(LUẬN văn THẠC sĩ) cạnh tranh quyền lực giữa trung quốc và hoa kỳ tại biển đông từ 2009 đến 2016

91 0 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) cạnh tranh quyền lực giữa trung quốc và hoa kỳ tại biển đông từ 2009 đến 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN TRUNG CẠNH TRANH QUYỀN LỰC GIỮA TRUNG QUỐC VÀ HOA KỲ TẠI BIỂN ĐÔNG TỪ 2009 ĐẾN 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2019 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN TRUNG CẠNH TRANH QUYỀN LỰC GIỮA TRUNG QUỐC VÀ HOA KỲ TẠI BIỂN ĐÔNG TỪ 2009 ĐẾN 2016 Chuyên ngành Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Trần Bách Hiếu HÀ NỘI - 2019 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, xác Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác HỌC VIÊN CAO HỌC Nguyễn Văn Trung TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Bách Hiếu, Phó trưởng Bộ mơn Quan hệ Chính trị quốc tế (Khoa Khoa học Chính trị), nhận lời hướng dẫn làm luận văn này, dẫn dắt tơi suốt q trình học cao học Khoa Khoa học Chính trị, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQGHN) Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình tơi - người ln ủng hộ giúp đỡ tơi q trình học tập làm luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn thầy cơ, bạn bè Khoa Khoa học Chính trị nhiệt tình giúp đỡ tơi qng thời gian vừa qua HỌC VIÊN CAO HỌC Nguyễn Văn Trung TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng BỐI CẢNH CỦA SỰ CẠNH TRANH TRONG GIAI ĐOẠN 2009-2016 1.1 Những thay đổi môi trường quốc tế 1.2 Bối cảnh nước Trung Quốc Hoa Kỳ 15 1.2.1 Thế hệ lãnh đạo Trung Quốc 15 1.2.2 Hai nhiệm kỳ Tổng thống Barack Obama 18 1.3 Tầm quan trọng Biển Đông quan hệ quốc tế châu ÁThái Bình Dương 21 Tiểu kết chương 25 Chƣơng ƢU TIÊN LỢI ÍCH VÀ BIỂU HIỆN CỦA SỰ CẠNH TRANH GIỮA TRUNG QUỐC VÀ HOA KỲ Ở BIỂN ĐÔNG 27 2.1 Ưu tiên lợi ích sách Biển Đông Hoa Kỳ 28 2.2 Ưu tiên lợi ích sách Biển Đông Trung Quốc 38 Tiểu kết Chương 49 Chƣơng BẢN CHẤT CỦA CUỘC CẠNH TRANH QUYỀN LỰC GIỮA TRUNG QUỐC VÀ HOA KỲ Ở BIỂN ĐÔNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM .51 3.1 Quyền lực an ninh chất cạnh tranh Biển Đông 51 3.2 Dự báo cạnh tranh Trung Quốc Hoa Kỳ Biển Đông 57 3.2.1 Những yếu tố tác động đến sách Biển Đơng Trung Quốc Hoa Kỳ 57 3.2.2 Những kịch tương lai 59 3.3 Việt Nam chơi nước lớn Biển Đông 63 Tiểu kết chương 67 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 81 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADIZ Vùng nhận dạng phịng khơng Air Defense Identification Zone AIIB Ngân hàng Đầu tư sở hạ tầng châu Á Asian Infrastructure Investment Bank APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Asia-Pacific Economic Cooperation ARF Diễn đàn Khu vực ASEAN ASEAN Regional Forum ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Association of South East Asian Nations BRIC Thuật ngữ viết tắt tiếng Anh để kinh tế lớn bao gồm Brasil (B), Nga (R), Ấn Độ (I), Trung Quốc (C) Brasil, Russia, India, China BRICS Thuật ngữ viết tắt tiếng Anh để kinh tế lớn bao gồm Brasil (B), Nga (R), Ấn Độ (I), Trung Quốc (C), Nam Phi (S) Brasil, Russia, India, China, South Africa CPC Đảng Cộng sản Trung Quốc Communist Party of China EU Liên minh châu Âu European Union FONOP Hoạt động tự hàng hải Freedom of navigation operation ISIS Nhà nước Hồi giáo Iraq Syria Islamic State of Iraq and Syria TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com NATO Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương North Atlantic Treaty Organization NDB Ngân hàng Phát triển nhóm BRICS BRICS New Development Bank BRICS PLA Quân Giải phóng Nhân dân People’s Liberation Army S&ED Đối thoại Kinh tế Chiến lược Hoa Kỳ - Trung Quốc The U.S.–China Strategic and Economic Dialogue TPP Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương Trans-Pacific Partnership Agreement USD Đơ la Hoa Kỳ US Dollar UNCLOS Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 United Nations Convention on Law of the Sea TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với tư cách hai cường quốc hàng đầu, mối quan hệ Trung Quốc Hoa Kỳ bao trùm lên vấn đề toàn cầu, từ vấn đề trị học cao cấp (high politics) đến trị học thứ cấp (low politics).1 Như lịch sử giới cho thấy, “sự cạnh tranh cường quốc đặc trưng lâu dài trị giới” [27, tr 66] Sự tương tác Trung Quốc - Hoa Kỳ ảnh hưởng lớn đến quan hệ quốc tế châu Á - Thái Bình Dương hình thành nên cục diện trị, mức độ cao trật tự khu vực Đông Á Theo cách gọi thông thường nhà nghiên cứu quốc tế, Hoa Kỳ xem cường quốc thống trị (cũ, truyền thống) Trung Quốc xem cường quốc trỗi dậy (mới) Tương tự, theo cách xếp Robert Gilpin cốn sách War and Change in World Politics, thấy vị Hoa Kỳ Trung Quốc cấu trúc hệ thống quốc tế châu Á - Hoa Kỳ chủ thể thống trị (dominant actor), Trung Quốc chủ thể phụ thuộc (subordinate actor) Điều chênh lệch cán cân sức mạnh/quyền lực hai quốc gia Quyền lực nhà nghiên cứu quốc tế theo lý thuyết chủ nghĩa thực xem mục tiêu chủ thể quan hệ quốc tế Cạnh tranh quyền lực vừa chất, vừa hình thức cạnh tranh khó giải Sân khấu trị giới chứng kiến cạnh tranh Trung Quốc Hoa Kỳ Biển Đông.2 Về bản, vấn đề trị học cao cấp, liên quan đến an ninh hồ bình Trong khoa học trị quan hệ quốc tế, khái niệm “chính trị học cao cấp” sử dụng để vấn đề liên quan đến tồn vong nhà nước (tức an ninh, hồ bình xung đột); cịn khái niệm “chính trị học thứ cấp” sử dụng để vấn đề liên quan đến thịnh vượng, vấn đề xã hội (môi trường, phúc lợi…) Hai khái niệm phản ánh mức độ ưu tiên nhà nước Thuần tuý mặt địa lý, tên gọi quốc tế Biển Đông thường biết đến The South China Sea - vùng biển nằm phía Nam Trung Quốc đại lục Đây tên gọi quốc tế sử dụng rộng rãi tồn giới, khơng hàm ý chủ quyền The South China Sea (tức Biển Đông) thuộc Trung Quốc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vùng biển khu vực Đông Á Ở giác độ khác, theo Samuel P Huntington - học giả tiếng với luận thuyết “Sự đụng độ văn minh”, Biển Đông cịn nơi xảy cạnh tranh, xung đột, hai văn minh mà Trung Quốc Hoa Kỳ đại diện [7, tr 500] Trung Quốc đại diện cho văn minh Trung Hoa có giai đoạn phát triển rực rỡ bậc giới, Hoa Kỳ quốc gia dẫn dắt văn minh phương Tây chiếm ưu tồn cầu Có hai lý sau giải thích cho lựa chọn: Thứ nhất, Hoa Kỳ Trung Quốc hai cường quốc hàng đầu giới khu vực, có ảnh hưởng lớn tới cục diện trị Đơng Á Do trạng thái mối quan hệ chi phối vận động quan hệ quốc tế châu Á-Thái Bình Dương Hoa Kỳ chủ thể định hình nên cục diện trị Đông Á kể từ sau năm 1972 chủ thể tạo luật chơi suốt 40 năm qua [6] Trong đó, Trung Quốc cường quốc tìm kiếm lợi ích phù hợp với q trình trỗi dậy nó, ln tồn khả xảy va chạm với Hoa Kỳ Thứ hai, Trung Quốc Hoa Kỳ hai chủ thể có ảnh hưởng châu Á-Thái Bình Dương có nghĩa họ có tiếng nói định tới tình hình an ninh khu vực, có Biển Đơng Trong giai đoạn 2009-2016, sách hai cường quốc Biển Đông thể hai cách tiếp cận chủ yếu nhà nước quan hệ quốc tế, tuỳ thuộc vào việc họ ưu tiên Trung Quốc với cách tiếp cận truyền thống theo đuổi lợi ích dân tộc giới vơ phủ, cịn Hoa Kỳ với cách tiếp cận thay theo đuổi hợp tác lợi ích chung Trong mối quan hệ phức tạp vừa cạnh tranh vừa đối thoại Trung Quốc Hoa Kỳ châu Á-Thái Bình Dương địi hỏi phải hiểu biến đổi tương quan sức mạnh tồn cầu, lợi ích hai bên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Giai đoạn 2009-2016 diễn biến động khó lường trị giới Cũng thời gian này, vấn đề Biển Đông lên vấn đề an ninh lớn khu vực châu Á-Thái Bình Dương, sân khấu cạnh tranh quyền lực hai cường quốc hàng đầu giới Hoa Kỳ Trung Quốc Nếu Biển Đơng tranh bật lên hình ảnh Trung Quốc lớn mạnh đường mở rộng quyền lực, ngày ích kỉ đoán hơn, xâm phạm tới chủ quyền thiêng liêng quốc gia, đe doạ tới ổn định phát triển khu vực; đối lập với điều đó, Hoa Kỳ khơng ngừng kêu gọi đối thoại hợp tác để giải vấn đề an ninh chung cho châu Á-Thái Bình Dương Những diễn biến Biển Đông lần chứng tỏ rằng, quan hệ quốc tế định hình cường quốc cạnh tranh họ thường trực Bản chất cạnh tranh, không khác, quyền lực Nhưng nhãn quan nhà lãnh đạo Trung Quốc, cạnh tranh để bảo đảm an ninh để mở rộng ảnh hưởng Trung Quốc toàn khu vực Cịn với quyền Obama, cạnh tranh quyền lực Biển Đơng để trì trật tự tự mà Hoa Kỳ thiết lập - thứ trật tự mang lại hồ bình trì ảnh hưởng vốn có Hoa Kỳ Với Trung Quốc, Biển Đơng giống trị chơi kẻ thắng-người thua, có “tổng số khơng” nhà thực Tức thắng Trung Quốc bước đặt dấu chấm hết thống trị Hoa Kỳ Trong đó, chủ nghĩa quốc tế mang tính lý tưởng Obama tin vào trị chơi mà hai thắng Sự thống trị Hoa Kỳ có lợi cho khơng đồng minh Hoa Kỳ, mà cịn có lợi cho tất cả, bao gồm Trung Quốc Cạnh tranh Trung Quốc Hoa Kỳ Biển Đông cạnh tranh hai đường mà trị giới đi: lợi ích chung 69 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hay lợi ích riêng, đối đầu hay hợp tác Mặc dù hồ bình mong muốn nhân loại hợp tác trở thành nhu cầu bật bối cảnh tồn cầu hố, song điều khơng dễ để đạt Tương lai cạnh tranh phía trước Trong giới vơ phủ, nơi khơng có “nhà nước tồn cầu,” nơi khơng có bạn vĩnh viễn khơng có kẻ thù vĩnh viễn, nơi thiếu vắng niềm tin nhà nước, nhà nước cần phải cố gắng hiểu biết diễn ra, vị trí họ cấu trúc quyền lực khu vực, quan trọng cần phải tự cứu lấy Việt Nam khơng nằm nguyên tắc 70 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Trần Bách Hiếu, Nguyễn Văn Trung (2016), “Chính sách đối ngoại có ảnh hưởng đến chạy đua vào Nhà Trắng?” Tạp chí Đối Ngoại, Số 5/2016 (79), tr 43-48 Trần Bách Hiếu, Nguyễn Văn Trung (2016), “Cộng đồng ASEAN trước thách thức từ trỗi dậy Trung Quốc”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Cộng đồng ASEAN sau năm thành lập”, Viện KAS Việt Nam Trường ĐHKHXH&NV, 9/2016, tr 162-170 Trần Bách Hiếu, Nguyễn Văn Trung (2016), “Sự sụp đổ mơ hình địa trị hậu Chiến tranh Lạnh”, Tạp chí Đối Ngoại, Số 12/2016 (86), tr 38-43 Trần Bách Hiếu, Nguyễn Văn Trung (2016), “Trung Quốc cục diện trị Đơng Á từ 2009 đến đầu 2016”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 2, Số 6, 2016, tr 724-737 71 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Jeffrey A Bader (2016), Obama trỗi dậy Trung Quốc: Bên chiến lược châu Á Mỹ (Tái lần thứ nhất), Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Thomas J Christensen (2017), Sự trỗi dậy Trung Quốc: Định hình lựa chọn quyền lực lên, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Allison Graham, & R D Blackwill, & A Wyne (2014), Lý Quang Diệu bàn Trung Quốc, Hoa Kỳ giới, Nxb Thế giới, Hà Nội Joseph M Grieco (2009), Tình trạng vơ phủ giới hạn hợp tác nhìn thực phê phán học thuyết tự nhất, D A Baldwin (chủ biên), Chủ nghĩa tự Chủ nghĩa thực mới: Cuộc tranh luận đương đại, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 129-154 Lê Hồng Hiệp (2014), “Việt Nam theo đuổi liên minh đối phó Trung Quốc: Tại nên nào?” Nghiên cứu Quốc tế Trần Bách Hiếu (2017), Cục diện trị Đơng Á giai đoạn 19912016, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Samuel P Huntington (2016), Sự va chạm văn minh tái lập trật tự giới, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Bruce W Jentleson (2004), Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ: Động lựa chọn kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Robert D Kaplan (2017), Vạc dầu châu Á: Biển Đông hồi kết Thái Bình Dương ổn định, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 10 Henry Kissinger (2016a), Bàn Trung Quốc (Tái lần thứ 2), Nxb Thế giới, Hà Nội 72 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 11 Henry Kissinger (2016b), Trật tự giới, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 F.-K Liu (2011), Cạnh tranh Mỹ - Trung Biển Đông: Tác động chiến lược an ninh khu vực, Đặng Đình Quý (chủ biên), Biển Đông: Hướng tới khu vực hồ bình, an ninh hợp tác, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 145-162 13 Phạm Quang Minh (2014), Quan hệ quốc tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Hoàng Khắc Nam (2011), Quyền lực quan hệ quốc tế: Lịch sử vấn đề, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội 15 Ngô Phương Nghị, Nguyễn Thanh Tùng Đào Ngọc Tuấn (2015), Đại cương trị quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 16 Quỹ Nghiên cứu Biển Đông (2012), Việt Nam tranh chấp biển Đông, Nxb Tri thức, Hà Nội 17 Bronson E Percival (2011), Biển Đông: Quan điểm từ Hoa Kỳ, Đặng Đình Q (chủ biên), Biển Đơng: Hướng tới khu vực hồ bình, an ninh hợp tác, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 49-64 18 Ayn Rand (2010), Bản chất Chính quyền, Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, ĐHQGHN, Hà Nội 19 David Shambaugh (2017), Tương lai Trung Quốc (Tái lần thứ nhất), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, tr 275-276 20 Nguyễn Trường (2013), Quan hệ quốc tế kỷ nguyên Á châu Thái Bình Dương, Nxb Tri thức, Hà Nội 21 Nguyễn Thanh Tùng (2017), Vấn đề lợi ích quốc gia-nhận thức khung hành động chung quan hệ quốc tế, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Vol 3, (No (2017)), tr 430-437 73 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tài liệu tiếng Anh 22 Acharya, A (2008), Theoretical Perspectives on International Relations in Asia, in D Shambaugh, & M Yahuda, International Realtions of Asia, Nxb Rowman & Little, Maryland, pg 57-82 23 Fravel, M T (2007), Power Shifts and Escalation: Explaining China‟s Use of Force in Territorial Disputes, International Security, 32(3 Winter 2007/2008), pg 44-83 24 Gilpin, R (1984), War and Change in World Politics, Nxb Cambridge University Press, Cambridge 25 Huntington, S P (Spring 1993), Why International Primacy Matters, International Security, 17(4), pg 68-83 26 Kaplan, R D (2010), The Geography of Chinese Power: How Far Can Beijing Reach on Land and at Sea, Foreign Affairs, Vol 89 (No (May/June)), pg 22-41 (Tham khảo dịch Tiếng Việt Nguyễn Thị Nhung tại: http://nghiencuuquocte.org/2013/06/30/geographychinese-power/) 27 Kegley, C W., & Blanton, S L (2011), World Politics: Trend and Transformation (2010-2011 Edition ed.), Nxb Wadsworth, Cengage Learning, Boston 28 Lee, P (2010, July 19) The New Face of U.S.-China Relations: „Strategic Reassurance‟ or Old-Fashioned Rollback? The Asia-Pacific Journal, 29 Liao, Nien-chung C (2016), The sources of China‟s assertiveness: the system, domestic politics or leadership preferences?, International Affairs 92 (4), pg 817-833 30 Lowe, N (2013), Mastering Modern World History (Palgrave Master Series) (Fifth edition ed.), Nxb Palgrave Macmillan, New York 74 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 31 Mearsheimer, J J (1995), The False Promise of International Institutions, International Security, Vol 19(No (Winter, 19941995)), pg 5-49 32 Mearsheimer, J J (2001), The Tragedy of Great Power Politics, Nxb Norton, New York 33 Morgenthau, H J (1954), Politics among Nations: The Struggle for Power and Peace (Vol 2nd ed.), Alfred A Knopf, New York 34 Rose, G (1998), Neoclassical Realism and Theories of Foreign Policy World Politics, 51(1 (Oct.)), pg 144-172 35 Rourke, J T., & Boyer, M A (2002), World Politics: International Politics on the World Stage, Brief (Fourth Edition ed.), Nxb McGrawHill/Dushkin Education, Connecticut 36 Shambaugh, D (2018), U.S.-China Rivalry in Southeast Asia: Power Shift or Competitive Coexistence?, International Security Vol 42 (Issue 04), pg 85-127 37 Saunders, Phillip C (2008), China‟s Role in Asia, in D Shambaugh, & M Yahuda, International Relations of Asia, Nxb Rowman & Littlefield Publishers, Maryland, pg 127-149 38 Saunders, Phillip C (2014), China‟s Rising Power, the U.S.Rebalance to Asia, and Implications for U.S.-China Relations, Issues & Studies©, 50(no (September 2014)), pg 19-55 39 Thayer, C A (2010), The United States and Chinese Assertiveness in the South China Sea, Security Challenges, 6(no (Winter 2010)), pg 69-84 40 Watanabe, T (2013), US Engagement Policy toward China: Realism, Liberalism, and Pragmatism, Journal of Contemporary East Asia Studies, 2(2), pg 3-24, doi:10.1080/24761028.2013.11869060 75 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 41 Wight, M (1978), Power Politics (H Bull, & C Holbraad, Eds.), Nxb Leicester University Press, Leicester 42 Wu, X (2010), Understanding the geopolitical implications of the global financial crisis, Washington Quarterly, 33:4, pg 155-163 Tài liệu trực tuyến 43 Blackwill, R D., & Tellis, A J (2015), A New U.S Grand Strategy towards China, The National Interest, http://nationalinterest.org/feature/wake-america-china-must-becontained-12616, truy cập ngày 12/8/2018 44 Census Bureau (2018), U.S trade in goods with https://www.census.gov/foreign-trade/balance/c5700.html, China, truy cập ngày 1/12/2018 45 Christensen, T J (2011), The Advantages of an Assertive China, Foreign Affairs, http://www.foreignaffairs.com/articles/67477/thomasjchristensen/the-advantages-of-an-assertive-china, truy cập ngày 1/9/2018 46 China Power Team (2017), How much trade transits the South China Sea?, https://chinapower.csis.org/much-trade-transits-south-china-sea/, truy cập ngày 4/8/2018 47 Clark, J H (2010), China and the New World Order, Encyclopædia Britannica, https://www.britannica.com/topic/China-and-the-New- World-Order-1591332, truy cập ngày 24/7/2018 48 Clinton, H (2011), America‟s Pacific Century, Foreign Policy, http://foreignpolicy.com/2011/10/11/americas-pacific-century/, truy cập ngày 12/8/2018 76 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 49 Council on Foreign Relations (2017), China’s Maritime Disputes, https://www.cfr.org/interactives/chinas-maritime-disputes, truy cập ngày 19/10/2018 50 Drake, B (2014), More Americans say U.S failed to achieve its goals in Iraq, Pew Research Center, http://www.pewresearch.org/facttank/2014/06/12/more-americans-say-us-failed-to-achieve-its-goals-iniraq/, truy cập ngày 10/7/2018 51 Fravel, M T (2014), U.S Policy Towards the Disputes in the South China Sea Since 1995, Singapore: The S Rajaratnam School of International Studies, https://www.rsis.edu.sg/wp- content/uploads/2014/11/PR140330_US_Policy_Towards_Disputes.pdf , truy cập ngày 12/8/2018 52 Heath, T R (2014), China and the U.S Alliance System, The Diplomat, https://thediplomat.com/2014/06/china-and-the-u-s-alliancesystem/, truy cập ngày 22/11/2018 53 Hoành N H (2015), Trung Quốc: Chiến lược trở thành cường quốc biển, Nghiên cứu quốc tế, http://nghiencuuquocte.org/2015/03/17/trung-quoc-chien-luoc-cuongquoc-bien/, truy cập ngày 15/12/2017 54 Hường, N (2014), Phó nh: Mỹ khơng có chỗ Biển Đơng, ViệtTrung tự giải Báo quyết?!, Giáo dục Việt Nam, http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Pho-Oanh-My-khong-co-cho-o-BienDong-VietTrung-tu-giai-quyet-post145298.gd, truy cập ngày 9/7/2018 55 Jianing, Y (2015), Overview of all China's white papers on national defense, China Military Online, http://english.chinamil.com.cn/newschannels/china-military-news/2015-05/27/content_6510652.htm, truy cập ngày 24/6/2018 77 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 56 Kaplan, R D (2011), A power shift in Asia, The Washington Post, https://www.washingtonpost.com/opinions/a-power-shift-inasia/2011/09/23/gIQAhIdjrK_story.html?noredirect=on&utm_term=.72 a6b8d010b2, truy cập ngày 12/8/2018 57 Kissinger, H (2015), A Path Out of the Middle East Collapse, The Wall Street Journal, http://www.wsj.com/articles/a-path-out-of-the-middleeast-collapse-1445037513, truy cập ngày 19/9/2018 58 Korab-Karpowicz, W J (2018), Political Realism in International Relations (E N Zalta, Editor), The Stanford Encyclopedia of Philosophy, https://plato.stanford.edu/archives/sum2018/entries/realism-intlrelations/, truy cập ngày 12/8/2018 59 Kurt M Campbell & Ely R (2018), The China Reckoning, Foreign Affairs, https://www.foreignaffairs.com/articles/united-states/2018-0213/china-reckoning, truy cập ngày 20/10/2018 60 LaFond, E C (2018), South China Sea, Encyclopædia Britannica, https://www.britannica.com/place/South-China-Sea, truy cập ngày 12/7/2018 61 Layton, P (2014), Japan‟s first National Security Strategy, The Strategist, https://www.aspistrategist.org.au/japans-first-national- security-strategy/, truy cập ngày 1/6/2018 62 Li, X (2016), Interview: Xue Li on the South China Sea (H Nan, Z Juan, & S Tiezzi, Interviewers), The Diplomat, https://thediplomat.com/2016/07/interview-xue-li-on-the-south-chinasea/, truy cập ngày 1/9/2018 78 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 63 Obama, B (2009), Barack Obama‟s Inaugural Address, The New York Times, https://www.nytimes.com/2009/01/20/us/politics/20text- obama.html, truy cập ngày 10/11/2018 64 Office of Press Relations (2012), South China Sea, The U.S State Department, https://20092017.state.gov/r/pa/prs/ps/2012/08/196022.htm, truy cập ngày 30/7/2018 65 Office of the Press Secretary (2011), U.S - China Joint Statement, The White House, https://obamawhitehouse.archives.gov/the-press- office/2011/01/19/us-china-joint-statement, truy cập ngày 28/9/2018 66 Russel, D R (2014), Maritime Disputes in East Asia, The U.S State Department,https://20092017.state.gov/p/eap/rls/rm/2014/02/221293.htm, truy ngày cập 12/10/2018 67 Smith, J M (2015), Let‟s Be Real: The South China Sea Is a US-China Issue, The Diplomat, https://thediplomat.com/2015/06/lets-be-real-thesouth-china-sea-is-a-us-china-issue/, truy cập ngày 21/9/2018 68 Thayer, C A (2013), Chinese Assertiveness and U.S Rebalancing: Confrontation in the South China Sea?, Scribd: https://vi.scribd.com/document/132046193/Thayer-ChineseAssertiveness-and-U-S-Rebalancing-Confrontation-in-the-SouthChina-Sea, truy cập ngày 29/9/2018 69 The State Council Information Office of the People‟s Republic of China (2015), China’s Military Strategy 2015 (S Miou, Editor), Xinhua, http://www.xinhuanet.com/english/china/201505/26/c_134271001.htm, truy cập ngày 29/8/2018 79 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 70 Donald Trump (2017), National Security Strategy of the United Satates of America, https://www.whitehouse.gov/wpcontent/uploads/2017/12/NSS-Final-12-18-2017-0905.pdf, truy cập ngày 12/10/2018 71 Vineles, P (2017), US-China Economic Ties Under Trump, S Rajaratnam School of International Studies, https://www.rsis.edu.sg/wp-content/uploads/2017/04/CO17066.pdf, truy cập ngày 18/10/2018 72 Wong, E (2011), China Hedges Over Whether South China Sea Is a „Core Interest‟ Worth War, The New York Times, https://www.nytimes.com/2011/03/31/world/asia/31beijing.html?src=t wrhp, truy cập ngày 22/7/2018 73 Yi, W (2013), Wang Yi: Toward a New Model of Major-Country Relations Between China and the United States, Brookings, https://www.brookings.edu/on-the-record/wang-yi-toward-a-newmodel-of-major-country-relations-between-china-and-the-unitedstates/, truy cập ngày 2/10/2018 74 Zhang, F (2016), The Fight Inside China Over the South China Sea, Foreign Policy, http://foreignpolicy.com/2016/06/23/the-fight-insidechina-over-the-south-china-sea-beijing-divided-three-camps/, truy cập ngày 28/9/2018 80 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Bảng 1: Dự báo sức mạnh giả thuyết quân đội Trung Quốc thiết lập đƣợc Đá Subi (quần đảo Trƣờng Sa) Nguồn: Council on Foreign Relations, 2017, China’s Maritime Disputes [41] Chú thích: Từ vịng trịn nhỏ (trong cùng) đến vịng trịn lớn (ngồi cùng) phạm vi hoạt động Hệ thống tên lửa khơng đối khơng S-400, Tên lửa hành trình chống hạm YJ-18, Máy bay chiến đấu J-11, Máy bay tuần tra Y-8 81 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng 2: Trung Quốc cải tạo xây dựng dự án quân Đá Chữ Thập (Fiery Cross Reef) (Ảnh chụp ngày 29/07/2009; Ảnh chụp ngày 02/11/2016) Nguồn: The Asia Maritime Transparency Initiative, and The Center for Strategic and International Studies, 2018, Fiery Cross Reef 82 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng 3: Căn quân Hoa Kỳ Đông Á Nguồn: Center for Strategic and International Studies, 2016, Tensions in the South China Sea explained in 18 maps 83 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... CUỘC CẠNH TRANH QUYỀN LỰC GIỮA TRUNG QUỐC VÀ HOA KỲ Ở BIỂN ĐÔNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM .51 3.1 Quyền lực an ninh chất cạnh tranh Biển Đông 51 3.2 Dự báo cạnh tranh Trung Quốc Hoa Kỳ Biển Đông. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN TRUNG CẠNH TRANH QUYỀN LỰC GIỮA TRUNG QUỐC VÀ HOA KỲ TẠI BIỂN ĐÔNG TỪ 2009 ĐẾN 2016 Chuyên... cảnh cạnh tranh giai đoạn 2009- 2016; Chƣơng 2: Ƣu tiên lợi ích biểu cạnh tranh Trung Quốc Hoa Kỳ Biển Đông; Chƣơng 3: Bản chất cạnh tranh quyền lực Trung Quốc Hoa Kỳ Biển Đông tác động đến Việt

Ngày đăng: 02/07/2022, 10:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Dự báo sức mạnh giả thuyết nếu quân đội Trung Quốc thiết lập đƣợc tại Đá Subi (quần đảo Trƣờng Sa)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) cạnh tranh quyền lực giữa trung quốc và hoa kỳ tại biển đông từ 2009 đến 2016

Bảng 1.

Dự báo sức mạnh giả thuyết nếu quân đội Trung Quốc thiết lập đƣợc tại Đá Subi (quần đảo Trƣờng Sa) Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 2: Trung Quốc cải tạo và xây dựng các dự án quân sự tại Đá Chữ Thập (Fiery Cross Reef)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) cạnh tranh quyền lực giữa trung quốc và hoa kỳ tại biển đông từ 2009 đến 2016

Bảng 2.

Trung Quốc cải tạo và xây dựng các dự án quân sự tại Đá Chữ Thập (Fiery Cross Reef) Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 3: Căn cứ quân sự của Hoa Kỳ tại Đông Á - (LUẬN văn THẠC sĩ) cạnh tranh quyền lực giữa trung quốc và hoa kỳ tại biển đông từ 2009 đến 2016

Bảng 3.

Căn cứ quân sự của Hoa Kỳ tại Đông Á Xem tại trang 91 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan