1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN ỨNG DỤNG PHẦN mềm CANVA TRONG dạy và học môn hóa học lớp 11 THPT

75 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CANVA TRONG DẠY VÀ HỌC MƠN HĨA HỌC LỚP 11 THPT Lĩnh vực : Hóa Học Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Dung– Trƣờng THPT Diễn Châu SĐT: 0375066456 Email: nguyenthidung.060695@gmail.com Hoàng Thị Ngọc Quỳnh– Trƣờng THPT Diễn Châu SĐT: 0382167645 Email: quynhdc5@gmail.com Nghệ An, năm 2021-2022 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài…………………………………………………………… 11 1.2 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………….22 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………22 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………….22 1.5 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… 22 1.6 Tính đóng góp đề tài…………………………………………22 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU………………………………………… CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ VIỆC ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CANVA TRONG DẠY VÀ HỌC MƠN HĨA HỌC LỚP 11 THPT…………………………………………………………………… 1.1 Cơ sở lí luận ………………………………………………………………….44 1.2 Cơ sở thực tiễn …………………………………………………………… 55 1.2.1 Vai trò phần mềm dạy học dạy học mơn Hóa học lớp 11 THPT 1.2.2 Thực trạng ứng dụng phần mềm dạy học nói chung phần mềm Canva nói riêng dạy học mơn Hóa học lớp 11 trường THPT ……………………….5 CHƢƠNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CANVA TRONG DẠY VÀ HỌC 10 MƠN HĨA HỌC LỚP 11 THPT ………………………………………………10 10 2.1 Sơ lược phần mềm Canva ……………………………………………… 10 11 2.2 Các bước sử dụng phần mềm Canva…………………………………11 14 2.3 Ứng dụng phần mềm Canva dạy học mơn Hóa học lớp 11 THPT….14 2.3.1.Vai trị phần mềm Canva dạy học mơn Hóa học lớp 11 THPT.1414 14 2.3.2 Ứng dụng phần mềm Canva dạy học mơn Hóa học lớp 11 THPT 14 15 2.3.2.1 Ứng dụng Canva tạo phiếu học tập đẹp mắt, sinh động, hấp dẫn……… 15 20 2.3.2.2 Ứng dụng Canva thiết kế truyện tranh khởi động học……………… 20 24 2.3.2.3 Ứng dụng Canva xây dựng sơ đồ tư duy…………………………………27 2.3.2.4 Ứng dụng Canva xây dựng số trò chơi nhằm củng cố kiến thức học………………………………………………………………… 28 31 2.3.2.5 Ứng dụng Canva xây dựng video thuyết trình……………………….33 36 2.3.2.6 Ứng dụng Canva hoạt động dự án học tập học sinh ………… 35 2.3.2.7 Ứng dụng Canva kiểm tra đánh giá lực học sinh…………….35 36 CHƢƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ……………………………………43 44 3.1 Mục đích thực nghiệm……………………………………………………… 43 44 3.2 Đối tượng thực nghiệm……………………………………………………….43 44 3.3 Phương pháp thực nghiệm……………………………………………………43 44 3.4 Kết thực nghiệm xử lý kết thực nghiệm………………………….43 44 PHẦN III KẾT LUẬN………………………………………………………….47 48 3.1 Kết luận………………………………………………………………………47 48 3.1.1 Đánh giá trình thực đề tài…………………………………………47 48 3.1.2 Hiệu đề tài hoạt động giáo dục……………………………47 48 3.2.2.1 Đối với giáo viên…………………………………………………………47 48 3.2.2.2 Đối với học sinh………………………………………………………….47 48 3.1.3 Bài học kinh nghiệm……………………………………………………… 48 49 3.1.4 Khả áp dụng phát triển đề tài…………………………………… 48 49 3.2 Kiến nghị…………………………………………………………………… 48 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… PHỤ LỤC………………………………………………………………………… DANH MỤC VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin THPT : Trung học phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh PPDH : Phương pháp dạy học PMDH : Phần mềm dạy học ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm SL : Số lượng SKKN : Sáng kiến kinh nghiệm SGK : Sách giáo khoa PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lí chọn đề tài Trong thời đại ngày - thời đại thông tin kinh tế tri thức - tạo biến đổi to lớn mặt hoạt động người xã hội Việc ứng dụng công nghệ thông tin rộng rãi tất lĩnh vực cho thấy vai trò to lớn tác dụng kỳ diệu công nghệ thông tin lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực giáo dục nước có giáo dục phát triển Dịch bệnh COVID-19 khiến cho nhiều hoạt động bị ngừng trệ, có ngành Giáo dục Để khắc phục khó khăn trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp chủ trương học trực tuyến triển khai vùng miền Hưởng ứng lời kêu gọi Bộ Giáo Dục Đào Tạo “Tạm dừng đến trường, không dừng việc học” hay chương trình: “Sóng máy tính cho em”, nhiều trường học đẩy mạnh triển khai áp dụng phương pháp dạy học kết hợp trực tuyến trực tiếp để đảm bảo tiến độ học tập học sinh, sinh viên Việc áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học khơng cịn xa lạ với tất giáo viên, tất môn học, có mơn Hố học Hố học mơn khoa học mang tính trừu tượng cao Nó nghiên cứu đặc tính, cấu tạo biến đổi chất, phản ứng hoá học xảy thực tiễn Do đó, dạy học mơn Hóa học cần có phương pháp thực nghiệm, trực quan phù hợp để giúp học sinh thấy ứng dụng hóa học đời sống hàng ngày, thấy vai trị hóa học thực tiễn thơng qua tiết dạy dạy, giúp học sinh hình dung cấu tạo chất, tính chất chất thơng qua hình ảnh minh họa Ngồi ra, đoạn phim, tư liệu, hình ảnh thực tế, câu đố, trị chơi chữ tăng tính sinh động, hấp dẫn cho học, kết hợp lý thuyết thực tiễn Đồng thời học sinh tự xây dựng cho phiếu học tập, sơ đồ tư hay video hoá học liên hệ với đời sống hàng ngày xung quanh Hiện có nhiều tảng cơng nghệ phong phú đa dạng Tuy nhiên, đa số phần mềm chưa phát huy hết ưu điểm, chưa ứng dụng rộng rãi dạy học Hoá học cịn mang tính phức tạp Vì vậy, để việc vận dụng ứng dụng học tập có sẵn vào dạy học trực tuyến trực tiếp có hiệu quả, dùng miễn phí với chất lượng hình ảnh đẹp mắt, rõ nét, âm chuẩn, sinh động, hấp dẫn, tạo hứng thú cho người học với thao tác đơn giản, dễ sử dụng cho thầy cô học sinh, tiến hành nghiên cứu thực đề tài: “Ứng dụng phần mềm Canva dạy học mơn Hóa Học lớp 11 THPT” 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua ứng dụng phần mềm Canva giúp giáo viên xây dựng giảng hoá học lớp 11 với hình thức sinh động, hài hồ đưa nội dung kiến thức học gắn với thực tiễn đến học sinh có hiệu Đồng thời học sinh tự xây dựng nội dung kiến thức trọng tâm học nhiều hình thức cách đọng, dễ hiểu, dễ nhớ, góp phần nâng cao chất lượng dạy - học trình dạy học 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận thực tiễn đề tài - Tìm hiểu phần mềm Canva - Các giải pháp ứng dụng phần mềm Canva dạy học môn Hố học lớp 11 tính hiệu giải pháp - Thực nghiệm đánh giá kết 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Phần mềm Canva + Chương trình Hoá học lớp11 - Phạm vi nghiên cứu: Một số giải pháp ứng dụng phần mềm Canva dạy học mơn Hố học lớp 11 THPT 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết, lí luận - Nghiên cứu thực tiễn : + Phương pháp điều tra thực trạng + Phương pháp phân tích, so sánh + Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Phương pháp thu thập số liệu xử lí tốn học - Tham khảo, trò chuyện, trao đổi, tiếp thu ý kiến giáo viên học sinh, học hỏi kinh nghiệm người trước 1.6 Tính đóng góp đề tài - Chưa có tác giả đề cập cụ thể hoá chi tiết ứng dụng phần mềm Canva dạy học mơn Hố học - Góp phần tích cực việc tạo động cơ, hứng thú học tập mơn Hố học cho học sinh, đổi đa dạng hóa PPDH mơn Hố học giáo viên trường THPT - Khẳng định vai trò, ý nghĩa, cần thiết việc vận dụng phần mềm dạy học dạy học mơn Hố học trường THPT - Đánh giá thực trạng việc ứng dụng phần mềm dạy học dạy học mơn Hố học trường THPT - Làm phong phú thêm lí luận phương pháp dạy học, vận dụng phần mềm dạy học vào môn Hoá học - Đề xuất xây dựng số giải pháp ứng dụng phần mềm Canva dạy học mơn Hố học lớp 11 THPT PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ VIỆC ỨNG DỤNG PHẦN MỀM CANVA TRONG DẠY VÀ HỌC MƠN HỐ HỌC LỚP 11 THPT 1.1 Cơ sở lí luận Đổi giáo dục toàn xã hội quan tâm Đổi phương pháp dạy học đổi giáo dục phổ thơng theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Xu hướng đổi PPDH xác định Nghị Trung ương khoá VII (1-1993), Nghị Trung ương khoá VIII (12-1996), thể chế hoá Luật giáo dục (2005), cụ thể hoá thị Bộ giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 14 (4-1999), thị 55 (2008), thống Nghị 29-NQ/TW Hội nghị TW khóa XI Về PPDH, luật giáo dục quy định “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (Luật giáo dục 2005, điều 5) [6] Luật giáo dục đưa quy định mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục phổ thông cho cấp học Về nội dung dạy học, điều 28 Luật giáo dục (2005) quy định: “Nội dung giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính phổ thơng, bản, tồn diện, hướng nghiệp có hệ thống; gắn với thực tiễn sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi HS, đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học” Về phương pháp giáo dục phổ thông, điều 28 Luật giáo dục (2005) quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [6] Ngày tháng 11 năm 2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29- NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo [4] Nghị đưa định hướng đổi bản, toàn diện PPDH sau: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Trong “Báo cáo kiểm điểm việc thực Nghị Trung ương khoá VIII Phương hướng phát triển giáo dục 2002- 2010”, hội nghị lần thứ sáu, Ban chấp hành Trung ương khoá IX nêu rõ: “Tập trung đạo đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hố, đại hố, sử dụng cơng nghệ thơng tin tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực quốc tế, gắn bó với sống xã hội, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực đất nước địa phương” Ngày 26/8/2016, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ ký ban hành Chỉ thị số 3031/CT-BGDĐT nhiệm vụ chủ yếu năm học 2016 - 2017 ngành Giáo dục Trong có nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin dạy, học quản lý giáo dục: “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin đổi nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá cách sáng tạo, thiết thực hiệu Xây dựng kho giảng e-Learning trực tuyến đáp ứng nhu cầu tự học học tập suốt đời người học, thu hẹp khoảng cách tiếp cận dịch vụ giáo dục đào tạo có chất lượng người học vùng, miền” [3] Như vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin có phần mềm vào dạy học xu hướng đại hóa q trình dạy học nhằm phát triển lực, kĩ người học, hướng người học đến phát triển toàn diện 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Vai trò phần mềm dạy học dạy học mơn Hố học lớp 11 THPT Viện nghiên cứu giáo dục Mỹ rằng: Học sinh nhớ 10% nội dung kiến thức thông qua đọc tài liệu Nếu ngồi thụ động nghe thầy giảng nhớ 15% nội dung kiến thức Nếu quan sát nhớ tới 20% kiến thức Kết hợp nghe nhìn nhớ 30% Thơng qua thảo luận nhóm với nhau, học sinh nhớ 50% kiến thức Nhưng học sinh trực tiếp tham gia vào hoạt động thực hành, trải nghiệm có khả nhớ tới 75% kiến thức Còn giảng lại cho người khác nhớ tới 90%, điều cho thấy tác dụng tích cực việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Trong giáo dục, việc ứng dụng phần mềm dạy học thực tế đem lại kết đáng kể chuyển biến lớn dạy học, phương pháp giảng dạy Với hiệu ứng linh hoạt phần mềm giúp giáo viên thuận tiện việc thiết kế, soạn giảng, xây dựng tiết học sinh động, hấp dẫn, tổ chức hoạt động dạy học đa dạng Phần mềm dạy học cịn tạo mơi trường đa phương tiện với video, biểu đồ, hình ảnh trực quan giúp giáo viên truyền đạt kiến thức đến học sinh dễ dàng hiệu quả, đồng thời kích thích hứng thú tìm tịi sáng tạo em Học sinh quyền chủ động khám phá kiến thức công nghệ số, tiện ích mà công nghệ số đem lại, tăng tính tương tác thầy trò tiết học 1.2.2 Thực trạng ứng dụng phần mềm dạy học nói chung phần mềm Canva nói riêng dạy học mơn Hóa học lớp 11 trƣờng THPT Để tìm hiểu việc sử dụng phần mềm dạy học có phần mềm Canva dạy học Hóa học trường THPT nay, thực điều tra tham khảo ý kiến GV HS trường THPT Diễn Châu * Mục đích điều tra - Khảo sát giáo viên: + Khảo sát thực trạng sử dụng PMDH có phần mềm Canva dạy học mơn Hóa học trường THPT: mức độ sử dụng, khó khăn gặp phải + Tìm hiểu phương pháp sử dụng PMDH nói chung phần mềm Canva nói riêng để tố chức hoạt động học tập nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, hứng thú cho học sinh - Khảo sát học sinh: + Tìm hiểu mức độ sử dụng PMDH có phần mềm Canva + Tìm hiểu thái độ hiểu biết học sinh PMDH có phần mềm Canva * Đối tƣợng điều tra - Giáo viên giảng dạy mơn Hóa học trường THPT Diễn Châu - Học sinh lớp 11 trường THPT Diễn Châu * Phƣơng pháp điều tra Tiến hành phát phiếu điều tra đến giáo viên (Phiếu điều tra phụ lục 1) phát 240 phiếu điều tra đến học sinh lớp 11A3, 11A4, 11A5, 11A6, 11A10, 11A12 (phiếu điều tra phụ lục 2) * Kết điều tra - Kết tham khảo ý kiến giáo viên Số phiếu thu hồi lại 8/8 đạt 100% Kết thu sau: STT Các tiêu chí Thầy/ Cơ sử dụng PMDH dạy học nhƣ nào? (Chỉ chọn phương án ) Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Theo thầy/ cô mức độ cần thiết việc sử dụng PMDH dạy học mơn Hóa học ? (Chỉ chọn phương án) Rất cần thiết SL Tỉ lệ % 100 37,5 62,5 100 25 nguyên tố theo trọng lượng, nguyên tố phổ biến thứ tư thể sau oxy, cacbon hydro Vậy nguyên tố nào? Nó có tính chất đặc biệt? Chúng ta khám phá qua câu chuyện sau Truyện tranh Nitơ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (31 phút) Mục tiêu : a HS nêu được: - Vị trí cấu hình electron ngun tử - Đặc điểm cấu tạo phân tử - Tính chất hóa học: tính oxi hố (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), tính khử (tác dụng với oxi) - Tính chất vật lí, ứng dụng, trạng thái tự nhiên điều chế Nitơ công nghiệp b Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ thu thập, xử lí thơng tin làm việc nhóm - Giải thích tượng thực tế - Kĩ viết PTHH minh họa tính chất hóa học c Thái độ: - Có ý thức tích cực hoạt động, độc lập tư hợp tác nhóm - Biết vận dụng linh hoạt kiến thức học vào vấn đề thực tiễn Phƣơng pháp/ kỹ thuật dạy học - Phương pháp dạy: làm việc theo nhóm, đàm thoại… Các bƣớc hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung: I Vị trí cấu hình e ngun tử III Tính chất hóa học Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Sản phẩm I Vị trí cấu hình e nguyên tử - Cấu hình e N: 1s22s22p3, có 5e lớp ngồi - Vị trí N BTH: Ơ thứ 7, nhóm VA, chu kì - CTCT phân tử nitơ: N  N III Tính chất hố học - GV chia lớp thành nhóm tổ chức - Ở to thường N trơ mặt hoá học hoạt động nhóm 10’ đọc truyện tranh - Ở to cao N2 trở nên hoạt động thảo luận nhóm trả lời câu hỏi định - Các trạng thái oxi hoá: -3; 0; +1; +2; +3; +4; +5 → Tuỳ thuộc độ âm điện chất phản ứng mà N2 thể tính Câu 1: Trong câu chuyện nhắc đến khử hay tính oxi hố ngun tố nào? Tính oxi hố Câu 2: Em viết đặc điểm a Tác dụng với số kim loại hoạt nguyên tử nguyên tố nhắc động: đến: vị trí BTH (ơ, chu kỳ, -3 Li + N → Li 3N nhóm), số electron lớp ngồi o t -3 Từ viết cấu hình electron Mg + N → Mg N nguyên tử cấu tạo phân tử b Tác dụng với hiđro: to cao,P cao, xt Câu 3: Nêu đặc điểm phản 0 -3 +1 pcao ứng hoá học nguyên tố 3H + N   2  2NH3 450 C , xtFe nhắc đến câu chuyện Tính khử Hãy viết PTHH cụ thể Và dự đoán - Tác dụng với oxi: 3000OC hồ tính chất hóa học quang điện +2 -2 -GV tổ chức cho HS tìm hiểu hoquangdien  2NO N2 + O2  nội dung: hay 3000 C I Vị trí cấu hình electron nguyên - NO dễ dàng kết hợp với O2 tạo NO2 (màu nâu đỏ), tử (3’) 2NO + O2→2NO2 -GV đặt câu hỏi số 1, hướng bảng phụ/ ghi cá nhân 0 II.Tính chất hố học (10’) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi số GV yêu cầu HS số oxi hóa Nitơ phản ứng Từ cho biết số oxi hóa có nguyên tố Nitơ ? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS hoạt động nhóm, thảo luận, nghiên cứu SGK hồn thành nội dung câu hỏi Bước 3: Báo cáo thảo luận GV mời nhóm báo cáo kết , nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện Bước 4: Kết luận, nhận định GV Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chuẩn xác kiến thức Nội dung IV Ứng dụng (7’) IV Ứng dụng Tổ chức thực hiện: * Là thành phần cấu tạo nên protein, thành phần dinh dưỡng thực vật Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV trình chiếu video ứng dụng Nitơ Từ u cầu HS nêu * Cơng nghiệp: ứng dụng nitơ - Tổng hợp NH3, sản xuất HNO3, phân đạm… Link: https://www.youtube.com/watch?v=- - Môi trường trơ luyện kim, thực AaYczyCFbw phẩm, điện tử… Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân, nghiên cứu SGK kết hợp hiểu biết thực tế hoàn thành nội dung câu hỏi * Y tế: N2 lỏng bảo quản mẫu máu, mẫu vật sinh học khác Bước 3: Báo cáo thảo luận GV mời số HS trả lời Các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét câu trả lời HS chuẩn xác kiến thức Nội dung: GV Hướng dẫn HS tự học (1’) (Giao nhà tìm hiểu) (Hướng dẫn HS tự học) HS nhà tìm hiểu phải nêu được: II Tính chất vật lí II Tính chất vật lí V Trạng thái tự nhiên - Trong công nghiệp -Ở điều kiện thường:chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ khơng khí, tan nước Tổ chức thực hiện: - Khơng trì cháy hô hấp Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ V Trạng thái tự nhiên VI Điều chế: GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu - Dạng tự do: khí nitơ chiếm 78,16% thể nội dung trên, hoàn thiện vào ghi tích khơng khí GV kiểm tra tiết học tiếp - Dạng hợp chất: diêm tiêu natri NaNO3 theo VI Điều chế Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Trong công nghiệp HS ghi chép nội dung cần tìm hiểu, nhà tự nghiên cứu, hồn thiện - Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng Bước 3: Báo cáo thảo luận GV mời số HS trả lời tiết học Bước 4: Kết luận, nhận định GV kiểm tra làm HS, nhận xét, cho điểm chuẩn xác kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học giải câu hỏi, tập nitơ Phƣơng pháp/ kỹ thuật dạy học - Phương pháp dạy: hoạt động cá nhân, đàm thoại… Các bƣớc hoạt động Giáo viên cho học sinh tham gia trò chơi “Vòng quay may mắn” Yêu cầu học sinh quay chọn câu hỏi Trả lời có phần thưởng, trả lời sai tham gia thử thách Nội dung slide trình chiếu Hoạt động 4: Vận dụng (1 phút) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học tóm tắt lại kiến thức nitơ liên hệ đến thực tiễn Phƣơng pháp/ kỹ thuật dạy học - Phương pháp dạy: hoạt động cá nhân Các bƣớc hoạt động Giáo viên yêu cầu học sinh nhà thiết kế Infographic Nitơ Một số hình ảnh hoạt động dạy học GV HS lớp 11A4 - Bài 7: “Nitơ” Phụ lục Một số hình ảnh trích từ video nội dung kiến thức hoá học gắn với thực tiễn đời sống: Bài 12: “Phân bón hố học” Phụ lục Một số hình ảnh trích từ video q trình thực dự án “Pha chế dung dịch nước sát khuẩn” sau học : Bài 40: “Ancol” ... 2.3 Ứng dụng phần mềm Canva dạy học môn Hóa học lớp 11 THPT? ??.14 2.3.1.Vai trị phần mềm Canva dạy học mơn Hóa học lớp 11 THPT. 1414 14 2.3.2 Ứng dụng phần mềm Canva dạy học mơn Hóa học lớp 11 THPT. .. phần mềm dạy học dạy học mơn Hóa học lớp 11 THPT 1.2.2 Thực trạng ứng dụng phần mềm dạy học nói chung phần mềm Canva nói riêng dạy học mơn Hóa học lớp 11 trường THPT ……………………….5 CHƢƠNG ỨNG DỤNG... tiết học 1.2.2 Thực trạng ứng dụng phần mềm dạy học nói chung phần mềm Canva nói riêng dạy học mơn Hóa học lớp 11 trƣờng THPT Để tìm hiểu việc sử dụng phần mềm dạy học có phần mềm Canva dạy học Hóa

Ngày đăng: 03/07/2022, 06:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp cho học sinh  - SKKN ỨNG DỤNG PHẦN mềm CANVA TRONG dạy và học môn hóa học lớp 11 THPT
p phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp cho học sinh (Trang 11)
Bảng 1.2. “Nhận thức của học sinh trong việc vận dụng phần mềm dạy học trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT” - SKKN ỨNG DỤNG PHẦN mềm CANVA TRONG dạy và học môn hóa học lớp 11 THPT
Bảng 1.2. “Nhận thức của học sinh trong việc vận dụng phần mềm dạy học trong dạy học môn Hóa học ở trường THPT” (Trang 13)
Nhấp vào nút “Tạo thiết kế” góc trên, phía bên phải màn hình để bắt đầu các bước thiết kế - SKKN ỨNG DỤNG PHẦN mềm CANVA TRONG dạy và học môn hóa học lớp 11 THPT
h ấp vào nút “Tạo thiết kế” góc trên, phía bên phải màn hình để bắt đầu các bước thiết kế (Trang 15)
Bằng cách nhấp vào nút đăng ký ở góc trên, phía bên phải màn hình để đăng ký tạo một tài khoản miễn phí trên canva - SKKN ỨNG DỤNG PHẦN mềm CANVA TRONG dạy và học môn hóa học lớp 11 THPT
ng cách nhấp vào nút đăng ký ở góc trên, phía bên phải màn hình để đăng ký tạo một tài khoản miễn phí trên canva (Trang 15)
- Nội dung tải lên: giáo viên và học sinh có thể tải hình ảnh, video và âm thanh từ máy lên Canva để chèn vào thiết kế - SKKN ỨNG DỤNG PHẦN mềm CANVA TRONG dạy và học môn hóa học lớp 11 THPT
i dung tải lên: giáo viên và học sinh có thể tải hình ảnh, video và âm thanh từ máy lên Canva để chèn vào thiết kế (Trang 16)
- Cắt ảnh: Click vào hình ảnh cần cắt, để chuột giữa cạnh cần cắt rồi kéo chuột vào trong để cắt bỏ phần thừa - SKKN ỨNG DỤNG PHẦN mềm CANVA TRONG dạy và học môn hóa học lớp 11 THPT
t ảnh: Click vào hình ảnh cần cắt, để chuột giữa cạnh cần cắt rồi kéo chuột vào trong để cắt bỏ phần thừa (Trang 17)
thực hiện những đổi mới căn bản về nội dung, phương pháp dạy học nhằm hình thành ở học sinh năng lực học tập, làm việc - SKKN ỨNG DỤNG PHẦN mềm CANVA TRONG dạy và học môn hóa học lớp 11 THPT
th ực hiện những đổi mới căn bản về nội dung, phương pháp dạy học nhằm hình thành ở học sinh năng lực học tập, làm việc (Trang 18)
hình thành kiến thức mới - SKKN ỨNG DỤNG PHẦN mềm CANVA TRONG dạy và học môn hóa học lớp 11 THPT
hình th ành kiến thức mới (Trang 24)
Ví dụ 2: Thiết kế truyện tranh cho hoạt động hình thành kiến thức mới - SKKN ỨNG DỤNG PHẦN mềm CANVA TRONG dạy và học môn hóa học lớp 11 THPT
d ụ 2: Thiết kế truyện tranh cho hoạt động hình thành kiến thức mới (Trang 25)
Một số hình ảnh trích ra từ video thuyết trình của học sinh - SKKN ỨNG DỤNG PHẦN mềm CANVA TRONG dạy và học môn hóa học lớp 11 THPT
t số hình ảnh trích ra từ video thuyết trình của học sinh (Trang 36)
Hình 1: Độ pH của một số dung dịch - SKKN ỨNG DỤNG PHẦN mềm CANVA TRONG dạy và học môn hóa học lớp 11 THPT
Hình 1 Độ pH của một số dung dịch (Trang 41)
hình 1. - SKKN ỨNG DỤNG PHẦN mềm CANVA TRONG dạy và học môn hóa học lớp 11 THPT
hình 1. (Trang 41)
Câu 1: Quan sát hình ảnh thí nghiệm sau, nêu hiện tượng và viết phương trình - SKKN ỨNG DỤNG PHẦN mềm CANVA TRONG dạy và học môn hóa học lớp 11 THPT
u 1: Quan sát hình ảnh thí nghiệm sau, nêu hiện tượng và viết phương trình (Trang 44)
TRƢỜNG THPT DIỄN CHÂU 5 ---------  - SKKN ỨNG DỤNG PHẦN mềm CANVA TRONG dạy và học môn hóa học lớp 11 THPT
5 -------- (Trang 44)
Bảng 3.1. “Nhận thức của giáo viên và học sinh sau khi sử dụng phần mềm Canva dạy học môn Hóa học ở các trường THPT” - SKKN ỨNG DỤNG PHẦN mềm CANVA TRONG dạy và học môn hóa học lớp 11 THPT
Bảng 3.1. “Nhận thức của giáo viên và học sinh sau khi sử dụng phần mềm Canva dạy học môn Hóa học ở các trường THPT” (Trang 49)
Bảng 3.2. Bảng phân phối kết quả điểm kiểm tra - SKKN ỨNG DỤNG PHẦN mềm CANVA TRONG dạy và học môn hóa học lớp 11 THPT
Bảng 3.2. Bảng phân phối kết quả điểm kiểm tra (Trang 50)
Hình 3.1. Biểu đồ kết quả học tập qua bài kiểm tra - SKKN ỨNG DỤNG PHẦN mềm CANVA TRONG dạy và học môn hóa học lớp 11 THPT
Hình 3.1. Biểu đồ kết quả học tập qua bài kiểm tra (Trang 51)
Bảng 3.3. Bảng phân phối học lực theo bài kiểm tra - SKKN ỨNG DỤNG PHẦN mềm CANVA TRONG dạy và học môn hóa học lớp 11 THPT
Bảng 3.3. Bảng phân phối học lực theo bài kiểm tra (Trang 51)
hướng ra bảng phụ/ vở ghi cá nhân. Câu  1:  Trong  câu  chuyện  nhắc  đến  nguyên tố nào?  - SKKN ỨNG DỤNG PHẦN mềm CANVA TRONG dạy và học môn hóa học lớp 11 THPT
h ướng ra bảng phụ/ vở ghi cá nhân. Câu 1: Trong câu chuyện nhắc đến nguyên tố nào? (Trang 62)
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử (3’)  - SKKN ỨNG DỤNG PHẦN mềm CANVA TRONG dạy và học môn hóa học lớp 11 THPT
tr í và cấu hình electron nguyên tử (3’) (Trang 62)
Một số hình ảnh hoạt động dạy và học của GV và HS tại lớp 11A 4- Bài 7: “Nitơ” - SKKN ỨNG DỤNG PHẦN mềm CANVA TRONG dạy và học môn hóa học lớp 11 THPT
t số hình ảnh hoạt động dạy và học của GV và HS tại lớp 11A 4- Bài 7: “Nitơ” (Trang 68)
Một số hình ảnh trích ra từ video về nội dung kiến thức hoá học gắn với thực tiễn đời sống: Bài 12: “Phân bón hoá học”  - SKKN ỨNG DỤNG PHẦN mềm CANVA TRONG dạy và học môn hóa học lớp 11 THPT
t số hình ảnh trích ra từ video về nội dung kiến thức hoá học gắn với thực tiễn đời sống: Bài 12: “Phân bón hoá học” (Trang 69)
Một số hình ảnh trích ra từ video quá trình thực hiện dự án “Pha chế dung dịch nước sát khuẩn” sau khi học : Bài 40: “Ancol” - SKKN ỨNG DỤNG PHẦN mềm CANVA TRONG dạy và học môn hóa học lớp 11 THPT
t số hình ảnh trích ra từ video quá trình thực hiện dự án “Pha chế dung dịch nước sát khuẩn” sau khi học : Bài 40: “Ancol” (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w