1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện chuyển đổi cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm theo nghị định 115 CP của chính phủ đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập hiện nay

104 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều Kiện Chuyển Đổi Cơ Chế Tự Chủ Tự Chịu Trách Nhiệm Theo Nghị Định 115/CP Của Chính Phủ Đối Với Các Tổ Chức Khoa Học Và Công Nghệ Công Lập Hiện Nay
Tác giả Đỗ Mạnh Thường
Người hướng dẫn PGS.TS Vũ Cao Đàm
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ MẠNH THƯỜNG ĐIỀU KIỆN CHUYỂN ĐỔI CƠ CHẾ TỰ CHỦ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM THEO NGHỊ ĐỊNH 115/CP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp Trung tâm Ứng dụng Tiến KH&CN tỉnh Đồng sông Cửu long) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2010 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ MẠNH THƯỜNG ĐIỀU KIỆN CHUYỂN ĐỔI CƠ CHẾ TỰ CHỦ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM THEO NGHỊ ĐỊNH 115/CP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp trung tâm ứng dụng tiến KH&CN tỉnh Đồng sông Cửu long) LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Mã số: 60.34.72 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ CAO ĐÀM CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Hà Nội, 2010 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 10 3.1 Phân tích thực trạng hoạt động trung tâm ứng dụng tiến KH&CN vùng ĐBSCL vấn đề chuyển đổi chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/CP tổ chức KH&CN công lập 10 3.2 Làm rõ điều kiện để thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP tổ chức KH&CN công lập 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Mẫu khảo sát 10 Vấn đề nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu: 11 Dự kiến luận 11 10 Kết cấu luận văn 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA R&D 12 1.1 Lý luận tự chủ, tự chịu trách nhiệm 12 1.2 Tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức nghiên cứu triển khai (R&D) Việt nam 12 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI CỦA CÁC TỔ CHỨC KH&CN CÔNG LẬP KHỐI ĐỊA PHƢƠNG THEO NGHỊ ĐỊNH 115 12 2.1 Khái quát tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/CP 12 2.2 Thực trạng hoạt động Trung tâm Ứng dụng Tiến KH&CN khối địa phƣơng nƣớc 12 2.3 Thực trạng hoạt động Trung tâm vùng ĐBSCL 12 2.4 Thực trạng thƣơng mại hóa kết hoạt động KH&CN 13 2.5 Tình hình chuyển đổi chế hoạt động theo NĐ 115/2005/NĐ-CP 13 CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN ĐỂ CHUYỂN ĐỔI CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỨA TỔ CHỨC KH&CN 13 3.1 Các sản phẩm khoa học công nghệ phải đƣợc thƣơng mại hóa 13 3.2 Nhà nƣớc phải đổi chế quản lý vĩ mô KH&CN 13 KẾT LUẬN 13 KHUYẾN NGHỊ 13 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHÂN NỘI DUNG 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI CƠ CHẾ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC KH&CN CÔNG LẬP 14 1.1 Lý luận tự chủ, tự chịu trách nhiệm 14 1.1.1 Các khái niệm liên quan 14 1.1.2 Tự chủ, tự chịu trách nhiệm 17 1.1.3 Tổng quan tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức nghiên cứu & phát triển Nhà nước qua kinh nghiệm nước 19 1.1.4 Ý nghĩa tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN 26 1.2 Tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN Việt nam 27 1.2.1 Sự hình thành phát triển tổ chức KH&CN công lập 27 1.2.2 Khái quát tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/CP 30 1.2.3 Kết đạt nguyên nhân hạn chế tổ chức KH&CN nhà nước thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm 38 Kết luận Chƣơng 42 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI CỦA CÁC TỔ CHỨC KH&CN CÔNG LẬP KHỐI ĐỊA PHƢƠNG THEO NGHỊ ĐỊNH 115/2005/NĐ-CP 44 2.1 Khái quát tình hình hoạt động Trung tâm Ứng dụng Tiến KH&CN nƣớc 44 2.1.1 Chức nhiệm vụ chủ yếu 44 2.1.2 Cơ sở vật chất 47 2.1.3 Nguồn vốn: 48 2.1.4 Nguồn nhân lực : 50 2.1.5 Mơ hình tổ chức: 50 2.2 Thực trạng hoạt động Trung tâm Ứng dụng Tiến KH&CN khu vực vùng Đồng Sông Cửu long (ĐBSCL) 52 2.2.1 Những đặc trưng chuyển giao KH&CN vùng sản xuất nông nghiệp ĐBSCL 52 2.2.2 Thực trạng hoạt động trung tâm ứng dụng tiến KH&CN khu vực ĐBSCL 52 2.3 Thực trạng thƣơng mại hóa hoạt động KH&CN 70 2.4.Tình hình chuyển đổi chế hoạt động theo Nghị định 115/CP 72 2.4.1.Tình hình chung trình chuyển đổi 72 2.4.2 Tình hình chuyển đổi trung tâm ứng dụng tiến KH&CN thuộc khối địa phương phạm vi nước 74 2.4.3 Tình hình chuyển đổi trung tâm ứng dụng tiến KH&CN khu vực ĐBSCL 77 2.4.4 Những thuận lợi khó khăn q trình chuyển đổi 78 Kết luận Chƣơng 2: 83 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM THEO NGHỊ ĐỊNH 115/2005/NĐ-CP CỦA TỔ CHỨC KH&CN 85 3.1 Các sản phẩm KH&CN phải đƣợc thƣơng mại hóa 85 3.1.1 Nhiệm vụ KH&CN phải xuất phát từ nhu cầu thị trường 85 3.1.2 Thương mại hóa kết nghiên cứu triển khai (R&D) 88 3.1.3 Thương mại hóa hoạt động dịch vụ tư vấn KH&CN 90 3.1.4 Phát triển quan hệ thị trường công nghệ 91 3.2 Nhà nƣớc phải đổi chế quản lý vĩ mô KH&CN 93 Kết luận Chƣơng 96 KẾT LUẬN 98 KHUYẾN NGHỊ 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI NĨI ĐẦU Nghị định 115/2005/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 05/9/2005, quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN văn pháp quy quan trọng để tổ chức KH&CN nhà khoa học thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế Có thể coi chủ trƣơng có tính chất chìa khóa cải cách quản lý hoạt động KH&CN nƣớc ta Tuy nhiên, trình triển khai thực hiện, đa số tổ chức KH&CN phạm vi nƣớc, đặc biệt tổ chức KH&CN khối địa phƣơng cịn gặp nhiều khó khăn điều kiện sở vật chất, sản phẩm KH&CN thiếu chƣa đáp ứng nhu cầu sản xuất thƣơng mại Vì vậy, sau thực chuyển đổi tổ chức KH&CN bộc lộ nhiều yếu hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm, chí khó tồn phát triển chế thị trƣờng hội nhập toàn cầu diễn cạnh tranh gay gắt nhƣ Xuất phát từ tình hình thực tế, thân tác giả trực tiếp công tác lĩnh vực tổ chức KH&CN đối tƣợng thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định 115/2005/NĐ-CP, với mong muốn có hội đƣợc tham gia đóng góp ý kiến để bàn luận điều kiện lộ trình chuyển đổi tổ chức KH&CN công lập Vì vậy, tác giả định chọn đề tài dƣới để làm đề cƣơng nghiên cứu đồng thời dịp để trải nghiệm thực tế giúp cho quan, đơn vị thực sách chế chuyển đổi để tồn phát triển mạnh Tác giả xin bày tỏ lịng chân thành biết ơn Q thầy, dành thời gian đọc góp ý nhận xét đề cƣờng Ngƣời thực Đỗ Mạnh Thƣờng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - CGCN Chuyển giao công nghệ - CNH-HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa - DV Dịch vụ - KH&CN Khoa học công nghệ - QLNN Quản lý nhà nƣớc - R&D Nghiên cứu triển khai - TT ƢDTB Trung tâm Ứng dụng Tiến - SHCN Sở hữu cơng nghiệp - SHTT Sở hữu trí tuệ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp nguồn thu qua 05 năm hoạt động ….…………… Trang 49 Bảng 2.2: Tổng hợp thực trạng nguồn nhân lực……………………… Trang 54 Bảng 2.3: Tổng hợp sở vật chất…………………………………………… Trang 57 Bảng 2.4: Tổng hợp kinh phí đầu tƣ phát triển tiềm lực KH&CN…………… Trang 59 Biểu đồ 2.4.1: so sánh đầu tƣ tiềm lực KH&CN……………………… Trang 60 Bảng 2.5: Kết thực nhiệm vụ KH&CN Nhà nƣớc giao………… Trang 63 Bảng 2.6: Tổng hợp nguồn thu nghiệp (2005 – 2009)…………………… Trang 66 Bảng 2.7: Kinh phí hoạt động thƣờng xuyên (2005 – 2009)………… Trang 68 Bảng 2.8: Tổng hợp nguồn thu trung tâm (2005 – 2009)………… .Trang 69 Biểu đồ 2.8.1: So sánh giá trị tài sản (khơng tính nhà, xƣởng)……………… Trang 70 Bảng 2.9: Tiến độ chuyển đổi trung tâm khu vực ĐBSCL… ……… Trang 76 Bảng 2.10: Tiến độ chuyển đổi trung tâm khu vực ĐBSCL……… Trang 77 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động khoa học công nghệ nƣớc ta đạt đƣợc thành tựu định, đóng góp quan trọng vào tốc độ tăng trƣởng kinh tế - xã hội, nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày tăng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Để đƣa KH&CN Việt Nam khỏi chế bao cấp tồn nhiều thập kỷ, hƣớng tới hệ thống KH&CN tự chủ, hiệu hội nhập quốc tế Nghị định 115/2005/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 05/9/2005 nhằm tạo điều kiện cho tổ chức KH&CN công lập đổi phƣơng thức hoạt động, tăng cƣờng trách nhiệm nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo, gắn nghiên cứu khoa học với phát triển công nghệ sản xuất kinh doanh, thu hút đƣợc tham gia xã hội q trình xã hội hóa hoạt động KH&CN Có thể coi chủ trƣơng có tính chất chìa khóa cải cách quản lý hoạt động KH&CN động lực mạnh mẽ thúc đẩy lĩnh vực khoa học công nghệ phát triển nƣớc ta Tuy nhiên, trình triển khai thực hiện, theo quy định lộ trình Nghị định 115 /2005/NĐ-CP Chính phủ đến hết ngày 30-12-2006, tổ chức KH-CN phải xây dựng phê duyệt xong đề án chuyển đổi, đến cuối tháng 12-2009, tất tổ chức KH-CN công lập diện chuyển đổi phải chuyển đổi thành hai hình thức, thành tổ chức KH-CN tự trang trải kinh phí thành doanh nghiệp KH-CN Nếu đơn vị không chuyển đổi đƣợc, giải thể sát nhập Hiện nay, lộ trình chuyển đổi triển khai thực hết thời gian nhƣ dự kiến Số đơn vị, tổ chức KH&CN cần phải chuyển đổi nhiều ( 55%), khả tồn phát triển tổ chức KH&CN sau chuyển đổi không cao, đặc biệt tổ chức KH&CN khối địa phƣơng cịn gặp nhiều khó khăn chế chuyển đổi hoạt động Riêng vùng Đồng Sông Cửu long, có 9/13 tổ chức KH&CN 13 tỉnh, thành phố (chủ yếu Trung tâm Ứng dụng Tiến KH&CN) có đề án đƣợc phê duyệt chuyển đổi, có 02/13 Trung tâm hoạt động đƣợc theo chế tự hạch toán đảm bảo tồn kinh phí hoạt động thƣờng xun Số trung tâm lại nhiều lúng túng, chƣa xác định rõ mơ hình hoạt động TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Vì Nghị định 115/2005/NĐ-CP ban đầu đƣợc xem nhƣ « khốn 10 », hội « vàng » ngành khoa học cơng nghệ nhƣng triển khai thực tổ chức KH&CN phải chuyển đổi lại thiếu « mặn mà » ? Nguyên nhân làm chậm triển khai Nghị định 115/CP dẫn đến hiệu chuyển đổi theo Nghị định chƣa đƣợc nhƣ mong muốn? Phải tồn nhiều bất cập, : - Cơ sở vật chất đa phần tổ chức KH&CN đặc biệt khối địa phƣơng cịn nhiều khó khăn - Nguồn nhân lực vừa thiếu lại vừa yếu, tổ chức KH&CN chƣa đủ khả để thực nghiên cứu triển khai tạo sản phẩm có tính thƣơng mại cao Bên cạnh đó, nguồn thu từ dịch vụ khoa học cơng nghệ cịn thấp chƣa ổn định - Lộ trình thực Nghị định 115 với thời gian ngắn nguyên nhân, địa phƣơng khó chuẩn bị kịp điều kiện cần thiết để đáp ứng Do đó, vấn đề đặt làm để tổ chức KH&CN sau chuyển đổi tồn phát triển mạnh mẽ Xuất phát từ vấn đề nêu gợi ý cho ngƣời viết đƣa ý tƣởng nghiên cứu đề tài : “Điều kện để thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/2005/NĐ CP Chính phủ tổ chức Khoa học Công nghệ cộng lập ”, với mong muốn góp phần làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn để khắc phục bất cập lộ trình chuyển đổi nhƣ bổ sung điều kiện cần đủ để thực chế chuyển đổi thành công theo Nghị định 115/CP Ý nghĩa lý luận đề tài : Đề tài đƣợc nghiên cứu góp phần cung cấp luận khoa học cho việc xác định điều kiện lộ trình chuyển đổi chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN phù hợp tình hình thực tế đất nƣớc ta Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài góp phần hồn thiện điều kiện chế chuyển đổi, giúp tổ chức KH&CN thực qui định qui chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm, nâng cao hiệu hoạt động, góp phần tăng cƣờng tiềm lực khoa học công nghệ đất nƣớc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đƣợc thƣơng mại hóa, đƣợc doanh nghiệp đặt hàng đƣợc ứng dụng đại trà thực tiễn, tức “bán mà xã hội người tiêu dùng cần” Xây dựng tiêu cấu nhiệm vụ triển khai thực kết thúc chƣơng trình đề tài,dự án, phải có: 60% nhiệm vụ nghiên cứu có kết cơng nghệ ứng dụng ngành kinh tế - kỹ thuật giai đoạn tiếp theo; 30% nghiệm vụ nghiên cứu có kết đƣợc ứng dụng phục vụ trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh (giai đoạn sản xuất thử nghiệm); 10% nghiệm vụ nghiên cứu có kết đƣợc ứng dụng rộng rãi sản xuất – đời sống đƣợc thƣơng mại hóa Đối với đề tài mà doanh nghiệp đầu tƣ, nhà nƣớc nên hỗ trợ từ 30-50% kinh phí sau kết thúc đề tài doanh nghiệp cần chứng minh đƣợc quy mô thƣơng mại hóa sản phẩm nghiên cứu Khi nhiệm vụ KH&CN bám sát nhu cầu thị trƣờng tạo đƣợc kết có tính khả thi Việc áp dụng nhân rộng kết đƣợc tiếp nối hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) 3.1.2 Thương mại hóa kết nghiên cứu triển khai (R&D) Thƣơng mại hóa hoạt động KH&CN thực chất bƣớc thƣơng mại hóa hoạt động nghiên cứu triển khai Tuy nhiên, kết R&D đƣợc thƣơng mại hóa Nhƣng kết nghiên cứu triển khai ý tƣởng mới, giải pháp mới, tri thức sản phẩm, trình, dịch vụ , có giá trị thƣơng mại, bán đƣợc cho doanh nghiệp để tiếp tục phát triển nhằm khai thác thƣơng mại sau áp dụng tri thức để tạo sản phẩm, q trình dịch vụ mới, có tính cải tiến để đáp ứng nhu cầu khách hàng thị trƣờng tốt Các tổ chức KH&CN hoạt động R&D phải gắn liền nghiên cứu (R) triển khai (D) để tìm cách đƣa nhanh ý tƣởng có sáng tạo hay sản phẩm thị trƣờng nhanh ý tƣởng sáng tạo hay sản phẩm khoa học giá khơng nhanh chóng đƣa thị trƣờng Một yếu tố định thành cơng cho R&D tính khả thi cơng nghệ đƣợc lựa chọn phải có khả thƣơng mại hóa cao có nhà đầu tƣ tiềm Bên cạnh yếu tố thị trƣờng, cần trọng đến nghiên cứu dài hạn với kết có tác động mạnh đến phát triển lĩnh vực công nghệ 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bởi vậy, sau có kết hiệu đề tài, dự án từ nhiệm vụ KH&CN đƣợc nghiệm thu, đánh giá có khả thi Các tổ chức KH&CN phải tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) ứng dụng kết vào sản xuất, kinh doanh thay nghiên cứu phát minh, hay nói cách khác chuyển hoạt động R&D từ khu vực hàn lâm sang khu vực có ứng dụng trực tiếp vào sản xuất – kinh doanh Vì, hoạt động nghiên cứu triển khai ứng dụng cơng nghệ tốn đầu tƣ, rủi ro so với nghiên cứu Các kết R&D cần đƣợc xác định cụ thể dạng sản phẩm, số lƣợng, chủng loại tiêu kỹ thuật loại So sánh sản phẩm nghiên cứu tạo với sản phẩm tƣơng tự nƣớc giới Mô tả chi tiết, đầy đủ cách thức ứng dụng kết quả, sản phẩm nghiên cứu vào thực tiễn, đảm bảo tỷ lệ kết nghiên cứu đƣợc thƣơng mại hố cao Do đó, để kết R&D có khả đƣợc thƣơng mại hóa thực nhiệm vụ KH&CN, tổ chức KH&CN nên áp dụng mơ hình “nghiên cứu tồn phần (full – research)” Theo đó, kết R&D không dừng lại kết nghiên cứu mà cịn tính tới hiệu nghiên cứu việc thƣơng mại hóa chúng, nhƣ việc nghiên cứu R&D đƣợc xem “toàn phần” Ở nƣớc ta, hoạt động nghiên cứu triển khai tổ chức KH&CN, kể doanh nghiệp nói chung cịn yếu, lực tài hạn chế chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa đáp ứng đƣợc cho hoạt động R&D Đa số kết đề tài, dự án sau nghiệm thu đƣợc cho xếp vào “ngăn kéo”, số đƣợc triển khai áp dụng nhƣng hiệu chƣa cao, chƣa có nhiều sản phẩm có giá trị thƣơng mại, mà chứng số giải pháp sáng chế (patent) đƣợc cấp hàng năm so với số lƣợng kết đề tài, dự án nghiên cứu cịn q ít16 Chính vậy, thị trƣờng cơng nghệ nƣớc ta phát triển, thu nhập lĩnh vực hoạt động nghiên cứu triển khai hạn chế, đạt 30% so với tổng thu nhập nghiệp tổ chức KH&CN khối Trung ƣơng ( Viện, Trƣờng) khoảng 10 % tổ chức KH&CN địa phƣơng Để sản phẩm nghiên cứu đƣợc thƣơng mại hóa, trƣớc hết phải xác nhận sáng chế hay giải pháp hữu ích (patent hóa) Đây việc làm khó 16 Phan Đức Ngữ, Để tạo động lực cho KH&CN phát triển, Nhân dân onlie, 21/8/2009 89 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khăn địi hỏi sớm hay muộn phải có kế hoạch thời gian thực để hướng tới thị trường công nghệ phát triển nhanh cạnh tranh lành mạnh 3.1.3 Thương mại hóa hoạt động dịch vụ tư vấn KH&CN Cùng với việc thực chủ trƣơng đổi kinh tế đất nƣớc, thực tế phát triển kinh tế nƣớc ta tạo thị trƣờng rộng lớn cho dịch vụ tƣ vấn, đồng thời đổi hệ thống KH&CN thức đẩy thƣơng mại hóa cơng nghệ, bên cạnh đó, nỗ lực nhằm tăng suất tính cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất đòi hỏi dịch vụ tƣ vấn phải đạt đƣợc tiêu chuẩn định để lựa chọn đƣợc công nghệ thích hợp Mặt khác, thay đổi quan trọng sách đổi sáng tạo hoạt động KH&CN Nhà nƣớc tác động tới phát triển dịch vụ tƣ vấn KH&CN, từ khuyến khích tổ chức KH&CN doanh nghiệp thƣơng mại hóa dịch vụ họ Thƣơng mại hóa dịch vụ tƣ vấn KH&CN đồng thời động lực quan trọng thúc đẩy đổi sáng tạo hoạt động KH&CN, tạo kết hiệu nghiên cứu - triển khai (R&D) khả thi, có hàm lƣợng khoa học giá trị thƣơng mại đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất Qua thực tế hoạt động, đặc biệt sau thực chế chuyển đổi, tổ chức KH&CN ngày khảng định rõ vai trò, ý nghĩa hoạt động dịch vụ tƣ vấn KH&CN trình tồn phát triển tổ chức chế hoạt động kinh tế thị trƣờng Số liệu thống kê kết triển khai hoạt động nghiệp có thu 13 trung tâm khu vực ĐBSCL 05 năm qua, đặc biệt giai đoạn chuyển đổi cho thấy, tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm hoạt động dịch vụ KH&CN trung tâm đạt 38%/năm Tuy nhiên, so với yêu cầu chung trình chuyển đổi, với mức doanh thu đạt đƣợc nhƣ nay, theo tính tốn so với tổng số thu nhập (204 tỷ đồng) đáp ứng nhu cầu đƣợc gần 40% kinh phí hoạt động Vì vậy, để tồn tại, đứng vững phát triển sau kết thúc giai đoạn chuyển đổi, Các trung tâm phải thúc đẩy loại hình hoạt động dịch vụ KH&CN lên tầm cao phù hợp chế thị trƣờng Khi đó, mức thu từ hoạt động tƣ vấn dịch vụ KH&CN phải chiếm từ 7080% tổng doanh thu hàng năm trở lên 90 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trong hoạt động dịch vụ KH&CN trung tâm, bên cạnh số trung tâm hoạt động mạnh, có nguồn thu nhập lớn có khả tự chủ, tự chịu trách nhiệm cịn trung tâm đạt mức thu nhập khiêm tốn đặc biệt số trung tâm yếu chƣa có khả hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhƣ: Trung tâm Ứng dụng Tiến KH&CN tỉnh Hậu Giang, Trung tâm Sóc Trăng Các trung tâm này, khơng có biện pháp đặc biệt tổ chức lại sản xuất kiện tồn cơng tác cán khó trụ chế thị trƣờng 3.1.4 Phát triển quan hệ thị trường công nghệ Tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN cơng lập thể vai trò chủ thể tổ chức thị trƣờng công nghệ Nhƣ vậy, môi trƣờng để tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN phát huy tác dụng thị trƣờng công nghệ phát triển lành mạnh Thị trƣờng công nghệ thực chất phƣơng thức thƣơng mại hóa sản phẩm hoạt động KH&CN, thúc đẩy gằn kết KH&CN với sản xuất đời sống Ở nƣớc ta, từ lâu tổ chức KH&CN doanh nghiệp đƣợc thừa nhận có tƣ cách pháp nhân, chủ thể thị trƣờng hoạt động KH&CN với định 175/CP ngày 29/4/1981, Quyết định 268/CP ngày 30/7/1990; Nghị định 35/HĐBT ngày 28/01/1992…Bản thân tổ chức KH&CN tích cực tự đổi tổ chức, thay đổi chức hoạt động để phù hợp với chế thị trƣờng Tuy nhiên, thị trƣờng công nghệ nƣớc ta thời gian qua sơ khai, hoạt động chƣa mạnh, chƣa hình thành hệ thống tổ chức thị trƣờng khoa học công nghệ hoạt động theo ý nghĩa (là có quản lý, có trật tự, sở luật pháp) mà có tổ chức hoạt động liên quan đến môi giới chủ yếu nơi mua bán thiết bị dây chuyền sản xuất chuyển giao kỹ thuật sản xuất, dịch vụ tƣ vấn, dịch vụ kỹ thuật, tổ chức hội chợ triển lãm sản phẩm sản xuất nƣớc, có mặt sản phẩm mới, cơng nghệ mới; số hội chợ thƣơng mại quốc tế…Các hội chợ chƣa phải hội chợ giao dịch mua bán công nghệ Mặt khác, số lƣợng sản phẩm hàng hóa thị trƣờng cơng nghệ nƣớc ta cịn nghèo nàn, công nghệ phục vụ sản xuất công nghiệp, chế biến sản phẩm, giống cây, kiểu dáng cơng nghiệp cịn hạn chế Điều đƣợc chứng minh số sánh 91 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chế (patent) đƣợc cấp đăng ký hàng năm từ 30 – 40 patent cho 2000 kết đề tài, dự án đƣợc nghiệm thu có kết đƣợc đánh giá tốt Vì vậy, để sản phẩm KH&CN đƣợc thƣơng mại hóa, trƣớc hết phải đƣợc patent hóa, tƣơng lai, thị trƣờng phát triển lành mạnh phải thị trƣờng diễn các hoạt động mua bán trao đổi patent, licence, know – how sở đƣợc luật pháp bảo hộ Trong thực tế nay, nỗ lực tăng cƣờng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN gặp phải vấn đề có liên quan tới thƣơng mại hóa sản phẩm khoa học nhƣ: - Thiếu thông tin giao dịch mua bán cơng nghệ khiến tổ chức KH&CN gặp nhiều khó khăn tiêu thụ sản phẩm nghiên cứu - Thiếu nguồn vốn “mạo hiểm” nghiên cứu triển khai nguyên nhân khiến tổ chức KH&CN thực nhiệm vụ cơng ích (chủ yếu tổ chức KH&CN khối địa phƣơng) đƣợc lực tính động chế tự chủ - Thiếu hạ tầng sở cho thƣơng mại hoá nguyên nhân cản trở tổ chức KH&CN sử dụng tối đa tiềm sở nguồn kinh phí đƣợc cấp từ ngân sách Nhà nƣớc - Thiếu tổ chức môi giới thị trƣờng làm cho tổ chức KH&CN; doanh nghiệp khó thƣơng thảo với mua bán công nghệ, làm cho hoạt động khoa học chƣa tập trung vào vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm Do đó, với chủ trƣơng tăng cƣờng tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN, Nhà nƣớc trọng phát triển quan hệ thị trƣờng phục vụ gắn kết nghiên cứu sản xuất Bên cạnh đó, xây dựng hoàn thiện thiết chế làm sở cho thƣơng mại hố hoạt động khoa học cơng nghệ, tích cực hình thành quan hệ tƣơng ứng với yêu cầu tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN Chú ý quan tâm phát triển hệ thống dịch vụ mơi giới, tăng cƣờng hỗ trợ tài dƣới nhiều hình thức hồn thiện sở pháp lý quyền sở hữu trí tuệ, khuyến khích doanh nghiệp áp dụng tiến KH&CN lành mạnh thị trƣờng công nghệ 92 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trong bối cảnh kinh tế thị trƣờng, thị trƣờng công nghệ lành mạnh phát triển nhu cầu tất yếu phát triển kinh tế - xã hội, thị trƣờng cho tồn chuỗi hoạt động đổi KH&CN Để phát triển nhanh chóng thị trƣờng cơng nghệ cần có yếu tố sau: (1) Các tổ chức KH&CN phải có khả cung cấp sản phẩm dịch vụ KH&CN: Sản phẩm KH&CN đƣợc cung cấp thị trƣờng phải khả thi, có số lƣợng nhiều phong phú đa dạng để hình thành thị trƣờng cạnh tranh (2) Sự tham gia doanh nghiệp thị trƣờng cơng nghệ: Các doanh nghiệp có nhu cầu thƣờng xuyên cải tiến, đổi công nghệ sản phẩm họ quan tâm đến chất lƣợng sản phẩm KH&CN nhằm tạo ƣu cạnh tranh tăng cƣờng lợi nhuận sản xuất, kinh doanh Chỉ có kinh tế thị trƣờng lành mạnh, doanh nghiệp thực có nhu cầu Bên cạnh doanh nghiệp tham gia thị trƣờng công nghệ, cịn có diện quản lý Nhà nƣớc chủ thể quan trọng vai trò tổ chức điều phối hoạt động thị trƣờng công nghệ (3) Các tổ chức môi giới trung gian Những tổ chức cầu nối bên mua bên bán sản phẩm KH&CN Vai trò tổ chức trung gian môi giới đặc biệt quan trọng thị trƣờng cơng nghệ, sản phẩm KH&CN loại hàng hóa đặc biệt chứa đựng nhiều yếu tố mạo hiểm, rủi ro giao dịch cơng nghệ Các tổ chức mơi giới trung gian có chức giảm thiểu mạo hiểm (4) Hệ thống pháp lý Ln có hệ thống pháp luật hữu hiệu để điều hòa hoạt động thị trƣờng công nghệ giải tranh chấp, cụ thể văn QPPL nhƣ: Luật sở hữu công nghiệp; luật SHTT ( quyền, patent, licence, kiểu dáng cơng nghiệp, giải pháp hữu ích…); luật hợp đồng chuyển giao, mua bán công nghệ, hợp đồng dịch vụ KH&CN…Những luật phải đủ chi tiết để xử lý tranh chấp xẩy hoạt động thị trƣờng công nghệ 3.2 Nhà nƣớc phải đổi chế quản lý vĩ mô KH&CN Đối tƣợng quản lý thay đổi đòi hỏi phƣơng thức quản lý phải thay đổi Không thể giữ nguyên phƣơng thức quản lý vĩ mô nhƣ cũ, xố bỏ hồn tồn vai trị quản lý Nhà nƣớc Tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức nghiên cứu triển khai (R&D) thực điều kiện tồn chế quản lý vĩ mơ thích hợp 93 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nhà nƣớc nên tập trung vào chức quản lý Nhà nƣớc vai trò chủ sở hữu thay nhiệm vụ quản lý trực tiếp, tồn diện đơn vị R&D, cụ thể: 1) Đổi quản lý kế hoạch, coi trọng chế điều tiết thị trƣờng, đồng thời cải tiến quản lý kế hoạch theo hƣớng giảm tỷ lệ giao kế hoạch mang tính pháp lệnh, mở rộng phạm vi kế hoạch mang tính đạo, thực biện pháp quản lý nhiệm vụ theo chế chào hàng, hợp đồng trách nhiệm 2) Tiến hành đổi quan nghiên cứu khoa học, bao gồm đồng khâu liên quan nhiều đến chất lƣợng đầu ra, hiệu thực tế Trong đó, - Cải cách thể chế quản lý quan nghiên cứu khoa học - Cải cách theo chiều sâu chế độ cấp phát theo hƣớng gắn với kết đầu ra, hiệu kinh tế cao, cấp phát kinh phí cho nghiên cứu khoa học chủ yếu dựa nguyên tắc hỗ trợ có mức độ tuyển chọn qua cạnh tranh 3) Nhà nƣớc thể vai trị trƣớc vấn đề địi hỏi phải bảo vệ lợi ích chung cộng đồng lợi ích quốc gia Cũng nhƣ kinh tế, an ninh, quốc phòng , lĩnh vực KH&CN nẩy sinh khía cạnh liên quan tới Nhà nƣớc KH&CN ngày có tầm quan trọng phát triển đất nƣớc; nhân tố định suất lao động, chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, hiệu quản lý xã hội, chất lƣợng sống dân tộc Đồng thời, để hoạt động tự phát, KH&CN khó phát triển mạnh mẽ có nhiều hoạt động nghiên cứu không hấp dẫn khu vực tƣ nhân Hoạt động tự phát KH&CN gây nên hậu tiêu cực nhƣ định hƣớng nghiên cứu vào mục tiêu có hại cho cộng đồng phƣơng hƣớng so với nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc 4) Nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động KH&CN, Nhà nƣớc vai trị quản lý vĩ mơ nên cần sử dụng nhiều biện pháp nhƣ: - Vạch sách định hƣớng hệ thống pháp luật tạo chế, khuôn khổ pháp luật cho hoạt động KH&CN diễn hƣớng ổn định công - Vạch dự án chiến lƣợc để tập trung lực lƣợng tài nguyên vào chƣơng trình trọng điểm quốc gia; phát triền nguồn nhân lực, hệ thống hạ tầng sở cho hoạt động KH&CN 94 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Thể vai trò điều phối can thiệp vào hoạt động tổ chức KH&CN khác với chức nhiệm vụ khác Sự xuất tổ chức R&D nhà nƣớc dựa kỳ vọng lớn Nhà nƣớc (so với quản lý vĩ mô) vào hoạt động KH&CN phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Có thể chia làm loại tổ chức KH&CN sau: - Tổ chức KH&CN hoạt động lĩnh vực mà khu vực tƣ nhân không muốn tham gia thiếu chế thị trƣờng không đem lại lợi nhuận hấp dẫn trƣờng hợp nhiệm vụ cơng ích (ví dụ số lĩnh vực thuộc KH&CN phục vụ nông nghiệp, y tế, chống ô nhiễm, chống thiên tai, lực nguyên tử, vũ trụ ) - Tổ chức KH&CN hoạt động trƣờng hợp lực lƣợng KH&CN tƣ nhân yếu kém, bất cập với ý đồ sử dụng KH&CN đẩy mạnh phát triển đất nƣớc - Tổ chức KH&CN phục vụ mục tiêu chiến lƣợc phát triển đất nƣớc Nhà nƣớc: Những lĩnh vực quan trọng cần tập trung ƣu tiên phát triển; Những lĩnh vực KH&CN liên quan tới bí mật quốc gia, cần quản lý chặt chẽ kết nghiên cứu Về nguyên lý, mức độ can thiệp Nhà nƣớc vào tổ chức KH&CN khác loại hình Ở loại thứ nhất, sở hữu Nhà nƣớc tạm hiểu nhƣ bổ sung cho khu vực tƣ nhân Trong lấp chỗ trống cho tổ chức NC-PT tƣ nhân, nhìn chung tổ chức NC-PT nhà nƣớc khơng địi hỏi cần có cách thức quản lý khác biệt Trong loại thứ 2, tác động Nhà nƣớc phải đủ mạnh để định hƣớng hoạt động quản lý chặt chẽ sản phẩm nghiên cứu tạo từ tổ chức KH&CN Chẳng hạn viện nghiên cứu phục vụ quốc phịng, nhiệm vụ nghiên cứu đƣợc Chính phủ xác định cụ thể sở chién lƣợc quân quốc gia Các nhà khoa học viện nghiên cứu phục vụ quốc phịng khơng thể tuỳ ý công bố chuyển giao kết nghiên cứu thị trƣờng, mà trái lại, phải tuân thủ quy định Nhà nƣớc 5) Khuyến khích, thúc đẩy tiến KH&CN doanh nghiệp, xí nghiệp sản xuất dịch vụ; đẩy mạnh nghiên cứu, sáng chế, ứng dụng KH&CN vào đơn vị việc chuyển giao công nghệ, mua sắm thiết bị phải đƣợc chế tài sách hỗ trợ Nhà nƣớc 6) Đổi thể chế quản lý cán KH&CN phù hợp với kinh tế tri thức, hội nhập với giới, có sách cụ thể tơn vinh nhà khoa học giỏi, coi trọng hiệu quả, chất lƣợng thực 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hoạt động khoa học Chính sách đào tạo, bồi dƣỡng cán đƣợc thực liên tục, rộng khắp, cán khoa học đƣợc tạo điều kiện để học tập, trao đổi kiến thức, cạnh tranh lành mạnh Những tác động khác Nhà nƣớc vào tổ chứcKH&CN công lập: Tác động thông qua công cụ quản lý vĩ mô; can thiệp nhiều mức độ tuỳ theo ý đồ đời tổ chức KH&CN công lập Những phân biệt sở tiếp tục tiến hành phân tích ý nghĩa vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN Thực tốt biện pháp Nhà nƣớc góp phần quan trọng thúc đẩy KH&CN phát triển Tuy nhiên, nhƣ chƣa đủ Trên thực tế, ngồi cơng cụ quản lý vĩ mơ, Nhà nƣớc cịn thể vai trị hoạt động KH&CN với tƣ cách chủ sở hữu số tổ chức nghiên cứu triển khai (R&D) Nhìn chung, thấy đổi chế quản lý KH&CN nƣớc ta thời gian qua đạt đƣợc số điểm sau đây: - Mở rộng lƣu thông sản phẩm nghiên cứu KH & CN thông qua việc cho phép ký kết hợp đồng kinh tế nghiên cứu khoa học triển khai kỹ thuật (R&D) - Giải phóng lực lƣợng lao động KH & CN thông qua việc cho phép cán KH & CN đƣợc làm công tác kiêm nhiệm - Tiến hành phân cấp quản lý KH & CN - Đa dạng hoá thành phần tham gia hoạt động KH & CN - Đổi chế tài cho hoạt động KH & CN Trong trình đổi quản lý nhà nƣớc hoạt động khoa học công nghệ thực tế cho thấy xoá bỏ tận gốc chế hành quan liêu bao cấp địi hỏi xúc q trình phức tạp nhƣng đòi hỏi khách quan, cần phải xây dựng lộ trình đổi mới, thực nghiêm túc Trên sở đổi chế hoạt động KH & CN tiến hành có hiệu việc thay đổi cấu hệ thống KH & CN nâng cao trình độ KH & CN nƣớc ta Kết luận Chƣơng Giả thuyết Điều kiện để thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức KH&CN công lập phải bao gồm đồng thời vấn đề cốt lõi sau: 1) Thƣơng mại hóa hoạt động KH&CN mang lại lợi ích rõ rệt thực tế Lợi ích ngƣời sản xuất sản phẩm KH&CN lợi ích ngƣời sử dụng sản phẩm 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đƣợc tăng cƣờng, nhờ mà thúc đẩy hoạt bát, động nhà khoa học ngƣời sản xuất Những lợi ích thƣơng mại hóa hoạt động mang lại lớn lao hậu hạn chế q trình thƣơng mại hóa gây rõ ràng Tình trạng hạn chế thị trƣờng hoạt động KH&CN ảnh hƣởng tới nỗ lực đổi hoạt động tổ chức KH&CN, nỗ lực đổi cơng nghệ doanh nghiệp, nỗ lực xóa bỏ bao cấp hoạt động KH&CN 2) Nội dung thƣơng mại hóa kết nghiên cứu triển khai việc xác định nhiệm vụ đặt mà liên quan tới cách thức (phƣơng pháp) giải vấn đề: - Nỗ lực thúc đẩy thƣơng mại hóa phải hƣớng vào vấn đề thực tiễn địi hỏi nhƣ: đổi sách chủ thể thị trƣờng hoạt động KH&CN, hệ thống thông tin thƣơng mại KH&CN, tài cho KH&CN, SHCN buộc quan quản lý Nhà nƣớc phải động, bám sát thực tiễn khắc phục trì trệ, thái độ chần chừ - Thƣơng mại hóa kết R&D cần tích cực, nhƣng khơng thể nóng vội việc giải vấn đề trình độ KH&CN 3) Từ nội dung đổi chế quản lý vĩ mô KH&CN nhƣ phân tích cho thấy: Những tồn hệ thống quản lý nhà nƣớc KH & CN Việt Nam thời gian quan đổi cách mạng toàn diện mặt: Kế hoạch hoá, chế giao nhiệm vụ, chế cấp phát tài chính, thành phần tham giá hoạt động KH & CN, phƣơng thức đánh giá kết nghiên cứu, phân cấp quản lý Việt Nam có nhiều bƣớc chuyển đổi nhiều lĩnh vực Chắc chắn, việc đổi thể chế quản lý nhà nƣớc khoa học, cơng nghệ có kết tốt, kích thích mạnh mẽ đƣợc hoạt động khoa học cơng nghệ chun gia, trí thức, ngƣời lao động môi trƣờng KH&CN phát huy đƣợc sức mạnh, tiềm khoa học cơng nghệ, góp phần thúc đẩy CNH, HĐH phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN 1) Nghị định 115/2005/NĐ-CP đƣợc ban hành bƣớc tất yếu cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động tổ chức KH&CN nƣớc Việc chuyển đổi tổ chức KH&CN sang thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tăng cƣờng trách nhiệm, nâng cao tính chủ động, sáng tạo tổ chức KH&CN, tạo điều kiện gắn nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ với sản xuất, kinh doanh đào tạo nhân lực, đẩy nhanh trình xã hội hóa hoạt động KH&CN 2) Tuy lợi thế, “khốn 10” KH&CN Q trình thực chuyển đổi hoạt động sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Chính phủ tổ chức KH&CN cơng lập Thực tế cho thấy cịn thiếu nhiều điều kiện để chuyển đổi, chứng Nhà nƣớc thừa nhận cho điều chỉnh, bổ sung Nghị định số: 96/2010/NĐ-CP ngày 20/9/2010 Chính phủ 3) Bản chất mơ hình tự chủ, tự chịu trách nhiệm phải bao gồm quyền tự phƣơng hƣớng nhiệm vụ khoa học công nghệ, tự mở rộng quan hệ hợp tác đối tác khác xã hội theo chế “xin- cho” nhƣ thời kỳ kinh tế kế hoạch hóa tập trung “…được Nhà nước “đỡ” nhiệm vụ làm đề tài, “đỡ” chế cho phép sản xuất kinh doanh, “đỡ” sách đầu tư cho phát triển” 17 4) Với yêu cầu chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhƣ vậy, thiếu nhiều điều kiện nhƣ trình bày chƣơng Những điều kiện phải điều kiện mà Nhà nƣớc phải mở cho tổ chức nghiên cứu triển khai nhƣ Báo cáo Bộ Chính trị Hội nghị Trung ƣơng “ Nhà nước cần có chế, biện pháp tạo điều kiện cho việc chuyển đổi này, đảm bảo cho kết nghiên cứu nhanh chóng trở thành sản phẩm sử dụng rộng rãi, tạo điều kiện để phát triển doanh nghiệp công nghệ” 17 Quỳnh Giang (2009), Tạo chuyển biến cho loại hình doanh nghiệp mới, Tạp chí Khoa học & Phát triển, số 01//2009, tr.13 98 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KHUYẾN NGHỊ Một số khuyến nghị chế, sách đảm bảo thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức nghiên cứu phát triển nhà nƣớc 1) Chuyển tổ chức R&D nhà nƣớc sang tự chủ, tự chịu trách nhiệm phải theo ý nghĩa cụ thể nhƣ sau: - Ý nghĩa gắn hoạt động tổ chức R&D nhà nƣớc với thị trƣờng đòi hỏi thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm thông qua tách quyền sở hữu quyền sử dụng - Ý nghĩa thúc đẩy việc chuyển phận tổ chức R&D sang thành doanh nghiệp, sang thành phần kinh tế khác, đòi hỏi cho phép mở rộng quyền tự chủ đơn vị nghiên cứu hoạt động sản xuất, kinh doanh, tăng cƣờng hoạt động theo phƣơng thức tự trang trải 2) Chuyển tổ chức KH&CN công lập sang tự chủ, tự chịu trách nhiệm phải gắn liền với trình xếp lại, cấu lại (tái cấu trúc chức năng) phân loại thành phần hệ thống tổ chức R&D; mặt khác, có sách tự chủ riêng loại hình chuyển đổi Riêng tổ chức R&D đƣợc tiếp tục giữ lại thuộc Nhà nƣớc, nội dung tự chủ, tự chịu trách nhiệm không hƣớng tới tự trang trải mà chủ yếu tự chủ việc sử dụng nguồn kinh phí Nhà nƣớc cấp 3) Thực tách quyền sở hữu quyền sử dụng tổ chức R&D nhà nƣớc định hƣớng vào thị trƣờng Việc xác định chủ thể sử dụng gắn liền với đổi hoàn thiện chế độ thủ trƣởng thiết chế dân chủ tổ chức R&D nhà nƣớc Trên sở tách quyền sở hữu quyền sử dụng, hƣớng tới xây dựng tổ chức R&D nhà nƣớc thành chủ thể hoạt động KH&CN, chủ thể thị trƣờng KH&CN thực thể pháp nhân thực 4) Chú trọng đến điều kiện đảm bảo cho tổ chức R&D nhà nƣớc thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm Một mặt cần chủ động tạo lập điều kiện đảm bảo thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức R&D nhà nƣớc Mặt khác, chủ trƣơng thúc đẩy chuyển tổ chức R&D nhà nƣớc sang thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm phải tính đến tình trạng phát triển thị trƣờng cơng nghệ, tiến độ đổi hệ thống quản lý KH&CN hình thành, phát huy hệ thống đánh giá hoạt động KH&CN 99 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 5) Nhà nƣớc nên có sách hỗ trợ nâng cao lực hoạt động tinh thần tự chủ tổ chức R&D nhà nƣớc, cụ thể sớm thực sách về: - Đầu tƣ hợp lý trang thiết bị nghiên cứu cho tổ chức R&D để đơn vị đủ sức hoạtt động tự chủ - Chuyển chế độ biên chế hành sang chế độ lao đông hợp đồng tổ chức R&D nhà nƣớc Nghị định số 115/2005/NĐ-CP có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy tổ chức R&D nhà nƣớc chuyển sang hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm Tuy nhiên, trƣớc triển khai áp dụng đại trà sách cho đối tƣợng tổ chức R&D nhà nƣớc, nên có bƣớc triển khai thí điểm Q trình triển khai thí điểm tập trung làm rõ điều kiện khó khăn chuyển đổi, đúc kết số kinh nghiệm cần thiết giúp tổ chức R&D nhà nƣớc chuyển đổi thành cơng hoạt động có hiệu Trên toàn văn nội dung đề tài, kết trình học tập nghiên cứu từ Nhà trƣờng kết hợp thực tiễn hoạt động chuyển đổi theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm Nghị định 115/2005/NĐ-CP tổ chức KH&CN Quá trình thực đề tài này, với nỗ lực cố gắng vận dụng lý thuyết học, nghiên cứu tài liệu sở khảo sát, phân tích đánh giá tình hình thực tế chuyển đổi chế hoạt động, với kinh nghiệm thực tiễn trình công tác đơn vị Tác giả mạnh dạn đƣa ý tƣởng điều kiện cần thiết góp phần giúp tổ chức KH&CN nói chung, có đơn vị hy vọng có đƣợc phƣơng hƣớng cụ thể để chuyển đổi chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm thành công hoạt động có hiệu Tuy nhiên, kết nghiên cứu bƣớc đầu, chắn khơng có thiếu sót Kính mong Q thầy, bạn đồng nghiệp có ý kiến đóng góp, bổ sung để đề tài đƣợc hồn chỉnh Xin chân thành cám ơn! 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trƣởng Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Quyết định số 08/2007/QĐ-BKHCN ngày 06/4/2007 việc ban hành” Qui chế tiêu chí xác định tổ chức KH&CN nghiên cứu bản, nghiên cứu chiến lược, sách phục vụ quản lý nhà nước Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Báo cáo sơ kết thực Nghị định 115/2005/NĐ-CP (2006 – 2007), TP Hồ Chí Minh, 2007 Chính Phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định số 81/2002/NĐ-CP, quy định chi tiết thi hành số điều Luật khoa học cơng nghệ Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 115/2005/NĐ-CP, qui định chế tự chủ, tự chịu trách nhiện tổ chức Khoa học Công nghệ công lập Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006) Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, qui định chế tự chủ, tự chịu trách nhiện thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số 80/2007/NĐ-CP, doanh nghiệp Khoa học Cơng nghệ Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 96/2010/NĐ-CP, Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 115/2005/NĐ-CP, ngày 05/9/2005 Chính phủ qui định chế tự chủ, tự chịu trách nhiện tổ chức Khoa học Công nghệ công lậpvà Nghị định 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 Chính phủ doanh nghiệp KH&CN Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, (Tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, 2008 Quốc hội khoá X , 2000, Luật Khoa học Công nghệ 10 Bạch Tân Sinh (2003), Kinh nghiệm chuyển đổi tổ chức NC&PT Trung Quốc số học gợi suy cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu sách KH&CN, số 6/2003, tr.67 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 11 Phạm Huy Tiến (2006), Tổ chức khoa học công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006 12 Tài liệu Hội thảo toàn quốc Trung tâm Ứng dụng Tiến KH&CN địa phƣơng lần thứ I ( 2008), Đà Nẵng, 2008 13 Tăng Văn Khiên (2009), Thống kê khoa học công nghệ, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009 14 Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia (2005), Tổng quan kinh nghiệm nước vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức nghiên cứu phát triển nhà nước Việt nam, Hà Nội 2006 15 Viện Chiến lƣợc Chính sách KH&CN (2003), Cơng nghệ phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2003 102 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... đề chuyển đổi chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/ CP tổ chức KH&CN công lập 10 3.2 Làm rõ điều kiện để thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/ 2005/NĐ -CP tổ chức. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ MẠNH THƯỜNG ĐIỀU KIỆN CHUYỂN ĐỔI CƠ CHẾ TỰ CHỦ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM THEO NGHỊ ĐỊNH 115/ CP CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC KHOA. .. tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/ CP tổ chức KH&CN công lập 3.2 Làm rõ điều kiện để thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/ 2005/NĐ -CP tổ chức KH&CN công lập Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 02/07/2022, 09:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Quyết định số 08/2007/QĐ-BKHCN ngày 06/4/2007 về việc ban hành” Qui chế về tiêu chí xác định tổ chức KH&CN nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu chiến lược, chính sách phục vụ quản lý nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 08/2007/QĐ-BKHCN ngày 06/4/2007 về việc ban hành
Tác giả: Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2007
2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2007), Báo cáo sơ kết thực hiện Nghị định 115/2005/NĐ-CP (2006 – 2007), TP Hồ Chí Minh, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ kết thực hiện Nghị định 115/2005/NĐ-CP (2006 – 2007
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Năm: 2007
8. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học, (Tái bản lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
10. Bạch Tân Sinh (2003), Kinh nghiệm chuyển đổi tổ chức NC&PT ở Trung Quốc và một số bài học gợi suy cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu chính sách KH&CN, số 6/2003, tr.67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm chuyển đổi tổ chức NC&PT ở Trung Quốc và một số bài học gợi suy cho Việt Nam
Tác giả: Bạch Tân Sinh
Năm: 2003
11. Phạm Huy Tiến (2006), Tổ chức khoa học và công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức khoa học và công nghệ
Tác giả: Phạm Huy Tiến
Năm: 2006
13. Tăng Văn Khiên (2009), Thống kê khoa học và công nghệ, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê khoa học và công nghệ
Tác giả: Tăng Văn Khiên
Năm: 2009
14. Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia (2005), Tổng quan kinh nghiệm nước ngoài về vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức nghiên cứu và phát triển nhà nước và tại Việt nam, Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan kinh nghiệm nước ngoài về vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức nghiên cứu và phát triển nhà nước và tại Việt nam
Tác giả: Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia
Năm: 2005
15. Viện Chiến lƣợc và Chính sách KH&CN (2003), Công nghệ và phát triển thị trường công nghệ ở Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ và phát triển thị trường công nghệ ở Việt Nam
Tác giả: Viện Chiến lƣợc và Chính sách KH&CN
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật
Năm: 2003
3. Chính Phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định số 81/2002/NĐ-CP, quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật khoa học và công nghệ Khác
4. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 115/2005/NĐ-CP, qui định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiện của các tổ chức Khoa học và Công nghệ công lập Khác
5. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006) Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, qui định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiện về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập Khác
6. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số 80/2007/NĐ-CP, về doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ Khác
12. Tài liệu Hội thảo toàn quốc các Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ KH&CN địa phương lần thứ I ( 2008), Đà Nẵng, 2008 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Tổng hợp nguồn thu của 52 Trung tâm sau 5 năm (2003 – 2008). - (LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện chuyển đổi cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm theo nghị định 115 CP của chính phủ đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập hiện nay
Bảng 2.1. Tổng hợp nguồn thu của 52 Trung tâm sau 5 năm (2003 – 2008) (Trang 51)
2.1.5. Mô hình tổ chức: - (LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện chuyển đổi cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm theo nghị định 115 CP của chính phủ đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập hiện nay
2.1.5. Mô hình tổ chức: (Trang 52)
2.1.4. Nguồn nhân lực [11] : - (LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện chuyển đổi cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm theo nghị định 115 CP của chính phủ đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập hiện nay
2.1.4. Nguồn nhân lực [11] : (Trang 52)
Bảng 2.2: Tổng hợp thực trạng nguồn nhân lực. - (LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện chuyển đổi cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm theo nghị định 115 CP của chính phủ đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập hiện nay
Bảng 2.2 Tổng hợp thực trạng nguồn nhân lực (Trang 56)
hầu hết chƣa thỏa mãn nhu cầu đầu tƣ xây dựng cơ sở trạm, trại, mô hình sản xuất thử nghiệm của các trung tâm, nhiều trung tâm phải đi thuê đất đai, nhà xƣởng bên ngoài  để mở rộng khả năng hoạt động, điều này đã làm cho các trung tâm gặp nhiều khó khăn   - (LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện chuyển đổi cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm theo nghị định 115 CP của chính phủ đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập hiện nay
h ầu hết chƣa thỏa mãn nhu cầu đầu tƣ xây dựng cơ sở trạm, trại, mô hình sản xuất thử nghiệm của các trung tâm, nhiều trung tâm phải đi thuê đất đai, nhà xƣởng bên ngoài để mở rộng khả năng hoạt động, điều này đã làm cho các trung tâm gặp nhiều khó khăn (Trang 59)
c). Tình hình đầu tư phát triển tiềm lực KH&CN. - (LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện chuyển đổi cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm theo nghị định 115 CP của chính phủ đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập hiện nay
c . Tình hình đầu tư phát triển tiềm lực KH&CN (Trang 60)
Bảng 2.4: Tổng hợp kinh phí đầu tƣ phát triển tiềm lực KH&CN (2006 – 2008), - (LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện chuyển đổi cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm theo nghị định 115 CP của chính phủ đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập hiện nay
Bảng 2.4 Tổng hợp kinh phí đầu tƣ phát triển tiềm lực KH&CN (2006 – 2008), (Trang 61)
các đề tài,dự án thuộc Chƣơng trình xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ KH-CN phục vụ phát triển KT - XH nông thôn, miền núi; dự án đổi mới công nghệ; hỗ trợ xây dựng  cơ  sở  dữ  liệu  của  từng  địa  phƣơng  và  vùng  cho  công  tác  ứng  phó  biến  đổi   - (LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện chuyển đổi cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm theo nghị định 115 CP của chính phủ đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập hiện nay
c ác đề tài,dự án thuộc Chƣơng trình xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ KH-CN phục vụ phát triển KT - XH nông thôn, miền núi; dự án đổi mới công nghệ; hỗ trợ xây dựng cơ sở dữ liệu của từng địa phƣơng và vùng cho công tác ứng phó biến đổi (Trang 65)
Bảng 2.6. Tổng hợp nguồn thu sự nghiệp (2005 – 2009). - (LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện chuyển đổi cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm theo nghị định 115 CP của chính phủ đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập hiện nay
Bảng 2.6. Tổng hợp nguồn thu sự nghiệp (2005 – 2009) (Trang 68)
Bảng 2.7: Kinh phí hoạt động thƣờng xuyên (2005 – 2009) - (LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện chuyển đổi cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm theo nghị định 115 CP của chính phủ đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập hiện nay
Bảng 2.7 Kinh phí hoạt động thƣờng xuyên (2005 – 2009) (Trang 70)
f. Tình hình tài chính và tài sản. f 1. Về hoạt động tài chính.  - (LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện chuyển đổi cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm theo nghị định 115 CP của chính phủ đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập hiện nay
f. Tình hình tài chính và tài sản. f 1. Về hoạt động tài chính. (Trang 71)
ĐCĐ Đang CĐ - (LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện chuyển đổi cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm theo nghị định 115 CP của chính phủ đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập hiện nay
ang CĐ (Trang 78)
Tổng hợp tình hình chuyển đổi sau bốn năm triển khai thực hiện Nghị định 115/CP của các tổ chức KH&CN khối địa phƣơng, chúng tôi xác lập biểu đồ so sánh  về tiến độ chuyền đổi qua các năm nhƣ sau:  - (LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện chuyển đổi cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm theo nghị định 115 CP của chính phủ đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập hiện nay
ng hợp tình hình chuyển đổi sau bốn năm triển khai thực hiện Nghị định 115/CP của các tổ chức KH&CN khối địa phƣơng, chúng tôi xác lập biểu đồ so sánh về tiến độ chuyền đổi qua các năm nhƣ sau: (Trang 78)
Bảng 2.10: Tiến độ chuyển đổi các trung tâm khu vực ĐBSCL - (LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện chuyển đổi cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm theo nghị định 115 CP của chính phủ đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập hiện nay
Bảng 2.10 Tiến độ chuyển đổi các trung tâm khu vực ĐBSCL (Trang 79)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN