thi đấu giáo viên học sinh 16 Bên cạnh đó, có hình thức giáo dục, kỷ luật nhằm giữ vững kỷ cương công tác giáo dục bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức cho học sinh - Các đơn vị phối hợp thực hiện: + Ban giám hiệu nhà trường + Tổ xã hội, nhóm Thể dục + Cơng Đồn, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường 3.2.4 Nhóm biện pháp 4: * Tổ chức giải đấu thể thao vào dịp lễ kỷ niệm năm, thi đấu giao lưu, giải thi đấu cấp tổ chức - Mục đích: Tạo mơi trường hoạt động thi đấu cọ sát phong phú dạng, giúp học sinh cải thiện thành tích thể thao - Nội dung biện pháp: + Bám sát kế hoạch giảng dạy, học tập trường, kế hoạch năm học đạo Chi uỷ - Ban giám hiệu để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động thi đấu hợp lý, hiệu + Để việc tập luyện thi đấu thể thao học sinh trở thành nội dung đời sống văn hoá thể thao mang tính thường xuyên, liên tục + Phối hợp với BCH đoàn trường, thường xuyên tổ chức giải truyền thống hàng năm, qua tạo sân chơi lành mạnh + Đáp ứng nhu cầu tự rèn luyện thân thể nâng cao sức khoẻ cần thiết phải xây dựng nội dung hoạt động, thi đấu giao lưu - Các đơn vị phối hợp thực hiện: + Ban giám hiệu nhà trường + Tổ xã hội, nhóm Thể dục + Cơng Đồn, Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường - Hình thức tổ chức thực hiện: + Tổ chức ngày lễ, ngày kỷ niệm lớn nhà trường, Ngành, tỉnh đất nước + Tổ chức định kỳ lần/năm học giải truyền thống toàn trường (tổ chức xen kẽ kỳ môn thể thao) 3.3 khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất 3.3.1 Mục đích, nội dung, phương pháp khảo sát 3.3.1.1 Mục đích khảo sát 17 Mục đích việc khảo sát nhằm thu thập thông tin đánh giá cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, sở điều chỉnh giải pháp chưa phù hợp khẳng định thêm độ tin cậy biện pháp nhiều người đánh giá cao 3.3.1.2 Nội dung khảo sát Thứ nhất: Các biện pháp đề xuất có thực cấp thiết việc nâng cao hiệu môn GDTC cho học sinh THPT hay không? Thứ hai: Trong điều kiện tại, biện pháp đề xuất có khả thi việc việc nâng cao hiệu môn GDTC cho học sinh THPT hay không? 3.3.1.3 Phương pháp khảo sát Bước 1: Lập phiếu điều tra Tác giả tiến hành điều tra hai nội dung: - Điều tra tính cấp thiết biện pháp quản lý theo mức: Rất cấp thiết, cấp thiết cấp thiết - Điều tra tính khả thi biện pháp theo mức: Rất khả thi, khả thi khả thi Bước 2: Chọn đối tượng điều tra Sau xem xét điều kiện, tác giả định chọn số nội dung đại diện mang tính khái quát cao chọn 58 GV (4 CBQL, tổ trưởng, tổ phó, 44 GV) có kinh nghiệm nhà trường để tiến hành khảo sát Tất người tham gia khảo sát có thâm niên công tác từ năm trở lên 3.3.2 Tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Qua khảo sát ý kiến CBQL, GV tính cấp thiết tính khả thi việc thực nội dung biện pháp tăng cường hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu mơn GDTC cho học sinh THPT tác giả thu kết sau: Bảng 3.5 Tổng hợp ý kiến cán quản lý, giáo viên đánh giá mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp tăng cường hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu mơn GDTC cho học sinh THPT Tính cấp thiết (%) Biện pháp R C % T CT % IC % T Tính khả thi (%) R K % T K % T IKT % 18 Tính cấp thiết (%) Biện pháp R C % T CT % Duy trì nâng cao chất lượng hoạt động đội tuyển học sinh giỏi tham gia HKPĐ, giải đấu 50 86.2 khuôn khổ đại hội thể dục thể thao, giải đấu giao hữu Tính khả thi (%) IC % T R K % T K % T IKT % 13.8 0 54 93.1 6.9 0 Tổ chức lớp tự 52 89.6 chọn, nâng cao trình độ 10.4 0 50 86.2 12 1.8 Thành lập, đưa vào hoạt động câu 52 89.6 lạc theo sở thích 10.4 0 52 89.6 10.4 0 Cải tạo, nâng cấp 54 93.1 sở vật chất kỹ thuật 6.9 0 50 86.2 10.3 3.5 Tạo chế ứng dụng sách hợp 50 86.2 lý, thoả đáng 13.8 0 50 86.2 8.6 5.1 Tổ chức giải đấu thể thao vào dịp lễ kỷ niệm năm, thi đấu giao lưu, giải thi đấu cấp tổ chức 52 89.6 10.4 0 52 89.6 10.4 0 * Về mức độ cấp thiết biện pháp: Kết khảo sát bảng 3.5 cho thấy: Các biện pháp mà tác giả đưa đề tài đánh giá với tỷ lệ cao mức độ cấp thiết có tỷ lệ từ 86.2% đến 93.1% * Về mức độ khả thi biện pháp: 19 Các biện pháp đánh giá có tính khả thi cao biện pháp 1, 3, với 100% ý kiến cho khả thi khả thi, mức độ khả thi dao động từ 89.6% đến 93.1% Các biện pháp đánh giá có tính khả thi thấp biện pháp 2,4,5 củng chiếm tỷ lệ cao (86.2%) Như thấy, có ý kiến khác mức độ cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất nhìn chung ý kiến nhận định biện pháp mà tác giả đưa mang tính cấp thiết có tính khả thi cao 20 Phần III KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Với điều kiện