1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỤC lục

66 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Năng Lực Giao Tiếp, Năng Lực Giải Quyết Vấn Đề Cho Học Sinh Thông Qua Sử Dụng Phương Pháp Đóng Vai Và Khai Thác Kênh Hình Trong Dạy Học Môn Giáo Dục Công Dân Cấp THPT
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình - GV Trường THPT Diễn Châu 4, Nguyễn Thị Hằng - GV Trường THPT Lê Viết Thuật
Trường học Trường THPT Diễn Châu 4, Trường THPT Lê Viết Thuật
Chuyên ngành Giáo dục công dân
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021-2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 5,26 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP, NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐĨNG VAI VÀ KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CẤP THPT Lĩnh vực: Giáo dục cơng dân Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình - GV Trường THPT Diễn Châu Số điện thoại: 0973102970 Nguyễn Thị Hằng - GV Trường THPT Lê Viết Thuật Số điện thoại: 0948237486 Năm học: 2021- 2022 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU TRƯỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP, NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐĨNG VAI VÀ KHAI THÁC KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN CẤP THPT Lĩnh vực: Giáo dục cơng dân Năm học 2021-2022 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Tính Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Các khái niệm liên quan đề tài 1.2 Sự cần thiết phải phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn đề cho học sinh THPT 1.3 Tiêu chí đánh giá lực giao tiếp lực giải vấn đề Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng việc phát triển lực giao tiếp, giải vấn đề dạy học GDCD trường THPT 2.2 Thực trạng dạy học phát triển lực giao tiếp, giải vấn đề cho học sinh thơng qua phương pháp đóng vai khai thác kênh hình dạy học mơn GDCD trường THPT Diễn Châu trường THPT Lê Viết Thuật Phát triển lực lực giao tiếp, lực giải vấn đề cho học sinh thông qua phương pháp đóng vai khai thác kênh hình dạy học môn GDCD cấpTHPT Giải pháp Phát triển lực giao tiếp giải vấn đề cho học sinh thơng qua sử dụng phương pháp đóng vai dạy học mơn GDCD cấp THPT 1.1.Vai trị phương pháp đóng vai việc phát triển lực giao tiếp lực giải vấn đề dạy học mơn GDCD 1.2.Tiến trình đóng vai dạy học mơn GDCD 1.3 Sử dụng phương pháp đóng vai dạy học GDCD góp phần phát triển lực giao tiếp giải vấn đề cho học sinh 1.3.1 Sử dụng phương pháp đóng vai hoạt động khởi động học môn GDCD 1.3.2 Sử dụng phương pháp đóng vai hoạt động hình thành kiến thức mơn GDCD 11 11 11 13 15 15 17 1.3.3 Sử dụng phương pháp đóng vai hoạt động luyện tập, vận dụng môn GDCD Giải pháp 2: Phát triển lực giao tiếp giải vấn đề cho học sinh thông qua thông qua việc khai thác kênh hình dạy học mơn GDCD cấp THPT 2.1 Các loại kênh hình vai trị khai thác kênh hình dạy học mơn GDCD 20 2.2 Phương thức khai thác kênh hình dạy học mơn GDCD 24 2.3 Khai thác kênh hình hoạt động dạy học mơn GDCD góp phần phát triển lực giao tiếp giải vấn đề cho học sinh THPT 25 2.3.1 Khai thác kênh hình hoạt động khởi động học mơn GDCD 2.3.2 Khai thác kênh hình hoạt động hình thành kiến thức mơn GDCD 25 2.3.3 Khai thác kênh hình hoạt động luyện tập, vận dụng môn GDCD 34 Kết đạt 36 4.1 Đánh giá kết thực nghiệm 36 4.2 Hiệu quả, lợi ích, ý nghĩa đề tài 42 Hướng phát triển đề tài 42 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phạm vi mức độ ứng dụng đề tài Kết luận, kiến nghị đề xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Một số tư liệu, hình ảnh dạy học Phụ lục Một số mẫu phiếu 43 23 24 29 43 43 45 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội khẳng định: "Tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ trí, đức, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh" Điều cho thấy việc hình thành phát triển lực cho học sinh (HS) xem yếu tố việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng đất nước ta Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận hình thành phát triển phẩm chất, lực người học nhằm tạo người phát triển hài hịa thể chất lẫn tinh thần, có phẩm chất tốt đẹp lực chung làm tảng cho phát triển tiềm cá nhân Mục tiêu quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều phải chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành phẩm chất lực cho học sinh Tuy nhiên, việc dạy học theo định hướng phát triển lực gặp nhiều bất cập, dạy học nặng truyền thụ kiến thức lý thuyết, phần lớn học sinh phổ thơng cịn thụ động việc học tập, khả hợp tác, sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình mà thực tiễn sống đặt cịn hạn chế Để hình thành phát triển lực phẩm chất cho người học, mơn học có vai trị đóng góp khơng nhỏ, mơn giáo dục cơng dân (GDCD) mơn dẫn đầu, ln giữ vai trị quan trọng, trực tiếp việc giáo dục học sinh ý thức hành vi công dân, phát triển lực phẩm chất người Thực tế đòi hỏi người giáo viên (GV) GDCD nhà trường phổ thơng nói chung chúng tơi nói riêng cần phải tăng cường đổi mới, đặc biệt quan tâm thực nhuần nhuyễn việc sử dụng phương pháp, hình thức kỹ thuật dạy học Lựa chọn phương pháp kỹ thuật, hình thức dạy học phù hợp, mềm hóa kiến thức, sinh động tiết dạy, từ góp phần phát triển lực giao tiếp giải vấn đề (GQVĐ) cho học sinh yêu cầu thường xuyên học GDCD, đặc biệt dạy học trực tuyến trường trung học phổ thông (THPT) Diễn Châu THPT Lê Viết Thuật Chính vậy, chúng tơi mạnh dạn trình bày số kinh nghiệm thân thực thời gian qua với đề tài “Phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn đề cho học sinh sinh thông qua sử dụng phương pháp đóng vai khai thác kênh hình dạy học môn Giáo dục công dân cấp THPT” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Thiết kế nội dung vận dụng phương pháp đóng vai (PPĐV) khai thác kênh hình nhằm bồi dưỡng phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn đề cho học sinh THPT - Vận dụng cách phù hợp, linh hoạt phương pháp đóng vai, khai thác có hiệu kênh hình dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, tạo niềm vui hứng thú học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn đề học sinh - Nghiên cứu phương pháp đóng vai, kênh hình nhằm phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn đề cho học sinh dạy học Giáo dục công dân trường THPT Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Năng lực giao tiếp lực giải vấn đề HS THPT + Các thức sử dụng PPĐV khai thác kênh hình nhằm phát triển lực giao tiếp lực giải vấn đề cho học sinh dạy học môn Giáo dục công dân cấp THPT - Khách thể: + Thực nghiệm trường THPT trường THPT Diễn Châu trường THPT Lê Viết Thuật + Áp dụng thực số trường như: THPT Huỳnh Thúc Kháng, THPT chuyên Phan Bội Châu, THPT Hà Huy Tập, THPT Diễn Châu 2, THPT DL Nguyễn Trường Tộ, THPT Nghi Lộc 4… - Thời gian nghiên cứu thực nghiệm: Đề tài nghiên cứu từ năm học 2019 – 2020 tiến hành thực nghiệm sư phạm rộng rãi trường từ năm học 2019 đến 2021 Q trình hồn thiện xử lý số liệu hồn thành đề tài vào năm học 2021- 2022 - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu thường quy phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp điều tra, phương pháp hỏi chuyên gia, phương pháp thực nghiệm sư phạm phương pháp xử lý tốn thống kê Tính đề tài - Là đề tài nhóm tác giả chưa có cơng trình nghiên cứu - Đề tài xây dựng nội dung kĩ thuật đóng vai, sử dụng kênh hình phù hợp với quy trình rèn luyện phát triển lực giao tiếp, giải vấn đề cho học sinh dạy học mơn GDCD cấp THPT Đóng góp đề tài Đề tài hệ thống hóa sở lý luận, phân tích thực trạng, nguyên nhân, đề xuất giải pháp có tính giáo dục, tính khả thi tính thực tiễn góp phần phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn đề cho học sinh THPT theo hướng tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng + Đề