1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT

64 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Các Phần Mềm Hỗ Trợ Và Nền Tảng Web Để Thiết Kế Bài Giảng E-Learning Trong Dạy Học Trực Tuyến Môn Sinh Học Nhằm Phát Triển Năng Lực Cho Học Sinh THPT
Tác giả Phạm Hồng Thái, Nguyễn Hồng Lĩnh, Hoàng Thị Song Thao
Trường học Trường THPT Diễn Châu 4
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 5,22 MB

Nội dung

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM HỖ TRỢ VÀ NỀN TẢNG WEB ĐỂ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG E-LEARNING TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN MÔN SINH HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT Lĩnh vực: Phương pháp dạy học Sinh Học Đồng tác giả: Phạm Hồng Thái – Trường THPT Diễn Châu Nguyễn Hồng Lĩnh – Trường THPT Diễn Châu Hoàng Thị Song Thao – Trường THPT Lê Viết Thuật Nghệ An, tháng năm 2022 i MỤC LỤC MỤC LỤC……………………………………………………………………… ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.……………………………………….…… iii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………….… …… 1 Lý chọn đề tài…………………………………………….………… … Mục tiêu phương pháp nghiên cứu ……………………………………… Tính đóng góp đề tài …………………………………… Kế hoạch thực đề tài …………………………………………………… PHẦN II NỘI DUNG………………………………………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI …………… 1.1 Sơ lược vấn đề nghiên cứu …… ……………….………………………… 1.2 Cơ sở lý luận đề tài…………………………………….……………… 1.2.1 Năng lực tự học…………………………………………………………… 1.2.2 Năng lực số phát triển lực số cho học sinh …………………… 1.2.3 Bài giảng E-Learning………………………………… ….……………… 10 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài………………………………………………… 12 1.4 Kết luận chương 1………………………………………………………… 15 CHƯƠNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEARNING TRÊN NỀN TẢNG TÍCH HỢP POWERPOINT VỚI ISPRING SUITE ………………………………………………………………………… 15 2.1 Xây dựng quy trình chung thiết kế giảng E-Learning…………… 15 2.2 Xác định phần mềm ứng dụng kĩ thuật thao tác thiết kế giảng E-Learning …………………………………………………………………… 2.2.1 Sử dụng phần mềm biên tập âm giảng………………………… 2.2.2 Sử dụng phần mềm biên tập video giảng …………………………… 2.2.3 Sử dụng phần mềm iSpring Suite để thiết kế tập trò chơi tương tác giảng E-Learning từ giảng PowerPoint ……………………… 2.2.4 Một số lưu ý quan trọng cài đặt điều kiện hoàn thành thiết kế tập tương tác iSpring Suite thiết kế giảng E-Learning ………… 2.3 Thiết kế giảng E-Learning dạy học thực nghiệm … ………………… 18 18 19 21 27 35 2.3.1 Kế hoạch giảng minh họa …………………………………………… 35 2.3.2 Thiết kế giảng E-Learning minh họa ………………………………… 40 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ………………………………… 44 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm …………………………………………… 44 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm ……………… ………………………… 45 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm ………… ……………………………… 45 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm …………………………………………… 45 ii 3.4.1 Phân tích định lượng ………………………………… ………………… 45 3.4.2 Phân tích định tính ………………………………………… …….…… 46 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………… ……………………… 49 Kết luận ………… ………………………………………………………… 49 Kiến nghị ……………………………………….…………………………… 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… 51 PHỤ LỤC: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN LUYỆN TẬP ……………… 52 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên GD&ĐT Giáo dục Đào tạo THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học KTDH Kĩ thuật dạy học VĐH Vấn đề hỏi (trong bảng hỏi, bảng kiểm) MĐ Mức độ SL Số lượng TL Tỷ lệ % iii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài - Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đổi phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Việc thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng địi hỏi phải đổi đồng từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết dạy học, khâu đột phá đổi phương pháp dạy học Phương pháp dạy học cần hướng vào việc tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo Định hướng gọi tắt học tập hoạt động hóa người học Đổi phương pháp dạy học mơn Sinh học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS nhằm khơi dậy phát triển phẩm chất lực cốt lõi, hình thành