Đề cương hệ thống xếp dỡ hàng hóa

12 7 0
Đề cương hệ thống xếp dỡ hàng hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1 Hoạt động của cảng Khu nước Khu đất liền Các hoạt động chung Kiểm soát hang hải Đảm bảo an toàn cho tàu ở bến Xếp dỡ hàng hóa cho tàu Phục vụ tàu Duy trì hoạt động của tàu Quản lý hoạt động biển Lưu kho hàng hóa Tái chế Vận chuyển và xếp dỡ trong nội bộ cảng Kiểm soát giao thông trong cảng Kiểm soát an toàn và môi trường Kiểm soát hoạt động của cảng Duy trì bảo dưỡng thiết bị, công trình An ninh cảng Các hoạt động đặc biệt khác Câu 2 Đối tượng phục vụ của cảng Tàu biển Cảng biển được thiết.

Câu 1: Hoạt động cảng Khu nước Khu đất liền Kiểm sốt hang hải Đảm bảo an tồn cho tàu bến Xếp dỡ hàng hóa cho tàu Phục vụ tàu Duy trì hoạt động tàu Quản lý hoạt động biển Lưu kho hàng hóa Tái chế Vận chuyển xếp dỡ nội cảng Kiểm soát giao thơng cảng Các hoạt động chung: Kiểm sốt an tồn mơi trường Kiểm sốt hoạt động cảng Duy trì bảo dưỡng thiết bị, cơng trình An ninh cảng Các hoạt động đặc biệt khác Câu 2: Đối tượng phục vụ cảng Tàu biển: - Cảng biển thiết kế xây dựng theo tiêu chuẩn kỹ thuật đảm bảo cho việc phục vụ tàu biển cách an tồn hiệu • - Kích thước tàu đến cảng sở cho việc xác định thông số kỹ thuật cảng độ sâu luồng lạch, chiều dài cầu tàu, độ sâu trước bến, kích thước cần trục làm hang cho tàu… • Hàng hóa vận tải: - Hàng hóa vận tải qua cảng chuyển giao từ phương tiện vận chuyển đường biển sang phương tiện vận tải khác ngược lại - Công tác phục vụ HH địi hỏi cảng phải đáp ứng: ♣ Có đủ sở vật chất kỹ thuật phù hợp kho, bãi, thiết bị để tập kết bảo quản HH ♣ Tổ chức xếp dỡ HH cho phương tiện vận tải (từ tàu lên ô tô, hay sà lan; Từ tàu lên kho, bãi; kho bãi lên ô tô hay toa xe Và ngược lại) cách nhanh chóng, an tồn ♣ Quy trình, thủ tục giao nhận HH cảng quan hữu quan phải đơn giản, rõ rang ♣ Giải nhanh chóng vướng mắc phát sinh mát, hư hỏng HH, khiếu nại, bồi thường… Phương tiện vận tải nội địa: - Phương tiện vận tải nội địa đến cảng giao nhận hang bao gồm loại khác ô tô, tàu hỏa hay sà lan - Mỗi loại phương tiện cần có yêu cầu cụ thể vềđiều kiện sở vật chất kỹ thuật: ♣ Sà lan: bến chuyên dụng, khu neo đậu, tập kết sà lan ♣ Các toa xe lửa: hệ thống đường sắt kết nối, khu nhàga hay khu tác nghiệp đầu máy ♣ Ô tô: bãi chờ xe, trạm cân trọng tải, Câu 3: tiêu hoạt động cảng Sản lượng thông qua (Qtq): Sản lượng thông qua (gọi tắt số thông qua) tiêu đánh giá quy mô sản xuất cảng, biểu thị khối lượng HH xếp dỡ (dịch chuyển) qua mặt cắt cầu tàu sang mạn đơn vị thời gian định thiết bị nhân lực cảng Sản lượng xếp dỡ (Qxd): Sản lượng xếp dỡ (gọi tắt tấnxếp dỡ) khối lượng HH dịch chuyển hồn thành theomột phương án xếp dỡ Điều có nghĩa là: tổngsản lượng xếp dỡ cảng tổng khối lượng hàng hóaxếp dỡ theo phương án - Các phương án xếp dỡ cảng bao gồm: ♣ Phương án xếp hang trực tiếp từ tàu sang ô tô, toa xe (và ngược lại), gọi làPA chuyển thẳng ♣ Phương án chuyển hang trực tiếp từ tàu sang sà lan, gọi phương án sang mạn (thực chất chuyển thẳng) ♣ Phương án chuyển hang từ tàu lên kho bãi (và ngược lại), gọi phương án lưu kho ♣ Phương án chuyển hang từ kho bãi lên ô tô, toa xe (và ngược lại) gọi phương án giao nhận hang kho bãi ♣ Phương án chuyển hang từ kho bãi sag kho bãi khác, gọi phương án dịch chuyển nội Ví dụ thơng qua xếp dỡ • Một tàu đến cảng với khối lượng hang xếp dỡ 10.000 Trong đó: • 2000 xếp theo PA sang mạn (tàu - sà lan) • 3.000 xếp dỡ theo PA chuyển thẳng (tàu - tơ) • 5.000 xếp dỡ theo PA lưu kho (tàu – kho) • Sau đó, chủ hàng nhận kho ô tô, tức là: 5000 tấ xếp dỡ theo PA kho – tơ Vậy: • Sản lượng thơng qua là: 2.000+3.000+5.000 = 10.000 • Sản lượng xếp dỡ là: 2.000+3.000+5.000+5.000=15.000 • Để so sánh lượng thơng qua sản lượng xếp dỡ Người ta dung tiêu hệ số xếp dỡ: Kxd = Qxd / Qtq ≥1 • Khi kxd=1, có nghĩa tồn HH thông qua cảng xếp dỡ theo PA chuyển thẳng sang mạn (phương án tối ưu) • Tuy nhiên, thực tế, Qxd>Qtq lượng phải tập kết vào kho bãi (lưu kho), nghĩa để thông qua cảng số hang này, thường phải trải qua PA xếp dỡ • Sản lượng thao tác (gọi tắt thao tác) khối lượng HH dịch chuyển theo bước công việc PA xếp dỡ Điều liên quan đến việc phân chia bước côngviệc PA xếp dỡ, theo đó, bướccơng việc đặc trưng mục đích, đối tượng thực vị trí làm việc Chỉ tiêu thao tác đánh giá hao phí lao động cơngtác xếp dỡ, từ định mức lao động định mứcnăng suất công việc phương án xếp dỡ Tấn thao tác phản ánh việc sử dụng lao động thủcông hay giới cơng tác xếp dỡ, từ xácđịnh mức độ giới hóa xếp dỡ • Năng suất - Năng suất cảng (Port Performance Index – PPI): tổng số hang hóa thơng qua tổng thời gian tàu cảng Đứng quan điểm điều hành thời gian tàu cảng bao gồm thời gian tàu chờ để vào cầu tàu thời gian tàu đậu cầu tàu Năng suất cầu bến (Berth Performance Index –BPI): tổng số hàng hóa thông qua tổng thời gian tàu đậu cầu tàu (hoặc phao) Năng suất hàng hóa (Cargo Performance Index – CPI): tổng số hàng hóa thơng qua tổng thời gian làm hang • Năng suất thơng qua m cầu tàu: tổng số tấnhang hóa thơng qua cảng năm chia cho tổng chiều dài cầu tàu • Các số suất khác: suất thông qua cầu trục, suất thơng qua đơn vị diện tích cảng, suất thông qua đơn vị diện tích kho bãi, • Hệ số làm việc cầu tàu - • Cầu tàu nơi tàu neo đậu Nếu cầu tàu có tàu neo đậu cầu tàu sử dụng (cầu tàu làm việc) cho dù tàu có làm hàng hay khơng • Hệ số làm việc cầu tàu (hay hệ số sử dụng cầu tàu – Berth Occupance Factor) đánh giá mức độ sử dụng cầu tàu mặt thời gian không gian khoảng thời gian khai thác định cầu tàu Câu 4: SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ XẾP DỠ HH TẠI CẢNG Sơ đồ cơng nghệ xếp dỡ cảng (còn gọi sơ đồ giới hóa xếp dỡ) phối hợp định thiết bị xếp dỡ kiểu khác kiểu để thực việc xếp dỡ HH cầu tàu - Nhân tố sơ đồ công nghệ xếp dỡ thiết bị xếp dỡ Các TB xếp dỡ chia thành: +Thiết bị tiền phương, +Thiết bị hậu phương + Thiết bị phụ a Thiết bị tiền phương • TB tiền phương bố trí cầu tàu, thực phương án xếp dỡ trực tiếp cho tàu, gồm: + Tàu - ô tô, toa xe (hay ngược lại) +Tàu - bãi (hay ngược lại) +Tàu - sà lan (hay ngược lại) • Để thực PA này, thiết bị tiền phương phải có tầm với lớn suất cao, để đảm bảo giải phóng tàu nhanh • Khu tác nghiệp TB tiền phương gọi tuyến tiền phương Ví dụ: Cẩu bờ, Cẩu bánh lốp, cẩu trục, cẩu tàu Thiết bị hậu phương • TB hậu phương bố trí làm hàng kho bãi, thực phương án xếp dỡ không trực tiếp cho tàu như: ♣ Kho, bãi – ô tô, toa xe ♣ Kho, bãi – kho, bãi khác • Các TB hậu phương có phạm vi làm việc rộng, địi hỏi tính linh hoạt động cao TB sử dụng như: cần trục tơ, cần trục xích, xe nâng, xe xúc, • Khu vực tác nghiệp Tb hậu phương gọi tuyến hậu phương VD: Rơ moóc, xe nâng, đầu kéo b.Thiết bị phụ • Trong số trường hợp cần thiết, phải sử dụng thiết bị phụ để thực việc xếp hàng, san hàng hầm tàu, toa xe hay tơ • Các loại HH thường phải sử dụng thêm thiết bị thường hàng rời, hàng kiện có khối lượng lớn Nhóm hàng bách hóa (General Cargoes) gồm hàng vận chuyển riêng lẻ có bao bì hay khơng có bao bì (kiện,bao, thùng, hịm, chiếc, cái, ) ♣ Đây nhóm hàng có nhiều danh mục nhất, chuyên chở tàu chuyên dụng hay không chuyên dụng, tàu chuyên chở nhiều loại hàng với hình dạng bao bì khác loại kiện,bao bì đóng gói, bó, • Hàng chở xơ (Bulk Cargoes) gồm loại hàng chở theo khối lượng lớn, đồng nhất, trần bì Ví dụ: dầu, mỡ, hóa chất, khí hóa lỏng, quặng, ngũ cốc, than chở rời, gỗ ♣ Với hàng hóa khối lượng hàng thường xác định theo phương pháp mớn nước chở tàu chuyên dụng VD: xe nâng tay pallet, xe nâng phụ Câu CÁC PHƯƠNG ÁN TÁC NGHIỆP CỦA SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ XẾP DỠ • Mỗi sơ đồ công nghệ xếp dỡ cho phép thực số phương án tác nghiệp (hay tác nghiệp xếp dỡ) định • Khi có thay đổi thiết bị hay thay đổi phối hợp thiết bị làm cho phương án tác nghiệp xếp dỡ khác đi, nghĩa có sơ đồ cơng nghệ xếp dỡ • Cần phân biệt phương án tác nghiệp sơ đồ công nghệ xếp dỡ phương án xếp dỡ *Phân biệt phương án tác nghiệp sơ đồ công nghệ xếp dỡ phương án xếp dỡ • Phương án xếp dỡ nói đến hoạt động dịch chuyển HH theo yêu cầu KH Ví dụ: Cảng chuyển hàng theo PA xếp dỡ từ tàu vào kho thu cước theo đơn giá quy định • Nhưng muốn thực PA xếp dỡ: phải phối hợp loại thiết bị cần trục xe nâng hàng ♣ Cần trục phải thực tác nghiệp chuyển hàng từ hầm tàu lên cầu tàu, xe nâng phải thực phương án tác nghiệp chuyển hàng từ cầu tàu vào kho • Như vậy, có q trình tác nghiệp thiết bị để thực PA xếp dỡ Việc phân tích phương án tác nghiệp sơ đồ công nghệ xếp dỡ nhằm xác định khối lượng cơng việc (đây sản lượng thao tác) mà loại thiết bị phải thực hiện, từ tính tốn số lượng loại thiết bị tương ứng • Khi thấy cân đối hay bất hợp lý số lượng loại thiết bị (TB tiền phương, TB hậu phương) => Điều chỉnh cho phù hợp => Sơ đồ công nghệ xếp dỡ hợp lý • Biểu diễn PA tác nghiệp sơ đồ công nghệ xếp dỡ dạng lược đồ + Mỗi mũi tên biểu thị PA tác nghiệp, + Chiều mũi tên chiều dịch chuyển hàng, + Số liệu mũi tên biểu thị tên phương án tác nghiệp, + Độ đậm nhạt mũi tên biểu thị phương án thiết bị tiền phương hay thiết bị hậu phương thực Sơ đồ thực PA tác nghiệp sau: ♣ Cần trục chuyển hàng trực tiếp từ Tàu lên Ơ tơ, ngược lại ♣ Cần trục chuyển hàng trực tiếp từ Tàu lên Bãi, ngược lại ♣ Vấn đề đặt làm để xếp hàng từ phần bãi phía sau (khơng nằm tầm với Cần trục)? • Dùng xe nâng chuyển bớt hang từ khu vực tầm với Cần trục phía sau, phương án gọi chuyển hàng từ Bãi sang Bãi ♣ Việc đưa hàng từ Bãi lên Xe cho chủ hàng tiến hành sau: ♣ Những kiện hàng xếp Bãi không nằm tầm với Cần trục: phải dùng xe nâng chuyển lên ô tô ♣ Những kiện hàng xếp phần Bãi nằm tầm với Cần trục: dùng Cần trục Xe nâng xếp dỡ • Tuy nhiên, thực tế người ta thường sử dụng xe nâng, gọi nguyên tắc “”ưu tiên giải phóng thiết bị tiền phương”” Câu 6: NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CƠNG NGHỆ XẾP DỠ • Lưu lượng hàng hóa: Khối lượng hàng thơng qua cảng định việc lựa chọn suất thiết bị xếp dỡ vàquy mơ kho bãi chứa hàng cảng • Chiều luồng hàng: Quyết định phương án xếp dỡ,ảnh hưởng đến việc chọn cấu trúc sơ đồ CN xếp dỡ • Đặc trưng tính chất HH: Tính chất, trọng lượng, kiểu loại bao bì xác định việc lựa chọn nâng trọng thiết bị xếp dỡ, kiểu công cụ mang hàng phương pháp bảo quản Nếu hàng đến cảng đa dạng chọn sơ đồ cơng nghệ xếp dỡ mang tính vạn • Điều kiện địa chất: Quyết định đến việc lựa chọn kiểu kết cấu cơng trình bến, từ ảnh hưởng đến việc lựa chọn thiết bị xếp dỡ • Điều kiện thủy văn: Ảnh hưởng đến độ cao thiết kế cơng trình, vị trí tàu làm cơng tác xếp dỡ, ảnh hưởng tới việc chọn tầm với thiết bị xếp dỡ • Điều kiện khí hậu: Các yếu tố gió, mưa, nhiệt độ, độ ẩm Làm ảnh hưởng đến công tác xếp dỡ, bảo quản HH, từ phải thiết kế sơ đồ giới hóa có trang thiết bị phù hợp • Kiểu phương tiện vận tải: Thông thường ảnh hưởng đến việc chọn thiết bị phụ để giới xếp dỡ hàng tàu, toa xe hay ô tô Câu LỰA CHỌN THIẾT BỊ XẾP DỠ Ở CẢNG - Yêu cầu chung lựa chọn loại máy móc, thiết bị xếp dỡ: ♣ Tuyệt đối an tồn cho người, hàng hóa phương tiện trình sản xuất ♣ Ưu tiên giải phóng sức lao động thủ cơng, thay lao động giới ♣ Sử dụng tối đa suất thiết bị ♣ Cố gắng dùng chủng loại thiết bị để dễ dàng sửa chữa thay - Thiết bị xếp dỡ cầu tàu VD: Cẩu bờ, Cẩu tàu, Cẩu bánh lốp - Năng suất - Độ thơng thống khu vực cầu cảng - Khối lượng HH lớn ổn định Việc sử dụng cần cầu bờ để xếp dỡ hàng bách hóa có ưu điểm không đáng kể so với cẩu tàu, cần cẩu bờ yêu cầu VĐT lớn, vững cầu tàu thiết bịkhác liên quan • Sự khác suất cần cẩu tàu cần cẩu bờ thường khó khăn cần cẩu tàu bốc hàng trực tiếp lên toa xe phải thường xuyên dịch chuyển toa • Do vậy, nên tận dụng cần cẩu tàu xếp dỡ hàng bách hóa • Chọn loại cẩu để tạo thơng thống cần thiết khu vực cầu cảng để tăng tốc độ vận chuyển hàng nội cảng • Trường hợp khối lượng HH lớn ổn định loại hàng sử dụng loại cần cẩu bờ chạy đường ray thích hợp • Có thể sử dụng cần cẩu bờ chạy bánh lốp để xếp dỡ hàng nặng máy móc TB (ưu điểm linh động) -Thiết bị xếp dỡ Cầu tàu – Kho bãi • Các thiết bị thường sử dụng xe nâng, hay kết hợp đầu kéo với rơ-mc • Sự kết hợp đầu kéo với rơ móc phụ thuộc vào khoảng cách vận chuyển thời gian đầu kéo phải chờ đầu ghép chúng cố định với rơ-moóc ♣ đầu kéo làm việc với móc (1 xếp, dỡ vận chuyển) VD: Xe nâng, Rơ móoc, Đầu kéo • Khơng nên bố trí thiết bị cho bến riêng biệt chi phí đầu tư lớn Do vậy, nên lập KH trang bị cho nhóm cầu tàu - Nâng trọng cầu trục • Nâng trọng nhân tố định suất cầu trục Chọn nâng trọng phải phù hợp với loại loại hàng, loại phương tiện đến cảng • Khi xếp dỡ loại hàng nặng kim loại: cần chọn cần trục có nâng trọng 10 - vài chục • Khi xếp dỡ loại hàng bách hóa, bao kiện (1 mã hàng thường có trọng lượng từ tới vài tấn): khơng nên chọn thiết bị có nâng trọng q lớn lãng phí mặt cơng suất • Trường hợp khoảng cách vận chuyển nội cảng ngắn (30-50m): nên dùng xe nâng; khoảng cách lớn dùng tơ, rơ mc • Một cảng tổng hợp: thiết bị phải mang tính chất đa (có thể xếp dỡ nhiều loại hàng) Nâng trọng phải thiết bị phải phù hợp với việc xếp dỡ loại hàng cảng - Tầm với cầu trục • Tầm với cầu trục phụ thuộc vào loại cầu tàu, loại phương tiện vận tải đến cảng • Khi xác định tầm với cầu trục xảy trường hợp sau: BÀI TẬP DẠNG 1: Bài tập tiền phương • Cần xây dựng cảng cho hàng bách hóa với sơ đồ cơng nghệ xếp dỡ hình Hãy tính: - Số cầu tàu cần thiết cảng? - Số thiết bị tiền phương (cần trục)?- Khả thông qua cảng? Biết số liệu dự báo thống kê sau: (α = 0.7) Giải a Số cầu tàu cần thiết : n=Qmax ngay/Pct •Có: Qmax,ngay = Qn /Tn *kbh=2.000.0000/360*1,25=6944,44 tấn/ ngầy •Pct = n1 Ky.Kct.Ptp Trong đó: + P1=Ph1x(Tca-Tng)xrca=60x(8-1,5)x3=1170=P2(tấn/máy-ngày) + Ptp=[(1-0,7)/1170 + 0,7/1170]^(-1)=1170 (tấn/máy-ngày) => Pct =n1 ky kct.Ptp=3x1x0,7x1170=2457 (tấn/cầu tàu-ngày) => n=6944,44/2457==2,826 (cầu tàu) => Số lượng cầu tàucần thiết cầu tàu b) Số thiết bị tiền phương cần thiết cảng= 3x3=9 (cần trục) C) Khả thơng qua cảng : • Лtp=nxPct =3x2457=7371 (tấn/ngày) DẠNG 2: THIẾT BỊ HẬU PHƯƠNG Giải a Số cầu tàu n=Qmax,ng/Pct • Qmax, ngày=Qn /Tn *kbh=1.800.000/360*1,2=6000 (tấn/ngày) • Có Pct=n1 ky kct Ptp β=0 Ptp=[(1-0,6)/1100+0.6/1100]^(-1)=1100 (tấn/máy-ngày) => Pct=n1 ky kct.Ptp=4x1x0.7x1100=3080 (tấn/cầu tàu-ngày) => Số cầu tàu cần là: n=6000/3080=1.94 (cầu tàu) => Số cầu tàu cần: b - Số thiết bị tiền phương cần: 2x4=8 (máy) ( n n1) Số thiết bị hậu phương: nHP=n.n1 p2 /p5=2x4x1100/700=12,57 (máy) => Cần thiết 13 máy c Khả thông qua tuyến tiền phương: Лtp=nxPct=2x3080=6160 (tấn/ngày) Khả thông qua tuyến hậu phương: Có: Лhp=nHPxPhp PHP=(1/700+1/700)^(-1)=350 (tấn/máy-ngày) Do Лhp=nHPxPhp= 13x350=4.550 (tấn/ngày) DẠNG 3: SỨC CHỨA CỦA KHO VÀ KHỐI LƯỢNG HÀNG BÁCH HÓA TỐI ĐA CHỨA ĐƯỢC TRONG KHO a Cho biết: Diện tích kho cần xây dựng: Fk=7.000 m2 • Dung tích chất xếp đơn vị HH: ω=1.8 m3/tấn • Chiều cao xếp hàng cho phép hàng bách hóa: [h]=4m • Áp lực cho phép kho: [p]=4 tấn/m2 • Hệ số k1=0.4 • Hãy tính: Sức chứa kho theo thiết kế? Khối lượng hàng bách hóa tối đa chứa kho? Giải Sức chứa kho theo thiết kế: Ek=[p]xFh Có Fk = Fh(1+k1)(1+k2) suy : Fh=7.000/[(1+0,4)(1+0,25)]=4.000 (m2) Do đó: Ek=4x4000=16.000 (tấn) Có diện tích kho hữu ích Fh=Eh/p => p=min{[h].1/ω; [p]}=min{4(m)x1/1,8(m3/tấn); 4] =min{2,22; 4}=2,22 (tấn/m2) Khối lượng hàng bách hóa chứa tối đa: • Eh=Fh xp=4.000x2,22=8.888,88 (tấn) - (Nếu xét chung cho loại HH khác: • Eh, max=4.000x4=16.000 (tấn) b Một bãi chứa container có tổng diện tích: Fb=72.000 m2 • Chiều cao chất xếp container: h=5 tier • Hệ số diện tích bãi hữu ích: u=0.52 • Hệ số khai thác bãi tiện ích: δ=0.75 • Diện tích chiếm bãi TEU: a=15m2 • Hãy tính: ♣ Số bãi (Gs)? ♣ Sức chứa khai thác bãi (Eb)? Giải Số ô bãi: Gs=Fbxu/a=72.000x052/15=2496 (ô) Eb=Gsxhxδ/(1+k) = 2496x5x0.75/(1+0,4)=6.685,71 (TEU) c Một kho hàng có tổng diện tích xây dựng Fk=15.000 m2, áp lực cho phép kho [p]= 3,6 tấn/m2 Biết phần diện tích kho khơng xếp hàng (đường đi, văn phòng kho ) khoảng 40% phần diện tích kho để chất xếp hàng hóa Fk=Fh+Fkxh=Fh+0,4xFh=1,4Fh= (=> Fh=Fk/(1+0,4)) • Người ta có kế hoạch chứa hàng bách hóa đóng kiện Pallet, kích thước ngồi kiện là: Dài x Rộng x Cao = 1,0 x 0,8 x 0,7 m(thểtích kiện tương ứng bn m3), trọng lượng kiện 350 kg (dung tíchchất xếp, m3/tấn) Các kiện hàng xếp chồng lên với độ cao khơng q [h]=7 lớp=7x0,7=4,9 m • Phương tiện làm hàng kho xe nâng, chiều cao nâng hàng tối đa tính từ mặt đất đến xe nâng 3,9 m Tính lượng hàng bách hóa tối đa chứa kho? Giải • Diện tích hữu ích cho chất xếp là: Fh=Fk/(1+0,4)=1.5000/1,4= 10.714,28 (m2) • Dung tích chất xếp đơn vị: ω=(1x0,8x0,7)/0,35=1,6 (m3/tấn) • Chiều cao chất xếp cho phép: [h]=7x0,7=4,9(m) xe nâng có giới hạn chiều cao nâng cao 3,9 m, tương ứng xe nâng xếp đượ chang lên tầng thứ 6, [h]=6x0,7=4,2 (m) • Mật độ lưu kho: p=min{[h].1/ω;[p]} =min{4,2(m)x1/1,6(m3/tấn); 3,6]=min{2,6; 3,6} = 2,6 (tấn/m2) • Lượng hang tối đa chứa Eh=Fh xp=10.714,28x2,6 = 28.125 (tấn) Dạng 3: TÍNH TỐN CÁC CHỈ TIÊU LAO ĐỘNG • Cần chuyển gạo bao (mỗi bao 50 kg) từ kho xe ô tô đậu cửa kho Thời gian thao tác cụ thể cho dây chuyền thủ cơng sau: • Trong kho bố trí cơng nhân (nhóm lấy hàng), có nhiệm vụ kéo bao gạo từ đống, đồng thời nâng đặt lên vai người cơng nhân nhóm chuyển hàng Thời gian hoàn thành bao t l=13 giây • Trên sàn tơ bố trí cơng nhân, có nhiệm vụ đỡ bao hàng từ cơng nhân nhóm chuyển hàng xếp vào thùng xe Thời gian hồn thành bao tx=18 giây • Mỗi cơng nhân nhóm chuyển hàng chuyển bao tch=60 giây Giải Từ kiện thấy rằng: • Năng suất nhóm lấy hàng là: pl=3,6*50 /13 = 13,8 tấn/h • Năng suất nhóm xếp hàng là: px=3,6*50/18 = 10 tấn/h - Số lượng cơng nhân nhóm chuyển hàng 3, người (các số làm tròn từ tỷ số nch=tch/tl=60/13=4,6 ->tch/tx=60/18=3,3) Trường hợp bố trí cơng nhân chuyển hàng (nch=3): + Năng suất nhóm chuyển hàng là: pch=3,6*50*3/60 = tấn/h + Năng suất dây chuyền là: nd = min(13,8; 10; 9) = tấn/h + Năng suất công nhân dây chuyền là: 9/(2+3+2) = 1,28 tấn/người-h • Trường hợp bố trí cơng nhân chuyển hàng (nch=4): + Năng suất nhóm chuyển hàng là: 3,6 * 50 *4 / 60 = 12 tấn/h + Năng suất dây chuyền là: (13,8; 10; 12) = 10 tấn/h + Năng suất công nhân dây chuyền là: 10/(2+4+2) =1,25 tấn/người-h d Trường hợp bố trí cơng nhân chuyển hàng (nch=5) : + Số lượng công nhân dây chuyền tăng thêm suất dây chuyền đạt 10 tấn/h trường hợp bố trí người chuyển hàng Vì trường hợp khơng hợp lý => Kết luận: Nên bố trí dây chuyền gồm người (2 lấy hàng, 3chuyển hàng, xếp hàng) ( lựa chọn số cao hơn) • Dạng 4: Bố trí nhân lực cho máng dỡ hàng bao từ Tàu -> Ơ tơ Những số liệu cho trước sau: • Thiết bị xếp dỡ chính: cần trục bờ, thời gian chu kỳ cần trục phút • Mã hàng tiêu chuẩn: 40 bao (3 tấn) • Công cụ mang hàng: dây xi-ling (mỗi dây mang 20 bao) Như mã hàng gồm dây • Một nhóm cơng nhân (nhóm bản) lập mã hàng hầm tàu gồm người (2 người có nhiệm vụ lập mã hàng), thời gian chu kỳ để lập xong mã hàng 12 - 13 phút • Một nhóm cơng nhân (nhóm bản) dỡ mã hàng ô tô gồm người, thời gian chu kỳ dỡ xong mã hàng – phút (một nhóm làm việc xe tơ) • Cơng nhân tín hiệu: người • Công nhân điều khiển cần trục: người Giải Số lượng nhóm cơng nhân lập mã hàng hầm tàu phục vụ cần trục xếp dỡ : Nht = 13/5 = 2,6 -> nhóm (tức phải bố trí nhóm lập mã hàng, nhóm người, tổng cộng có cơng nhân hầm tàu) Số nhóm cơng nhân dỡ mã hàng ô tô phục vụ cần trục xếp dỡ là: Nôtô = 8/5 = 1,6 -> nhóm (tức phải bố trí nhóm dỡ mã hàng, nhóm người làm việc tơ Tổng cộng có cơng nhân tô đồng thời nhận hàng) Tổng số công nhân bố trí máng là: thủ cơng hầm tàu + tín hiệu + lái cần trục + thủ công ô tô = 12 người ... NGHỆ XẾP DỠ HH TẠI CẢNG Sơ đồ công nghệ xếp dỡ cảng (cịn gọi sơ đồ giới hóa xếp dỡ) phối hợp định thiết bị xếp dỡ kiểu khác kiểu để thực việc xếp dỡ HH cầu tàu - Nhân tố sơ đồ cơng nghệ xếp dỡ. .. lượng xếp dỡ (Qxd): Sản lượng xếp dỡ (gọi tắt tấnxếp dỡ) khối lượng HH dịch chuyển hoàn thành theomột phương án xếp dỡ Điều có nghĩa là: tổngsản lượng xếp dỡ cảng tổng khối lượng hàng hóaxếp dỡ. .. xếp dỡ khác đi, nghĩa có sơ đồ cơng nghệ xếp dỡ • Cần phân biệt phương án tác nghiệp sơ đồ công nghệ xếp dỡ phương án xếp dỡ *Phân biệt phương án tác nghiệp sơ đồ cơng nghệ xếp dỡ phương án xếp

Ngày đăng: 02/07/2022, 16:56

Hình ảnh liên quan

• Cần xây dựng một cảng cho hàng bách hóa với sơ đồ công nghệ xếp dỡ như hình dưới đây - Đề cương hệ thống xếp dỡ hàng hóa

n.

xây dựng một cảng cho hàng bách hóa với sơ đồ công nghệ xếp dỡ như hình dưới đây Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan