1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN GIÁO dục kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH QUA một số tác PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn 11

38 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sáng Kiến Kinh Nghiệm Giáo Dục Kĩ Năng Sống Cho Học Sinh Qua Một Số Tác Phẩm Trong Chương Trình Ngữ Văn 11
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trường học Trường thpt Tân Kỳ
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021 - 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 LĨNH VỰC: NGỮ VĂN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TÂN KỲ =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Tên tác giả : Nguyễn Thị Thanh Huyền Tổ : Văn - Ngoại ngữ Năm thực hiện: 2021 - 2022 Số điện thoại : 0947056040 MỤC LỤC Trang PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1 Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính mới, tính khoa học tính hiệu đề tài Bố cục đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Cơ sở lí luận 1.1 Quan niệm kĩ sống 1.2 Tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường THPT 1.3 Thực trạng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT Cơ sở thực tiễn II Một số kĩ chủ yếu lồng ghép môn Ngữ văn Kĩ tự nhận thức thân Kĩ giao tiếp Kĩ tư sáng tạo Kĩ giải vấn đề Kĩ tư phản biện Kĩ hợp tác III “Giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số tác phẩm chương trình Ngữ văn 11” IV Thực nghiệm sư phạm…………………………………………………… 22 Kế hoạch thực nghiệm…………………………………………………… 22 Tiến trình thực nghiệm ………………………………………………… 22 Kết thực nghiệm………………………………………………………25 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận 27 Đề xuất 27 27 PHỤ LỤC 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………33 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ GD- ĐT Gíao dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh PP Phương pháp SGK Sách giáo khoa SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THPT Trung học phổ thông PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Lứa tuổi THPT giai đoạn đầu lứa tuổi trưởng thành, số em dần khẳng định thân trước bạn bè, thầy gia đình, em biết sống tích cực, có niềm tin mục tiêu để vươn tới Nhưng, bên cạnh đó, số không nhỏ em khác lại rơi vào thực trạng thiếu tự tin, sống vơ tâm, thiếu trách nhiệm, ích kỉ, vơ cảm, dẫn đến tượng có hội thể em thường tỏ e ngại, lúng túng khơng thể xử lí tình tình gặp phải đơn giản Một thực tế cho thấy, nhiều gia đình quan tâm đến việc kiếm tiền để đáp ứng nhu cầu vật chất cho em mà lãng quên dạy bảo kĩ cần thiết sống ứng xử, giao tiếp, tự bảo vệ, … dẫn đến hệ trẻ phát triển chưa toàn diện Bởi vậy, với việc đổi phương pháp dạy học, Bộ giáo dục Đào tạo tìm tịi lời giải cho tốn trang bị kĩ sống cho học sinh, làm để em bước vào đời tự tin, vững vàng trăn trở ngành giáo dục Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn THPT, lại trường miền núi, Trường THPT Tân Kỳ 3, nhận thấy ưu môn Ngữ văn việc giáo dục kĩ sống cho học sinh Chính tơi chọn đề tài:" Giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số tác phẩm chương trình Ngữ văn 11"để trao đổi số kinh nghiệm nhỏ với đồng nghiệp với mong muốn giáo dục, hướng dẫn rèn luyện kĩ sống cho học sinh THPT qua số tác phẩm văn học nhà trường Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nghiên cứu thực trạng để đưa giải pháp việc giáo dục kĩ sống cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kĩ cần thiết cho học sinh trường THPT Tân Kỳ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nêu lên sở lí luận thực tiễn đề tài - Phân tích thực trạng, hạn chế giải pháp áp dụng, nguyên nhân hạn chế - Thiết kế giải pháp tiếp cận mới, có tính thực tiễn, có tính khả thi cao - Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng hiệu phương pháp giáo dục kĩ sống học sinh THPT nói chung THPT Tân Kỳ nói riêng Đối tượng, phạm vi, thời gian nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tại lớp 11A1 11A2, Trường THPT Tân Kì 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài “Giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số tác phẩm chương trình Ngữ văn 11”, người viết muốn giúp học sinh thông qua số tiết học chương trình Ngữ văn 11 để nâng cao nhận thức, kĩ làm chủ thân, có trách nhiệm, biết ứng xử linh hoạt sống hàng ngày; có suy nghĩ hành động tích cực, tự tin, có định đắn sống 3.3 Kế hoạch, thời gian thực Thời gian Nội dung Tháng 8/2021 - Tháng 10/ 2021 Hoàn thành đề cương SKKN Tháng10/2021- Tháng 4/2022 Áp dụng để kiểm định hoàn thành SKKN Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp so sánh đối chiếu (trước sau thực nghiệm đề tài) - Phương pháp quan sát thực tiễn - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp phân tích, tổng hợp (Phân tích nguyên nhân, tổng hợp kết quả) Giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua hoạt động, để học sinh tự cảm nhận, đánh giá, nhận xét qua hành vi từ hình thành kĩ năng; thực phối hợp nhà trường, làm tốt cơng tác xã hội hóa việc giáo dục kĩ sống Tính mới, tính khoa học tính hiệu đề tài 5.1 Tính đề tài - Bố sung lí luận, hệ thống phương pháp giáo dục kĩ sống - Vận dụng lí thuyết phương pháp vào thực tiễn cụ thể - Phân tích ưu điểm, hạn chế nguyên nhân giải pháp thực thi - Xây dựng phương pháp giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT 5.2 Tính khoa học đề tài - Nội dung đề tài trình bày khoa học, luận điểm, luận thơng số có tính xác thực - Đề tài đáp ứng quan điểm giáo dục, mục tiêu giáo dục giai đoạn 5.3 Tính hiệu đề tài - Đề tài áp dụng có hiệu trình giáo dục để nhận điểm mạnh học sinh - Đề tài góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kĩ sống cho học sinh trường THPT Tân Kì Bố cục đề tài Ngoài Đặt vấn đề, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm mục: I Cơ sở lí luận thực tiễn giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT II Một số kĩ chủ yếu lồng ghép môn Ngữ văn (Phương pháp tiếp cận giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn 11) III “Giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số tác phẩm chương trình Ngữ văn 11” IV Thực nghiệm sư phạm PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Cơ sở lí luận 1.1 Quan niệm kĩ sống Có nhiều quan niệm khác kĩ sống: - Theo tổ chức Y tế giới (WHO), kĩ sống khả có hành vi thích ứng tích cực, giúp cá nhân ứng xử hiệu trước nhu cầu thách thức sống hàng ngày - Theo Quĩ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), kĩ sống cách tiếp cận giúp thay đổi hình thành hành vi mới, vừa tiếp thu kiến thức, vừa hình thành thái độ kĩ - Theo tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), kĩ sống gắn với bốn trụ cột giáo dục: học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định Như kĩ sống bao gồm loạt kĩ cụ thể, cần thiết cho sống hàng ngày người Bản chất kĩ sống kĩ tự quản lí thân kĩ xã hội cần thiết để cá nhân tự lực sống, học tập làm việc hiệu Kĩ sống khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống 1.2 Tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường THPT - Kĩ sống thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội, nói kĩ sống nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh - Giáo dục kĩ sống yêu cầu cấp thiết giới trẻ - Giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường phổ thông xu nhiều nước giới Tổ chức chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA với cách đánh giá vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn sống, tổ chức thi vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề thực tiễn; triển khai phương pháp dạy học “ Bàn tay nặn bột”, phương pháp dạy học khoa học tiến hành giúp đỡ giáo viên, học sinh tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ hình thành kiến thức cho - Giáo dục kĩ sống nhằm thực yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Với đề án đổi toàn diện giáo dục đào tạo, mục tiêu giáo dục chuyển hướng từ trang bị kiến thức nặng lí thuyết sang trang bị lực cần thiết phẩm chất cho người học Điều khẳng định thêm tầm quan trọng yêu cầu thiết yếu đưa giáo dục kĩ sống vào trường học với môn học hoạt động giáo dục 1.3 Thực trạng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT - Theo điều Luật Giáo dục năm 2005, mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy vậy, nội dung phương pháp giáo dục nhà trường xem trọng việc dạy chữ chưa trọng mực dạy làm người, việc giáo dục kĩ sống cho học sinh Chính lẽ đó, Thơng báo 242 - TB/TW ngày 15/4/ 2009 Bộ Chính trị (khóa X) tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII) phương hướng phát triển giáo dục đào tạo dến năm 2020, nêu lên hạn chế giáo dục phổ thông là: “ Giáo dục quan tâm nhiều đến “dạy chữ”, chưa quan tâm mức đến “dạy người”, kĩ sống “ dạy nghề” cho thiếu niên - Trước đây, xây dựng chương trình dạy học lớp giáo viên chưa ý xây dựng mục tiêu: kiến thức, kĩ năng, thái độ nhiều chạy đua với thời gian mà giáo viên quan tâm nhiều đến kiến thức mà quan tâm rèn luyện kĩ cho học sinh, kĩ ứng xử với xã hội, ứng phó hịa nhập với sống Nhưng nay, giáo dục kĩ sống chưa bố trí thành mơn học riêng mơn học nhà trường phổ thơng kĩ sống phải giáo dục lúc, nơi có điều kiện, hội phù hợp Do đó, giáo dục kĩ sống phải thực lồng ghép thông qua môn học hoạt động giáo dục Vì vậy, hội thực giáo dục kĩ sống nhiều đa dạng thông qua môn học, chủ đề tự chọn, hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động trải nghiệm, … - Trong thời gian vừa qua, dù kĩ sống có quan tâm hiệu cịn nhiều hạn chế, cụ thể, tình trạng học sinh thiếu kĩ sống xảy ra, biểu qua hành vi ứng xử chưa phù hợp xã hội, ứng phó hạn chế tình sống; ứng xử thiếu văn hóa giao tiếp nơi công cộng; thiếu lễ độ với thầy cô giáo, cha mẹ người lớn tuổi; chưa có ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh cơng cộng, gây phiền hà cho người khác sử dụng điện thoại, … Cơ sở thực tiễn Giáo dục kĩ sống ngày trở nên cấp thiết hệ trẻ Lứa tuổi học sinh THPT lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, ham hiểu Về kiến thức: - Nắm đặc điểm, tính cách ý nghĩa xã hội hình tượng nhân vật Bêlicốp Bi kịch người bao - Nhận biết bút pháp sắc sảo việc xây dựng hình tượng nhân vật điển hình truyện ngắn Sêkhốp Về kĩ năng: - Đọc - hiểu truyện ngắn thực - Phân tích tính cách, tâm lí nhân vật Về thái độ: Loại bỏ lối sống bao, thức tỉnh người “ sống được” B Kĩ sống bản: Tự nhận thức: Phê phán gay gắt lối sống bao hèn nhát, cá nhân, ích kỉ, từ rút học có ý nghĩa cho thân thái độ sống, góp phần xây dựng đạo đức, lối sống trung thực, tự tin, lành mạnh, chan hòa với người lí tưởng cao đẹp Giao tiếp: Có thái độ căm ghét đấu tranh với lối sống thu vào bao; giáo điều, xu nịnh, sợ hãi, hèn nhát trước cường quyền, … Tư duy, sáng tạo: Phân tích, bình luận ý nghĩa tư tưởng đặc sắc việc xây dựng biểu tượng nhân vật mang ý nghĩa điển hình C Phương tiện, kĩ thuật sử dụng cho dạy: - Phương pháp gợi mở - Phương pháp đóng vai - Kĩ thuật “Trình bày phút” D Tiến trình học: Hoạt động 1: Khởi động - Hoạt đơng giúp học sinh có kĩ sau: Kĩ định, kĩ tìm kiếm thơng tin, kĩ tư sáng tạo, kĩ phát tình có vấn đề, … - Giáo viên cho học sinh xem số hình ảnh, sau diễn tả nội dung thể ảnh câu tục ngữ, thành ngữ, …phù hợp Cụ thể: + Hình ảnh 1: Con thỏ -> Nhát thỏ đế + Hình ảnh 2: Con rùa -> Rùa rụt cổ + Hình ảnh 3: Con ốc -> Con ốc nằm co, bình yên vỏ 19 + Hình ảnh 4: Em bé đội mũ -> Mũ nỉ che tai - Giáo viên hỏi: Em nhận thấy hình ảnh có đặc điểm chung tính cách, lối sống người? - Học sinh: Hèn nhát, thu mình, bảo vệ mình, khơng biết tới sống bên ngồi, … - Giáo viên vào bài: Trong văn học Nga kỉ XIX, có nhà văn sáng tạo người kì quái với lối sống hèn nhát, giáo điều, rập khn máy móc, tất thứ thuộc y cất dấu kĩ bao Con người ai, trị vào hôm nay: “ Người bao” (Sê khốp) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: Thao tác 1: Tìm hiểu chung Giáo viên cho học sinh tự tìm hiểu phần Tiểu dẫn để rút kiến thức sau: - An tôn Sêkhốp (1860 - 1904), nhà văn Nga kiệt xuất, đại diện cuối chủ nghĩa thực Nga - “Người bao” truyện ngắn có chủ đề sống tầm thường, vỏ ốc phận tri thức Nga cuối kỉ XIX Thao tác 2: Đọc - hiểu văn bản: Giáo viên sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học dẫn dắt học sinh tìm hiểu tác phẩm đạt nội dung sau: - Phê phán cách sống bệnh hoạn Bêlicốp tác động đến đời sống cộng đồng Lên án mạnh mẽ kiểu người bao tác hại xã hội, văn hóa, đạo đức nước Nga tương lai - Một tiếng nói cảnh báo tiếp diễn tượng Bêlicốp xã hội Nga - Bức thiết cảnh báo kêu gọi người cần phải thay đổi cuốc sống, cách sống, sống tầm thường, ích kỉ, hèn nhát, hủ lậu vô vị, đầy tự mãn - Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình, mang tính biểu tượng cho giai tầng xã hội Nga - Giọng điệu kể chuyện chậm rãi, u buồn, giễu cợt cách sâu cay => Ý nghĩa tác phẩm: Thể đấu tranh người với bao chuyên chế khát vọng sống mình, loại bỏ lối sống bao, thức tỉnh người” sống được” 20 Hoạt động 3: Luyện tập Câu hỏi: Truyện ngắn “ Người bao” có ý nghĩa thời nào? Câu hỏi luyện tập nhằm giáo dục cho học sinh kĩ phân tích nhận thức, kĩ giao tiếp kĩ tư phê phán Giáo viên học sinh có thời gian suy nghĩ sau sử dụng “Kĩ thuật trình bày phút” cho học sinh trình bày ý