tài giúp học sinh sáng tạo vào trình khám phá lĩnh hội kiến thức tạo niềm vui hứng khởi hoạt động học tập + Đề tài giúp em phát huy tối đa lực, tiềm vốn có thân học sinh PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Các khái niệm liên quan đề tài * Phương pháp đóng vai phương pháp dạy học (PPDH) tích cực, nhằm phát huy cao độ tính tự giác, độc lập, sáng tạo người học “ Đóng vai phương pháp tổ chức cho người học thực hành “làm thử” số cách ứng xử tình giả định” (tài liệu Bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 năm 2006) * Kênh hình dạy học GDCD bao gồm tranh ảnh, hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ, video clip, đoạn phim, âm nhạc, hát Hình ảnh video-clip có chức tích hợp động Hình ảnh trước hết để thơng báo thơng tin, sau để minh họa, giải thích, mơ tả trực quan Từ HS quan sát hình ảnh, xử lý tài liệu trao đổi với thơng tin hình ảnh Khai thác kênh hình là phương thức sử dụng loại kênh hình phục vụ cho hoạt động dạy học nhằm kiến tạo, minh hoạ khắc hoạ góp phần rèn luyện cho học sinh lực quan sát, phân tích, tìm tòi, so sánh, giao tiếp, giải vấn đề phẩm chất, lực khác * Năng lực: “ Năng lực đặc điểm cá nhân, thể mức độ thơng thạo, tức thực cách thành thục chín chắn số dạng hoạt động đó” (Từ điển Bách khoa Việt Nam) * Năng lực giao tiếp khả giao tiếp có liên quan đến với người khác với độ xác, rõ ràng, dễ hiểu, chặt chẽ, chuyên mơn, hiệu quả, phù hợp Đó thước đo để xác định mức độ mục tiêu tương tác đạt Giao tiếp hoạt động xác lập vận hành quan hệ người với người với yếu tố xã hội nhằm thoã mãn nhu cầu định (theo GT Tâm lí học QTKD- Xuất năm 2009- NXB Tài chính) * Năng lực giải vấn đề: “Năng lực giải vấn đề khả cá nhân hiểu giải tình vấn đề mà giải pháp giải chưa rõ ràng Nó bao gồm sẵn sàng tham gia vào giải tình vấn đề – thể tiềm cơng dân tích cực xây dựng” (Theo định nghĩa đánh giá PISA (2012) 1.2 Sự cần thiết phải phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn đề cho học sinh THPT Kĩ giao tiếp kĩ mềm quan trọng kỉ XXI Đó tập hợp quy tắc, nghệ thuật, cách ứng xử, đối đáp đúc rút qua kinh nghiệm thực tế ngày giúp người giao tiếp hiệu thuyết phục Như giao tiếp điều kiện đảm bảo cho tồn phát triển xã hội Nhờ có giao tiếp mà người tham gia vào mối quan hệ xã hội, gia nhập vào cộng đồng, phản ánh quan hệ xã hội, kinh nghiệm xã hội chuyển chúng thành tài sản riêng Trong trình tiếp xúc với người xung quanh, nhận thức chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ, pháp luật tồn xã hội, tức nguyên tắc ứng xử: biết tốt, xấu; đẹp, khơng đẹp; cần làm, khơng nên làm mà từ thể thái độ hành động cho phù hợp Nhờ có giao tiếp, cá nhân tham gia vào mối quan hệ xã hội, gia nhập vào cộng đồng Đồng thời, phản ánh mối quan hệ xã hội kinh nghiệm để chuyển chúng thành tài sản cho riêng Do thơng qua giao tiếp người hình thành lực tự ý thức Giao tiếp đóng vai trị quan trọng hình thành phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân Năng lực giải vấn đề lực quan trọng người mà nhiều giáo dục tiên tiến giới hướng tới Tập dượt cho HS biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng khơng có ý nghĩa khía cạnh phương pháp dạy học mà phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo Trong dạy học theo quan điểm dạy học giải vấn đề, HS vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư tích cực, sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh Hay nói cách khác, dạy học phát giải vấn đề cách tích cực để rèn luyện cho học sinh lực phát giải vấn đề Với yêu cầu dạy học theo hướng phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác cho học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; việc đổi phương pháp dạy học nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức học vào giải tình khác học tập thực tiễn, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh tiếp đóng vai trị quan trọng hình thành phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân 1.3 Tiêu chí đánh giá lực giao tiếp lực giải vấn đề 1.3.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá lực giao tiếp * Mục đích giao tiếp - Phân tích bối cảnh, xác định nhu cầu giao tiếp - Đề mục đích giao tiếp (giao tiếp có mục đích) để xác định: đối tượng, bối cảnh, lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với chủ đề giao tiếp dự kiến thuận lợi, khó khăn để đạt mục đích giao tiếp * Nội dung phương thức giao tiếp: Đầy đủ ý, diễn đạt ý rõ ràng dễ hiểu, ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh đối tượng người nghe * Thái độ giao tiếp: Chủ động giao tiếp, linh hoạt tình huống, tự tin nói trước nhiều người, ơn trọng người đối diện, tạo thiện cảm giao tiếp biểu cảm ngôn ngữ thể, lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp, đặt câu hỏi thể quan tâm với người đối diện, biết cách khen ngợi hay chê cách khéo léo, động viên, khích lệ người đối diện tiến bộ, biết kiềm chế tình tiêu cực tiếp thu cách tích cực ý kiến người đối diện (Nguồn: giảng đánh giá lực người học – TS Phạm Thị Hương – Đại học Vinh) 1.3.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề Cấu trúc lực giải vấn đề dự kiến phát triển học sinh gồm thành tố, thành tố bao gồm số hành vi cá nhân làm việc độc lập làm việc nhóm q trình giải vấn đề Cụ thể là: - Nhận ý tưởng phát vấn đề: nhận biết vấn đề, phân tích tình cụ thể, phát tình có vấn đề, chia sẻ am hiểu vấn đề với người khác; lựa chọn, xếp, tích hợp thông tin với kiến thức học; xác định thông tin, biết tìm hiểu thơng tin có liên quan, từ xác định cách thức, quy trình, chiến lược giải thống cách hành động - Đề xuất lựa chọn giải pháp GQVĐ, lựa chọn giải pháp tối ưu - Lập kế hoạch thực giải pháp: + Lập kế hoạch: thiết lập tiến trình thực (thu thập liệu, thảo luận, xin ý kiến, giải mục tiêu…), thời điểm giải mục tiêu + Thực giải pháp: thực trình bày giải pháp, điều chỉnh kế hoạch để phù hợp với thực tiễn không gian vấn đề có thay đổi - Đánh giá phản ánh giải pháp: Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề; suy ngẫm cách thức tiến trình giải vấn đề; điều chỉnh vận dụng tình mới, xác nhận kiến thức kinh nghiệm thu được; đề xuất giải pháp cho vấn đề tương tự Bảng mơ tả tiêu chí báo mức độ đánh giá lực giải vấn đề học sinh Năng lực thành phần Biểu hiện/ Tiêu Mức độ chí Mức Mức Mức Nhận Phân tích Chưa phân tích Phân tích, nhận Tự phân tích 48 [15] Hình ảnh dùng cho hoạt động khởi động 13 Chính sách giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hóa – GDCD 11 49 50 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Học sinh lớp 12C10 Trường THPT Diễn Châu thực hành đóng vai 4 : Quyền bình đẳng cơng dân số lĩnh vực đời sống xã hội Học sinh lớp 12C1 Trường THPT Diễn Châu thực hành đóng vai 3 : Cơng dân bình đẳng trước pháp luật 51 Học sinh lớp 11A7 Trường THPT Diễn Châu thực hành đóng chủ đề GDCD11 : Các quy luật kinh tế sản xuất lưu thơng hàng hóa 52 Học sinh lớp 12A8 trường THPT Diễn Châu đóng vai bài: Cơng dân với quyền tự Học sinh lớp 11A2 trường THPT Lê Viết Thuật đóng vai hoạt động khởi động - Bài Hàng hoá, tiền tệ, thị trường - GDCD lớp 11 53 Sử dụng kênh hình hoạt động hình thành kiến thức Bài Cơng dân với quyền tự –GDCD 12, lớp 12A1 trường THPT Lê Viết Thuật Sử dụng tranh ảnh trò chơi nhanh tay nhanh mắt khởi động 14 Công dân với trách nhiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc -GDCD 10, lớp 10D4 trường THPT Lê Viết Thuật 54 Sử dụng clip đoạn nhạc trị chơi nghe nhạc đốn tên hát hoạt động khởi động Bài 12 Cơng dân với tình u, nhân gia đình -GDCD 10, học sinh lớp 10D6, trường THPT Lê Viết Thuật Học sinh lớp 11D2 sử dụng kênh hình trị chơi hiểu ý bạn thực hoạt động luyện tập, vận dụng Bài 13 Chính sách giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hố (tiết 3)-GDCD 11 55 Giờ học on lớp 11A 11T2 trường THPT Lê Viết Thuật, học sinh sử dụng clip hoạt động hình thành kiến thức- Bài 13 Chính sách giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hố (tiết 3)-GDCD 11 Học sinh lớp 11D2 trường THPT Lê Viết Thuật đóng vai hoạt động hình thành kiến thức Bài 13 Chính sách giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, văn hố (tiết 3)-GDCD 11 56 Khai thác kênh hình dạy học chủ đề Quá độ lên Chủ nghĩa xã hội lớp 11 A7 trường THPT Diễn Châu 57 PHỤ LỤC MỘT SỐ MẪU PHIẾU SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Phiếu thu thập thông tin thực trạng việc dạy học phát triển lực giao tiếp giải vấn đề cho HS Sử dụng số phiếu điều tra đề tài A Phiếu điều tra dành cho giáo viên: Thầy (cơ) có cho dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh cần thiết hay không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Theo thầy (cơ) khó khăn hình thành phát triển lực cho học sinh gì? Với học sinh a Trình độ chưa cao, khơng đồng b Khơng hứng thú với môn học c Chưa làm quen với hướng tiếp cận d Chưa tích cực hoạt động Với giáo viên a Chưa có kinh nghiệm, phương pháp b Chưa có tài liệu hướng dẫn Nội dung chương trình a Chưa gắn với thực tiễn b Nặng kiến thức c Không gây hứng thú cho học sinh d Thời gian học cịn e Mơ hình học khơng hợp lí g Cơ sở vật chất cịn thiếu thốn Theo thầy (cơ) lực giao tiếp có cần thiết học sinh THPT hay không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Theo thầy (cơ) phương pháp dạy học đóng vai có mang lại hiệu dạy học nhằm phát huy lực giao tiếp cho học sinh? a Rất hiệu b Hiệu 58 c Không hiệu Thầy (cơ) áp dụng phương pháp dạy học tích cực nào? Thầy (cô) áp dụng phương pháp dạy học tích cực nào? B Phiếu dành cho học sinh: Mẫu phiếu số Mục đích giao tiếp Có Nội dung/ Thành tố Khơng Phân tích bối cảnh, xác định nhu cầu giao tiếp Xác định đối tượng giao tiếp Xác định bối cảnh giao tiếp Lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với chủ đề giao tiếp Mẫu phiếu số Nội dung phương thức giao tiếp Nội dung/ Thành tố Có Đầy đủ ý Diễn đạt ý rõ ràng Diễn đạt ý dễ hiểu Ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh Không Ngôn ngữ phù hợp với đối tượng người nghe Mẫu phiếu số Thái độ giao tiếp Nội dung/ Thành tố Chủ động giao tiếp Có Khơng 59 Linh hoạt tình Tự tin nói trước nhiều người Tơn trọng người đối diện Lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp Đặt câu hỏi thể quan tâm với người đối diện Biết cách khen ngợi hay chê cách khéo léo Tạo thiện cảm giao tiếp biểu cảm Động viên, khích lệ người đối diện tiến 10 Biết kiềm chế tình tiêu cực 11 Tiếp thu cách tích cực ý kiến người đối diện Mẫu phiếu số Đánh giá lực giải vấn đề Năng lực thành Biểu hiện/ Tiêu chí phần Mức độ Mức Mức Mức Nhận ý tưởng Phân tích tình phát cụ thể, phát vấn đề tình có vấn đề Phát biểu vấn đề + Đề xuất lựa Đề xuất số chọn giải pháp giải pháp GQVĐ GQVĐ Lựa chọn giải pháp tối ưu - Lập kế hoạch Lập kế hoạch thực giải GQVĐ pháp: Thực GQVĐ thông qua giải pháp đề 60 Đánh giá phản Đánh giá hiệu ánh giải pháp giải pháp Vận dụng cho tình 61 DANH MỤC VIẾT TẮT TT Từ viết tắt GQVĐ GV HS THPT GDCD PPĐV PPDH Từ đầy đủ Giải vấn đề Giáo viên Học sinh Trung học phổ thông Giáo dục công dân Phương pháp đóng vai Phương pháp dạy học 62 ... TRƯỜNG 37 a Kết phiếu điều tra bảng xác định mục đích giao tiếp mục 2.2.2 Mẫu phiếu số Bảng Kết khảo sát: Đã xác định mục đích giao tiếp Đã xác định mục Trước tác động Sau tác động đích giao tiếp... Xây dựng tiêu chí đánh giá lực giao tiếp * Mục đích giao tiếp - Phân tích bối cảnh, xác định nhu cầu giao tiếp - Đề mục đích giao tiếp (giao tiếp có mục đích) để xác định: đối tượng, bối cảnh,... kênh hình hình ảnh tổ chức trị chơi để tìm hiểu mục c Ý nghĩa quyền bình đẳng dân tộc- mục 1.Bình đẳng dân tộc - Bài Quyền bình đẳng dân tộc, tôn giáo Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa quyền bình đẳng dân

Ngày đăng: 02/07/2022, 23:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w