ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

126 263 0
ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG PHẦN MỀM KAHOOT TRONG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC (Nghiên cứu trường Tiểu học Tô Hiệu, phường EaTam, TP Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk) Sinh viên : Phạm Thị Trinh Chuyên ngành : Giáo dục Tiểu học Khóa học : 2016 -2020 Đắk Lắk, năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG PHẦN MỀM KAHOOT TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC (Nghiên cứu trường Tiểu học Tô Hiệu, phường EaTam, TP Buôn Ma Thuột, Tỉnh Đắk Lắk) Sinh viên : Phạm Thị Trinh Chuyên ngành : Giáo dục Tiểu học Người hướng dẫn: ThS Lê Thị Thúy An Đắk Lắk, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết cố gắng nỗ lực thân vận dụng kiến thức thu tìm tịi học hỏi qua ngày bên cạnh tơi nhận giúp đỡ lớn, tận tâm, tận tình từ phía nhà trường, gia đình, bạn bè Đầu tiên, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy cô khoa Sư phạm, đặc biệt Thầy cô môn Giáo dục Tiểu học trường Đại học Tây Nguyên tạo điều kiện có ý kiến đóng góp q báu cho tơi q trình học tập ,nghiên cứu hồn thành khóa luận Đặc biệt hết, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô Lê Thị Thúy An – giảng viên Bộ môn Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Tây Nguyên dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Đồng thời xin cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm HS khối lớp 4, trường Tiểu học Tô Hiệu, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk tạo điều kiện giúp đỡ q trình điều tra, nghiên cứu, thu thập thơng tin làm thực nghiệm, để có kết Tuy có nhiều cố gắng, q trình nghiên cứu điều tra, điều kiện, lực thời gian cịn nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý Vì vậy, tơi kính mong nhận góp ý chân thành bổ sung quý Thầy cô giáo Bộ môn Giáo dục Tiểu học trường Đại học Tây Nguyên bạn để cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Đắk Lắk, ngày tháng năm 2020 Sinh viên i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề 1.1 Lí chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Nội dung phương pháp nghiên cứu 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu .10 2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 NỘI DUNG .13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .13 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 13 1.1.2 Vai trò phương tiện dạy học 17 1.1.3 Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập HS Tiểu học 17 1.1.4 Khái quát phần mềm Kahoot .19 1.1.5 Nội dung chương trình sách giáo khoa mơn Lịch sử Địa lí lớp hành 21 1.1.6 Đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học 28 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 30 1.2.2 Thực trạng ứng dụng CNTT sử dụng phần mềm Kahoot dạy học môn Lịch sử Địa lí trường Tiểu học Tơ Hiệu 31 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM KAHOOT TRONG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC 41 ii 2.1 Bản chất Kahoot 41 2.2 Cách thiết lập tài khoản Kahoot 42 2.2.1 Đối với giáo viên 43 2.2.2 Đối với học sinh 45 2.3 Cách sử dụng Kahoot 46 2.3.1 Thao tác đầu tiên: .46 2.3.2 Kĩ thuật sử dụng 46 2.4 Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm phân mơn Lịch sử Địa lí Tiểu học với hỗ trợ phần mềm Kahoot 51 2.5 Tổ chức giảng dạy mơn Lịch sử - Địa lí lớp với hỗ trợ phần mềm Kahoot 51 2.6 Ví dụ soạn mơn Lịch sử Địa lí Tiểu học ứng dụng phần mềm Kahoot dạy học 53 2.7 Ưu điểm nhược điểm phần mềm Kahoot 74 2.7.1 Ưu điểm .74 2.7.2 Nhược điểm 75 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 76 3.2 Đối tượng địa bàn thực 76 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm .76 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 76 3.3 Nội dung thực nghiệm 76 3.4 Kế hoạch thực nghiệm 76 3.5 Tổ chức thực nghiệm 77 3.5.1 Giới thiệu lớp thực nghiệm lớp đối chứng 77 3.5.2 Tiến hành thực nghiệm 77 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Một số đề xuất kiến nghị .82 2.1 Đối với cấp quản lí .82 iii 2.2 Đối với giáo viên 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng GAĐT Giáo án điện tử GV Giáo viên HS Học sinh PMDH Phần mềm dạy học PPDH Phương pháp dạy học TN Thực nghiệm v DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH BẢNG Bảng 1.1: Nội dung chương trình dạy học phân môn Lịch sử lớp 22 Bảng 1.2: Nội dung chương trình dạy học phân mơn Địa lí lớp .25 Bảng 1.3: Thực trạng sử dụng CNTT ứng dụng phần mềm Kahoot dạy học mơn Lịch sử Địa lí lớp trường Tiểu học Tô Hiệu 32 Bảng 1.4: Bảng thể kết việc tham gia hưởng ứng với tiết học có sử dụng CNTT phần mềm Kahoot dạy học môn Lịch sử Địa lí lớp trường Tiểu học Tơ Hiệu 36 Bảng 3.1: Kết học tập học kì I, năm học 2019 – 2020 lớp 4A lớp 4B 77 Bảng 3.2: Bảng kết thực nghiệm học sinh 78 BIỂU Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể phần trăm kết học tập học sinh HÌNH Hình 2.1: Trang giao diện chọn đăng kí đăng nhập ứng dụng Kahoot 43 Hình 2.2: Trang giao diện chọn vai trị người dùng cần đăng kí .43 Hình 2.3: Trang giao diện lựa chọn đăng kí tài khoản Kahoot 44 Hình 2.4: Trang giao diện thơng tin cá nhân cần thiết người dùng .44 Hình 2.5: Trang giao diện đăng nhập tài khoản người dùng .44 Hình 2.6: Trang giao diện chế độ thành viên tham gia 45 Hình 2.7: Trang giao diện nhập mã pin .45 Hình 2.8: Trang giao diện tạo câu hỏi mà người dùng cần soạn 46 Hình 2.9: Trang giao diện click soạn câu hỏi .46 Hình 2.10: Trang giao diện click nhập tiêu đề thay đổi thao tác lưu theo ý muốn câu hỏi 47 vi Hình 2.11: Trang giao diện nội dung câu hỏi, liên kết hình ảnh youtube .48 Hình 2.12: Trang giao diện viết nội dung đáp án, thời gian điểm tương ứng với câu hỏi 48 Hình 2.13: Trang giao diện viết hướng dẫn thêm câu hỏi 49 Hình 2.14: Trang giao diện viết dạng câu hỏi .49 Hình 2.15: Trang giao diện hướng dẫn hồn thành q trình tạo câu hỏi .50 Hình 2.16: Trang giao diện Test Kahoot Chỉnh sửa câu hỏi Back to edit 50 Hình 2.17: Trang giao diện Player cá nhân lớp học Team (đội) với Team 50 Hình 2.18: Trang giao diện Mã PIN Kahoot .50 vii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Lí chọn đề tài “Giáo dục khơng phải việc làm đầy bình mà việc thắp lên lửa” (Nhà thơ, nhà biên kịch Ailen William Butler Yeats) Vấn đề giáo dục coi quốc sách hàng đầu Để đầu tư cho giáo dục cách hiệu cần phải có đổi phương pháp dạy học (PPDH) khâu quan trọng Vì vậy, vấn đề đổi PPDH yêu cầu tất yếu nghiệp đổi giáo dục Đổi phương pháp giáo dục sử dụng hợp lí, sáng tạo, truyền thụ cho HS dễ hiểu, dễ nắm bắt, tự HS làm chủ kiến thức, tư sáng tạo tích cực Nhằm thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Nghị số 29 – NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Đảng Cộng sản Việt Nam Hội nghị Trung ương khóa XI khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học học”.[1; tr.6] Ngày nay, với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, việc ứng dụng cơng nghệ thông tin (CNTT) phổ biến Việt Nam Cùng với lên xã hội, ngành giáo dục mạnh dạn đưa ứng dụng CNTT vào dạy học Đối với ngành giáo dục đào tạo, CNTT có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung phương pháp dạy học Mặt khác, ngành giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT Hơn nữa, CNTT phương tiện giúp tiến tới “Xã hội học tập” CNTT tạo điều kiện cho PPDH như: dạy học dự án, dạy học phát giải vấn đề Các hình thức dạy học như: dạy học theo nhóm, đồng loạt, cá nhân,…được ứng dụng rộng rãi CNTT làm thay đổi chất lượng giáo dục mặt lí thuyết thực hành cách hiệu - Giáo viên hỏi: + Tiết học vừa học gì? + Nhắc lại kiến thức mà biết Dải đồng DHMT? - Học sinh quan sát lắng - Giáo viên tổng kết ghi nhớ sơ đồ tư nghe - Giáo viên xóa chữ y/c HS đọc lại chỗ trống sơ đồ - Giáo viên cho học sinh tham gia củng cố câu hỏi trắc nghiệm phần mềm Kahoot * Giáo viên phổ biến cách tham gia: - Giáo viên có 10 câu hỏi, với đáp án tương ứng với kí hiệu hình học ( hình tam giác, hình thoi, hình vng, hình trịn) câu trả lời tương ứng với số điểm 1000 điểm - Với câu hỏi có giây để đọc đề 20 giây để vừa suy nghĩ chọn đáp án Thời gian chọn đáp án nhanh mà số điểm cao * Cách thức: - Mỗi HS đăng nhập mã pin tham gia chơi GV cung cấp để đăng nhập điện thoại máy tính - Sau trả lời xong top người trả lời với số điểm cao - Cả lớp feedback lại cảm nghĩ sau tham gia phần mềm * Bộ câu hỏi “HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG” gồm 10 câu: P16 - Học sinh lắng nghe P17 * Kết thúc Kahoot, GV nhận xét tuyên - Học sinh lắng nghe dương Dặn dò - Chuẩn bị “Người dân hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung” P18 Phụ lục GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG BÀI 24: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Sau học xong học học sinh đạt được: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình , khí hậu đồng duyên hải Miền Trung: + Có đồng nhỏ hẹp cồn cát ven biển; + Khí hậu: có khí hậu khác biệt vùng phía bắc vùng phía nam Tại thường khơ, nóng bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn bão dễ gây ngập lụt; có khác biệt khu vực phía Bắc phía Nam: Khu vực phía Bắc có dãy Bạch Mã có mùa đơng lạnh Kĩ năng: - Học sinh đồ Việt Nam vị trí duyên hải miền Trung - Chỉ đồng duyên hải Miền Trung lược đồ - Giải thích đồng dun hải Miền Trung thường nhỏ hẹp: Do núi lan sát biển, sơng ngắn, phù sa bồi đắp đồng Xác định đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã - Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu Thái độ: - Biết chia sẻ với người dân miền Trung khó khăn thiên tai gây nên - Có ý thức tìm hiểu đồng duyên hải Miền Trung VN II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, đá; cánh đồng trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao đồi cát P19 - Lược đồ dải đồng duyên hải miền Trung, lược đồ đầm, phá Thừa Thiên – Huế - Hình ảnh số đầm phá, hình ảnh đèo Hải Vân - Que chỉ, sách giáo khoa,… Học sinh: - Sách, ghi, ảnh sưu tầm III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp giảng giải, phương pháp trực quan, phương pháp vấn đáp, phương pháp thuyết trình, phương pháp trị chơi IV HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: (1’) Cơ trị hát hát: “ Lớp chúng mình” Kiểm tra cũ: (2’) - Chúng ta học Đồng - Đồng Bắc Bộ Đồng rồi? Nam Bộ - Giáo viên yêu cầu lên vị trí, giới hạn Đồng Bắc Bộ, Đồng Nam Bộ - Học sinh lên đồ Địa lí Việt Nam - Giáo viên hỏi: + Nêu số đặc điểm bật Đồng Bắc Bộ, Đồng Nam Bộ? - Học sinh trả lời: - Yêu cầu -2 HS trả lời - Yêu cầu HS khác nhận xét - Học sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét tuyên dương - Học sinh lắng nghe Bài mới: a) Giới thiệu mới: (1’) - Giáo viên dẫn: Như vậy, phía Bắc có Đồng Bắc Bộ, phía Nam có Đồng Nam Bộ Vậy, hai đồng có P20 đồng nào? Có tên gọi sao? Có đặc điểm nào? Cơ trị tìm hiểu qua tiết Địa lí hơm nay: “Dải đồng duyên hải miền Trung” - Giáo viên đọc tên ghi bảng - Học sinh đọc tên viết - Yêu cầu Hs nhắc lại b) Hoạt động 1: Các đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển - Giáo viên: Dải đồng Duyên hải miền Trung đồ địa lí Việt Nam - Học sinh quan sát - Phía bắc giáp với Đồng Bắc Bộ, phía Nam giáp với Đồng Nam Bộ, phía Đơng giáp với Biển Đơng, phía Tây giáp với vùng núi thuộc dãy núi Trường Sơn - Để giúp em tìm hiểu thêm Đồng này, yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi vào lược đồ hình sách giáo khoa trả lời câu hỏi: + Tìm đọc tên đồng Duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Bắc xuống Nam? + Nhận xét tên gọi đồng bằng? - Thảo