kiến Học sinh thảo luận Giáo viên chốt lại: Tác phẩm có ý nghĩa thời nước Nga đương thời, góp thêm chân dung, kiểu người trí thức Nga tầm thường, dung tục chủ đề chống thói sống, lối sống kiểu người bao Không thế, lối sống kiểu người với biến thể đa dạng kì qi có ý nghĩa tồn giới, lâu dài tận ngày Chỉ đến cá nhân tự ý thức cách sống mình, hịa đồng thống với chuẩn mực văn hóa, đạo đức cộng đồng, … lối sống bao chấm dứt, kiểu người bao khơng có lí để tồn tại, …và tượng Bêlicốp khơng có đất để tái sinh Hoạt động 4: Vận dụng Bài tập 1: Cuối tác phẩm” Người bao” Sêkhốp, nhân vật Bác sĩ Ivannứt nói câu “ khơng thể sống được” Câu nói có ý nghĩa gì? Hãy viết văn nghị luận bàn tượng đời sống đó? - Phương pháp: Viết sáng tạo - Bài tập nhằm giáo dục cho học sinh kĩ giao tiếp, bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc - Học sinh vận dụng kiến thức vào giải tình thực tiễn, phát triển lực tự học, lực nghiên cứu, sáng tạo, tăng cường tính thực tiễn cho học - Học sinh thực viết nhà giáo viên đánh giá viết vào tiết sau - Giáo viên định hướng cho học sinh: + Phân tích ngắn gọn nhân vật Bêlicốp lối sống bao: hèn nhát, cô độc, máy móc, giáo điều, thu bao, tách biệt với giới bên ngồi + Phân tích câu nói Bác sĩ “ sống được”: Phê phán mạnh mẽ kiểu “người bao”, “lối sống bao”cùng tác hại tương lai nước Nga Cảnh báo kêu gọi người cần phải thay đổi cách sống, sống tầm thường, hèn nhát, ích kỉ, vơ vị hủ lậu 21 + Bàn nguyên nhân dẫn đến lối sống đó: Chủ quan: Do tính cách, quan điểm sống Khách quan: Do chế độ xã hội Bài tập 2: Trong cộng đồng sống mình, em có nhận thấy “ tượng Bêlicốp” khơng? - Phương pháp: Viết sáng tạo - Bài tập nhằm giáo dục cho học sinh kĩ giao tiếp, bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc, kĩ tư sáng tạo, kĩ phê phán - Bài tập vận dụng học sinh làm độc lập nhà trao đổi thảo luận tiết tự chọn Gợi ý: Hiện tượng người bao sống ngày cịn tồn tại, người sống khép mình, hèn nhát, độc, xu nịnh, sống ích kỉ biết có thân mình; phận niên, học sinh sống lặng lẽ, không tham gia vào hoạt động xã hội, coi hoạt động xã hội khơng liên quan, khơng ảnh hưởng tới mình, …Càn phải sống hài hòa cá nhân tập thể, biết lợi ích chung, loại bỏ lối sống ích kỉ nghĩ cho Hoạt động 5: Tìm tịi, sáng tạo Vẽ lại chân dung nhân vật “ Người bao” - Bêlicốp - Học sinh làm nhà - Giáo viên kiểm tra việc thực học sinh tiết sau: - Bài tập tạo hội cho học sinh phát huy trí tưởng tượng phong phú để vẽ tranh biếm họa rèn luyện kĩ hội họa cho học sinh Không bắt buộc tất học sinh phải tham gia IV Thực nghiệm sư phạm Kế hoạch thực nghiệm Trong trình thực học có tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 11A1 11A2 Trường THPT Tân Kỳ 3, thân cố gắng để từ học sách giáo khoa, liên hệ với thực tế sống bên để tạo cho học sinh hứng thú, đồng thời định hướng cho em cách ứng xử mực, chủ động sống hàng ngày Mỗi tác phẩm có cách tiếp cận riêng, tác phẩm văn học hướng em đến chân, thiện, mỹ Tiến trình thực nghiệm Chương trình giáo dục kĩ sống tích hợp mơn học hoạt động ngoại khóa nhà trường Việc làm nhiều người ủng hộ kì vọng Song, thực tế cho thấy, việc muốn làm khơng 22 có kết mà phải có kết hợp từ nhiều phía như: gia đình, nhà trường xã hội Theo nghiên cứu ngành giáo dục cơng bố, có 37% sinh viên trường khơng tìm việc làm thiếu kĩ thực hành xã hội, 83% sinh viên trường bị nhà tuyển dụng đánh giá thiếu kĩ sống Nhiều học sinh giỏi điểm số cao, khả tự chủ khả giao tiếp lại kém, nguyên nhân sâu xa em thiếu kĩ sống Các em chưa dạy đương đầu với khó khăn sống như: cha mẹ li hôn, bạo lực gia đình, gia đình phá sản, kết học tập kém, … Các em không dạy để hiểu giá trị sống Trong năm học vừa qua, trường trọng rèn luyện kĩ sống cho học sinh, chưa có giáo trình chuẩn nên trường dạy kiểu Nói ơng Nguyễn Tuấn Anh, Nguyên phó trưởng ban niên trường học: “ Kĩ sống học bơi, muốn biết bơi phải xuống nước tập bơi khơng thể đứng bờ nhìn mà biết” Việc giáo dục kĩ sống áp đặt Giáo viên dạy phải có kiến thức tâm lí, kĩ sống, dạy theo ngẫu hứng Quan cần phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội Kĩ sống muốn có trước hết phải có kiến thức, rèn luyện thành khả ln sẵn có để ứng xử khơng phải gặp tình lại mang sách đọc Mơn Ngữ văn trường THPT có vai trị quan trọng việc thực mục tiêu Với đặc trưng môn học khoa học xã hội nhân văn, bên cạnh nhiệm vụ hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt, lực tiếp nhận văn văn học loại văn khác, mơn Ngữ văn cịn giúp học sinh hiểu biết xã hội, văn hóa, lịch sử, đời sống nội tâm người Với tính chất mơn học cơng cụ, mơn Ngữ văn giúp học sinh có lực ngôn ngữ để học tập, giao tiếp nhận thức xã hội người Với tính chất giáo dục thẩm mĩ, môn Ngữ văn giúp học sinh bồi dưỡng lực tư duy, làm giàu xúc cảm thẩm mĩ định hướng thị hiếu để hoàn thiện nhân cách Vì thế, Ngữ văn mơn học có khả đặc biệt việc giáo dục kĩ sống cho học sinh Sau năm thực việc lồng ghép giáo dục kĩ sống cho học sinh 11 qua số tác phẩm văn học, thân với giúp đỡ đông nghiệp nhận thấy việc giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn chứa đựng nhiều ưu Bên cạnh nội dung cốt lõi, mang tính chất ổn định mơn học nội dung mang tính thời sự, xã hội, giáo dục tình cảm nhân văn, trách nhiệm học sinh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; giáo dục truyền thống dân tộc, tình bạn, tình yêu gia đình; vấn đề lập nghiệp, học tập làm theo gương đạo đức Hồ chí Minh; giáo dục bảo vệ mơi trường, phòng chống tệ nạn xã hội; phòng chống HIV/ AIDS; giáo dục sức khoe, giới tính, … nhằm đáp ứng yêu cầu hình thành học sinh quan hệ ứng xử đắn với vấn đề sống, đất nước, thời đại; giúp học sinh có lĩnh để hịa nhập xu tồn 23 cầu hóa Chính thế, sau học, phần tập vận dụng phần tìm tịi, sáng tạo, cho học sinh làm tập viết sáng tạo phát huy tính sáng tạo (vì thời gian lớp không cho phép), tiết tự chọn em thể suy nghĩ thể cá tính sáng tạo việc trình bày viết phác họa qua em có hội để rèn luyện lực đặc thù như: Nghe - Nói: Biết nghe giao tiếp thành thạo tiếng Việt Đọc: Đọc - Hiểu tác giả văn học Viết: Thành thạo kĩ tạo lập văn có sử dụng tiếng Việt -> Vận dụng đặc điểm chữ quốc ngữ vào việc rèn luyện kĩ viết tả, biết cách cân nhắc lựa chọn từ ngữ, sử dụng câu sáng, … văn Song song với vấn đề trên, tơi nhận thấy, em học sinh có nhận thức tốt học sống đằng sau tác phẩm văn học nhà trường Việc tích hợp giáo dục kĩ sống qua bốn tác phẩm chương trình Ngữ văn 11 tơi áp dụng tích cực hai lớp 11A1 11A2 năm học Mỗi học có tác dụng giáo dục kĩ sống, cụ thể như: - Vội vàng (Xuân Diệu): + Học sinh có quan niệm thời gian, tuổi trẻ tình u Từ đó, xác định thái độ sống tích cực, sống hết mình, sống cống hiến, không để thời gian tuổi trẻ trôi qua cách vô nghĩa + Các em phân biệt sống tích cực, sống khác với sống gấp, sống vội, sống hưởng thụ + Sống hài hòa riêng chung, sống có ích cho thân cho người + Quan niệm đẹp cách chân thực, đắn - Từ (Tố Hữu): + Học sinh ý thức sống phải có lí tưởng, xác định lí tưởng sống, tâm thực lí tưởng đặc biệt bối cảnh xã hội + Ln gắn bó, hịa nhập với người + Tránh xa cạm bẫy cám dỗ - Tơi u em (Puskin): + Tình yêu tự nguyện từ hai phía + Tuổi trẻ gắn với tình u sáng, khơng vụ lợi + Tình yêu phải liền với chân thành ứng xử cao thượng, tránh ứng xử tiêu cực khơng đáp lại tình u + Tình yêu đơn phương, vô vọng không đồng nghĩa với hận thù “ đạp đổ” 24 mà trái lại “Cầu em người tình tơi u em” Nếu người yêu tìm hạnh phúc nên chúc mừng cầu mong cho tình yêu họ mài vững bên Đó thái độ sống đẹp người có văn hóa - Người bao(Sêkhốp): + Loại bỏ lối sống tầm thường, nhỏ nhen ích kỉ, vụ lợi, xu nịnh, thu mình, … + Hướng đến lối sống hài hòa cá nhân người + Sống cống hiên, sống hịa nhập với xu phát triển chung xã hội Nhìn chung, qua bốn tác phẩm, nhận thấy học sinh phát triển lực tiếp nhận tác phẩm văn học, nâng cao lực cảm thu thẩm mĩ, lực vận dụng, nhận thức thông điệp tình yêu sống, người mà tác giả gửi vào tác phẩm Đặc biệt, tác phẩm hướng học sinh đến với chủ động, tự tin sống, biết xác định giá trị sống để làm cho sống có ý nghĩa Kết thực nghiệm Tôi cho học sinh 11A1(Lớp chọn khối A) 11A2 (Lớp chọn khối D) trường làm tập vận dụng rèn luyện kĩ sống sau học tác phẩm chấm điểm Bài tập 1: Anh/ chị có suy nghĩ lí tưởng sống niên sau học xong thơ “ Từ “ Tố Hữu? Kết đạt sau: Lớp Sĩ số 11A1 11A2 44 em 43 em Giỏi Khá Trung bình Yếu 15 em chiếm 18 em chiếm 10 em chiếm em chiếm 34,09% 40,90% 22,73% 2,28% 16 em chiếm 19 em chiếm em chiếm em chiếm 37,20% 44,18% 13,95% 4,67% Nhìn chung, em nhận thức tốt vấn đề, từ đứ biết xác định sống phải có lí tưởng, đặc biệt hệ niên bối cảnh hịa nhập hơm Bài tập 2: Sau học xong thơ “Vội vàng” Xuân Diệu, anh (chị) quan niệm đẹp? Kết đạt sau: Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu 11A1 44 em 14 em chiếm 20 em chiếm em chiếm em chiếm 31,82% 45,45% 20,45% 2,28% 25 11A2 43 em 15 em chiếm 17 em chiếm 10 em chiếm em chiếm 34,88% 39,53% 23,25% 2,34% Ở tập em xác định đẹp khơng đâu xa mà đẹp có xung quanh sống Từ đó, giúp em biết trân trọng, nâng niu đẹp hữu, gần bên nhận thức sâu sắc đẹp tuổi trẻ nên cần sống cống hiến để khơng phải nuối tiếc 26 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Kỹ sống nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh Người có kĩ tốt ln vững vàng trước khó khăn, thử thách, biết ứng xử, giải vấn đề nhanh chóng, hợp lí họ thường thành cơng sống làm chủ sống Kĩ sống giúp cá nhân ứng dụng tri thức, tâm lí để giải vấn đề theo hướng tích cực Khi người nỗ lực trau dồi kĩ sống thay đổi tích cực hành vi đem lại hiệu tốt so với việc cung cấp thông tin Với đề tài nhỏ này, mong phát huy lợi môn Ngữ văn với ưu đặc trưng riêng để tích hợp, lồng ghép giáo dục cho học sinh phần nhỏ kĩ sống phù hợp với tâm lí, lứa tuổi để phần giúp em bước vào ngưỡng cửa đời không lúng túng, ứng phó tích cực có hiệu trước tình sống, sống lành mạnh, chủ động, tích cực an tồn Đề xuất - Sở Giáo dục Đào tạo cần mở thêm lớp bồi dưỡng giáo dục kĩ sống qua học cho giáo viên - Nhà trường tổ chức thêm buổi hoạt động ngoại khóa theo mơn theo chủ đề để học sinh có hội thể mơi trường tập thể - Các môn nhà trường, buổi sinh hoạt chuyên môn tập trung thảo luận nhiều việc giáo dục kĩ sông cho học sinh qua học cụ thể - Nhà trường, gia đình xã hội cần phối hợp để có phương pháp, chương trình rèn luyện thích hợp giúp em có kĩ để giải bảo vệ trước tình phức tạp đời sống 27 PHỤ LỤC Hình ảnh học sinh say sưa thảo luận tiết học 28 Hình ảnh học sinh tranh luận tình có vấn đề 29 Hình ảnh học sinh thuyết trình vấn đề giao 30 Học sinh tự họa chân dung Bêlicốp (phát huy sở trường học sinh) 31 Chân dung nhà thơ Xuân Diệu (phát huy sở trường học sinh) Hình ảnh học sinh tâm đắc qua “Vội vàng” (phát huy sở trường học sinh) 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Nguồn Internet - Báo giáo dục, Việt Nam net Module THPT 35: Giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT Chỉ thị /2008/CT - BGDĐT việc phát động thi đua " Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trường phổ thơng giai đoạn 2001 - 2013 Nghị 40/2000 QH 10 ngày tháng 12 năm 2000 đổi chương trình giáo dục phổ thông Giáo dục kĩ sống cho học sinh phổ thơng ( PGS, TS Nguyễn Thanh Bình) Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm( Nhà xuất Hà Nội) Kĩ sống (UNICÈ) Hat giống tâm hồn ý nghĩa sống ( Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh) 33 ... tiễn giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT II Một số kĩ chủ yếu lồng ghép môn Ngữ văn (Phương pháp tiếp cận giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số văn Ngữ văn 11) III ? ?Giáo dục kĩ sống cho học sinh qua. .. Với đề tài ? ?Giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số tác phẩm chương trình Ngữ văn 11? ??, người viết muốn giúp học sinh thơng qua số tiết học chương trình Ngữ văn 11 để nâng cao nhận thức, kĩ làm chủ... Kỳ 3, nhận thấy ưu môn Ngữ văn việc giáo dục kĩ sống cho học sinh Chính tơi chọn đề tài:" Giáo dục kĩ sống cho học sinh qua số tác phẩm chương trình Ngữ văn 11" để trao đổi số kinh nghiệm nhỏ với

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh học sinh say sưa thảo luận trong các tiết học - SKKN GIÁO dục kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH QUA một số tác PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn 11
nh ảnh học sinh say sưa thảo luận trong các tiết học (Trang 33)
Hình ảnh học sinh tranh luận về một tình huống có vấn đề. - SKKN GIÁO dục kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH QUA một số tác PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn 11
nh ảnh học sinh tranh luận về một tình huống có vấn đề (Trang 34)
Hình ảnh học sinh thuyết trình về một vấn đề được giao. - SKKN GIÁO dục kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH QUA một số tác PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn 11
nh ảnh học sinh thuyết trình về một vấn đề được giao (Trang 35)
Hình ảnh học sinh tâm đắc qua bài “Vội vàng” - SKKN GIÁO dục kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH QUA một số tác PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn 11
nh ảnh học sinh tâm đắc qua bài “Vội vàng” (Trang 37)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w