cho HS lực tự học, tư tích cực độc lập sáng tạo, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS - Xuất phát từ mục tiêu dạy học trực tuyến Thông tư 09/2021/TTBGDĐT ngày 30/3/2021 Bộ Giáo dục Đào tạo công văn đạo xây dựng nội dung, hình thức dạy học điều kiện dạy học trực tuyến nhằm ứng phó đại dịch Covid-19 Tại điều thơng tư 09/2021/TT-BGDĐT nêu rõ mục tiêu sau: Hỗ trợ thay dạy học trực tiếp sở giáo dục phổ thông giúp sở giáo dục phổ thơng nâng cao chất lượng dạy học hồn thành chương trình giáo dục phổ thơng Phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học; thúc đẩy chuyển đổi số ngành Giáo dục Mở rộng hội tiếp cận giáo dục cho học sinh, tạo điều kiện để học sinh học nơi, lúc Như vậy, thấy việc chuyển đổi số dạy học trực tuyến hình thức tổ chức dạy học tất yếu giai đoạn phát triển công nghệ 4.0 - Xuất phát từ thực trạng xây dựng sử dụng học liệu dạy học trực tuyến tảng lms.vnEdu.vn trường Phổ thông địa bàn tỉnh Nghệ An Thơng qua q trình điều tra, khảo sát xác định hầu hết học liệu giáo viên trường đưa lên hệ thống quản lí dạy học trực tuyến lms.vnEdu.vn học liệu thô như: video (đường link), giảng PowerPoint hay hệ thống tập giao nhiệm vụ rời rạc Với dạng học liệu gây nhiều khó khăn cho người học, đồng thời hệ thống LMS khó quản lí tiến trình học tập nghiêm túc học sinh -1- - Xuất phát từ vai trò giảng E-Learning dạy học trực tuyến phong trào thiết kế, sử dụng giảng E-Learning dạy học trực tuyến mơn Sinh học nói riêng, giáo viên THPT nói chung địa bàn tỉnh Nghệ An phòng trào tham gia thi Thiết kế giảng E-learning Bộ GD&ĐT tổ chức giáo viên THPT tỉnh Nghệ An Học liệu E-Learning hệ thống quản lý dạy học trực tuyến là hoạt động dạy học với hỗ trợ công nghệ đại Hình thức hấp dẫn người học tài liệu thiết kế sinh động thơng qua hệ thống hình ảnh video tập tương tác để người học tự kiểm tra kiến thức thơng qua q trình tự học tập Người dạy người học tương tác, trao đổi, tham khảo tài liệu học mà không cần đến gặp trực tiếp Lượng kiến thức dễ dàng truyền tải tiếp thu cách nhanh chóng Cũng hệ thống giảng E-Learning ln có điều kiện u cầu học tập để ràng buộc người học phải hoàn thành đủ yêu cầu giảng ghi nhận kết học tập Thơng qua điều kiện hồn thành tạo động lực vơ to lớn kích thích người học ln có nhu cầu chiếm lĩnh kiến thức, tự kiểm tra đánh giá để hoàn thành nhiệm vụ học tập cách chủ động Xuất phát từ lí trên, thơng qua q trình nghiên cứu ưu điểm phần mềm hỗ trợ, thông qua thực nghiệm thực tiễn đến thống lựa chọn đề tài: “Ứng dụng phần mềm hỗ trợ tảng web để thiết kế giảng E-Learning dạy học trực tuyến môn Sinh học nhằm phát triển lực cho học sinh THPT” Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu đề tài - Mục tiêu đề tài: + Lựa chọn phần mềm bổ trợ tảng web để thiết kế giảng Elearning cách hiệu từ giảng PowerPoint có sẵn giáo viên + Xây dựng quy trình xây dựng giảng E-Learning dựa tảng giảng PowerPoint có sẵn tích hợp với phần mềm iSpring Suite Viettel AI hiệu + Xây dựng số giảng E-Learning thuộc chương trình Sinh học lớp 10 11 để đưa vào giảng dạy làm bải giảng thực nghiệm xác định tính hiệu đề tài việc bồi dưỡng phát triển lực tự học, lực số cho HS THPT - Phương pháp nghiên cứu đê tài: đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu thường quy là: + Nghiên cứu lý thuyết sở lí luận phát triển lực tự học lực số cho học sinh dạy học trực tuyến giảng E-Learning -2- + Phương pháp điều tra thực trạng sử dụng giảng E-Learning dạy học trực tuyến sử dụng phần mềm để biên soạn giảng E-learning giáo viên địa bàn tỉnh Nghệ An + Phương pháp chun gia thơng qua việc tham vấn đồng nghiệp có kinh nghiệm, giảng viên phương pháp dạy học mơn nhằm tranh thủ tiếp thu kiến thức lí luận, kĩ thuật biên soạn giảng E-Learning hiệu + Phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá cách khách quan nội dung, giải pháp đề tài đưa ra, thống kê xử lí số liệu để rút kết luận mục tiêu bồi dưỡng phát triển lực tự học lực số cho học sinh thông qua bài giảng E-Learning Tính đóng góp đề tài Đề tài xây dựng quy trình sử dụng phần mềm iSpring Suite kết hợp chuyển văn thành giọng nói Viettel AI để thiết kế giảng E-Learning từ tảng giảng PowerPoint có sẵn Qua thiết kế số giảng ELearning thực tế môn Sinh học lớp 10 lớp 11 để bồi dưỡng phát triển lực tự học lực số cho học sinh THPT – lực cốt lõi tất yếu cần bồi dưỡng phát triển cho học sinh công nghệ dạy học 4.0 Kế hoạch thực đề tài TT Hoạt động Sản phẩm Cơ sở lý luận Thời gian Nghiên cứu sở lý luận Điều tra thực trạng thiết kế sử Cơ sở thực tiễn dụng giảng E-Learning dạy học trực tuyến trường trung học phổ thông Xây dựng quy trình, bước xây dựng giảng ELearning tảng PowerPoint tích hợp iSpring Suite Viettel AI Các giảng E- 9/2020 đến 12/2021 Learning để đưa lên hệ thống dạy học trực tuyến lms.vnEdu.vn Thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm 11/2020 đến 12/2021 Viết đề tài tham vấn đồng nghiệp, chuyên gia Đề tài SKKK 9/2020 đến 4/2021 9/2020 đến 10/2021 01/2022 đến 3/2022 -3- PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược vấn đề nghiên cứu Phẩm chất lực hai thành phần cấu trúc nhân cách nói chung yếu tố tảng tạo nên nhân cách người Dạy học phát triển phẩm chất, lực “tích tụ” yếu tố phẩm chất, lực người học để chuyển hóa góp phần hình thành, phát triển nhân cách Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất, lực người học, từ chỗ quan tâm tới việc HS học đến chỗ quan tâm tới việc HS làm qua việc học Có thể thấy, dạy học phát triển phẩm chất, lực có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục phổ thông nói riêng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho quốc gia nói chung Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 xác định phẩm chất chủ yếu cần hình thành phát triển cho HS phổ thông bao gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ vào tố chất trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kinh nghiệm, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực đạt kết hoạt động điều kiện cụ thể Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 xác định mục tiêu hình thành phát triển cho HS lực cốt lõi bao gồm lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Năng lực đặc thù lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hoạt động toán học, âm nhạc, mĩ thuật, thể thao, Để đạt mục tiêu phát triển phẩm chất, lực người học theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, hoạt động dạy học cần quan tâm đến cá nhân HS, bao gồm khiếu, phong cách học tập, loại hình trí thơng minh, tiềm lực khả có, triển vọng phát triển (theo vùng phát triển gần nhất) HS,… để thiết kế hoạt động học hiệu Đồng thời, cần trọng phát triển lực tự chủ, tự học yếu tố “cá nhân tự học tập rèn luyện” đóng vai trị định đến hình thành phát triển phẩm chất, lực HS Như vậy, việc tổ chức hoạt động học người học phải trọng điểm trình dạy học, giáo dục để đạt mục tiêu phát triển phẩm chất, lực HS Vì vậy, -4- việc đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực người học cần đảm bảo nguyên tắc sau: Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính bản, thiết thực, đại Việc giúp HS tiếp cận nội dung kiến thức bản, thiết thực, đại với phương pháp tư học tập tích cực nhằm tạo hội giúp họ rèn luyện kĩ năng, bước hình thành, phát triển lực giải tình vấn đề thực tiễn; có hội hoà nhập, hội nhập quốc tế để tồn tại, phát triển, … Đây ý nghĩa quan trọng nội dung dạy học mà HS sở hữu vận dụng thích ứng với bối cảnh đại không ngừng đổi - - Đảm bảo tính tích cực người học tham gia vào hoạt động học tập Tính tích cực người học biểu thông qua hứng thú, tự giác học tập, khát vọng thông hiểu, nỗ lực chiếm lĩnh nội dung học tập Đảm bảo tính tích cực người học tham gia vào hoạt động học tập việc đảm bảo việc tạo hứng thú, tự giác học tập, khát khao nỗ lực chiếm lĩnh nội dung học tập người học Đây nguyên tắc quan trọng dạy học phát triển phẩm chất, lực - Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh Thông qua hoạt động thực hành, trải nghiệm, HS có hội để huy động vận dụng kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục để giải tình có thực học tập sống, từ người học hình thành, phát triển phẩm chất lực Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS nguyên tắc thiếu dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, lực đòi hỏi môn học, hoạt động giáo dục phải khai thác, thực cách cụ thể, có đầu tư - Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp Dạy học, giáo dục phân hóa q trình dạy học nhằm đảm bảo cho cá nhân người phát triển tối đa lực, sở trường, phù hợp với yếu tố cá nhân, người học tạo điều kiện để lựa chọn nội dung, độ khó, hình thức, nhịp độ học tập phù hợp với thân Cơ sở dạy học phân hóa cơng nhận khác biệt cá nhân người học phong cách học tập, loại hình trí thơng minh, nhu cầu điều kiện học tập,… Dạy học phân hóa giúp HS phát triển tối đa lực HS, đặc biệt lực đặc thù Vì thế, ngun tắc dạy học phân hóa phân hóa sâu dần qua cấp học để đảm bảo phù hợp với biểu hay mức độ biểu phẩm chất, lực có người học phát triển tầm cao cho phù hợp - Kiểm tra, đánh giá theo lực điều kiện tiên dạy học phát triển phẩm chất, lực Kiểm tra, đánh giá theo lực không lấy việc kiểm tra, đánh giá khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Kiểm tra, đánh giá theo lực trọng khả vận dụng tri thức tình cụ thể Trong chương trình giáo dục phát triển phẩm chất, lực, bên cạnh mục tiêu đánh giá cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình, cần trọng mục tiêu đánh giá tiến HS Đây sở để để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình, bảo đảm tiến HS -5- nâng cao chất lượng giáo dục Vì vậy, HS cần đánh giá thường xuyên trình dạy học để xác định mức độ tiến so với thân HS lực Các thông tin lực người học thu thập suốt q trình học tập thơng qua loạt phương pháp khác như: đặt câu hỏi; đối thoại lớp; phản hồi thường xuyên; tự đánh giá đánh giá HS với nhau; giám sát phát triển qua sử dụng lực, sử dụng bảng danh sách hành vi cụ thể thành tố lực; đánh giá tình huống; đánh giá qua dự án, hồ sơ học tập, … Thông tư 09/2021/TT-BGDĐT ngày 30/3/2021 Bộ GD&DT quy định quản lý tổ chức dạy học trực tuyến sở giáo dục phổ thông sở giáo dục thường xuyên xác định: Hệ thống dạy học trực tuyến hệ thống phần mềm dạy học trực tuyến hạ tầng công nghệ thông tin (sau gọi chung hạ tầng kỹ thuật dạy học trực tuyến) cho phép quản lý tổ chức dạy học thông qua môi trường Internet, bao gồm: phần mềm tổ chức dạy học trực tuyến trực tiếp; hệ thống quản lý học tập trực tuyến; hệ thống quản lý nội dung học tập trực tuyến Dạy học trực tuyến hoạt động dạy học tổ chức thực hệ thống dạy học trực tuyến Dạy học trực tuyến hỗ trợ dạy học trực tiếp sở giáo dục phổ thơng hình thức dạy học trực tuyến thực phần nội dung học chủ đề chương trình giáo dục phổ thơng để hỗ trợ dạy học trực tiếp học chủ đề sở giáo dục phổ thơng Dạy học trực tuyến thay dạy học trực tiếp sở giáo dục phổ thơng hình thức dạy học trực tuyến thực toàn nội dung học chủ đề chương trình giáo dục phổ thông để thay dạy học trực tiếp học chủ đề sở giáo dục phổ thông Hoạt động dạy học trực tuyến thực theo học chủ đề chương trình giáo dục phổ thơng, bảo đảm tương tác giáo viên học sinh trình dạy học Học sinh học tập trực tuyến thực hoạt động sau: tham dự học trực tuyến giáo viên tổ chức; thực hoạt động học tập kiểm tra, đánh giá theo yêu cầu giáo viên; khai thác nội dung học tập từ học liệu dạy học trực tuyến; đặt câu hỏi trả lời câu hỏi giáo viên học sinh khác Giáo viên dạy học trực tuyến thực hoạt động sau: tổ chức học trực tuyến để giảng hướng dẫn học sinh học tập; giao nhiệm vụ học tập kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh; theo dõi hỗ trợ học sinh khai thác nội dung học tập từ học liệu dạy học trực tuyến; tư vấn, hỗ trợ, trả lời câu hỏi giải đáp thắc mắc học sinh Học liệu dạy học trực tuyến xây dựng theo chương trình giáo dục phổ thông, bao gồm: giảng đa phương tiện (video giảng, giảng tương tác ELearning, dạy học truyền hình, …); hướng dẫn thí nghiệm, thực hành; phần mềm mô phỏng; hệ thống câu hỏi, tập luyện tập kiểm tra, đánh giá; tài liệu -6- tham khảo, bổ trợ theo quy định Bộ GD&ĐT Học liệu dạy học trực tuyến phải phù hợp với nội dung học, chủ đề học tập hoạt động dạy học giáo viên học sinh; bảo đảm tính khoa học, sư phạm phù hợp với truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, phong mỹ tục dân tộc Phần mềm tổ chức dạy học trực tuyến trực tiếp có chức tối thiểu sau đây: Giúp giáo viên tổ chức triển khai dạy học trực tuyến trực tiếp để giảng hướng dẫn, giao nhiệm vụ học tập đồng thời cho tất học sinh tham dự không gian học tập thơng qua kênh hình, kênh tiếng, kênh chữ (chia sẻ hình máy tính), chuyển tải học liệu dạy học trực tuyến đến học sinh; Giúp học sinh tương tác, trao đổi thông tin theo thời gian thực với giáo viên học sinh khác khơng gian học tập 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Năng lực tự học Năng lực: thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Năng lực tự học: lực sử dụng phương pháp, thủ thuật học tập để đạt mục đích học tập Theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 lực tự học học sinh THCS gồm có nhóm lực kĩ sau: - Tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực - Biết lập thực kế hoạch học tập; lựa chọn nguồn tài liệu học tập phù hợp; lưu giữ thơng tin có chọn lọc ghi tóm tắt, đồ khái niệm, bảng, từ khoá; ghi giảng giáo viên theo ý - Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập - Biết rèn luyện, khắc phục hạn chế thân hướng tới giá trị xã hội Trên sở nghiên cứu việc phân loại kĩ tự học mục tiêu, nhiệm vụ dạy học dạy học trọng đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, lực tự học, tự nghiên cứu, tạo niềm vui, hứng thú, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho HS Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu rèn luyện cho HS nhóm kĩ sau: Nhóm kĩ xây dựng kế hoạch tự học, bao gồm kĩ năng: - Kĩ xác định mục tiêu học tập - Kĩ xác định nhiệm vụ học tập -7- Hình 28: Cài đặt điều kiện hoàn thành học tập lms.vnEdu.vn   (Chọn học liệu cần cài đặt điều kiện khóa học chọn mục thao tác có biểu tượng sau đoc chọn “ Điều kiện hoàn thành” chọn “Học viên phải hoàn thành % tối thiểu” để cài đặt điều kiện học tập cho HS hệ thống.) Dựa kết từ file xuất báo cáo thống kê phần mềm lms.vnEdu.vn cho thấy có nhiều HS tham gia học tập lần đạt đến 70% qua bài, hoàn thành học em tiếp tục làm thêm nhiều lần để có kết đạt 100% điều kiện tham gia học tập Điều chứng tỏ tính ưu việt rõ khả kích thích tinh thần ham muốn tự học tập, khám phá hoàn thành tốt học hệ thống quản lí dạy học lms.vnedu.vn học liệu E-Learning chuẩn Scorm so với loại học liệu thông thường file Word, PDF, PowerPoint hay video thơng thường (vì loại học liệu dù đưa lên hệ thống LMS có cài đặt yêu cầu HS phải xem hết học liệu hoàn thành HS khơng học, khơng đọc nội dung slide mà cần Next slide để qua bài) Hình 29: hình ảnh minh họa số liệu thống kê tỷ lệ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh hệ thống lms.vnEdu.vn Hình 30: hình ảnh minh họa số liệu tiến trình lần tương tác học tập học sinh hệ thống lms.vnEdu.vn - 47 - Như vậy, thông qua giảng E-Learning có cài đặt điều kiện hồn thành tập tương tác điều kiện hoàn thành theo thống kê hệ thống quản lí dạy học trực tuyến lms.vnEdu.vn hồn tồn khách quan Qua kích thích ràng buộc để người học phải tham gia hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập có ràng buộc, khắc phục hạn chế mà học liệu giảng PowerPoint khơng thể kiểm sốt Đồng thời, sau giảng E-Learning đưa lên khóa học lms.vnEdu.vn chúng tơi tiến hành thiết kế hệ thống câu hỏi điều tra mức độ tích cực, hứng thú em học tập học liệu so với học liệu thông thường khác để đánh giá mức độ hiệu dạy học giảng E-Learning thu kết tích cực từ em Các em cho việc học tập giảng ELearning đặt yêu cầu, mục tiêu để em học tập, phấn đấu đạt 100% kết học Bảng 6: Kết điều tra, khảo sát HS GV mức độ hài lòng học liệu E-Learning lms.vnEdu.vn 246 phiếu điều tra thu TT Nội dung nhận xét Mức (1) Mức (2) Mức (3) Mức (4) SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% Giao diện thân thiện, dễ sử dụng, thu hút người học 0.4 18 7.3 225 91.5 0.8 Nội dung giảng dễ học, dễ tiếp thu, dễ tương tác 0.4 2.4 238 96.7 0.4 Hệ thống tập, trò chơi tương tác đa dạng, hấp dẫn 0 3.7 235 95.5 0.8 Quá trình đánh giá kết học tập kịp thời, xác 0 26 10.6 219 0.4 Mức độ hài lòng HS GV hệ thống giảng ELearning tương tác, giảng dạy học tập 0 26 10.6 218 88.6 0.8 89 Chi chú: Các mức độ bảng gồm: (1) Không đồng ý; (2) Đồng ý; (4) Hồn tồn đồng ý; (4) Cịn phân vân - 48 - PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thực mục tiêu đề tài, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, thu kết sau: Đề tài tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc thiết kế giảng E-Learning dạy học mơn Sinh học nói riêng môn học cấp THPT chung: - Xác định vai trò giảng E-Learning dạy học trực tuyến nhằm phát triển lực tự học lực số cho HS - Điều tra xác định thực trạng việc sử dụng học liệu giảng ELearning dạy học trực tuyến trường THPT, thuận lợi, khó khăn GV việc thiết kế sử dụng giảng E-Learning vào dạy học trực tuyến Đã xây dựng quy trình thiết kế giảng E-Learning đạt chất lượng tốt, sử dụng vào dạy học trực tuyến nhằm phát triển lực tự học cho HS Đồng thời số kĩ thuật thiết kế, vận dụng phần mềm phù hợp để thiết kế giảng E-Learning nhanh, hiệu quả, tiết kiệm thời gian cho GV Việc thiết kế sử dụng giảng E-Learning chuẩn SCORM vào dạy học trực tuyến không mang lại hiệu cao việc bồi dưỡng phát triển lực tự học cho học sinh, qua nâng cao chất lượng học tập mà khắc phục hạn chế việc sử dụng loại học liệu truyền thống (fili Word, PDF, PowerPoint, video) khơng có khả kiểm sốt u cầu người học, từ tạo nên thái độ hời hợt học tập Thông qua kết thực nghiệm sư phạm, bước đầu đánh giá việc sử dụng giảng E-Learning vào dạy học trực tuyến khơng góp phần nâng cao chất lượng học tập cho HS mà quan trọng kích thích nhu cầu tự học cho HS qua khẳng định tính tất yếu sử dụng giảng E-Learning dạy học trực tuyến để dễ dàng kiểm soát việc học tập HS Việc sử dụng phiếu giao nhiệm vụ kết hợp giảng E-Learning hệ thống học liệu LMS tảng khác thúc đẩy HS tích cực tham gia thiết kế trình bày, thuyết trình PowerPoint thiết kế video theo nhiệm vụ học tập góp phần quan trọng việc phát triển lực số cho HS Những đóng góp đề tài lĩnh vực nghiên cứu khoa học giáo dục việc vận dụng vào thực tiễn với mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng Nhất dạy học trực tuyến phịng chống đại dịch Covid-19 nói riêng thực nhiệm vụ giáo dục chương trình phổ thơng 2018 nói chung hình thức dạy học kết hợp trực tuyến với trực thông tư 09/2021/TT-BGDĐT Những kĩ thuật thiết kế giảng E-Learning nhóm chúng tơi thực - 49 - đề tài SKKN chuyển thể thành video hướng dẫn đăng tải trang YourTube thu hút 7.000 lượt đồng nghiệp xem, tương tác thời gian ngắn dành cho video trao đổi chuyên môn (chúng ta so sánh với video giải trí) Trong thời gian tới, tiếp tục cho xuất hệ thống video ngắn theo bước cụ thể đề tài xây dựng để hỗ trợ đồng nghiệp xem thực cách hiệu Hình 31: thống kê số liệu GV xem tương tác video hướng dẫn thiết kế giảng E-Learning nhóm thực đề tài Kiến nghị Trên sở kết thu được, đề xuất số kiến nghị sau: Việc thiết kế sử dụng giảng E-Learning dạy học trực tuyến nhằm phát triển lực tự học cho người học cần thiết cần phổ biến rộng rãi Trong trình thiết kế giảng E-Learning, người GV cần động, linh hoạt vận dụng phần mềm kĩ thuật soạn giảng phù hợp để nâng cao hiệu quả, tính linh hoạt giảng Với thành tựu đạt đề tài này, đề xuất đến nhà lãnh đạo cần khai thông, mở nút thắt cho GV việc phổ biến, tập huấn, hỗ trợ lực ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học trực tuyến tất môn để mang lại hiệu cao đồng Những đóng góp đề tài có hướng ứng dụng giáo dục phổ thông hướng phát triển đề tài với dạy học tất mơn Vì cần triển khai rộng rãi cần tổ chức Hội thi, Hội thảo tra đổi chuyên mơn thiết kế giảng E-Learning để khuyến khích GV tham gia trở thành phong trào Qua góp phần xây dựng kho liệu giáo dục phong phú theo tinh thần Bộ GD&ĐT - 50 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo (Chủ biên), Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy học Sinh học (Phần đại cương), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đinh Quang Báo (Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội, Trần Thị Gái, Nguyễn Thị Việt Nga (2018), Dạy học phát triển lực - Môn Sinh Học Trung học phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng, Công văn 5555/BGDĐTGDTrH ngày 08/10/2014, Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể, website Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng – Môn Sinh Học, website Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn II (2018), Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông dạy học tích cực, Tài liệu tập huấn chun mơn Lê Đình Trung (Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội (2018), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên), Phùng Việt Hải, Dương Xuân Quý, Trần Thị Gái, Phạm Đình Văn, Nguyễn Tiến Cơng, Nguyễn Mậu Đức, Tạ Thanh Trung, Lê Văn Quang, Lê Vũ Linh, Phạm Hoàng My (2021), Hướng dẫn giáo viên THPT thực dạy học theo chương trình (theo cơng văn 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2020), Nhà xuất Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Thông tư 09/2021/TT-BGDĐT Quy định quản lý tổ chức dạy học trực tuyến sở giáo dục phổ thông sở giáo dục thường xuyên, website Bộ GD&ĐT 10 Các video liên quan hướng dẫn sử dụng phần mềm tạo giảng E-Learning kênh YouTube đồng nghiệp - 51 - PHỤ LỤC Hệ thống giảng E-Learning đưa lên lms.vnEdu.vn chia sẻ rộng rãi cho đơn vị giáo dục sử dụng nhóm thực đề tài Hệ thống câu hỏi, tập hình thành kiến thức giảng minh họa đề tài Bài tập hình thành khái niệm Giới sinh học phương pháp kéo thả từ vị trí - 52 - Bài tập xác định thứ tự nhóm phân loại theo thứ tự nhỏ dần phương pháp lựa chọn nội dung list thả xuống Bài tập xác định tên giới sinh vật phương pháp lựa chọn nội dung list thả xuống Bài tập xác định đặc điểm giới khởi sinh phương pháp lựa chọn nội dung list thả xuốn - 53 - Bài tập xác định đặc điểm giới nguyên sinh phương pháp lựa chọn nội dung list thả xuống Bài tập xác định đặc điểm giới nấm phương pháp lựa chọn nội dung list thả xuống - 54 - Bài tập xác định đặc điểm giới thực vật phương pháp lựa chọn nội dung list thả xuống Bài tập xác định đặc điểm giới động vật phương pháp lựa chọn nội dung list thả xuống - 55 - Bài tập trắc nghiệm phần luyện tập giảng minh họa đề tài - 56 - - 57 - - 58 - - 59 - - 60 - - 61 - ... Viettel AI để thiết kế giảng E- Learning từ tảng giảng PowerPoint có sẵn Qua thiết kế số giảng ELearning thực tế môn Sinh học lớp 10 lớp 11 để bồi dưỡng phát triển lực tự học lực số cho học sinh. .. E- Learning dạy học trực tuyến môn Sinh học nhằm phát triển lực cho học sinh THPT? ?? Mục tiêu, phương pháp nghiên cứu đề tài - Mục tiêu đề tài: + Lựa chọn phần mềm bổ trợ tảng web để thiết kế giảng Elearning... học tập nghiêm túc học sinh -1- - Xuất phát từ vai trò giảng E- Learning dạy học trực tuyến phong trào thiết kế, sử dụng giảng E- Learning dạy học trực tuyến môn Sinh học nói riêng, giáo viên THPT

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: những hiểu biết, quan tâm của GV về bài giảng E-Learning. - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Bảng 2 những hiểu biết, quan tâm của GV về bài giảng E-Learning (Trang 16)
chỉnh trình tự hiển thị của kênh hình, kênh chữ phù hợp tốc độ phát âm của file âm thanh bài giảng đã biên tập - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
ch ỉnh trình tự hiển thị của kênh hình, kênh chữ phù hợp tốc độ phát âm của file âm thanh bài giảng đã biên tập (Trang 22)
(hình ảnh chúng tôi quay lại video từ file Flash về phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật để làm video giảng dạy trong chủ đề: Phân bào – Sinh học 10)  - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
h ình ảnh chúng tôi quay lại video từ file Flash về phân chia tế bào chất ở tế bào thực vật để làm video giảng dạy trong chủ đề: Phân bào – Sinh học 10) (Trang 23)
Hình 5: ví dụ minh họa thiết kế bài tập tương tác dạng Multiple Choice - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 5 ví dụ minh họa thiết kế bài tập tương tác dạng Multiple Choice (Trang 25)
Hình 6: ví dụ minh họa thiết kế bài tập tương tác dạng Multiple Response - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 6 ví dụ minh họa thiết kế bài tập tương tác dạng Multiple Response (Trang 26)
Hình 7: ví dụ minh họa thiết kế bài tập tương tác dạng True/False để khởi động - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 7 ví dụ minh họa thiết kế bài tập tương tác dạng True/False để khởi động (Trang 26)
Hình 8: ví dụ minh họa thiết kế bài tập tương tác dạng nhập câu trả lời ngắn/nhập nội dung còn khuyết  - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 8 ví dụ minh họa thiết kế bài tập tương tác dạng nhập câu trả lời ngắn/nhập nội dung còn khuyết (Trang 27)
Hình 9: ví dụ minh họa thiết kế bài tập tương tác dạng Numeric (Trả lời bằng số) - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 9 ví dụ minh họa thiết kế bài tập tương tác dạng Numeric (Trả lời bằng số) (Trang 27)
Hình 11: ví dụ minh họa thiết kế bài tập tương tác Matching (Ghép từng đôi một) - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 11 ví dụ minh họa thiết kế bài tập tương tác Matching (Ghép từng đôi một) (Trang 28)
Hình 10: ví dụ minh họa thiết kế bài tập tương tác Sequence (sắp xếp trình tự) - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 10 ví dụ minh họa thiết kế bài tập tương tác Sequence (sắp xếp trình tự) (Trang 28)
Hình 12: ví dụ minh họa thiết kế bài tập tương tác dạng Select from Lists (Chọn một từ trong danh sách sổ xuống)  - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 12 ví dụ minh họa thiết kế bài tập tương tác dạng Select from Lists (Chọn một từ trong danh sách sổ xuống) (Trang 29)
Hình 13: ví dụ minh họa thiết kế bài tập tương tác dạng Drag the Words (Kéo và thả từ vào chỗ khuyết trong câu)  - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 13 ví dụ minh họa thiết kế bài tập tương tác dạng Drag the Words (Kéo và thả từ vào chỗ khuyết trong câu) (Trang 29)
Hình 14: ví dụ minh họa thiết kế bài tập tương tác Hotsport (đánh dấu vị trí) - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 14 ví dụ minh họa thiết kế bài tập tương tác Hotsport (đánh dấu vị trí) (Trang 30)
Hình 16: Lựa chọn “Thiết lập bài kiểm tra/Setting” trên hộp thoại Quiz - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 16 Lựa chọn “Thiết lập bài kiểm tra/Setting” trên hộp thoại Quiz (Trang 31)
Hình 15: Lựa chọn “Chèn bài tập/Quiz” trên thẻ “iSpring suite” - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 15 Lựa chọn “Chèn bài tập/Quiz” trên thẻ “iSpring suite” (Trang 31)
Hình 18: Cài đặt điều kiện vượt qua bài kiểm tra ở mục “Ghi điểm chấm điểm” - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 18 Cài đặt điều kiện vượt qua bài kiểm tra ở mục “Ghi điểm chấm điểm” (Trang 32)
Hình 19: Cài đặt các nội dung trong thẻ “Tùy chọn câu hỏi” - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 19 Cài đặt các nội dung trong thẻ “Tùy chọn câu hỏi” (Trang 33)
Hình 20: Cài đặt các nội dung trong thẻ “Danh sách câu hỏi” - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 20 Cài đặt các nội dung trong thẻ “Danh sách câu hỏi” (Trang 34)
Hình 22: Cài đặt background, Font chữ, kiểu chữ và kích thước chữ. - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 22 Cài đặt background, Font chữ, kiểu chữ và kích thước chữ (Trang 35)
Hình 24: Biên soạn nội dung câu hỏi và cài đặt tùy chọn. - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 24 Biên soạn nội dung câu hỏi và cài đặt tùy chọn (Trang 36)
kiểm tra” chúng ta cần tích chọn vào ô như hình 26, và ở mục “Cho phép làm lại:” - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
ki ểm tra” chúng ta cần tích chọn vào ô như hình 26, và ở mục “Cho phép làm lại:” (Trang 37)
Hình 25: Cài đặt các tùy chọn khi câu hỏi, bài tập yêu cầu làm lại nhiều lần. - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 25 Cài đặt các tùy chọn khi câu hỏi, bài tập yêu cầu làm lại nhiều lần (Trang 37)
Slide 11 và 12: Giới thiệu nội dung giới nấm bằng video, hình ảnh, âm thanh bài giảng và bài tập tương tác kiểu lựa chọn nội dung từ danh sách sổ xuống - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
lide 11 và 12: Giới thiệu nội dung giới nấm bằng video, hình ảnh, âm thanh bài giảng và bài tập tương tác kiểu lựa chọn nội dung từ danh sách sổ xuống (Trang 45)
Bảng 4. Kết quả thống kê điểm số của bài kiểm tra trong quá trình TN - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Bảng 4. Kết quả thống kê điểm số của bài kiểm tra trong quá trình TN (Trang 48)
Hình 27: Biểu đồ đường lũy tích lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra TN - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 27 Biểu đồ đường lũy tích lớp TN và lớp ĐC ở lần kiểm tra TN (Trang 49)
Hình 28: Cài đặt điều kiện hoàn thành học tập trên lms.vnEdu.vn - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
Hình 28 Cài đặt điều kiện hoàn thành học tập trên lms.vnEdu.vn (Trang 50)
Chi chú: Các mức độ trong bảng gồm: (1) Không đồng ý; (2) Đồng ý; (4) Hoàn toàn - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
hi chú: Các mức độ trong bảng gồm: (1) Không đồng ý; (2) Đồng ý; (4) Hoàn toàn (Trang 51)
2. Hệ thống câu hỏi, bài tập hình thành kiến thức mới trong bài giảng minh họa của đề tài  - SKKN ỨNG DỤNG các PHẦN mềm hỗ TRỢ và nền TẢNG WEB để THIẾT kế bài GIẢNG e LEARNING TRONG dạy học TRỰC TUYẾN môn SINH học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực CHO học SINH THPT
2. Hệ thống câu hỏi, bài tập hình thành kiến thức mới trong bài giảng minh họa của đề tài (Trang 55)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN