1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN TĂNG CƯỜNG GIÁO dục đạo đức SỐNG, lối SỐNG, kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THÔNG QUA HÌNH THỨC SINH HOẠT lớp THEO CHỦ đề ở TRƯỜNG THPT bắc yên THÀNH

55 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng Cường Giáo Dục Đạo Đức Sống, Lối Sống, Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Thông Qua Hình Thức Sinh Hoạt Lớp Theo Chủ Đề Ở Trường Thpt Bắc Yên Thành
Tác giả Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị Thủy
Trường học Trường Thpt Bắc Yên Thành
Chuyên ngành Kỹ Năng Sống
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021 - 2022
Thành phố Bắc Yên Thành
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

Ở O O ON N RƢỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH SÁN K ẾN K N N M ĐỀ TÀI: TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SỐNG, LỐI SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THƠNG QUA HÌNH THỨC SINH HOẠT LỚP THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH LĨNH VỰC: KỸ NĂNG SỐNG Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Hà Nguyễn Thị Thủy Tổ môn: Văn – Ngoại Ngữ Thời gian thực hiện: Năm học: 2021 - 2022 Số điện thoại: 0983.681.621 0976.910.398 Năm học: 2021 - 2022 SÁN K ẾN K N N M TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SỐNG, LỐI SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THƠNG QUA HÌNH THỨC SINH HOẠT LỚP THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH LĨNH VỰC: KỸ NĂNG SỐNG M CL C Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Cơ sở lí luận 1.1 Vai trò, tầm quan trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống 1.2 Vị trí, vai trị tiết sinh hoạt lớp cuối tuần Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng chung đạo đức, lối sống, kỹ sống 2.2 Thực trạng chung công tác giáo dục đạo đức, lối sống 2.3 Sự cần thiết việc tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh thơng qua hình thức sinh hoạt lớp theo chủ đề II Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh thơng qua hình thức sinh hoạt lớp theo chủ đề Tổ chức thực sinh hoạt lớp theo chủ đề 1.1 Xây dựng kế hoach chương trình sinh hoạt lớp theo chủ đề 1.1.1 Mục đích – yêu cầu 1.1.2 Hình thức tổ chức 1.1.3 Nguyên tắc tổ chức 1.1.4 Các hoạt động tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề 1.1.5 Xây dựng nội dung chủ đề khối lớp 1.2 Triển khai thực sinh hoạt lớp theo chủ đề khối lớp 1.2.1 Thành lập phận tư vấn hỗ trợ giáo viên chủ nhiệm 1.2.2 Triển khai sinh hoạt lớp theo chủ đề đồng loạt khối lớp Hiệu việc giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh thơng qua hình thức sinh hoạt lớp theo chủ đề 10 2.1 Về phía giáo viên 10 2.1.1 Nâng cao vai trò trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh 10 2.1.2 Thay đổi nhận thức giáo viên chủ nhiệm tiết sinh hoạt lớp, tạo phong trào thi đua đổi tiết sinh hoạt lớp nhà trường 10 2.2 Về phía học sinh 12 2.2.1 Góp phần hình thành cho học sinh phẩm chất trung thực, nhân ái, tự lập, có trách nhiệm 12 2.2.2 Góp phần giáo dục học sinh lối sống lành mạnh, tích cực 21 2.2.3 Giúp học sinh có khả tự nhận thức thân, tơn trọng khác biệt, có mối quan hệ bạn bè, thầy cơ, gia đình mực 26 2.2.4 Khơi dậy ước mơ, lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, có khả lập thân lập nghiệp 29 2.2.5 Rèn luyện học sinh kỹ giải xung đột, ứng phó căng thẳng kiểm sốt cảm xúc 33 2.2.6 Rèn luyện học sinh kỹ tiếp nhận xử lí thơng tin, kỹ giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề 37 III Giáo án sinh thể nghiệm 42 Giáo án sinh hoạt chủ đề: Tôi muốn đạt ước mơ 42 Kết đạt sau tiết sinh hoạt chủ đề 44 2.1 Về phía giáo viên chủ nhiệm 44 2.2 Về phía học sinh 45 PHẦN III KẾT LUẬN 48 Kết luận 48 Đề xuất, kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 P ẦN Ặ VẤN Ề Lí chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nêu rõ mục tiêu tổng quát giáo dục đào tạo là: “giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả” Chỉ thị số 1737/CT-BGDĐT ngày 07/5/2018 Bộ GD&ĐT tăng cường công tác quản lý nâng cao đạo đức nhà giáo rõ cần phải “tăng cường giáo dục cho học sinh lý tưởng cách mạng, lĩnh trị vững vàng; có ý chí học tập, rèn luyện, ý thức lập thân, lập nghiệp; có kỹ sống, có đạo đức, ý thức công dân Khơi dậy niên, thiếu niên, nhi đồng khát vọng vươn lên, tinh thần tình nguyện cống hiến góp phần xây dựng, phát triển đất nước điều kiện Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế” Chỉ thị số 31/CT-TTg ngày 04/12/2019 Thủ tướng Chính phủ tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống cho HSSV đặt nhiệm vụ cho ngành Giáo dục là: “Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên thông qua hoạt động giáo dục, đào tạo trải nghiệm Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin; khuyến khích cán bộ, nhà giáo, học sinh, sinh viên xây dựng giảng, video clip, hình ảnh, viết giáo dục đạo đức, lối sống phù hợp với cấp học, trình độ đào tạo” Ở nhà trường THPT, học sinh độ tuổi 15 - 17, độ tuổi phát triển mạnh thể chất, lực trí tuệ, tâm sinh lý Ở lứa tuổi này, em dễ bị tác động, lơi kéo từ bên ngồi, trước tượng xấu xã hội nên thường có hành động bồng bột, nơng Bên cạnh đó, kỹ sống em cịn non nớt Vì thế, việc giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh quan trọng, giúp em có cách ứng xử, hành động, việc làm đắn học tập đời sống, hình thành nhân cách, phát triển người tồn diện để chuẩn bị hành trang cần thiết cho em tự tin vào đời Mặt khác, lớp học xã hội thu nhỏ mà vấn đề xảy giáo viên chủ nhiệm thành viên lớp giải Khi ấy, tiết sinh hoạt lớp hội để em chia sẻ, giải vấn đề Và từ đó, giáo viên giáo dục, rèn giũa cho học sinh đạo đức, lối sống, kỹ sống, đồng thời giảm bớt nhàm chán, căng thẳng tiết sinh hoạt tập thể Tuy nhiên, nhiều lí khác nhau, lâu nhà trường phổ thơng, chưa quan tâm mức đến việc quản lí, tổ chức giáo dục qua tiết sinh hoạt lớp Các tiết sinh hoạt cịn nặng hình thức, mang tính chất hành nhiều giáo dục Là giáo viên làm cơng tác quản lí chủ nhiệm, trăn trở làm để thay đổi tiết sinh hoạt lớp hiệu quả, hướng đến tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh Xuất phát từ thực tiễn hoạt động giáo dục đơn vị, kết đạt công tác giáo dục học sinh năm qua, mạnh dạn chia sẻ đề tài “Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh thơng qua hình thức sinh hoạt lớp theo chủ đề trường THPT Bắc Yên Thành” sáng kiến kinh nghiệm để đồng nghiệp tham khảo Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh thực trạng tổ chức hoạt động tiết sinh hoạt lớp nhà trường THPT địa bàn huyện Yên Thành năm học gần Từ đó, nghiên cứu giải pháp tăng cường đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh thơng qua hình thức tổ chức sinh hoạt lớp theo chủ đề Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận vai trị giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh tầm quan trọng tiết sinh hoạt lớp Nghiên cứu thực trạng đạo đức, lối sống, kỹ sống học sinh Nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống qua tiết sinh hoạt lớp cuối tuần Nghiên cứu giải pháp giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh thơng qua hình thức sinh hoạt lớp theo chủ đề Đánh giá kết nghiên cứu dựa thay đổi, phát triển đạo đức, lối sống, kỹ sống học sinh ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đạo đức, lối sống, kỹ sống học sinh THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận chung Nghiên cứu sở thực tiễn giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh đơn vị sở trường THPT địa bàn huyện Yên Thành Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đạo đức, lối sống, kỹ sống học sinh; tài liệu liên quan đến sinh hoạt lớp theo chủ đề nhằm phát triển phẩm chất, lực người học 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra, khảo sát: Xây dựng phiếu điều tra lấy ý kiến giáo viên, học sinh thực trạng sinh hoạt lớp, giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh THPT Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Sử dụng hình thức sinh hoạt lớp theo chủ đề có tính hệ thống ba khối lớp để giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh, tiến hành triển khai thực nghiệm rút kết luận kiểm nghiệm tính khả thi đề tài ính đóng góp đề tài Đề tài cần thiết việc tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh thông qua hình thức sinh hoạt lớp theo chủ đề, góp phần giáo dục toàn diện nhân cách, giúp em tự tin, vững bước trước ngưỡng cửa đời Mặt khác, thông qua hoạt động sinh hoạt lớp theo chủ đề thay đổi nhận thức, nâng cao vai trò trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục học sinh Đề tài xây dựng kế hoạch giáo dục sinh hoạt lớp theo chủ đề khoa học, phù hợp đồng ba khối lớp tạo nên phong trào thi đua sôi nổi, hiệu Dựa kế hoạch đề ra, tùy vào điều kiện thực tế lớp, phù hợp với đặc điểm tình hình học sinh mà lớp có hình thức, phương pháp tổ chức đa dạng, sinh động phong phú Đề tài làm phong phú thêm lí luận thực tiễn giáo dục học sinh trường THPT, đặc biệt thiết kế tổ chức tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề nhằm giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh Kết giúp đồng nghiệp vận dụng trình giáo dục, tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên chủ nhiệm P ẦN NỘ UN N ÊN ỨU sở lí luận sở thực tiễn đề tài sở lí luận 1.1 Vai trò, tầm quan trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh Trong nhiều tài liệu giáo dục học sinh văn hành nhà nước Giáo dục & đào tạo xác định giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh nhiệm vụ quan trọng, lâu dài, mang tính chiến lược phát triển giáo dục nói riêng phát triển đất nước nói chung Giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống không bồi dưỡng nhận thức chuẩn mực xã hội góp phần định hình, phát huy phẩm chất cần thiết nhân cách người, mà cịn qua đó, giúp học sinh có cách ứng xử, hành động, việc làm đắn học tập đời sống Đồng thời, chuẩn bị cho em kỹ cần thiết để tạo dựng hành trang vững cho sống tương lai Chính vậy, việc giáo dục đạo đức lối sống, kỹ sống cho học sinh vô cần thiết Đặc biệt, bậc THPT, học sinh bước vào độ tuổi tâm sinh lí có nhiều biến động, dễ bị tác động, dễ có hành động thiếu kiểm sốt nên địi hỏi nhà trường cần quan tâm mức đến công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho em 1.2 Vị trí, vai trị tiết sinh hoạt lớp cuối tuần Trong chương trình giáo dục phổ thông, tiết sinh hoạt lớp quy định tiết học bắt buộc thiếu cấp học Tiết sinh hoạt lớp đặt quản lý, giám sát tác động giáo dục giáo viên chủ nhiệm Thực tốt tiết sinh hoạt lớp để rèn luyện cho học sinh biết tổ chức, thực hoạt động cụ thể học tập, rèn luyện nhà trường hoạt động phong trào khác Đặc biệt, qua việc triển khai sinh hoạt lớp theo chủ đề vào cuối tuần, học sinh có hội để tự bộc lộ cách tự nhiên, chân thật đầy cảm xúc Đồng thời, qua giáo viên chủ nhiệm kịp thời điều chỉnh ý thức, thái độ học tập, rèn luyện; điều chỉnh biểu lệch chuẩn giao tiếp ứng xử, lối sống; mở hội để em tự bộc lộ thân, phát huy lực cá nhân Vậy nên, tiết sinh hoạt lớp khoảng thời gian vô quý báu để triển khai hoạt động lớp, chấn chỉnh nề nếp, uốn nắn học sinh, khơi dậy em thích thú, khả sáng tạo đặc biệt giáo dục lối sống, kĩ sống cho em cách tập trung hiệu sở thực tiễn: 2.1 Thực trạng chung đạo đức, lối sống, kỹ sống học sinh THPT Ngày nay, theo đà phát triển lên xã hội, đạo đức học sinh có nhiều thay đổi Sự phát triển nhanh kinh tế thị trường xu hội nhập quốc tế kéo theo mặt tiêu cực, tác động trực tiếp đến hình thành nhân cách hệ trẻ Theo nhận định chung đạo đức thiếu niên, đặc biệt học sinh sa sút nhiều Biểu dễ nhận thấy nhà trường phổ thơng có phận học sinh chưa có ý thức phấn đấu rèn luyện, cịn vi phạm nội qui trường lớp như: nói tục, chửi bậy, khơng