SKKN TÍCH hợp các BIỆN PHÁP rèn LUYỆN sức KHỎE của CON NGƯỜI để PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID 19 TRONG GIẢNG dạy PHẦN CHUYỂN hóa vật CHẤT và NĂNG LƯỢNG ở ĐỘNG vật, SINH học 11 THPT
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
2,75 MB
Nội dung
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: TÍCH HỢP CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN SỨC KHỎE CỦA CON NGƯỜI ĐỂ PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID-19 TRONG GIẢNG DẠY PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT, SINH HỌC 11 THPT” (LĨNH VỰC: SINH HỌC) Tên tác giả: Hoàng Thị Châu Số điện thoại: 0949148225 Đơn vị : Trường THPT Lê Hồng Phong Tên tác giả: Phan Thị Hồng Số điện thoại: 0979371336 Đơn vị: Trường THPT Kim Liên Năm học 2021 – 2022 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Khái niệm tích hợp 1.2 Khái niệm dạy học tích hợp 1.3 Lợi ích DH tích hợp HS GV 1.4 Sự cần thiết việc dạy học “Tích hợp biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phòng chống dịch COVID-19 giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng động vật, sinh học 11 THPT” Cơ sở thực tiễn đề tài 2.1 Thực tiễn đời sống người chịu ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19 2.2 Thực trạng dạy học tích hợp trường THPT 12 B Tích hợp biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phòng chống dich COVID-19 giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng động vật, sinh học 11 THPT 13 Nguyên tắc tích hợp lồng ghép 13 Quy trình xây dựng câu hỏi, tình tích hợp, lồng ghép sinh học Ví dụ minh họa: “Tích hợp biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phòng chống dich COVID-19 giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng động vật, sinh học 11 THPT” 14 3.1 Sơ đồ hóa kiến thức trọng tâm phần CHVC NL động vật, sinh học 11 14 3.2 Một số biện pháp rèn luyện sức khỏe người phòng chống dịch COVID-19 16 3.3 Xây dựng tập tình huống, câu hỏi TNTL TNKQ … tích hợp biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phòng chống dịch COVID-19 giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng động vật, sinh học 11 THPT 19 3.4 Xây dựng rubics đánh giá dạy học tích hợp 38 C Thực nghiệm phạm 39 Mục đích thực nghiệm 39 Nội dung thực nghiệm 39 PHẦN III KẾT LUẬN 42 Kết luận 42 Kiến nghị 42 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài “Sức khỏe vàng”nên người cần có nhiều biện pháp để rèn luyện sức khỏe; đặc biệt giai đoạn đại dịch COVID-19 bùng nổ, virus SARS- CoV-2 lấy bao tính mạng người; để phịng chống dịch COVID-19 sức khỏe người vũ khí tối ưu Mặt khác, phần biết tác động virus SARSCoV-2 lên quan hệ quan tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn người, phá vỡ cân nội môi làm ảnh hưởng lớn tới sức khỏe người Do đó, việc đưa biện pháp rèn luyện tăng sức khỏe người để phòng chống dịch COVID-19 trở nên cấp thiết Phần CHVC NL ĐV chương trình SH 11 có kiến thức trọng tâm q trình sinh lý thể động vật tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn cân nội mơi ĐV Thơng qua dạy học phần này, GV tích hợp nội dung rèn luyện sức khỏe cho người Vì lí mà chúng tơi lựa chọn đề tài “Tích hợp biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phòng chống dịch COVID-19 giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng động vật, sinh học 11 THPT” 2.Mục đích phạm vi nghiên cứu - Mục đích: + HS tìm hiểu biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phòng chống dịch COVID-19 học phần CHVC NL ĐV + HS chủ động, tích cực rèn luyện biện pháp để tăng sức khỏe thân, tập trung học tập hiệu giai đoạn khó khăn chịu ảnh hưởng lớn đại dịch SARS- CoV + Thông qua đội quân tuyên truyền viên giáo dục bảo vệ sức khỏe cộng đồng + Phát huy lực tự chủ, tự học; lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; đặc biệt NL vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn HS - Phạm vinộidung: Tích hợp biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phòng chống dịch COVID-19 giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng động vật, sinh học 11 THPT - Phạmvi thực nghiệm:Chúngtôitiến hànhthựcnghiệmtạitrườngTHPT Lê Hồng Phong, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An; trường THPT Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An số trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An 3.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, điều tra, tham vấn chuyên gia, thực nghiệm sư phạm, thống kê tốn học 4.Những đóng góp đề tài - Xác định biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phòng chống dịch COVID-19 vận dụng nguyên tắc, quy trình dạy học tích hợp để tích hợp biện pháp vào phần CHVC NL ĐV, sinh học 11 trình dạy học - Xây dựng rubrics đánh giá dạy học tích hợp - Đưa hệ thống tập tình huống, câu hỏi để tích hợp biện pháp rèn luyện sức khỏe để phòng chống dịch COVID-19 dạy học phần CHVC NL ĐV, sinh học 11 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Khái niệm tích hợp Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức năng.Tích hợp có nghĩa thống nhất, hịa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Khái niệm tích hợp hiểu cách khái quát hợp nhất, thể hóa đưa tới đối tượng thể thống phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần Tích hợp có hai tính chất liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn tính liên kết tính tồn vẹn Khơng thể gọi tích hợp tri thức, kĩ cộng lại, khơng có liên kết, tác động, phối hợp với lĩnh hội nội dung hay giải vấn đề, giải tình 1.2 Khái niệm dạy học tích hợp Trong lý luận dạy học, tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống mức độ khác kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống dựa sở mối liên hệ lí luận thưc tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn Q trình học tập góp phần hình thành HS lực rõ ràng, góp phần hình thành phát triển tư cho HS lực hoạt động phức tạp địi hỏi tích hợp kiến thức kĩ để giải tình cụ thể 1.3 Lợi ích DH tích hợp HS GV 1.3.1 Lợi ích DH tích hợp HS - Đáp ứng sở thích, phong cách học tập học sinh tốt: lợi ích tích cực mà phương pháp dạy học đem lại Bởi học sinh, sinh viên có sở thích, mong muốn phong cách học tập riêng Việc áp dụng giải pháp dạy học giúp em có hội lựa chọn cách học phù hợp nhất, đảm bảo hiệu học tập tốt cho mà khơng làm ảnh hưởng đến bạn khác - Khơi nguồn cảm hứng học tập cho em: với nội dung bám sát với thực tiễn khách quan kết hợp với phương pháp trực quan, sinh động, giảng trở nên sinh động, có sức hút với em học sinh hơn, xóa bỏ cảm giác nhàm chán, buồn ngủ áp dụng cách học truyền thống cũ Từ đó, tạo động lực cho em thỏa sức sáng tạo, tư duy, giúp em có hứng thú, tập trung học tập - Xóa tan tình trạng học vẹt: với việc tiếp thu vận dụng kiến thức học tập để giải vấn đề sống hàng ngày, hạn chế đáng kể tình trạng học vẹt, học trước quên sau em - Thấy quan tâm hơn: với phương pháp học truyền thống cũ, giáo viên thường ưu tiên chọn hướng giảng đến đám đơng học sinh với ý nghĩ dạy tốt cho phần đông em lớp Điều khiến số học sinh cịn lại cảm thấy bơ vơ, không kèm cặp ngày không theo kịp tiến độ học tập lớp Với dạy học tích hợp hồn tồn khác Nó cho phép giáo viên có nhiều thời gian quan tâm bảo sát cho học sinh lớp, giúp em có phát triển lực đồng đều, đạt tiến tốt - Giúp em trở nên tự tin hơn: với việc có thời gian để chuẩn bị luyện tập trước đến lớp ôn lại tập sau học, em học sinh khơng cịn cảm thấy sợ hãi trình bày trước đám đơng, giúp em tự tin hơn, động - Được tiếp cận nguồn tài nguyên học tập dồi dàonhư phân tích phần trên, việc áp dụng phương pháp dạy học giúp em chủ động việc tìm kiếm tài liệu, kiến thức sở dựa vào yêu cầu giáo viên nguyện vọng Đồng thời, giúp em phát huy lực việc lĩnh hội kiến thức vận dụng kiến thức thực tiễn - Khuyến khích tìm tịi, khám phá phát triển tính tự chủvới phương pháp học đặc biệt này, em không tìm thứ muốn mà cịn “va chạm” với kiến thức bất tận khác để tự củng cố, đối chiếu phát triển kiến thức tốt Từ đó, em khơng cịn phụ thuộc nhiều vào giáo viên mà trở nên tự tin, độc lập, tự chủ 1.3.2 Lợi ích dạy học tích hợp với giáo viên - Giúp giáo viên mơn có liên quan có nhiều điều kiện thuận lợi, chủ động tương tác, phối hợp, hỗ trợ lẫn q trình giảng dạy nhằm mục đích đem lại hiệu dạy học tốt - Với giáo viên có lực chun mơn giỏi, vững nghiệp vụ am hiểu kiến thức sâu rộng, phương pháp dạy học tích hợp giúp dễ dàng tổng hợp tinh giản kiến thức thành ý chính, vấn đề, nội dung quan trọng, giúp dễ hình dung, dễ hiểu không bị trùng lặp - Phương pháp dạy học khoa học giúp tăng cường tính tương tác xã hội học thầy trị Giáo viên có nhiều thời gian để sáng tạo trải nghiệm học tập thú vị cho học sinh học sinh tự học trước đến lớp Mặt khác, học sinh thỏa mái đặt câu hỏi, trình bày thắc mắc giáo viên hướng dẫn, hỗ trợ giải đáp kịp thời - Giảm áp lực nghề nghiệp, tăng khả chuyên môn giáo viên - Tạo nên mối quan hệ thầy trò gần gũi, thân thiết tốt đẹp qua trải nghiệm học tập thực tế 1.4 Sự cần thiết việc dạy học “Tích hợp biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phịng chống dịch COVID-19 giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng động vật, sinh học 11 THPT” Dựa bối cảnh toàn ngành giáo dục thực đổi chương trình, nội dung phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá với mục tiêu giáo dục tồn diện, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, phát huy lực nhận thức tư khoa học học sinh Tại nhiều trường, nhiều giáo viên tích cực thực đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học Để đáp ứng phương pháp “Dạy học sinh học gắn với thực tiễn mơn theo hướng dạy học tích cực” phải nói đến vị trí, vai trị ứng dụng sinh học thực tiễn sống hàng ngày Nếu kiến thức thực tiễn sử dụng theo mục đích nguồn học sinh khai thác, tìm tịi phát kiến thức, giúp phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, phát huy lực nhận thức tư khoa học sinh học Trong thời điểm dịch COVID-19 bùng phát mạnh ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, tính mạng người, nên cần nắm biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phòng chống dịch để HS hiểu rõ vận dụng biện pháp thực tiễn cần tích hợp biện pháp thơng qua q trình học kiến thức tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn, cân nội mơi thể người Cơ sở thực tiễn đề tài 2.1 Thực tiễn đời sống người chịu ảnh hưởng từ đại dịch COVID-19 2.1.1 Đại dịch COVID-19 với sức khỏe tinh thần “Sức khỏe tinh thần trạng thái khỏe mạnh, cá nhân nhận biết khả thân, ứng phó với căngthẳng thơng thường, làm việc hiệu đóng góp cho cộng đồng” (theo tổ chức Y tế Thế giới 2019) Một sức khỏe tinh thần tốt dẫn đến hành vi có ích, mối quan hệ tốt đẹp với người khác, khả thích nghi với thay đổi nghịch cảnh Sức khỏe tinh thần bị tác động tiêu cực xuất tổn thương tâm lý, đặc trưng thay đổi suy nghĩ, tâm trạng, hành vi căng thẳng, lo âu, ức chế suy giảm chức tinh thần Ngay từ đại dịch COVID-19 lan rộng sang nhiều châu lục, Tổ chức Y tế Thế giới cảnh báo quốc gia cần ý đến sức khỏe, bệnh lý tinh thần người dân, không người cao tuổi, người trưởng thành mà trẻ em, vị thành niên với nguy khủng hoảng tinh thần cao Con người cảm thấy căng thẳng, bồn chồn, chán nản, hứng thú, cô đơn, bất lực, sợ hãi, lo lắng bị nhiễm bệnh dẫn đến tâm trạng suy sụp Ảnh hưởng đại dịch không trực tiếp mà thông qua nhiều kênh khác tác động đến sức khỏe tinh thần (Hình 2.1) Hình 2.1 Đại dịch COVID-19 với sức khỏe tinh thần Đại dịch COVID-19 với tác động tiêu cực tiếp tục diễn phạm vi toàn cầu Dịch bệnh khiến sống cá nhân, gia đình cộng đồng bị xáo trộn, buộc người phải điều chỉnh để thích ứng với sống, cơng việc, học tập giao tiếp bị gián đoạn, lại bị hạn chế, nỗi lo cho an toàn thân người thân Dịch bệnh COVID-19 sang chấn tâm lý nghiêm trọng sức khỏe người, dẫn đến trầm cảm, lo âu, rối loạn cảm xúc Nhiều người lo sợ, e ngại đến nơi cơng cộng, thu khơng muốn giao tiếp, chí tự gây chấn thương, hủy hoại thân Việc cách ly nhà, khơng ngồi thời gian dài dẫn đến căng thẳng, hoang mang, lo âu, trầm cảm Tình trạng cáu giận, dễ kích động, đơn, cảm giác mát diễn phổ biến Người dân sinh sống nơi có dịch, khu bị phong tỏa, cách ly đối tượng dễ bị tác động tâm lý Bệnh nhân mắc COVID-19 người phải nhập viện rơi vào tâm trạng lo sợ, hoang mang,luôn nghĩ đến chết Người cao tuổi, phụ nữ, trẻ em, lao động bị việc, thất nghiệp đối tượng dễ bị sang chấn tâm lý, dễ mắc rối loạn tinh thần Đối với người làm việc tâm dịch, nhân viên y tế trực tiếp đối mặt với bệnh tật, lây nhiễm, đau đớn từ chết tâm trạng hẫng hụt, lo âu, căng thẳng nặng nề Một số người phải đối mặt với thực tế nghiệt ngã bị kỳ thị phân biệt đối xử liên quan đến tình trạng nhiễm COVID-19 Ảnh hưởng đại dịch tổn thương sức khỏe tinh thần nhóm đối tượng khác đa dạng (Bảng 2.1) Bảng Ảnh hưởng đại dịch COVID-19 đến sức khỏe tinh thần Ảnh hưởng Nhóm xã hội Người mắc COVID-19 bệnh nhân nằm viện Người cách li tập trung Người dân khu vực có dịch , phong tỏa, giãn cách Trẻ em, vị thành niên Người cao tuổi Nhân viên y tế tuyến đầu chống dịch,làm việc tâm dịch - Sức khỏe suy sụp Lo lắng hoang mang tính mạng Chán nản, bi quan Cơ đơn, vơ vọng Lo lắng lây nhiễm cho người thân Cảm giác bất lực, nghĩ đến chết Lo bị lây nhiễm Lo lắng khơng tiêm văcxin Nhớ gia đình, người thân Cơ đơn, nhàm chán Hoang mang, ngủ Khó khăn hạn chế lại, tiếp xúc Lo bị lây nhiễm Lo lắng không tiêm văcxin Lo lắng cơm áo, gạo tiền Không biết làm để an tồn Hoang mang, rối loạn cảm xúc Khó khăn hạn chế lại, tiếp xúc Sợ bị lây nhiễm Lo sợ cách li phần Lo lắng đến kết học tập Cảm giác cô đơn, nhớ bạn bè, thầy giáo Chán nản, thu mình, nói Mồ cơi cha mẹ COVID-19 Sợ bị lây nhiễm, lo lắng có bệnh Khó chịu, bồn chồn Lo lắng khơng tiêm văcxin Khó khăn lại, hạn chế tiếp xúc Cảm giác bị bỏ rơi Rối loạn giấc ngủ, ăn uống Suy giảm nhận thức Áp lực vơ hình Lo bị lây nhiễm Lo lắng học hành Nhớ gia đình, người thân - Căng thẳng, rối loạn giấc ngủ Kiệt sức, áp lực, tải Hẫng hụt, bất lực Trâm cảm, suy sụp Kết khảo sát Quỹ Kaiser (KFF) tiến hành Hoa Kỳ cuối tháng 6/2021 cho thấy 29% dân số trưởng thành cho biết triệu chứng rối loạn lo âu trầm cảm trải qua đại dịch COVID-19 (24,8% nam so với 33,1% nữ)(2) Nghiên cứu Panchal cộng (2021) Hoa Kỳ cho thấy, xấp xỉ hai phần năm người 18 tuổi bị ngủ (36%), bỏ bữa (32%), sử dụng chất kích thích (12%), có ý định tự tử (26%), đồng thời bệnh mãn tính bị trầm trọng thêm căng thẳng, mệt mỏi, suy nhược Sức khỏe tinh thần cịn liên quan đến tình trạng thu nhập việc làm đại dịch Nhóm có thu nhập thấp chịu tác động nhiều sức khỏe tinh thần Cụ thể, 42% người có thu nhập 40.000 USD/năm cho biết trải qua sang chấn tâm lý, so với 21% người có thu nhập trung bình hàng năm từ 40.000 đến 89.999 USD, 17% người có thu nhập hàng năm từ 90.000 USD trở lên Mất việc làm nguyên nhân dẫn đến gia tăng trầm cảm, lo âu đau khổ Khi dịch bệnh bùng phát, thành viên hộ gia đình bị việc có tỷ lệ rối loạn tinh thần cao so với hộ gia đình khác (53% so với 32%) Những biện pháp ngăn chặn, kiểm soát dịch bệnh quyền yếu tố gây căng thẳng người dân Nhiều trường hợp tìm đến việc sử dụng chất kích thích niên, người bị việc, cộng đồng người da màu, người Mỹ gốc Phi người Mỹ gốc Latinh Cịn người Mỹ gốc Á bị kỳ thị, phân biệt đối xử đại dịch lan rộng nhiều bang Hoa Kỳ Nhìn chung, cộng đồng da màu phải đối mặt nhiều với khó khăn, thách thức sức khỏe nói chung sức khỏe tinh thần nói riêng Một số nghiên cứu tác động tâm lý liên quan đến dịch bệnh COVID-19 Việt Nam Lê Thị Thanh Xuân đồng nghiệp (2020) thực vào tháng 4/2020 dịch bệnh lần bùng phát Nghiên cứu nhằm đo lường tác động tâm lý COVID-19 nhóm dân cư yếu tố ảnh hưởng Kết cho thấy tổng số 1.423 người tham gia khảo sát, có 233 người (16,4%) bị tổn thương tâm lý cấp độ thấp; 76 người (5,3%) cấp độ trung bình 77 người (5,4%) cấp độ cao Kết cho thấy phụ nữ, 45 tuổi trở lên đông chịu áp lực nhiều tinh thần Người tự kinh doanh, thất nghiệp nghỉ hưu trải qua tâm trạng lo lắng, căng thẳng so với nhóm khác Những trường hợp phải cách ly sống khu vực phong tỏa chịu tác động tiêu cực nhiều hơn, biện pháp bất đắc dĩ nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh Từ kết thu được, tác giả khuyến cáo việc thực sàng lọc tổn thương tâm lý giám sát dịch tễ học, đặc biệt Một số câu hỏi thực tiễn Câu 1: a Tại vận động viên muốn nâng cao thành tích thi đấu thường lên vùng núi cao để luyện tập trước thi đấu? b Sau nín thở vài phút nhịp tim có thay đổi khơng? Vì sao? Câu 2:a Mạch đập cổ tay có phải máu chảy mạch gây nên hay không? b Trường hợp làm thay đổi huyết áp vận tốc máu? Giải thích - Đang hoạt động bắp (ví dụ nâng vật nặng) - Sau nín thở lâu - Hít phải khí CO c Nhận định sau hay sai? Giải thích “ Máu tĩnh mạch gan (tĩnh mạch rời gan) có màu đỏ thẫm có chất dinh dưỡng” Câu 3:Hãy cho biết hoạt động van tim đóng hay mở hướng vận chuyển máu pha chu kì tim cách điền vào bảng sau: Hoạt động van tim Sự vận chuyển Các pha Van nhĩ Van động máu thất mạch Pha co tâm nhĩ Pha co tâm thất Pha dãn chung Câu 4:a Có ý kiến cho rằng: Đã lao động chân tay khơng cần phải tập thể dục Ý kiến mặt vệ sinh hệ tuần hồn hay sai? Tại sao? b Hãy giải thích người bị bênh viêm khớp kéo dài thường bị hở van tim? Câu 5:Bác sĩ đo hoạt động tim mạch người nhận thấy lúc tim co đẩy máu lên động mạch chủ, áp suất tâm thất trái 180mmHg huyết áp tâm thu cung động mạch chủ 110mmHg Khả người bị bệnh tim? Giải thích 37 Đáp án: Câu 1: a Một vận động viên muốn nâng cao thành tích thi đấu thường lên vùng núi cao để luyện tập trước thi đấu Vì: + Trên vùng núi cao nồng độ oxi lỗng vùng đồng -> lên vùng núi cao để luyện tập hồng cầu tăng số lượng Tim tăng cường vận động, tim khỏe, hô hấp khỏe, bền sức b Sau nín thở vài phút nhịp tim có thay đổi nồng độ O2 máu giảm, Nồng độ CO2 tăng kích thích thụ quan hóa học cung động mạch chủ xoang động mạch cảnh truyền xung thần kinh hành tủy (trung khu điều hòa tim mạch) -> tim đập nhanh mạnh Câu 2:a Mạch đập cổ tay máu chảy mạch gây nên - Do nhịp co bóp tim đàn hồi thành mạch gây b Trường hợp làm thay đổi huyết áp vận tốc máu - Đang hoạt động bắp: Tăng huyết áp vận tốc máu Do tăng tiêu thụ O2 tăng thải CO2 vào máu -> nồng độ oxi máu thấp nồng độ CO2 máu cao, thụ quan hóa học cung động mạch chủ xoang động mạch cảnh bị kích thích gửi xung thần kinh trung khu điều hòa tim mạch làm tim đập nhanh mạnh, tăng lượng máu qua tim làm tăng huyết áp vận tốc máu - Sau nín thở lâu: Tăng huyết áp vận tốc máu giảm nồng độ O2 tăng nồng độ CO2 máu - Hít phải khí CO: Tăng huyết áp vận tốc máu khí CO gắn với Hb làm giảm nồng độ O2trong máu c Nhận định: “ Máu tĩnh mạch gan (tĩnh mạch rời gan) có màu đỏ thẫm có chất dinh dưỡng”: Đúng chỗ : Máu có màu đỏ thẫm giàu CO2, máu đỏ tươi xuất phát từ động mạch chủ sau trao đổi khí quan ( dày, ruột, lách,…) nhận CO2 thành máu đỏ thẫm theo tĩnh mạch gan đổ vào tĩnh mạch chủ trở tim Câu 3: Các pha Hoạt động van tim Van nhĩ Van động thất mạch Pha co tâm nhĩ Mở Đóng Pha co tâm thất Đóng Mở Pha dãn chung Mở Đóng Sự vận chuyển máu Từ tâm nhĩ vào tâm thất Từ tâm thất vào động mạch Từ tĩnh mạch vào tâm nhĩ tâm thất Câu 4: 38 a Sai, vì: - Một tư lao động không thoải mái ( để làm việc tư ngồi gị bó) hay một cơng việc đơn điệu thường ảnh hưởng xấu đến hệ tim mạch: + Gây khó khăn cho lưu thơng dòng máu + Kéo dài mức tập trung gánh nặng vào nhóm mạch - Thể dục làm cho tất nhóm hoạt động -> giúp máu lưu thông dễ dàng khắp nơi, giúp số mạch làm việc kéo dài tranh thủ nghỉ ngơi -> ứng dụng việc tập thể dục trường học công sở b Vi khuẩn gây bệnh khớp nhóm vi khuẩn có lớp mucosprotein bao quanh thể Chất bao van tim có chất mucosprotein - Ở người bị bênh khớp mãn tính, bị vi khuẩn cơng thể sản xuất kháng thể để chống lại lớp vỏ mucosprotein vi khuẩn kháng thể có mặt máu di chuyển khắp thể nên kháng thể gây nên ảnh hưởng tới chất mucosprotein bao van tim, làm hỏng van tim gây bệnh hở van tim Câu 5:Người bị bệnh hẹp van tim tổ chim động mạch chủ vì: Nếu áp suất tâm thất trái cao huyết áp động mạch chủ phải cao gần tương đương 3.4 Xây dựng rubics đánh giá dạy học tích hợp Phiếu đánh giá số Bảng tiêu chí đánh giá trình tham gia dựán Nội dung đánh giá HS tự đánh giá Nhóm đánh giá Ln ln Hồn thành cơng việc Thường xun nhóm giao thời hạn Thỉnh thoảng Khơng Ln ln Hồn thành cơng việc Thường xuyên nhóm giao có chất lượng Thỉnh thoảng Khơng Ln ln Có ý tưởng hay sáng Thường xuyên tạo đóng góp cho nhóm Thỉnh thoảng 39 Khơng Nhóm trưởng Thư kí Vai trị nhóm Thành viên NHẬN XÉT, KẾT LUẬN: Phiếu đánh giá số Bảng kiểm quan sát tiêu chí đánh giá NLTH HS HĐ tích hợp Ngày… tháng … năm…… Đối tượng quan sát:…………………Trường:……………… Lớp:…… Nhóm: Học sinh:………… Chủ đề:…… Tiêu chí Lâpkế hoạch học tập Mức độ biểu Mức độ Lúng túng việc lập kế hoạch lập kế hoạch sơ sài (dự kiến hai HĐ học tập chưa hiểu sản phẩm cần có sau học) Chưa đầy đủ (dự kiến số HĐ học tập sản phẩm cần có sau học) Đầy đủ (dự kiến đầy đủ HĐ học tập sản phẩm cần có sau học) Lúng túng việc thực HĐ học tập thực phần HĐ Thực hoạt thời gian cho phép động học Thực số HĐ học tập chậm chạp Thực đầy đủ HĐ học tập Tự thể Lúng túng báo cáo Đánh giá 40 Báo cáo chưa rõ ràng, dài ngắn chưa đầy đủ nội dung Báo cáo thuyết phục, cách trình bày sáng tạo, tự tin Chưa biết cách tự đánh giá Thực Tự đánh giá chưa xác tự đánh giá Tự đánh giá rút kinh nghiệm sau hoàn thành việc tự học C Thực nghiệm phạm Mục đích thực nghiệm - Mục đích thực nghiệm kiểm tra tính hiệu quả, khả thi đề tài 2.Nội dung thực nghiệm - Đề tài triển khai thực từ năm học 2020 - 2021, 2021-2022 - Các giáo án thiết kế theo quy trình mà đề tài đề ra, có sử dụng kiểm tra để đánh giá mặt kiến thức phiếu hỏi để điều tra, tìm hiểu tính hứng thú HS học tập thông qua phần học dạy học tích hợp Phương pháp thực nghiệm Chúng tiến hành dạy lớp: 11A1(TN) 11A2(ĐC) trường THPT Lê Hồng Phong; lớp 11A2(TN) 11A3(ĐC) trường THPT Kim Liên, lớp trường THPT Thanh Chương 3,THPT Thái Lão - Đây 04 trường học chương trình bản, HS hiếu học Kết xử lí kết thực nghiệm - Để có so sánh mức độ thu nhận kiến thức HS lớp thực nghiệm đối chứng, tiến hành cho HS làm kiểm tra sau tiết học DH tích hợp Tại trường THPT Lê Hồng Phong có kết thu sau: Kết Lớp đối chứng 11A2 Sĩ số HS: 45 Số lượng Tỉ lệ % Lớp thực nghiệm 11A1 Sĩ số HS: 46 Số lượng Tỉ lệ % Giỏi 15,5 12 26,1 Khá 11 24,4 16 34,8 Trung bình 24 53,3 17 36,9 41 Yếu 6,8 Kém 2,2 0 Tại trường THPT Kim Liên có kết thu sau: Kết Lớp đối chứng 11A3 Sĩ số HS: 43 Số lượng Tỉ lệ % Lớp thực nghiệm 11A2 Sĩ số HS: 42 Tỉ lệ % Số lượng Giỏi 11,6 21,4 Khá 12 27,9 18 42,8 Trung bình 22 51,2 13 30,9 Yếu 9,3 4,9 Kém 0 0 HS lớp TN có tiến rõ rệt mặt kiến thức, kĩ năng, tích cực hoạt động, phát huy tốt tính sáng tạo; tỷ lệ HS giỏi tăng lên cách rõ rệt; đặc biệt khơi dậy em niềm đam mê nghiên cứu khoa học, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, quan trọng HS nâng lên giá trị em có kiến thức thực tiễn biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phòng chống dịch COVID-19 dịch gia tăng - Các lớp TN trường cịn lại HS biểu tích cực chủ động tiếp thu bài, phát huy tính sáng tạo lực HS - Đồng thời để tìm hiểu hứng thú HS học tập việc GV tổ chức tiết học dạy học tích hợp chúng tơi tiến hành sử dụng phiếu hỏi để thu thập thông tin 161 HS Kết thu sau: Rất thích Thích Số lượng Tỉ lệ % 69 42,9 81 50,3 42 sBình thường Khơng thích 11 6,8 43 PHẦN III KẾT LUẬN 1.Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, thực nhiệm vụ đề tài, nhận thấy đề tài đạt số kết sau: 1.1 Góp phần hệ thống hóa kiến thức DH tích hợp: khái niệm tích hợp, DH tích hợp, cần thiết DH tích hợp phân tích vai trị DH tích hợp việc phát triển NL cho HS dạy học 1.2 Lựa chọn vận dụng quy trình thiết DH tích hợp phù hợp để thiết kế chủ đề DH tích hợp biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phòng chống dịch COVID-19 dạy học phần “CHVC NL động vật” bắt nguồn từ kiến thức thực tiễn đáp ứng mục tiêu dạy học 1.3 Trong đề tài, xây dựng công cụ rèn luyện đánh giá NL cho HS dạy học Sinh học THPT gồm câu hỏi tập/ tập tình huống, kiểm tra, bảng kiểm quan sát, phiếu đánh giá (GV đánh giá HS, HS tự đánh giá) 1.4 Thực nghiệm sư phạm bước đầu thu kết khả thi, khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn 2.Kiến nghị 2.1.Đối với giáo viên: Phải kiên trì, đầu tư nhiều tâm, sức để tìm hiểu vấn đề sinh học liên quan đến thực tiễn, vận dụng sáng tạo phương pháp dạy sinh học, để có giảng thu hút học sinh 2.2.Với tổ, nhóm chun mơn: - Cùng tập hợp, tích lũy tư liệu có liên quan để việc áp dụng kiến thức thực tiễn trở nên dễ dàng - Nên thường xuyên tổ chức nhiều chuyên đề vấn đề chuyên môn đặc biệt chuyên đề có nhiều ứng dụng thực tiễn để giúp đồng nghiệp trao đổi, học hỏi kinh nghiệm 2.3 Với nhà trường, tổ chức đoàn thể trường: - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho giáo viên tài liệu, sách tham khảo - Sưu tầm sáng kiến kinh nghiệm hay, phổ biến giáo viên học tập vận dụng 2.4 Tiếp tục vận dụng phương pháp dạy học tích hợp, lồng ghép vấn đề liên quan thực tiễn chủ đề, phần, chương khác chương trình Sinh học THPT nhằm phát triển lực cho học sinh triển khai thực nghiệm vào dạy học Sinh học THPT Nghệ An, ngày 25 tháng 03 năm 2022 44 Nhóm tác giả 45 PHỤ LỤC Phụ lục 1PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP Chúng tơi khảo sát thực trạng dạy học tích hợp dạy học môn Sinh học trường THPT Mong Thầy/ Cơ cho biết ý kiến vấn đề sau (Ý kiến Thầy/Cô phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, mà khơng phục vụ cho mục đích khác) Thầy/Cơ vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân sau: Họ tên:… Nơi công tác: Thầy (Cơ) vui lịng đánh dấu “ x” vào trước phương án lựa chọn 1/ Mức độ quan tâm GV DH tích hợp Mức độ quan tâm GV DH tích hợp Khơng quan tâm Mới Rất muốn tìm nghe nói đến hiểu Đang tìm hiểu Đang Đang tiến nghiên cứu hành DH tích hợp 2/ Mức độ sử dụng PPDH sau trình dạy HS học Thầy(Cô) nào? Mức độ sử dụng TT Phương pháp dạy học Rất thường xuyên Thuyết trình Giải vấn đề Sử dụng phiếu học tập Dự án Bài tập tình Thực hành- Thí nghiệm Seminar Khơng thường xun Thỉnh Hiếm thoảng Chưa Phụ lục 2.PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN SỰ HIỂU BIẾT CỦA HỌC SINH VỀ CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN SỨC KHỎE CỦA CON NGƯỜI TRONG PHỊNG CHỐNG DỊCH COVID-19 Em vui lịng cho biết số thông tin cá nhân sau: Họ tên:… HS trường: Em vui lòng đánh dấu “ x” vào trước phương án lựa chọn điền cụ thể biện pháp thực Mức độ hiểu biết TT Biện pháp Tập thể dục nhà Các tập giúp phổi khỏe Biện pháp để hệ tiêu hóa khỏe Biện pháp để trái tim khỏe phòng ngừa COVID-19 Điều tránh làm phịng ngừa điều trị COVID-19 Chưa biết Có biết và chưa rèn rèn luyện luyện Biết rõ rèn luyện thường xuyên Phụ lục 3: Một số hình ảnh hoạt động HS trình học tập Phụ lục 4.PHIẾU THĂM DÒ SỰ HỨNG THÚ CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC XONG CÁC TIẾT HỌC DH TÍCH HỢP Em vui lịng cho biết số thông tin cá nhân sau: Họ tên:… HS trường: Em vui lòng đánh dấu “ x” vào trước phương án lựa chọn Mức độ hứng thú HS Rất thích Thích Bình thường Khơng thích ... Sự cần thiết việc dạy học ? ?Tích hợp biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phòng chống dịch COVID- 19 giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng động vật, sinh học 11 THPT? ?? Cơ sở thực tiễn đề tài... nghiệm học tập thực tế 1.4 Sự cần thiết việc dạy học ? ?Tích hợp biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phòng chống dịch COVID- 19 giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng động vật, sinh học 11 THPT? ??... thức, kĩ học vào thực tiễn HS - Phạm vinộidung: Tích hợp biện pháp rèn luyện sức khỏe người để phòng chống dịch COVID- 19 giảng dạy phần chuyển hóa vật chất lượng động vật, sinh học 11 THPT - Phạmvi