thực tiễn đội ngũ cán bộ, giáo viên, điều kiện sở vật chất trường THPT Bắc Yên Thành, hoàn tồn đáp ứng nhu cầu tập luyện ngoại khoá học sinh Tuy nhiên, với trạng nhu cầu hình thức tập luyện ngoại khố học sinh không tổ chức chặt chẽ, sở vật chất thiếu dẫn đến kết học tập mơn học giáo dục thể chất cịn nhiều hạn chế, chưa thực đáp ứng mục tiêu, yêu cầu chương trình GDPT 2018 Quá trình nghiên cứu đề tài lựa chọn xây dựng 04 nhóm biện pháp với 06 biện pháp cụ thể công tác tổ chức, quản lý tập luyện ngoại khố nhằm nâng cao hiệu học tập mơn học giáo dục thể chất cho học sinh THPT, nhóm biện pháp bao gồm: Nhóm biện pháp 1: Nâng cao chất lượng hoạt động đội tuyển, đội đại biểu, lớp tự chọn, nâng cao có giáo viên hướng dẫn, sau lớp tự quản + Biện pháp 1: Duy trì nâng cao chất lượng hoạt động đội tuyển học sinh giỏi tham gia HKPĐ, giải đấu khuôn khổ đại hội thể dục thể thao, giải đấu giao hữu + Biện pháp 2: Tổ chức lớp tự chọn, nâng cao trình độ Nhóm biện pháp 2: Tổ chức loại hình câu lạc chuyên ngành, câu lạc sở thích + Biện pháp 3: Thành lập, đưa vào hoạt động câu lạc theo sở thích Nhóm biện pháp 3: Cải tạo, nâng cấp sở vật chất kỹ thuật, tạo chế ứng dụng sách hợp lý, thoả đáng + Biện pháp 4: Biện pháp cải tạo, nâng cấp sở vật chất kỹ thuật + Biện pháp 5: Biện pháp tạo chế ứng dụng sách hợp lý, thoả đáng Nhóm biện pháp 4: Tổ chức giải đấu thể thao vào dịp lễ kỷ niệm năm, thi đấu giao lưu, giải thi đấu cấp tổ chức + Biện pháp 6: Tổ chức giải đấu thể thao vào dịp lễ kỷ niệm năm, thi đấu giao lưu, giải thi đấu cấp tổ chức Các biện pháp có cấp thiết tính khả thi cao theo đánh giá CBQL, TTCM GV Thể dục khảo sát Trong trình vận hành, cần vận dụng linh hoạt, phối hợp biện pháp biện pháp cần thực đồng để trì phát huy hiệu cơng tác ngoai khóa, góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường trung học phổ thông KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An 21 - Tiếp tục tổ chức lớp tập huấn chuyên đề hoạt động TDTT ngoại khóa để giúp đội ngũ nhà sư phạm hiểu rõ hơn, mạnh dạn hơn, tự tin trình thực đổi - Sở GD&ĐT Nghệ An cần tăng cường hỗ trợ nhà trường sở vật chất, trang thiết bị dạy học 2.2 Đối với CBQL Giáo viên GDTC trường trung học phổ thông - BGH nhà trường cần trọng, quan tâm đầu tư vật chất phục vụ cho hoạt động TDTT ngoại khóa - Có nhiều sách cơng tác quản lí, hỗ trợ, động viên đội ngũ GV Thể dục công tác tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa - Đội ngũ GV Thể dục cần quan tâm việc nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, thực tốt nhiệm vụ giao, đầu tư nhiều để nâng cao hiệu cơng tác ngoại khóa TDTT nhà trường 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn GDTC- Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ GD&ĐT – tài liệu bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ tổ chức hoạt động thể thao trường học cho đội ngũ GV cốt cán làm công tác giáo dục thể chất ( 2020) Nguyễn Trung Hiếu - Nguyễn Sỹ Hà (1994), Huấn luyện thể thao - NXB TDTT Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn - Trần Thúc Phong (1993), Lý luận phương pháp giáo dục TDTT - NXB TDTT Đặng Đức Thao-Phạm Khắc Học- Vũ Đào Hùng – Trần Thị Hằng(1999), Thể dục phương pháp dạy học 23 ... biện pháp tăng cường hoạt động ngoại khóa phù hợp với chương trình GDPT 2018 - Nhiệm vụ 2: Đề xuất biện pháp tăng cường hoạt động ngoại khóa phù hợp với chương trình GDPT 2018 nhằm nâng cao hiệu. .. đề cần nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu biện pháp tăng cường hoạt động ngoại khóa phù hợp với chương trình GDPT 2018 nhằm nâng cao hiệu học tập mơn GDTC cho học sinh THPT Mục... gian nên đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp tăng cường hoạt động ngoại khóa phù hợp với chương trình GDPT 2018 nhằm nâng cao hiệu môn GDTC cho học sinh THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nhiệm vụ 1:

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:48

Xem thêm:

Mục lục

    2. Mục đích nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    Bảng 3.4. Thực trạng về cơ sở vật chất, sân bãi dụng cụ phục vụ công tác giáo dục thể chất tại trường THPT Bắc Yên Thành

    3.3.1. Mục đích, nội dung, phương pháp khảo sát

    3.3.1.3. Phương pháp khảo sát

    3.3.2. Tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

    Bảng 3.5. Tổng hợp ý kiến cán bộ quản lý, giáo viên đánh giá mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp tăng cường hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu quả môn GDTC cho học sinh THPT

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w