Bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu SKKN ỨNG DỤNG PHẦN mềm CANVA TRONG dạy và học môn hóa học lớp 11 THPT (Trang 53)

PHẦN III KẾT LUẬN

3.1.3. Bài học kinh nghiệm

Trong q trình thực hiện đề tài chúng tơi rút ra những kinh nghiệm sau: - Đề tài được lựa chọn phải gắn liền với thực tiễn giảng dạy của giáo viên. - Phải có sự chuẩn bị chu đáo về ý tưởng, về xây dựng đề cương, tham khảo tài liệu có liên quan, phải có sự đầu tư cho nội dung của đề tài.

- Đề tài cần tập trung khai thác sâu, cụ thể một nội dung trọng tâm, tránh khai thác quá nhiều nội dung dẫn đến đề tài khơng cơ đọng, súc tích.

- Khi tiến hành thực nghiệm sư phạm, giáo viên nên mở rộng phạm vi áp dụng đối với nhiều đối tượng giáo viên và học sinh trong trường THPT nơi mình công tác và một số trường THPT trên địa bàn để thấy được hiệu quả giáo dục của đề tài khi vận dụng vào thực tiễn giảng dạy.

- Người viết đề tài cần có kế hoạch cho việc chuẩn bị viết một đề tài, phải đặt ra được vấn đề nghiên cứu và thời gian cần thiết để nghiên cứu, sau đó phác thảo nội dung và trình bày trước tổ chun mơn để có sự góp ý cần thiết của các đồng nghiệp từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân, khắc phục những hạn chế trong đề tài . Khi đã có tính khả thi nội dung đề tài cần phải có áp dụng thử nghiệm trong thực tế đối với bản thân và đồng nghiệp.

3.1.4. Khả năng áp dụng và phát triển của đề tài

Đề tài có thể là nguồn tài liệu tham khảo trong dạy và học cho giáo viên và học sinh, khơng chỉ riêng mơn Hóa học. Ở các mơn học khác, GV cũng có thể ứng dụng Canva hỗ trợ xây dựng bài giảng phù hợp với mục đích của mình. HS cũng có thể ứng dụng Canva trong q trình học tập ở nhiều mơn học.

Đề tài có thể áp dụng trong dạy và học của các chủ đề khác trong chương trình Hóa học lớp 10 và lớp 12.

3.2. Kiến nghị

Để tiến hành thực hiện có tính phổ biến, hiệu quả cao trong việc đổi mới phương pháp dạy học trong đó có ứng dụng các PMDH thì Sở giáo dục và đào tạo cần tăng cường tổ chức các lớp bồi dưỡng giáo viên về các chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả dạy học. Đồng thời khuyến khích, khen thưởng kịp thời những giáo viên có nhiều đóng góp trong cơng cuộc đổi mới PPDH nâng cao chất lượng giáo dục.

50 Giáo viên không ngừng học tập nâng cao năng lực chuyên môn, đổi mới phương pháp dạy học tích cực, vận dụng linh hoạt các phương pháp, kỹ thuật dạy học, tạo điều kiện để học sinh được thể hiện năng lực hướng tới sự phát triển toàn diện. Đồng thời cập nhật thường xuyên những kiến thức hóa học thực tiễn, thời sự làm phong phú nguồn tự liệu giảng dạy, kết hợp khai thác sử dụng CNTT trong đó có các phần mềm dạy học như một phương tiện hỗ trợ hữu hiệu bắt kịp xu thế của thời đại công nghệ 4.0.

Với tổ chuyên môn, cần tăng cường đổi mới hình thức sinh hoạt chuyên môn theo hướng đổi mới PPDH, thường xuyên thực hiện các chuyên đề về đổi mới PPDH, tích cực hướng tới dạy học phát triển năng lực cho học sinh.

Như vậy, việc đổi mới PPDH, đa dạng hóa cách dạy của giáo viên nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển năng lực của học sinh đóng một vai trị vơ cùng quan trọng. Và việc ứng dụng PMDH trong đó có ứng dụng phần mềm Canva trong dạy và học mơn Hóa học góp phần trong cơng cuộc đổi mới PPDH với mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học.

Trên đây là một số kinh nghiệm và những ý kiến đóng góp nhỏ mà bản thân chúng tơi đã đúc kết được trong q trình giảng dạy. Do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mà trong quá trình nghiên cứu vận dụng đề tài cịn nhiều thiếu sót, mong sự đóng góp ý kiến quý báu của quý thầy cô giáo, đồng nghiệp và quý độc giả để đề tài hoàn thiện hơn làm nguồn tư liệu phục vụ dạy và học nói chung, mơn Hóa học nói riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

STT TÊN TÀI LIỆU

1 Dự thảo, Chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới . Bộ Giáo dục & đào tạo (2015).

2 Tài liệu tập huấn việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014).

3 Chỉ thị số 3031/CT-BGDĐT về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2016 - 2017 của ngành Giáo dục. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017).

4 Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội.

5 Sách Giáo khoa Hóa học 11- Nhà xuất bản giáo dục. 6 Luật giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN

Kính chào q thầy cơ!

Hiện nay, chúng tôi đang nghiên cứu đề tài “Ứng dụng phần mềm Canva trong dạy và học mơn Hóa Học lớp 11 THPT”. Những thơng tin dưới đây của quý thầy cô cung cấp trong phiếu điều tra giúp chúng tôi đánh giá đúng thực trạng về việc sử dụng phần mềm dạy học trong đó có phần mềm Canva trong dạy học Hóa học ở trường THPT hiện nay. Rất mong các thầy cô vui lịng cho biết ý kiến, quan điểm của mình về một số vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô lựa chọn.

1. Thầy/ Cô sử dụng phần mềm dạy học trong dạy học nhƣ thế nào?

(Chỉ chọn một phương án)

 Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa bao giờ

2. Theo thầy/ cô mức độ cần thiết của việc sử dụng phần mềm dạy học trong dạy học mơn Hóa học là gì? (Chỉ chọn một phương án)

 Rất cần thiết  Bình thường  Không cần thiết

3. Theo thầy/ cô việc sử dụng phần mềm dạy học trong dạy học môn Hóa Học có vai trị nhƣ thế nào? (Có thể lựa chọn nhiều phương án)

4. Đánh giá của thầy/ cô về vận dụng phần mềm dạy học trong dạy học mơn Hóa Học? (Có thể lựa chọn nhiều phương án)

 Học sinh được lĩnh hội tri thức mới Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức Gây hứng thú, tạo khơng khí học tập sơi nổi Học sinh được thể hiện mình trước đám đơng Được giao lưu, trao đổi, tranh luận với các bạn Liên hệ với thực tiễn cuộc sống

Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh

 Có thể vận dụng tất cả bài học trong SGK Khó vận dụng vì mất nhiều thời gian

Khơng khí lớp học sơi nổi, học sinh hứng thú Học sinh khó lĩnh hội được kiến thức

Góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực

giao tiếp cho học sinh

5. Thầy/ Cô đã biết đến phần mềm Canva chƣa?

(Chỉ chọn một phương án)

 Chưa bao giờ  Có biết đến nhưng chưa sử dụng

 Có biết đến và đã sử dụng  Sử dụng thành thạo

Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH

Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học ở trường THPT cũng như hiệu quả của việc sử dụng các phần mềm dạy học Hóa học, rất mong các em vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm của mình về một số vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu X vào ô lựa chọn.

1. Em có quan niệm nhƣ thế nào về việc học mơn Hóa Học?

(Chỉ chọn một phương án)  Rất thích học mơn Hóa học

Chỉ xem mơn Hóa học là nhiệm vụ  Khơng thấy hứng thú với mơn Hóa học

2. Em đã đƣợc sử dụng PMDH trong học tập mơn Hóa Học?

(Chỉ chọn một phương án)

 Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa bao giờ

3. Cảm nhận của em sau khi học Hóa Học bằng PPDH truyền thống của giáo viên nhƣ thuyết trình, vấn đáp…? (Chỉ chọn một phương án)

 Rất thích  Bình thường  Khơng thích

4. Em đánh giá nhƣ thế nào về việc vận dụng các PPDH truyền thống của giáo viên trong dạy học mơn Hóa Học? (Có thể lựa chọn nhiều phương án)

5. Em đã biết đến phần mềm Canva chƣa? (Chỉ chọn một phương án )

 Chưa bao giờ  Có biết đến nhưng chưa sử dụng

 Có biết đến và đã sử dụng  Sử dụng thành thạo

Xin chân thành cảm ơn các em!

 Giờ học không sôi nổi, học sinh không hứng thú

Học sinh khơng phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo

Tạo hứng thú học tập, học sinh được phát huy tính sáng tạo, được tranh luận

Phụ lục 3

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài 7: Nitơ

Thời lƣợng: 1 tiết I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nội dung bài Nitơ gồm:

I. Vị trí và cấu hình electron ngun tử II. Tính chất vật lí III. Tính chất hóa học IV. Ứng dụng V. Trạng thái tự nhiên VI. Điều chế 2. Năng lực: 2.1. Năng lực hóa học: a) Nhận thức hóa học: Nêu đƣợc:

- Vị trí và cấu hình electron ngun tử. - Đặc điểm cấu tạo phân tử.

- Tính chất vật lí : trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan.

- Trình bày đƣợc: Tính chất hóa học: tính oxi hố (tác dụng với kim loại mạnh,

với hiđro), tính khử (tác dụng với oxi).

- Phương pháp điều chế nitơ trong công nghiệp. - Ứng dụng của nitơ.

- Trạng thái tự nhiên.

b) Tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học

- Thông qua các hoạt động khai thác vốn kinh nghiệm đã có (kiến thức tích lũy),

quan sát các hiện tượng thực tế, đọc thơng tin trong SGK để tìm hiểu về tính

chất vật lí và tính chất hóa học của nitơ.

- Từ đặc điểm liên kết, cấu tạo phân tử của nitơ dự đốn tính chất hóa học của nitơ và viết PTHH chứng minh các dự đốn đó.

c) Vận dụng kiến thức kĩ năng:

- Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng hố học; tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí.

2.2. Năng lực chung: Góp phần phát triển cho học sinh

- Năng lực tự chủ, tự học thơng qua hoạt động chủ động tìm tịi thơng tin, quan sát thực tiễn và làm việc với SGK.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động hợp tác theo nhóm thảo luận xác định cấu tạo phân tử; dự đốn tính chất hóa học của nitơ và đưa ra được các PTHH chứng minh các dự đốn đó.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Tập trung, tích cực, nghiêm túc trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Trung thực: nêu rõ tự thực hiện hay có sự hỗ trợ của người khác đối với yêu cầu thực hiện các nhiệm vụ được phân công.

- Trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ được giáo viên và nhóm phân cơng trong các hoạt động làm việc cá nhân và nhóm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

GV: chuẩn bị video về ứng dụng nitơ, phiếu in truyện tranh về nitơ, máy tính. HS: Nghiên cứu trước nội dung bài học.

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút) 2. Nội dung

Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (2 phút)

1. Mục tiêu:

Hoạt động này nhằm giúp học sinh xác định được nhiệm vụ cần giải quyết trong bài tạo hứng thú và kích thích sự tị mị của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả.

2. Phƣơng pháp/ kỹ thuật dạy học: - Phương pháp thuyết trình.

3. Các bƣớc hoạt động:

GV giới thiệu: đây là một nguyên tố mà lịch sử tìm ra nguyên tố này gắn liền việc tìm ra thành phần khơng khí và các chất khí như oxi, hiđro. Lúc đầu người ta đặt tên nó là azot (nghĩa là khơng duy trì sự sống), về sau phát hiện nó chứa trong diêm tiêu nên đặt tên là NITROGEN (sinh ra diêm tiêu). Ngồi ra, ngun tố này cịn có mặt trong tất cả các cơ thể sống, chủ yếu ở dạng các amino acid (và protein) và cũng có trong các acid nucleic (DNA và RNA). Cơ thể người chứa khoảng 3%

nguyên tố này theo trọng lượng, là nguyên tố phổ biến thứ tư trong cơ thể sau oxy, cacbon và hydro.

Vậy đó là ngun tố nào? Nó có những tính chất gì đặc biệt? Chúng ta hãy cùng khám phá qua câu chuyện sau. Truyện tranh Nitơ.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (31 phút)

1. Mục tiêu :

a. HS nêu được:

- Vị trí và cấu hình electron ngun tử. - Đặc điểm cấu tạo phân tử.

- Tính chất hóa học: tính oxi hố (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), tính khử (tác dụng với oxi).

- Tính chất vật lí, ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế Nitơ trong công nghiệp.

b. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thu thập, xử lí thơng tin và làm việc nhóm. - Giải thích hiện tượng thực tế.

- Kĩ năng viết PTHH minh họa tính chất hóa học. c. Thái độ:

- Có ý thức tích cực trong hoạt động, độc lập tư duy và hợp tác nhóm.

- Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức trong bài học vào các vấn đề trong thực tiễn.

2. Phƣơng pháp/ kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy: làm việc theo nhóm, đàm thoại….

3. Các bƣớc hoạt động Hoạt động của GV và HS Sản phẩm Nội dung: I. Vị trí và cấu hình e ngun tử III. Tính chất hóa học Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chia lớp thành 4 nhóm tổ chức hoạt động nhóm 10’ đọc truyện tranh và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi định

I. Vị trí và cấu hình e ngun tử

- Cấu hình e của N: 1s22s22p3, có 5e ở lớp ngồi cùng.

- Vị trí của N trong BTH: Ơ thứ 7, nhóm VA, chu kì 2.

- CTCT của phân tử nitơ: N N

III. Tính chất hoá học

- Ở to thường N2 khá trơ về mặt hoá học. - Ở to cao N2 trở nên hoạt động.

- Các trạng thái oxi hoá: -3; 0; +1; +2; 

hướng ra bảng phụ/ vở ghi cá nhân. Câu 1: Trong câu chuyện nhắc đến nguyên tố nào?

Câu 2: Em hãy viết ra các đặc điểm của nguyên tử nguyên tố được nhắc đến: vị trí trong BTH (ơ, chu kỳ, nhóm), số electron lớp ngồi cùng. Từ đó hãy viết cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo phân tử của nó. Câu 3: Nêu đặc điểm của các phản ứng hoá học của nguyên tố được nhắc đến trong câu chuyện.

Hãy viết PTHH cụ thể. Và dự đốn tính chất hóa học của nó.

-GV tổ chức cho HS tìm hiểu từng nội dung:

I. Vị trí và cấu hình electron ngun tử (3’)

-GV đặt câu hỏi số 1, 2. II.Tính chất hố học (10’)

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 3. GV yêu cầu HS chỉ ra số oxi hóa của Nitơ trong các phản ứng.

Từ đó cho biết các số oxi hóa có thể có của nguyên tố Nitơ ?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS hoạt động nhóm, thảo luận, nghiên cứu SGK hồn thành nội dung các câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo thảo luận

GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả , các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện.

Bước 4: Kết luận, nhận định

GV Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh;

+3; +4; +5 → Tuỳ thuộc độ âm điện của chất phản ứng mà N2 có thể thể hiện tính khử hay tính oxi hố.

1. Tính oxi hố

a. Tác dụng với một số kim loại hoạt động: 0 -3 6 Li + N2 → 2 Li3N 0 to -3 3 Mg + N2 → Mg3N2 b. Tác dụng với hiđro: to cao,P cao, xt. 0 0 -3 +1 3H2 + N2 0 450 , pcao C xtFe  2NH3 2. Tính khử

- Tác dụng với oxi: ở 3000OC hoặc hồ quang điện. 0 0 +2 -2 N2 + O2 0 3000 hoquangdien hay C  2NO.

- NO dễ dàng kết hợp với O2 tạo NO2

Một phần của tài liệu SKKN ỨNG DỤNG PHẦN mềm CANVA TRONG dạy và học môn hóa học lớp 11 THPT (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)