luận nhóm đơi (1’) - u cầu HS lên trình bày - Đại diện HS trình bày + Đồng Thanh – Nghệ Tĩnh, Đồng Bình – Trị Thiên, Đồng Nam – Ngãi, Đồng Bình Phú – Khánh Hịa, Đồng Ninh - Yêu cầu HS nhận xét Thuận – Bình Thuận - Giáo viên hỏi: - Học sinh khác nhận xét + Em có nhận xét tên gọi Đồng P21 này? - HS trả lời + Đồng Thanh – Nghệ - Tĩnh gồm + Tên gọi Đồng tỉnh thành nào? tên gọi tên tỉnh, + Đồng Bình – Trị - Thiên gồm thành phố nằm vùng tỉnh thành nào? Đồng + Đồng Nam – Ngãi gồm tỉnh + Thanh Hóa, Nghệ An, Hà thành nào? Tĩnh - Giáo viên nhận xét + Quảng Bình, Quảng Trị, - Giáo viên nhận xét chốt câu trả lời Thừa Thiên Huế Các đồng nhỏ, hẹp có dãy núi lan + Quảng Nam, Quảng Ngãi sát biển Tuy nhiên, tổng S Đồng Duyên hải miền Trung gần Đồng Bắc Bộ - Giáo viên hỏi: + Các đồng nhỏ, hẹp + So với địa hình phẳng Đồng có dãy núi lan sát biển Bắc Bộ Đồng Nam Bộ ven biển Miền Trung có đặc điểm gì? - Giáo viên nhận xét - Yêu cầu HS quan sát hình SGk doi cát cồn cát cho HS - Học sinh trả lời - Giáo viên hỏi: + Gió di chuyển cồn cát + Vì nơi có cồn cát cao từ 20 – 30m nên vào sâu đất liền nơi thường có tượng xảy ra? - Giáo viên nhận xét: Gió di chuyển cồn cát vào sâu đất liền Sự di chuyển cồn cát dẫn đến hồn hóa đất trồng Đây tượng khơng có lợi cho người dân sinh sống trồng trọt + Trồng phi lao để ngăn + Để tránh ngăn chặn tình trạng khơng cho gió di chuyển cát người nơi làm gì? vào sâu đất liền P22 - Giáo viên cho HS xem hình ảnh cồn cát trồng phi lao + Những vùng thấp trũng + Ở ven biển có cồn cát, doi cát, cịn cửa sơng, nơi có doi cát dài vùng thấp, trũng, gần cửa sơng có đặc chắn phía biển thường tạo nên điểm gì? đầm, phá - Học sinh quan sát - Yêu cầu xem lược đồ đầm phá Thừa Thiên - HS Huế + Phá Tam Giang, Đầm Cầu - Yêu cầu HS lên đọc tên đầm phá Hai Thừa Thiên Huế - Học sinh nhận xét - Yêu cầu HS nhận xét - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét Đầm phá hình thành vùng thấp, trũng gần cửa sơng Có sơng Hương, nước S.H đổ biển, đến cửa sông gặp vùng đất thấp, trũng bị doi cát chặn lại tạo nên đầm + Đầm: to rộng phá + Phá: nhỏ hẹp + Đầm phá khác điểm nào? - Giáo viên nhận xét + Nước đầm phá yên ả nên người dân thường nuôi trồng thủy sản + Giáo viên chiếu hình ảnh Phá Tam Giang Đầm Cầu Hai + Giáo viên cung cấp thông tin: - Giáo viên hỏi: + Địa hình có đặc điểm: + Qua phần tìm hiểu vừa rồi, địa hình nhỏ hẹp, nhiều cồn cát, doi ĐBDHMT có đặc điểm gì? cát nhiều đầm phá => Giáo viên kết luận: Đặc điểm địa hình Dải đồng - Học sinh lắng nghe Duyên hải miền Trung: Các đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát, P23 doi cát, nhiều đầm phá - Yêu cầu HS đọc kết luận c) Hoạt động 2: Bức tường cắt ngang dải Đồng Duyên hải Miền Trung - Giáo viên yêu cầu HS quan sát đồ cho biết dãy núi cắt ngang dải Đb duyên hải Miền Trung? - Giáo viên yêu cầu HS lược đồ - Giáo viên: Dãy núi chạy thẳng bờ biển nằm Huế Đà Nẵng - Học sinh trả lời: - Giáo viên hỏi gọi - HS trả lời: + Dãy Bạch Mã + Để từ Huế sang Đà Nẵng phải cách nào? + Rút ngắn đoạn đường đi, dễ + Đường hầm Hải Vân có ích lợi so với hạn chế tắc nghẽn giao đường đèo? thông đất đá vách núi đổ xuống - Học sinh nhận xét - Gọi HS khác nhận xét - Học sinh quan sát lắng - Giáo viên nhận xét nghe - Giáo viên cho HS xem số hình ảnh hầm Hải Vân Đèo Hải Vân - Giáo viên cung cấp số thông tin đời Hầm Hải Vân - Yêu cầu HS đọc thông tin sách giáo khoa trang 136 - 137 trả lời cho cô: - Phiếu học tập gồm bảng có câu hỏi: + Khí hậu phía Bắc phía Nam dãy Bạch Mã sao? ✔ Mùa đơng phía Bắc phía Nam dãy Bạch Mã? ✔ Nhiệt độ mùa phía Bắc phía Nam P24 dãy Bạch Mã? - Giáo viên chia lớp làm nhóm thảo luận - Học sinh thực thảo luận hoàn thành phiếu học tập ( thời gian 2’) - Đại diện nhóm học sinh trả - Yêu cầu nhóm khác nhận xét lời - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét Khí hậu phía Khí hậu phía Bắc dãy núi Nam dãy núi Bạch Mã Bạch Mã Mùa Có mùa đơng Khơng có mùa đơng lạnh đơng lạnh, có - Học sinh lắng nghe mùa mưa mùa khơ Nhiệt Nhiệt độ có Nhiệt độ tương độ chênh lệch mùa mùa đông tháng mùa hạ đối đồng năm - Học sinh trả lời + Vì có khác đó? - Giáo viên hướng dẫn hình lược đồ: => Kết luận: Vì có dãy Bạch Mã nằm Huế Đà Nẵng nên làm cho khu vực phía - Học sinh quan sát lắng nghe Bắc có mùa đơng lạnh - Gọi - HS đọc kết luận d) Hoạt động 3: Khí hậu có khác biệt - Học sinh đọc kết luận khu vực phía Bắc phía Nam - Tiếp tục yêu cầu HS quan sát đọc thông tin sách giáo khoa trang 137 hoàn thành bảng sau Mùa hạ Những tháng cuối năm Lượng ? ? P25 mưa Không khí ? ? Cây cỏ, ? ? sơng hồ,đồng ruộng,… - Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét - Gọi học sinh trả lời - Gọi HS nhận xét + Khí hậu gây khó khăn cho - Giáo viên nhận xét chốt đáp án người dân sinh sống sản + Khí hậu có thuận lợi cho người dân sinh xuất sống sản xuất không? - Học sinh quan sát - Giáo viên nhận xét, bổ sung - Giáo viên cho HS xem số hình ảnh mùa hạ - Lắng nghe tháng cuối năm Dải Đồng Duyên hải miền Trung => Kết luận: Mùa hạ ĐBDHMT thường - Học sinh đọc khơ nóng bị hạn hán Cuối năm thường có mưa lớn bão dễ gây lũ lụt - Học sinh trả lời - Giáo viên cho 1-2 HS đọc ghi nhớ Củng cố - Giáo viên hỏi: + Tiết học vừa học gì? + Nhắc lại kiến thức mà biết Dải đồng DHMT? - Giáo viên tổng kết ghi nhớ sơ đồ tư - Học sinh lắng nghe - Giáo viên xóa chữ y/c HS đọc lại chỗ trống sơ đồ P26 5.Dặn dò - Chuẩn bị “Người dân hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung” - Cho lớp nghỉ P27 BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT HỌC BÀI 24: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG Thời gian: 15 phút Thang điểm: 10 điểm Trường: Lớp: Họ tên: Các em học sinh khoanh tròn vào phương án có câu trả lời đúng: Câu 1: Dải đồng Duyên hải miền Trung: a Lớn, rộng b Nhỏ, hẹp Câu 2: Đồng Duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì: a Đồng nằm ven biển b Đồng có nhiều cồn cát c Đồng có nhiều đầm, phá d Núi lan sát biển Câu 3: Dải Đồng Duyên hải miền Trung không phải? a Hẹp ngang b Được hình thành sông bồi đắp c Bị chia cắt thành nhiều đồng nhỏ d Chỉ có số đồng mở rộng cửa sông lớn Câu 4: Ven biển Duyên hải miền Trung thường có cồn cát cao ? a 10 – 20m b 20 – 30m c 30 – 40m d 40 – 50m Câu 5: Nhân dân vùng Duyên hải miền Trung thường trồng để chắn cát bay sâu vào đất liền? a Cây tràm P28 b Cây dừa c Cây cau d Cây phi lao Câu 6: Bức tường chắn ngang Duyên hải miền Trung ? a Dãy Trường Sơn b Dãy Bạch Mã c Dãy núi Ba Vì d Dãy Hồng Liên Sơn Câu 7: Khí hậu phía Bắc dãy Bạch Mã nào? a Có mùa đơng lạnh b Có mùa đơng khơng lạnh Câu 8: Khí hậu phía Nam dãy Bạch Mã nào? a Có mùa đơng lạnh b Có mùa đơng khơng lạnh Câu 9: Để vượt dãy núi Bạch Mã, đường phải vượt qua đèo nào? a Đèo Phượng Hoàng b Đèo Hải Vân c Đèo Mang Yang d Đèo Hà Lan Câu 10: Để phòng chống thiên tai xảy vùng Duyên hải miền Trung người dân cần nên phải làm ? P29 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo Đắk Lắk, ngày …… tháng… năm 2019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN ThS Lê Thị Thúy An P30 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG PHẦN MỀM KAHOOT TRONG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC (Nghiên cứu trường Tiểu học Tô Hiệu, phường EaTam, TP Buôn. .. quát địa bàn nghiên cứu 30 1.2.2 Thực trạng ứng dụng CNTT sử dụng phần mềm Kahoot dạy học môn Lịch sử Địa lí trường Tiểu học Tơ Hiệu 31 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM KAHOOT TRONG DẠY HỌC... Ảnh hưởng đến chất lượng 39 dạy học mơn Lịch sử Địa lí 40 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM KAHOOT TRONG DẠY HỌC MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC 2.1 Bản chất Kahoot Kahoot tảng công nghệ ứng dụng nhiều

Ngày đăng: 30/04/2022, 20:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2: Nội dung chương trình dạy học phân môn Địa lí lớp 4 - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

Bảng 1.2.

Nội dung chương trình dạy học phân môn Địa lí lớp 4 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.1: Trang giao diện chọn đăng kí hoặc đăng nhập ứng dụng Kahoot - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

Hình 2.1.

Trang giao diện chọn đăng kí hoặc đăng nhập ứng dụng Kahoot Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 2.3: Trang giao diện lựa chọn đăng kí tài khoản Kahoot - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

Hình 2.3.

Trang giao diện lựa chọn đăng kí tài khoản Kahoot Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.4: Trang giao diện các thông tin cá nhân cần thiết của người dùng - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

Hình 2.4.

Trang giao diện các thông tin cá nhân cần thiết của người dùng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.6: Trang giao diện chế độ thành viên tham gia - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

Hình 2.6.

Trang giao diện chế độ thành viên tham gia Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 2.7: Trang giao diện nhập mã pin - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

Hình 2.7.

Trang giao diện nhập mã pin Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 2.8: Trang giao diện tạo bộ câu hỏi mà người dùng cần soạn - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

Hình 2.8.

Trang giao diện tạo bộ câu hỏi mà người dùng cần soạn Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2.9: Trang giao diện click soạn bộ câu hỏi - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

Hình 2.9.

Trang giao diện click soạn bộ câu hỏi Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2.10: Trang giao diện click nhập tiêu đề và thay đổi thao tác lưu theo ý muốn bộ câu hỏi - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

Hình 2.10.

Trang giao diện click nhập tiêu đề và thay đổi thao tác lưu theo ý muốn bộ câu hỏi Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bước 7: Viết nội dung đáp án. Ứng với mỗi hình học tam giác, hình tròn, hình thoi, hình vuông là một đáp án. - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

c.

7: Viết nội dung đáp án. Ứng với mỗi hình học tam giác, hình tròn, hình thoi, hình vuông là một đáp án Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2.11: Trang giao diện nội dung câu hỏi, liên kết hình ảnh hoặc youtube - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

Hình 2.11.

Trang giao diện nội dung câu hỏi, liên kết hình ảnh hoặc youtube Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2.14: Trang giao diện viết các dạng câu hỏi - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

Hình 2.14.

Trang giao diện viết các dạng câu hỏi Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 2.13: Trang giao diện viết hướng dẫn thêm câu hỏi - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

Hình 2.13.

Trang giao diện viết hướng dẫn thêm câu hỏi Xem tại trang 58 của tài liệu.
-Cho HS xem một số hình ản hở Tây Nguyên. - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

ho.

HS xem một số hình ản hở Tây Nguyên Xem tại trang 64 của tài liệu.
- Học sinh trình bày được đặc điểm địa hình và   tự   nhiên   một   số   cao   nguyên   ở   Tây Nguyên. - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

c.

sinh trình bày được đặc điểm địa hình và tự nhiên một số cao nguyên ở Tây Nguyên Xem tại trang 65 của tài liệu.
- Giáo viên nhận xét và ghi bảng. - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

i.

áo viên nhận xét và ghi bảng Xem tại trang 66 của tài liệu.
chúng ta cùng đi tìm hiểu qua bảng số liệu về độ cao của các cao nguyên. - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

ch.

úng ta cùng đi tìm hiểu qua bảng số liệu về độ cao của các cao nguyên Xem tại trang 67 của tài liệu.
là gì? Quan sát một số hình ảnh trên slide kết hợp trang 83 SGK mô tả mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên. - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

l.

à gì? Quan sát một số hình ảnh trên slide kết hợp trang 83 SGK mô tả mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên Xem tại trang 73 của tài liệu.
Kahoot là ứng dụng có thể tích hợp những hình ảnh, video… được tải trực tiếp từ máy tính hoặc điện thoại giúp tạo sự chú ý cho người học. - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

ahoot.

là ứng dụng có thể tích hợp những hình ảnh, video… được tải trực tiếp từ máy tính hoặc điện thoại giúp tạo sự chú ý cho người học Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 3.2: Bảng kết quả thực nghiệm của học sinh - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

Bảng 3.2.

Bảng kết quả thực nghiệm của học sinh Xem tại trang 88 của tài liệu.
- Hình ảnh một số đầm phá, hình ảnh đèo Hải Vân. - Que chỉ, sách giáo khoa, sách giáo viên. - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

nh.

ảnh một số đầm phá, hình ảnh đèo Hải Vân. - Que chỉ, sách giáo khoa, sách giáo viên Xem tại trang 104 của tài liệu.
- Giáo viên đọc tên bài và ghi bảng. - Yêu cầu Hs nhắc lại. - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

i.

áo viên đọc tên bài và ghi bảng. - Yêu cầu Hs nhắc lại Xem tại trang 105 của tài liệu.
+ So với địa hình bằng phẳng của ĐB ĐBBB và ĐBNB thì Ven biển Miền Trung có đặc điểm gì? - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

o.

với địa hình bằng phẳng của ĐB ĐBBB và ĐBNB thì Ven biển Miền Trung có đặc điểm gì? Xem tại trang 107 của tài liệu.
- Giáo viên hướng dẫn hình lược đồ: - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

i.

áo viên hướng dẫn hình lược đồ: Xem tại trang 110 của tài liệu.
- Giáo viên cho HS xem 1 số hình ảnh mùa hạ và những tháng cuối năm ở ĐBDHMT. - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

i.

áo viên cho HS xem 1 số hình ảnh mùa hạ và những tháng cuối năm ở ĐBDHMT Xem tại trang 111 của tài liệu.
- Giáo viên đọc tên bài và ghi bảng. - Yêu cầu Hs nhắc lại. - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

i.

áo viên đọc tên bài và ghi bảng. - Yêu cầu Hs nhắc lại Xem tại trang 117 của tài liệu.
- Giáo viên hướng dẫn hình lược đồ: - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

i.

áo viên hướng dẫn hình lược đồ: Xem tại trang 121 của tài liệu.
- Giáo viên cho HS xem 1 số hình ảnh mùa hạ và những tháng cuối năm ở Dải Đồng bằng Duyên hải miền Trung. - ứng dụng phần mềm kahoot trong dạy học môn lịch sử và địa lí ở tiểu học (nghiên cứu tại trường tiểu học tô hiệu, phường eatam, tp buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk)

i.

áo viên cho HS xem 1 số hình ảnh mùa hạ và những tháng cuối năm ở Dải Đồng bằng Duyên hải miền Trung Xem tại trang 122 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan