Thương mại hóa hoạt động dịch vụ tư vấn KH&CN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện chuyển đổi cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm theo nghị định 115 CP của chính phủ đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập hiện nay (Trang 92 - 93)

2.4 .Tình hình chuyển đổi cơ chế hoạt động theo Nghị định 115/CP

2.4.1 .Tình hình chung của quá trình chuyển đổi

3.1. Các sản phẩm KH&CN phải đƣợc thƣơng mại hóa

3.1.3. Thương mại hóa hoạt động dịch vụ tư vấn KH&CN

Cùng với việc thực hiện chủ trƣơng đổi mới nền kinh tế đất nƣớc, thực tế phát triển kinh tế của nƣớc ta đã tạo ra thị trƣờng rộng lớn cho dịch vụ tƣ vấn, đồng thời những đổi mới trong hệ thống KH&CN cũng thức đẩy thƣơng mại hóa công nghệ, bên cạnh đó, những nỗ lực nhằm tăng năng suất và tính cạnh tranh của các doanh nghiệp trong sản xuất cũng đòi hỏi dịch vụ tƣ vấn phải đạt đƣợc các tiêu chuẩn nhất định để lựa chọn đƣợc những công nghệ thích hợp.

Mặt khác, những thay đổi quan trọng trong chính sách đổi mới và sáng tạo trong hoạt động KH&CN của Nhà nƣớc đã tác động tới sự phát triển của dịch vụ tƣ vấn KH&CN, từ đó đã khuyến khích các tổ chức KH&CN và cả những doanh nghiệp thƣơng mại hóa dịch vụ của họ.

Thƣơng mại hóa dịch vụ tƣ vấn KH&CN đồng thời cũng là những động lực quan trọng thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong hoạt động KH&CN, tạo ra những kết quả và hiệu quả của nghiên cứu - triển khai (R&D) khả thi, có hàm lƣợng khoa học và giá trị thƣơng mại đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất. Qua thực tế hoạt động, đặc biệt sau khi thực hiện cơ chế chuyển đổi, các tổ chức KH&CN đã ngày càng khảng định rõ vai trò, ý nghĩa của hoạt động dịch vụ tƣ vấn KH&CN trong quá trình tồn tại và phát triển của tổ chức trong cơ chế hoạt động của nền kinh tế thị trƣờng hiện nay.

Số liệu thống kê kết quả triển khai hoạt động sự nghiệp có thu của 13 trung tâm khu vực ĐBSCL trong 05 năm qua, đặc biệt ở giai đoạn chuyển đổi cho thấy, tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm về hoạt động dịch vụ KH&CN của các trung tâm đạt 38%/năm. Tuy nhiên, so với yêu cầu chung của quá trình chuyển đổi, với mức doanh thu đạt đƣợc nhƣ hiện nay, theo tính toán so với tổng số thu nhập (204 tỷ đồng) thì mới chỉ đáp ứng nhu cầu đƣợc gần 40% kinh phí hoạt động. Vì vậy, để có thể tồn tại, đứng vững và phát triển sau khi kết thúc giai đoạn chuyển đổi, Các trung tâm phải thúc đẩy các loại hình hoạt động dịch vụ KH&CN lên một tầm cao mới phù hợp trong cơ chế thị trƣờng. Khi đó, mức thu từ hoạt động tƣ vấn và dịch vụ KH&CN phải chiếm từ 70- 80% tổng doanh thu hàng năm trở lên.

91

Trong hoạt động dịch vụ KH&CN của các trung tâm, bên cạnh một số trung tâm hoạt động mạnh, có nguồn thu nhập lớn đã có khả năng tự chủ, tự chịu trách nhiệm thì vẫn còn những trung tâm đạt mức thu nhập khiêm tốn và đặc biệt vẫn còn một số trung tâm yếu kém chƣa có khả năng hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhƣ: Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ KH&CN tỉnh Hậu Giang, Trung tâm của Sóc Trăng. Các trung tâm này, nếu không có các biện pháp đặc biệt về tổ chức lại sản xuất hoặc kiện toàn công tác cán bộ thì khó có thể trụ nổi trong cơ chế thị trƣờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều kiện chuyển đổi cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm theo nghị định 115 CP của chính phủ đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập hiện nay (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)