lời cha mẹ, thầy cơ, đua địi, ham chơi, đánh nhau, hút thuốc lá, uống rượu bia, xin đểu tiền bạn, trộm cắp tài sản, bỏ học, trốn giờ, bỏ nhà lang thang, vi phạm luật giao thơng, nghiện trị chơi điện tử , có học sinh thiếu kĩ sống bản, tư tưởng sống lệch lạc sống khơng có lý tưởng, hồi bão, ước mơ Riêng trường THPT Bắc Yên Thành chúng tơi, biểu nói học sinh xảy Đáng lo ngại tượng phận học sinh có lối sống thực dụng, bng thả, thiếu ý chí kỹ sống, có xảy hậu đáng tiếc, khiến cha mẹ học sinh thầy buồn lịng Ngun nhân dẫn đến thực trạng nói trên, chúng tơi nghĩ rằng, ngồi yếu tố hồn cảnh xã hội có mặt trái tác động, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi gây nên công tác phối hợp nhà trường với gia đình xã hội việc giáo dục học sinh chưa thực hiệu Ở nhà trường cần không ngừng đổi công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh 2.2 Thực trạng chung công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh nhà trường THPT Thời gian qua, trường phổ thông đổi hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa, giáo dục kỹ sống, đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện cho học sinh với nhiều hình thức phong phú, đa dạng Nội dung hình thức tổ chức nhà trường thực qua giảng dạy khóa mơn Giáo dục cơng dân; qua lồng ghép, tích hợp vào mơn học khác; qua hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động ngoại khóa, hoạt động trải nghiệm kết nối tri thức từ học chương trình giáo dục phổ thơng với kinh nghiệm thực tiễn nhằm giải tình huống, vấn đề sống, hoạt động từ thiện, hoạt động tình nguyện xã hội… Ở trường THPT Bắc Yên Thành, việc thực giáo dục đạo đức, lối sống học sinh qua giảng dạy khóa mơn Giáo dục cơng dân, tích hợp lồng ghép vào môn khác, trọng việc phát huy vai trị tổ chức Đồn Thanh niên việc giáo dục đạo đức, lý tưởng sống, giá trị sống, kỹ sống cho đoàn viên niên nhà trường hoạt động cụ thể (các hoạt động nguồn, nói chuyện truyền thống, viếng nghĩa trang liệt sĩ, đợt sinh hoạt trị “Tiếp lửa truyền thống - mãi tuổi 20”, chăm sóc di tích lịch sử, văn hóa, tham gia phong trào niên tình nguyện, chương trình Học kỳ qn đội, Học làm người có ích, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao, câu lạc khiếu, câu lạc học tập…) Cùng với đó, đẩy mạnh hoạt động trải nghiệm sáng tạo, trải nghiệm STEM, tăng cường hoạt động kết nối tri thức từ học chương trình giáo dục phổ thông với kinh nghiệm thực tiễn nhằm giải tình huống, vấn đề sống, tích cực tham gia thi (Vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn, Cuộc thi khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học, Cuộc thi An tồn giao thơng, Cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc)… nhằm rèn luyện kĩ sống, khơi gợi khả tư sáng tạo, phát huy mạnh cá nhân học sinh Tuy nhiên, hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh nhà trường chưa thật hiệu quả, cần liên tục đổi nội dung phương pháp giáo dục phù hợp với tình hình thực tiễn Chúng tơi ln trăn trở, tìm tịi giải pháp phù hợp hiệu Và năm học gần đây, quan tâm đến việc thúc đẩy vai trị giáo viên chủ nhiệm lớp việc góp phần quan trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh thông qua việc tổ chức sinh hoạt lớp theo chủ đề Từ việc làm này, bước đầu có thay đổi tích cực, hiệu từ phía giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm lẫn học sinh nhà trường 2.3 Sự cần thiết việc tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh thơng qua hình thức sinh hoạt lớp theo chủ đề Như phần nói, tiết sinh hoạt lớp cuối tuần có vai trò quan trọng chuỗi hoạt động giáo dục nhà trường phổ thơng Và giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị, trách nhiệm vơ quan trọng định thành cơng đến hình thành nhân cách học sinh Giáo viên chủ nhiệm khơng dạy chữ mà cịn dạy điều tốt đẹp, giúp em hình thành phẩm chất đạo đức sáng nhân ái, trung thực, tự lập lối sống lành mạnh, văn minh lịch kỹ cần thiết cho sống kỹ kiểm soát cảm xúc, giải xung đột, kỹ giao tiếp, hợp tác Nếu tổ chức tốt tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề, giáo viên chủ nhiệm tạo nên tiết học lý thú, hấp dẫn, tạo nên sân chơi thiết thực bổ ích, giúp học sinh vừa mở mang nhận thức, bồi dưỡng tình cảm vừa rèn luyện kỹ sống cần thiết Thời gian qua, ảnh hưởng nặng nề dịch covid – 19, hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm, hoạt động tập thể, hoạt động phong trào… bị hạn chế Nhà trường không tổ chức hoạt động giáo dục bên lớp học thời gian dài thực giãn cách phòng chống dịch Do vậy, giáo viên chủ nhiệm tổ chức tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề nhằm tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh biện pháp hữu hiệu II ăng cƣờng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh thơng qua hình thức sinh hoạt lớp theo chủ đề trƣờng P Bắc Yên hành ổ chức thực sinh hoạt lớp theo chủ đề 1.1 Xây dựng kế hoạch chƣơng trình hoạt động sinh hoạt lớp theo chủ đề 1.1.1 Mục đích – yêu cầu: - Tạo hào hứng, yêu thích cho em học sinh có giây phút trải nghiệm cảm xúc đầy ý nghĩa sau tuần học tập vất vả - Hướng đến trọng tâm công tác chủ nhiệm lớp giáo dục tư tưởng, đạo đức; giáo dục kỹ sống, giá trị sống; giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh - Nâng cao tinh thần trách nhiệm việc quản lý, khuyến khích tham gia học sinh mặt việc giáo dục toàn diện học sinh sống Giáo viên giúp em kiểm sốt căng thẳng tham gia giao thơng, tránh mâu thuẫn xung đột đáng tiếc vi phạm luật giao thơng Mặt khác, kiểm sốt cảm xúc cịn thể việc biết nói lời cảm ơn với người giúp đỡ mình, biết chân thành hối lỗi mắc sai lầm tạo cảm xúc tích cực dẫn đến hành vi tích cực Tất điều yếu tố quan trọng giúp giảm thiểu căng thẳng, mâu thuẫn xung đột, tạo môi trường lành mạnh, Và thật, thời gian qua, nhiều giáo viên hài lòng học sinh trường chúng tơi Tình trạng học sinh vi phạm nội quy trường, lớp, phải “ngồi” vào sổ đầu giảm hẳn Khơng cịn tình trạng xích mích, gây gỗ đánh Các em sống vui vẻ, hòa đồng tập thể đoàn kết, thân thiện 2.2.6 Rèn luyện học sinh kỹ tiếp nhận xử lí thơng tin, kỹ giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, phát triển mạnh mẽ mạng xã hội, giới phẳng xóa bỏ ranh giới Đối với lứa tuổi học sinh thích khám phá, tìm hiểu giới thể thân giới cơng nghệ, truyền thơng mạng xã hội có ảnh hưởng không nhỏ đến học tập rèn luyện em Nếu học sinh khơng có kỹ tiếp nhận xử lí thơng tin, kỹ giao tiếp, hợp tác giải vấn đề khó để thành cơng Rèn luyện học sinh kỹ tiếp nhận xử lí thơng tin: Thơng tin tất kiện, việc, ý tưởng, phán đoán làm tăng thêm hiểu biết người Q trình thu thập thơng tin q trình trao đổi, thu nhận thơng điệp hữu ích cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu thơng tin Xử lí thơng tin q trình giải mã, lựa chọn, tiếp nhận sử dụng thông điệp thu phục vụ cho hoạt động Kỹ tiếp nhận xử lí thơng tin khơng dừng lại việc nắm vững tri thức qua dạy lớp, qua hoạt động giáo dục mà cịn việc tiếp nhận thơng tin qua báo chí, phim ảnh, truyền hình, mạng xã hội Sau tiếp nhận thông tin, học sinh phải xử lí, chọn lọc, phân loại thơng tin để làm giàu vốn kiến thức thân, sở vững cho trình lập kế hoạch định Để rèn luyện nâng cao kỹ tiếp nhận xử lí thơng tin, tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề: Kỹ tiếp nhận xử lí thơng tin (Khối 11), giáo viên tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ sau: - Nhóm 1: Thơng tin gì? Các hình thức tồn thơng tin - Nhóm 2: Các cách thu thập nguồn tin, u cầu thơng tin thu thập - Nhóm 3: Cách xử lí thơng tin thu thập - Nhóm 4: Những trở ngại q trình thu thập xử lí thơng tin Sau nhóm trình bày hiểu biết vấn đề giao, giáo viên định hướng cho học sinh thấy nguồn tiếp cận thông tin, tầm quan trọng, cách xử lí thơng tin, thơng tin trái chiều, chưa kiểm chứng Sau giáo viên đưa tình cụ thể sống để em 37 tìm hiểu, xử lí: Các thơng tin sai lệch, xuyên tạc mạng xã hội đại dịch covid – 19 tung tin sai thật hiệu loại vắc xin Covid – 19, xuyên tác sách phân bổ, cung cấp vắc xin Chính phủ, diễn biến dịch bệnh điểm nóng Hồ Chí Minh tỉnh miền Nam Nhiều thơng tin có nguồn từ video người cách li, người dân khu vực phong tỏa Đứng trước thơng tin đó, em tìm cách thu thập xử lí thơng tin nào? Qua tình xử lí này, em nhận thấy, cần phải thận trọng tiếp nhận thông tin trái chiều Trước thông tin bịa đặt, xuyên tạc, trái chiều em cần tỉnh táo, khơng like, chia sẻ, bình luận báo cho quan chức năng, lực lượng công an để tiến hành xác minh, xử lí kịp thời Ngồi ra, tiết sinh hoạt chủ đề khối 12: “Sử dụng mạng xã hội an toàn hiệu quả”, giáo viên nhấn mạnh cho học sinh muốn tránh khỏi mối nguy hại tiềm ẩn sử dụng mạng bị lừa đảo, ảnh hưởng sức khỏe, học tập em cần có kỹ thu thập xử lí thơng tin mạng xã hội Các em cần phải suy nghĩ kĩ trước bình luận hay chia sẻ thông tin thông tin đăng tải mạng xã hội lúc đúng, có nhiều tin sai thật, kích động chống phá Đảng, Nhà nước Nếu khơng có kỹ thu thập, xử lí thơng tin vơ tình chia sẻ tin sai thật, tiếp tay cho kẻ xấu lan truyền tin giả Thông qua tiết sinh hoạt này, em có khả nhận diện dạng lừa đảo qua mạng Các em phải ý nguyên tắc “không chia sẻ thông tin cá nhân”, cẩn thận với trò chơi trúng thưởng, không ấn vào đường link lạ Rèn luyện học sinh kỹ giao tiếp: Giao tiếp kỹ đời thường “nhu cầu nhất” người, có vị trí quan trọng việc hình thành nhân cách người Nếu giao tiếp tốt, giúp em học tập tốt, xây dựng mối quan hệ thân thiện, thể khả nhận thức, phép lịch thân, giúp em ý thức việc lắng nghe, nói rõ ràng, đủ ý, phù hợp tình Tuy nhiên, nhiều em học sinh chưa biết cách giao tiếp Các em ngại, sợ nói trước đám đông, thiếu kỹ vốn từ nên không dám nói, sợ nói sai Do đó, giáo dục học sinh kỹ giao tiếp vấn đề cần thiết Kỹ giao tiếp bao gồm nhiều loại kỹ khác kỹ lắng nghe, kỹ giao tiếp mắt, cử chỉ, kỹ thuyết trình, kỹ diễn đạt Trong tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề, ý thức việc rèn luyện cho học sinh kỹ giao tiếp Giáo viên tạo nhiều hội để giúp em có mạnh dạn tự tin bày tỏ quan điểm, ý kiến trước đám đông Ở chủ đề khác nhau, đưa vấn đề để học sinh trao đổi ý kiến, bày tỏ quan điểm em thể sở trường trước lớp hát, đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch Lúc đầu, tiết mục đơn lẻ, sau động viên học sinh thường e dè, rụt rè, nhút nhát tham gia tiết mục tốp ca, đóng tiểu phẩm Dần dần em cịn có hạn chế giao tiếp tự tin, mạnh dạn trước tập thể lớp Ngoài ra, trọng giáo dục kỹ giao tiếp em qua hoạt động nhóm Hoạt động thảo luận 38 nhóm vấn đề giáo viên chủ nhiệm giao thảo luận nhóm đóng vai tình tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh rèn luyện kỹ giao tiếp Bởi tổ chức nhóm, em có hội nói, trình bày, chia sẻ nhiều hơn, biết cách trình bày vấn đề trước tập thể Từ đó, giúp em rèn luyện kỹ giao tiếp, biểu thái độ cử chỉ, ánh mắt trình bày để tăng sức biểu cảm, thuyết phục vấn đề trình bày Mỗi có học sinh nhóm trình bày, giáo viên ý rèn luyện cho học sinh ý thức tôn trọng lắng nghe ý kiến bạn, nhóm khác, tự tin dám nói suy nghĩ bảo vệ ý kiến trước tập thể cách đắn, theo hướng tích cực Qua hoạt động nhóm, em ngày mạnh dạn hơn, tự tin giao tiếp Hiệu rèn luyện kỹ giao tiếp không đo đếm số xác biểu hành vi cụ thể: em ln hịa đồng với bạn bè, tự tin nói trước đám đơng, em mạnh dạn bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân cách lưu lốt Các em cịn tự tin dẫn chương trình, hoạt động Đồn trường ình ảnh học sinh tự tin trình bày trƣớc lớp dẫn chƣơng trình Rèn luyện học sinh kỹ hợp tác: Con người tổng hòa mối quan hệ, sống làm việc Ngay từ sinh ra, gắn với nhóm nhất: gia đình Sau lớn hơn, bước vào nhà trường có người bạn phù hợp tạo thành nhóm bạn Bản thân với lực tính cách có ảnh hưởng lên nhóm, đồng thời chịu tác động bạn bè điều tốt lẫn xấu Nhờ hoạt động nhóm, vừa phát triển kỹ cá nhân, thu nạp kiến thức, kinh nghiệm cho thân, đồng thời góp phần vào hoạt động đem lại giá trị vật chất tinh thần cho tập thể, cộng đồng “Một làm chẳng nên non/ ba chụm lại nên núi cao” Trong giáo dục đại theo hướng phát triển lực người học kĩ hợp tác quan trọng Trong tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề, thường trọng giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận, tìm hiểu trước nội dung buổi sinh hoạt Ví dụ sinh hoạt chủ đề Kỹ ứng phó với căng thẳng kiểm soát cảm xúc (Khối 11), giáo viên chia lớp thành nhóm tìm hiểu: 39 + Nhóm 1: Khái niệm, biểu cảm xúc căng thẳng + Nhóm 2: Tìm hiểu tình căng thẳng + Nhóm 3: Nguyên nhân gây căng thẳng + Nhóm 4: Cách ứng phó căng thẳng Hoặc chủ đề Tôi chọn sống trung thực (Khối 10), giáo viên tiến hành chia lớp thành nhóm với nhiệm vụ cụ thể sau: Nhóm 1: Biểu tính trung thực học tập Nhóm 2: Biểu tính trung thực sống Nhóm 3: Vì cần sống trung thực? Nhóm 4: Học sinh đóng vai tình trung thực Nhờ hoạt động nhóm này, em có phân cơng nhiệm vụ, thảo luận ý kiến, trình bày ý kiến cá nhân trước nhóm Sản phẩm trình bày em tiết sinh hoạt sản phẩm hợp tác nhóm Bên cạnh việc thảo luận nhóm trình bày sản phẩm, tơi cịn cho em thực đóng vai tình Các em thảo luận lựa chọn kịch bản, diễn viên, trang phục, luyện tập đóng vai Thơng qua việc đóng vai này, em không rèn luyện tự tin giao tiếp, giải vấn đề mà thể kỹ hợp tác, làm việc nhóm để thành cơng Ví dụ dạy chủ đề: Tôi muốn đạt ước mơ (Khối 11), em học sinh hợp tác với để thực đóng vai tình số học sinh chơi bời, tập trung việc học, nhãng ước mơ Sau nhờ giúp đỡ bạn bè, thầy cơ, bạn nhận sai lầm hứa tâm thay đổi Hay sinh hoạt chủ đề: Giải mâu thuẫn (Khối 12), em hợp tác, đóng vai tình mâu thuẫn dẫn đến đánh nhóm bạn nam lớp Tình đóng vai thành cơng, nhiều bạn đón nhận nhờ vào hợp tác bạn nhóm Hình ảnh học sinh hợp tác đóng kịch làm việc nhóm tiết sinh hoạt theo chủ đề Từ hợp tác thảo luận nhóm, tình đóng vai, học sinh rèn luyện cho kỹ hợp tác, làm việc nhóm hiệu Trong lớp, 40 em biết hợp tác với để xây dựng tập thể lớp vững mạnh, đoàn kết Các em làm vệ sinh, nhắc nhở, giúp đỡ trao đổi tập khó, hợp tác tham gia hoạt động Đồn đá bóng, văn nghệ, tham gia làm video Khi 18, Video giới thiệu sách, viết báo bảng để đạt kết cao Rèn luyện học sinh kỹ giải vấn đề: Trong sống, học tập ln phát sinh tình cần giải mà khơng tình giống tình nào, khơng có cơng thức chung để giải vấn đề, thế, người cần rèn luyện cho kỹ giải vấn đề để chủ động ứng phó Kỹ giải vấn đề tìm cách thức thích hợp để đạt mục tiêu khỏi tình khó khăn mà gặp phải Khi có cố đột ngột phát sinh, em bình tĩnh phân tích, phán đốn tình tốt Người sở hữu kỹ giải vấn đề tự tin, tích cực, nhạy bén trước vấn đề Để giúp học sinh rèn luyện kỹ giải vấn đề, trình tổ chức sinh hoạt lớp theo chủ đề, tơi ln cố gắng tạo tình thực tế có vấn đề để học sinh giải Với tình có vấn đề này, học sinh ý thức vấn đề cần giải quyết, có hứng thú, nhu cầu giải vấn đề, biết cần phải làm làm Ví dụ sinh hoạt chủ đề “Tơi muốn đạt ước mơ” (Khối 11), giáo viên đặt tình thực tế có vấn đề để học sinh thảo luận, giải sau: + Bạn đam mê môn Văn, ước mơ trở thành cô giáo cha mẹ, bạn bè lại khuyên bạn không nên học môn văn, theo ngành sư phạm khó xin việc, lương không cao Bạn theo đuổi đam mê đến hay theo lời khuyên người? + Bạn Yến ước mơ làm ca sĩ Tuy nhiên, bạn bị bạn bè trêu chọc “Mập mà đòi làm ca sĩ”, “Học dốt mà bày đặt ước mơ” Yến cảm thấy buồn thất vọng thân Em tư vấn cho bạn nào? + Anh trai Nam ước mơ trở thành sĩ quan quân đội Anh thi thi lại nhiều lần vào trường quân đội vấn trượt Anh cảm thấy chán nản muốn từ bỏ ước mơ Nếu Nam, em tư vấn cho anh nào? Hay giáo viên đưa tình căng thẳng chủ đề “Kỹ ứng phó căng thẳng kiểm sốt cảm xúc” để học sinh giải quyết: Chuẩn bị đến kì thi cuối kì, ngày cô giáo giao nhiều tập nhà Mặc dù cố gắng em không làm hết tập có nhiều tập khó em khơng làm Em cảm thấy lo lắng, sợ hãi mệt mỏi Em ứng phó nào? Thơng qua việc em thảo luận, tập dược phát hiện, giải tính có vấn đề này, em rèn luyện cho kỹ giải vấn đề cách hiệu em bước chân vào đời, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lí vấn đề nảy sinh 41 iáo án thực nghiệm iáo án sinh hoạt theo chủ đề: Ô MUỐN ƢỚ MƠ 1.1 Mục tiêu: - Khơi dậy ước mơ tốt đẹp, từ có định điều chỉnh kế hoạch “Nghề nghiệp tương lai” Làm cho học sinh nhận thức trách nhiệm, rèn luyện thân, có niềm tin để biến ước mơ thành thực - Phát phát huy khiếu học sinh hát, vẽ, đóng kịch - Phát triển số phẩm chất (nhân ái, trung thực, trách nhiệm ) lực (giao tiếp hợp tác, giải vấn đề…) - Rèn luyện kỹ giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề, ứng phó với căng thẳng, kiểm sốt cảm xúc… 1.2 huẩn bị: - GV chuẩn bị máy chiếu, giáo án, clip nội dung liên quan - HS chuẩn bị nội dung tình đóng kịch ước mơ thân bạn bè để chia sẻ tìm cách giải biến ước mơ thành thực 1.3 Tiến trình thực hiện: 1.3.1 Kiểm điểm tuần qua, kế hoạch tuần tới (5-7 phút) - Lớp trưởng, bí thư chi đồn kiểm điểm hoạt động tuần qua - Giáo viên phổ biến kế hoạch tuần tới 1.3.2 Sinh hoạt lớp theo chủ đề “Tôi muốn đạt ƣớc mơ” oạt động Khởi động – kết nối chủ đề (3 phút) a Mục tiêu: Kích thích tị mị, tạo hứng thú cho học sinh vào bài, định hướng kết nối chủ đề sinh hoạt: Tôi muốn đạt ước mơ b Cách thực hiện: - Giáo viên trình chiếu hình ảnh, kết hợp giới thiệu lời số gương tiêu biểu hành trình chinh phục, theo đuổi ước mơ: Sơn Tùng M-TP – đường chinh phục đam mê không dễ dàng, Lê Minh Châu – Người họa sĩ khuyết tật vẽ tương lai miệng, Bill Gate – Người dũng cảm theo đuổi ước mơ, Jack Ma – Tơi cịn nhiều ước mơ cần theo đuổi - Gv nêu vấn đề để học sinh chia sẻ, trao đổi: + Em có cảm nhận gương khơng biết mệt mỏi để theo đuổi ước mơ đó? + Em có muốn đạt ước mơ hay không? - Giáo viên dẫn vào nội dung sinh hoạt chủ đề oạt động Khám phá chủ đề (15 - 20 phút) 42 a Mục tiêu: Tìm hiểu giới nghề nghiệp mơ ước, thuận lợi khó khăn q trình thực ước mơ, làm để thực ước mơ Khơi dậy ước mơ tốt đẹp phù hợp, từ nhận thức trách nhiệm thân, có niềm tin để biến ước mơ thành thực b Cách thực hiện: - Bước 1: Đại diện tổ nhóm lên trình bày phần chuẩn bị tổ nhóm vấn đề chuẩn bị trước nhà + Nhóm 1: Tìm hiểu giới nghề nghiệp mơ ước + Nhóm 2: Tìm hiểu thuận lợi khó khăn q trình thực ước mơ + Nhóm 3: Làm để chinh phục ước mơ thành thực? Các thành viên nhóm khác chia sẻ, bổ sung thêm - Bước 2: Giáo viên đưa tình để học sinh thảo luận, chia sẻ: + Bạn đam mê môn Văn, ước mơ trở thành cô giáo cha mẹ, bạn bè lại khuyên bạn không nên học môn văn, theo ngành sư phạm khó xin việc, lương khơng cao Bạn theo đuổi đam mê đến hay theo lời khuyên người? + Bạn Yến ước mơ làm ca sĩ Tuy nhiên, bạn bị bạn bè trêu chọc “Mập mà đòi làm ca sĩ”, “Học dốt mà bày đặt ước mơ” Yến cảm thấy buồn thất vọng thân Em tư vấn cho bạn nào? + Anh trai Nam ước mơ trở thành sĩ quan quân đội Anh thi thi lại nhiều lần vào trường quân đội vấn trượt Anh cảm thấy chán nản muốn từ bỏ ước mơ Nếu Nam, em tư vấn cho anh nào? - Bước 3: Giáo viên chiếu video chia sẻ vài bạn lớp ước mơ thân, cách biến ước mơ thành thực Học sinh lắng nghe chia sẻ - Bước 4: Giáo viên nhận xét, khái quát lại nội dung kiến thức học Kết luận: + Mọi người có ước mơ riêng thân Ước mơ động lực học tập, làm việc cống hiến ước mơ phải phù hợp thân + Trên đường thực ước mơ, gặp nhiều khó khăn khơng bỏ cuộc, phải kiên trì, giữ vững lập trường để theo đuổi ước mơ + Cố gắng học tập, phấn đấu rèn luyện, trau dồi kĩ để chinh phục ước mơ oạt động hực hành – trải nghiệm chủ đề (7 – 10 phút) a Mục tiêu: Học sinh nhận biết biểu việc nhãng ước mơ, khơng có tâm biến ước mơ thành thực tìm cách giải để thực ước mơ b Cách thực hiện: - Bước 1: Nhóm đóng kịch, sân khấu hóa tình “Sao nhãng ước mơ” Vở kịch phản ánh tình trạng số học sinh ham chơi, suốt ngày lổng khơng 43 phấn đấu học hành Sau đó, nhờ giúp đỡ bạn bè, thầy cô giáo, bạn nhận sai lầm tâm sửa đổi, biến ước mơ thành thực - Bước 2: Học sinh dùng giấy, bút màu để vẽ, viết xây dựng cho kế hoạch để thực ước mơ - Bước 3: Cả lớp hát vang hát “Bay lên nụ cười” oạt động Vận dụng chủ đề: Các bạn tìm chia sẻ câu danh ngơn, câu nói hay ước mơ Hoạt động 5: ánh giá xây dựng kế hoạch rèn luyện: Mục tiêu: Hiểu rõ, đánh giá nội dung chủ đề xây dựng kế hoạch rèn luyện cho thân, tác động đến bạn bè, người thân q trình phấn đấu, hồn thiện thân Hoạt động ánh giá kết quả: - Giáo viên tổng kết, đánh giá kết hoạt động nhóm - Chốt lại kiến thức, vấn đề trọng tâm chủ đề Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch rèn luyện: - Giáo viên cho học sinh chia sẻ dự định rèn luyện nhóm Em làm để biến ước mơ thành thực? Viết thu hoạch thực dự định - Đề nghị học sinh thực dự định rèn luyện, hướng dẫn học sinh cách theo dõi tiến thân Kết đạt đƣợc sau tiết sinh hoạt chủ đề: Khi tiến hành tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề “Tôi muốn đạt ước mơ” trình bày trên, chúng tơi nhận thấy có hiệu thiết thực giáo viên chủ nhiệm học sinh: 2.1 Về phía giáo viên chủ nhiệm: Thơng qua tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề, giáo viên nhận thấy cần thiết việc giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh Nó có ý nghĩa thiết thực, đáp ứng yêu cầu thời đại việc giáo dục học sinh toàn diện Qua thảo luận, chia sẻ, trao đổi em trình thực chủ đề, giáo viên hiểu gần gũi với em học sinh để tạo nên “lớp học hạnh phúc” Đồng thời, giáo viên chủ nhiệm có nhiều hội tích lũy kinh nghiệm q trình giáo dục, quản lí học sinh, nâng cao kỹ xử lí tình sư phạm Để tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh qua tiết sinh hoạt theo chủ đề đòi hỏi người giáo viên phải tâm huyết với nghề, yêu thương học sinh thực có tìm tịi khơng ngừng đổi hình thức, phương pháp tổ chức để có tiết sinh hoạt hiệu 44 2.2 Về phía học sinh: Sau tiến hành triển khai thực tiết sinh hoạt theo chủ đề “Tôi muốn đạt ước mơ”, nhận nhiều kết tốt đẹp từ phía em học sinh Ở đơn vị công tác, tổ chức lớp dạy thực nghiệm (TN) 11D1 lớp đối chứng (ĐC) 11C1 với sĩ số trình độ học sinh lớp tương quan Mục đích kiểm tra, đánh giá học sinh: Để kiểm tra, đánh giá kiểm nghiệm tính hiệu đề tài nêu Lập phiếu điều tra: lập phiếu điều tra khảo sát mức độ hứng thú kết thu nhận vào cuối tiết sinh hoạt với phương châm khảo sát khách quan đối tượng, hệ thống câu hỏi phù hợp, có tính phân hóa học sinh Kết ban đầu cho thấy: Bài kiểm tra mức độ hứng thú học tập học sinh: Em cho biết mức độ hứng thú tiết học sinh hoạt lớp theo chủ đề nhằm tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh  Tiết sinh hoạt hứng thú  Tiết sinh hoạt bình thường  Tiết sinh hoạt không hứng thú Kết thu được: Bảng đánh giá mức độ hứng thú với tiết sinh hoạt lớp Nhóm đối tượng Số lượng HS Lớp TN (11D1) Lớp ĐC (11C1) Tiết sinh hoạt hứng thú Tiết sinh hoạt bình thường Tiết sinh hoạt khơng hứng thú 43 HS 38 HS– 88.4% HS – 11.7% HS – 0% 43 HS 20 HS– 46.5% 13HS – 30.2% 10 HS – 23.3% Nhận xét: Hứng thú yếu tố quan trọng định đến hiệu tiết sinh hoạt lớp Khi áp dụng đề tài, tiết sinh hoạt lớp trải qua nhẹ nhàng, vui tươi sôi Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần khơng cịn “bài ca muôn thủa” mà trở thành niềm háo hức, say mê mong chờ em Hầu hết học sinh nhận thấy lợi ích, hiệu việc giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống thông qua tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề Các em thích tham gia tham gia cách tích cực, có hiệu hoạt động tiết sinh hoạt lớp Ở đó, em nêu lên ý kiến, hoạt động nhiều hơn, tự đánh giá, phân tích vấn đề nêu để rút học kinh nghiệm Ở đó, em xâm nhập vào thực tế qua giải tình huống, đóng vai để có hội thể thân nhiều Nhờ vậy, phẩm chất đạo đức, lối sống, kỹ sống học sinh ngày phát triển toàn diện 45 Bài kiếm tra kết thu đƣợc đạo đức, lối sống, kỹ sống học sinh: Để kiểm tra hiệu thu đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh, lập bảng khảo sát điều tra với câu hỏi: “Qua tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề em rút cho điều bổ ích?” Kết thu sau: Hình ảnh kết phiếu khảo sát học sinh sau tiết sinh hoạt lớp 11D1 11C1 46 Bảng đánh giá kết thu đƣợc đạo đức, lối sống, kỹ sống học sinh: STT Yêu cầu cần đạt đƣợc đạo đức, lối sống, kỹ sống Nhóm đối tƣợng Thực nghiệm ối chứng Có khả nhận điểm mạnh, lực thân để chọn nghề phù hợp Biết lựa chọn điều chỉnh nghề nghiệp 35HS – 81.4% phù hợp ước mơ, lực thân Biết tôn trọng ước mơ, lựa chọn nghề 30 HS – 69.8% 10HS-23.2% nghiệp người khác Có trách nhiệm với ước mơ, lựa chọn nghề nghiệp 33 HS -76,7% 75HS-37.2% Biết tự đề kế hoạch, thiết lập mục tiêu, biến ước mơ thành thực 42HS -97.7% 21HS- 50% Biết diễn đạt ý kiến ngắn gọn, rõ ràng, làm cho người nghe hiểu xác 38HS – 88.4% nội dung, biết kết hợp cử chỉ, điệu 19HS-44.2% Biết hợp tác làm việc nhóm để giải vấn đề 20HS-46.5% Biết kiểm sốt cảm xúc để ứng phó căng 30 HS – 69.8% 16HS-37.2% thẳng, giải xung đột Biết xây dựng mối quan hệ thầy cô, bạn bè mực 10 Khác 40HS - 93% 40HS – 93% 15HS-34.8% 12HS-27.9% 43HS – 100% 30HS-69.8% 1HS – 2.3% Nhận xét: Tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề khơng tạo hứng thú mà cịn góp phần hình thành phẩm chất đạo đức, rèn luyện kỹ sống, lối sống cho học sinh, khích lệ thay đổi thái độ hành vi chuẩn mực Qua thảo luận, chia sẻ, lắng nghe học hỏi lẫn khơi dậy em ước mơ tốt đẹp từ nhận thức trách nhiệm, có niềm tin tâm để biến ước mơ thành thực Cũng qua tiết sinh hoạt chủ đề hình thành phát triển học sinh phẩm chất trung thực (trung thực việc lựa chọn ước mơ phù hợp lực thân, không chạy theo mơ ước người khác), nhân (biết tôn trọng, chia 47 sẻ với ước mơ bạn bè, người thân), tự lập (tự lên kế hoạch để thực ước mơ mình, tâm nỗ lực học tập rèn luyện để chinh phục ước mơ), trách nhiệm (có trách nhiệm với ước mơ mình, trách nhiệm góp ý cho bạn hồn thiện thân mình) Đồng thời, em rèn luyện cho em nhiều kỹ kỹ tự nhận thức thân (nhận điểm mạnh thân để lựa chọn ước mơ phù hợp lực), kỹ giao tiếp (học sinh có khả lắng nghe chia sẻ thầy cô, bạn bè, đồng thời biết thuyết trình trước tập thể, trao đổi ý kiến nhóm, có khả phản biện ý kiến người khác), kỹ hợp tác (cùng chia sẻ, làm việc với nhóm q trình tìm hiểu vấn đề, đóng kịch), kỹ giải vấn đề (cách giải vấn đề thân trước vấn đề đưa thảo luận, đưa giải pháp tích cực, hiệu quả) Nhờ tiết sinh hoạt theo chủ đề này, học sinh có kỹ kiểm soát cảm xúc, ứng xử linh hoạt, tạo mối quan hệ tốt bạn bè, thầy cô Các phẩm chất đạo đức, lối sống, kỹ sống hình thành phát triển qua tiết sinh hoạt lớp thực thấm sâu tạo nên chuyển biến tích cực tâm hồn, nhân cách em học sinh để sở đó, em tích cực tham gia học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân Các em rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kỹ tích lũy để phát triển P ẦN KẾ LUẬN Kết luận: Qua nhiều năm áp dụng việc đổi sinh hoạt lớp theo chủ đề nhằm tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh, nhận nhiều tín hiệu tích cực: - ối với học sinh: Phần lớn học sinh có thay đổi rõ rệt nhận thức, chuyển biến tích cực hành vi đạo đức, lối sống, kỹ sống Các em cảm thấy phấn khởi hứng thú chờ đón tiết sinh hoạt lớp cuối tuần Hầu hết học sinh có tinh thần tự giác cao học tập, yêu thương, tôn trọng lẫn nhau, biết nhắc nhở tiến bộ, biết hợp tác làm việc nhóm để giải vấn đề, biết trình bày ý kiến mong muốn thân, có tinh thần trách nhiệm, biết tự quản, tự lập, nghiêm túc, luôn trung thực, biết ước mơ tâm biến ước mơ thành thực, có khả kiểm sốt thân để ứng phó căng thẳng, xung đột học tập sống Những thay đổi tích cực từ phía học sinh tiếp thêm động lực cho giáo viên chủ nhiệm ngày tâm huyết với nghề, tích cực tìm tịi đổi mới, linh hoạt phương pháp hình thức giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh - ối với giáo viên: Qua trình thực tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề, giáo viên chủ nhiệm tháo gỡ vướng mắc trình giáo dục đạo 48 đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh, xây dựng tập thể lớp học sơi nổi, chủ động, tích cực, thân thiện, cởi mở Đồng thời, giáo viên chủ nhiệm nâng cao nghiệp vụ sư phạm, tích lũy kinh nghiệm q trình giáo dục, quản lí học sinh Kiến nghị đề xuất: Để làm tốt công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh thơng qua hình thức sinh hoạt lớp theo chủ đề, xin đề xuất: - Về phía nhà trƣờng: Cần tăng cường tập huấn, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, cung cấp nhiều tài liệu hướng dẫn giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh thông qua hình thức sinh hoạt lớp theo chủ đề Để nâng cao chất lượng tiết sinh hoạt lớp theo chủ đề cần lựa chọn chủ đề sinh hoạt cụ thể, bổ ích, gắn với nhu cầu hứng thú học sinh phù hợp tâm lí, khả hiểu biết em Thường xuyên tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh với trường THPT địa bàn để trao đổi học hỏi lẫn nhau, nâng cao chất lượng giáo dục học sinh - Về phía giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên cần mạnh dạn, chủ động đổi phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh thông qua hình thức sinh hoạt lớp theo chủ đề cách sinh động, tạo khơng khí lớp học thoải mái, vui vẻ, thân thiện Muốn vậy, giáo viên chủ nhiệm cần phải thực tâm huyết với nghề, yêu thương học sinh thực Việc giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh thơng qua hình thức sinh hoạt lớp theo chủ đề cần áp dụng thường xuyên linh hoạt Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm cần kết hợp với hình thức giáo dục khác hoạt động trải nghiệm, lên lớp, hướng nghiệp để hình thành phát triển học sinh cách toàn diện Trên toàn nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh thơng qua hình thức sinh hoạt lớp theo chủ đề Trường THPT Bắc Yên Thành”, chắn tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý chân thành quý vị bạn bè đồng nghiệp Yên Thành, tháng 4/2022 Nhóm tác giả 49 TÀI LI U THAM KHẢO Các văn hành có liên quan đến công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh nhà trường phổ thông Bùi Văn Trực, Tiết sinh hoạt chủ nhiệm với kỹ sống, Nhà xuất văn hóa thơng tin, 2017 Bùi Văn Trực, Phạm Thế Hưng, Phương pháp giảng dạy kỹ sống, Nhà xuất văn hóa thông tin, 2019 Hà Nhật Thăng, Phương pháp cộng tác người giáo viên chủ nhiệm trường trung học phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Nguyễn Thanh Bình, Một số vấn đề công tác chủ nhiệm lớp trường THPT nay, Nxb Đại học sư phạm, 2011 Thanh Tuấn, Giáo viên chủ nhiệm thời đại 4.0, trang Web http://etep.moet.gov.vn, đăng ngày 25/03/2018 Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, Người thầy – người bạn lớn, Báo điện tử Đại biểu nhân dân, trang Văn hóa – Giáo dục, đăng ngày 19/11/2010 Một số trang web có nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu 50 ...SÁN K ẾN K N N M TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SỐNG, LỐI SỐNG, KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THƠNG QUA HÌNH THỨC SINH HOẠT LỚP THEO CHỦ ĐỀ Ở TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH LĨNH VỰC: KỸ NĂNG SỐNG M CL C Trang... hình thức sinh hoạt lớp theo chủ đề II Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh thơng qua hình thức sinh hoạt lớp theo chủ đề Tổ chức thực sinh hoạt lớp theo chủ đề ... Và theo đó, hiệu giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh nhà trường đạt hiệu tốt iệu việc giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh thơng qua hình thức sinh hoạt lớp theo chủ đề

Ngày đăng: 03/07/2022, 06:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.1. Góp phần hình thành cho học sinh phẩm chất trung thực, nhân ái, tự lập, có trách nhiệm - SKKN TĂNG CƯỜNG GIÁO dục đạo đức SỐNG, lối SỐNG, kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THÔNG QUA HÌNH THỨC SINH HOẠT lớp THEO CHỦ đề ở TRƯỜNG THPT bắc yên THÀNH
2.2.1. Góp phần hình thành cho học sinh phẩm chất trung thực, nhân ái, tự lập, có trách nhiệm (Trang 16)
Góp phần hình thành cho học sinh phẩm chất nhân ái: Bên cạnh việc - SKKN TĂNG CƯỜNG GIÁO dục đạo đức SỐNG, lối SỐNG, kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THÔNG QUA HÌNH THỨC SINH HOẠT lớp THEO CHỦ đề ở TRƯỜNG THPT bắc yên THÀNH
p phần hình thành cho học sinh phẩm chất nhân ái: Bên cạnh việc (Trang 19)
hình thành cho các em phẩm chất trung thực, giáo viên chủ nhiệm cũng chú trọng  hình  thành  ở  học  sinh  phẩm  chất  nhân  ái - SKKN TĂNG CƯỜNG GIÁO dục đạo đức SỐNG, lối SỐNG, kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THÔNG QUA HÌNH THỨC SINH HOẠT lớp THEO CHỦ đề ở TRƯỜNG THPT bắc yên THÀNH
hình th ành cho các em phẩm chất trung thực, giáo viên chủ nhiệm cũng chú trọng hình thành ở học sinh phẩm chất nhân ái (Trang 19)
Bằng nhiều hình thức tổ chức khác nhau như thảo luận nhóm, tổ chức trò chơi, đóng vai các tình huống, xem video, cho các em hát, viết thư.. - SKKN TĂNG CƯỜNG GIÁO dục đạo đức SỐNG, lối SỐNG, kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THÔNG QUA HÌNH THỨC SINH HOẠT lớp THEO CHỦ đề ở TRƯỜNG THPT bắc yên THÀNH
ng nhiều hình thức tổ chức khác nhau như thảo luận nhóm, tổ chức trò chơi, đóng vai các tình huống, xem video, cho các em hát, viết thư (Trang 21)
Góp phần hình thành đức tính tự lập: Như chúng ta đã biết, tính tự lập là - SKKN TĂNG CƯỜNG GIÁO dục đạo đức SỐNG, lối SỐNG, kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THÔNG QUA HÌNH THỨC SINH HOẠT lớp THEO CHỦ đề ở TRƯỜNG THPT bắc yên THÀNH
p phần hình thành đức tính tự lập: Như chúng ta đã biết, tính tự lập là (Trang 22)
Góp phần hình thành lối sống có trách nhiệm: Một trong những phẩm - SKKN TĂNG CƯỜNG GIÁO dục đạo đức SỐNG, lối SỐNG, kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THÔNG QUA HÌNH THỨC SINH HOẠT lớp THEO CHỦ đề ở TRƯỜNG THPT bắc yên THÀNH
p phần hình thành lối sống có trách nhiệm: Một trong những phẩm (Trang 23)
Từ sự nhận thức về sống trách nhiệm, các em đã hình thành những hành vi tích cực, biết sống có trách nhiệm với chính bản thân như hoàn thành bài tập  trước  khi  đến  lớp,  chuẩn  bị  bài  mới,  trình  bày  bài  cẩn  thận,  đi  học  đúng  giờ,  không vi p - SKKN TĂNG CƯỜNG GIÁO dục đạo đức SỐNG, lối SỐNG, kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THÔNG QUA HÌNH THỨC SINH HOẠT lớp THEO CHỦ đề ở TRƯỜNG THPT bắc yên THÀNH
s ự nhận thức về sống trách nhiệm, các em đã hình thành những hành vi tích cực, biết sống có trách nhiệm với chính bản thân như hoàn thành bài tập trước khi đến lớp, chuẩn bị bài mới, trình bày bài cẩn thận, đi học đúng giờ, không vi p (Trang 25)
Hình ảnh học sinh hợp tác đóng kịch và làm việc nhóm trong các tiết sinh hoạt theo chủ đề - SKKN TĂNG CƯỜNG GIÁO dục đạo đức SỐNG, lối SỐNG, kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THÔNG QUA HÌNH THỨC SINH HOẠT lớp THEO CHỦ đề ở TRƯỜNG THPT bắc yên THÀNH
nh ảnh học sinh hợp tác đóng kịch và làm việc nhóm trong các tiết sinh hoạt theo chủ đề (Trang 44)
Hình ảnh kết quả phiếu khảo sát học sinh sau tiết sinh hoạt ở lớp 11D1 và 11C1 - SKKN TĂNG CƯỜNG GIÁO dục đạo đức SỐNG, lối SỐNG, kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THÔNG QUA HÌNH THỨC SINH HOẠT lớp THEO CHỦ đề ở TRƯỜNG THPT bắc yên THÀNH
nh ảnh kết quả phiếu khảo sát học sinh sau tiết sinh hoạt ở lớp 11D1 và 11C1 (Trang 50)
Bảng đánh giá kết quả thu đƣợc về đạo đức, lối sống, kỹ năng sống của học sinh: - SKKN TĂNG CƯỜNG GIÁO dục đạo đức SỐNG, lối SỐNG, kỹ NĂNG SỐNG CHO học SINH THÔNG QUA HÌNH THỨC SINH HOẠT lớp THEO CHỦ đề ở TRƯỜNG THPT bắc yên THÀNH
ng đánh giá kết quả thu đƣợc về đạo đức, lối sống, kỹ năng sống của học sinh: (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w