1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động kinh tế của giai cấp tư sản Việt Nam đầu thế kỉ XX qua dòng báo chí kinh tế Hà Nội 002

136 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Kinh Tế Của Giai Cấp Tư Sản Việt Nam Đầu Thế Kỷ XX Qua Dòng Báo Chí Kinh Tế Hà Nội
Tác giả Bùi Công Nghiệp
Người hướng dẫn PGS.TS Phạm Xanh
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Lịch Sử Việt Nam
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI CÔNG NGHIỆP HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA GIAI CẤP TƢ SẢN VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX QUA DÕNG BÁO CHÍ KINH TẾ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội-2014 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI CÔNG NGHIỆP HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA GIAI CẤP TƢ SẢN VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX QUA DỊNG BÁO CHÍ KINH TẾ HÀ NỘI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Xanh Hà Nội-2014 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép cơng trình khác Tất trích dẫn luận văn thích nguồn tư liệu tham khảo rõ ràng, đầy đủ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG SỰ RA ĐỜI CỦA DÕNG BÁO CHÍ KINH TẾ HÀ NỘI TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XX 15 1.1 Những chuyển biến trị, kinh tế, văn hóa Hà Nội đầu kỷ XX tác động sách thuộc địa thực dân Pháp 15 1.1.1 Những chuyển biến trị 15 1.1.2 Những chuyển biến kinh tế 17 1.2 Sự đời phát triển báo chí Hà Nội vai trị báo chí đời sống nhân dân Thủ đô 24 1.2.1 Sự xuất báo chí Việt Nam 24 1.2.2 Làng báo Hà Nội năm đầu kỷ XX 29 1.3 Khái quát trình xuất đặc điểm dòng báo kinh tế Hà Nội 33 1.3.1 Khái quát chung 33 1.3.2 Thực nghiệp dân báo 34 1.3.3 Khai Hóa nhật báo 36 1.3.4 Hữu Thanh tạp chí 37 CHƢƠNG DÕNG BÁO CHÍ KINH TẾ HÀ NỘI VỚI HOẠT ĐỘNG CHẤN HƢNG THỰC NGHIỆP CỦA GIAI CẤP TƢ SẢN VIỆT NAM 40 2.1 Hoạt động chấn hưng “tư kinh tế” 40 2.1.1 Phê phán tư tưởng “trọng quan khinh nghệ”, kêu gọi thực học, thực nghiệp 40 2.1.2 Đánh giá vị trí vai trị “nghề buôn” 43 2.2 Hoạt động chấn hưng thực nghiệp ngành kinh tế 47 2.2.1 Trong nông nghiệp 47 2.2.2 Trong công nghiệp 51 2.2.3 Trong thương nghiệp 57 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƢƠNG DÕNG BÁO CHÍ KINH TẾ HÀ NỘI TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA GIỚI TƢ SẢN VIỆT NAM 64 3.1 Dòng báo kinh tế Hà Nội cạnh tranh tư sản Việt Nam với tư sản Hoa kiều 64 3.2 Dịng báo chí kinh tế Hà Nội việc bảo vệ quyền lợi trị văn hóa giai cấp tư sản Việt Nam 70 3.2.1 Bảo vệ quyền lợi trị 71 3.2.2 Bảo vệ quyền lợi văn hóa 74 3.3 Dịng báo chí kinh tế Hà Nội việc vận động thành lập hội đoàn kêu gọi tinh thần đoàn kết giới công thương 75 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 PHẦN PHỤ LỤC 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa đề tài Báo chí sản phẩm văn minh phương Tây, du nhập vào Việt Nam với trình xâm lược thực dân Pháp trở thành công cụ đắc lực mà chúng sử dụng sách cai trị Từ tờ báo tiếng Việt - tờ Gia Định báo đời năm 1865 đến trước cách mạng tháng Tám năm 1945, báo chí Việt Nam mang tính cách thuộc địa Thực dân Pháp tỏ rõ thái độ hai mặt báo chí: mặt chúng nâng đỡ, bảo vệ cho tờ báo thân Pháp, biến tờ báo thành công cụ phục vụ đắc lực cho chủ nghĩa thực dân phương diện trị, kinh tế, văn hố, giáo dục Mặt khác, chúng sức kiềm toả báo chí quy định xuất quyền kiểm duyệt lo sợ báo chí phát triển tự gây bất lợi cho cai trị thuộc địa Tuy nhiên, theo dịng chảy tự nhiên lịch sử, báo chí ngày phát triển vượt ngồi mục đích ban đầu chủ nghĩa thực dân, nhiều tờ báo thể tinh thần dân tộc nguyện vọng của giai tầng xã hội muốn thay đổi chế độ thống trị bất công thực dân xâm lược Sang đầu kỷ XX, trình thị hố phát triển tầng lớp thị dân, hoạt động công thương nghiệp tạo điều kiện cho báo chí phát triển phong phú Về nội dung, tờ báo bắt đầu phản ánh quyền lợi giới kinh doanh công thương nghiệp, phản ánh chuyển biến tiến trình kinh tế, trị, xã hội văn hố Việt Nam đương thời Ngay từ giới tư sản Việt Nam manh nha xác lập song song với công khai thác thuộc địa thực dân Pháp, hoạt động họ diễn thương trường - chiến trường khốc liệt, nguồn thông tin TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thị trường, thị phần, nguồn nguyên liệu, số buôn bán…trở thành nguồn lực kinh tế quan trọng, có liên quan mật thiết trực tiếp đến hoạt động buôn bán, đến vận mệnh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Và nhu cầu tất yếu, giới doanh nhân thời kỳ cần có diễn đàn để trao đổi thông tin, phương tiện để phát ngôn tư tưởng, quan điểm cá nhân mình, nhóm Xuất phát điểm tờ thông cáo thương mại, tờ quảng cáo sản phẩm, báo chí kinh tế trở thành quan ngôn luận cổ vũ cho hoạt động kinh tế trình bày yêu sách giới tư sản hình thành Từ tờ báo mở đầu cho báo chí Kinh tế Nơng cổ mím đàm (1901 -1924) với chuyên mục thường kỳ “Thương cổ luận”, đến năm đầu thập niên 20 kỷ XX hình thành hình thành dịng báo chí kinh tế với đại diện tiêu biểu Thực nghiệp dân báo (1920-1927) Nguyễn Hữu Thu, Khai hóa nhật báo (1921-1927) Bạch Thái bưởi Hữu tạp chí (1921-1924) Hội Bắc Kỳ cơng thương đồng nghiệp Tìm hiểu, nghiên cứu dịng báo chí kinh tế thời kỳ làm rõ trình đổi tư nhận thức giai cấp tư sản thực trạng kinh tế Việt Nam đương thời, nghề nghiệp vai trò họ phát triển chung toàn xã hội Đồng thời mặt báo thấy hành động tích cực giai cấp tư sản việc chấn hưng kinh tế nước nhà từ việc cổ động thực nghiệp, thực học đến việc bày cách bn bán, cách góp vốn, lập hội buôn, cạnh tranh sinh tồn thương giới… Trên cõ sở định hướng nghiên cứu đó, chúng tơi định chọn vấn đề: “Hoạt động kinh tế giai cấp tư sản Việt Nam đầu kỷ XX qua dịng báo chí kinh tế Hà Nội” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể nói, báo chí thời kỳ cận đại đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu ngồi nước Điều chứng minh khối lượng đồ sộ cơng trình nghiên cứu lịch sử báo chí sâu vào tờ báo cụ thể vấn đề cụ thể thể báo chí Về lịch sử báo chí nói chung, cơng trình khảo cứu sớm có hệ thống phải kể đến “Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thuỷ đến năm 1930”(Tri Đăng, Sài Gịn, 1973) Huỳnh Văn Tịng Sau “Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam” (Sự thật, Hà Nội, 1985) Hồng Chương gần phải kể đến cơng trình “Lịch sử báo chí Việt Nam (1865-1945) (Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000) nhóm tác giả Đỗ Quang Hưng, Nguyễn Thành, Dương Trung Quốc Đây cơng trình giá trị trình bày lược đồ báo chí Việt Nam thời thuộc địa từ 1865 đến 1945 Các tác giả khái quát cách hệ thống dòng báo, khuynh hướng báo chí mối quan hệ phát triển báo chí với đấu tranh dân tộc, giai cấp Bên cạnh lịch sử báo chí nói chung, tác giả cịn ý đến dịng báo chí cách mạng với mốc mở đầu đời báo Thanh niên năm 1945 Cơng trình tiêu biểu phải kể đến “Báo chí cách mạng Việt Nam 1925-1945” (Khoa học Xã hội, 1984) nhà nghiên cứu Nguyễn Thành Tác giả lược qua dịng báo chí cơng khai, hợp pháp, vị trí chiến đấu báo chí cách mạng Điểm qua tờ báo trung ương, địa phương, tiếng Việt, tiếng Pháp khái quát nên đặc điểm hình thành, phát triển, ngun tắc, tính lịch sử, quy luật báo chí cách mạng Việt Nam Bên cạnh số viết đăng tạp chí “Báo chí cách mạng dịng chảy lịch sử, văn hoá Việt Nam” Đỗ Quang Hưng hay “Thanh niên- Tờ báo khởi nguồn dòng báo chí cách mạng Việt Nam” Phạm Xanh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Việc khảo cứu tờ báo cụ thể ý đến nhiều thời gian gần với việc sâu tìm hiểu tờ báo tiêu biểu khía cạnh cụ thể lịch sử tờ báo Trong có Nguyễn Thành với “Lịch sử báo Tiếng dân” (Đà Nẵng, 1992), Nguyễn Khắc Xuyên với “Mục lục phân tích tạp chí Nam Phong (Sài Gịn, 1968) “Mục lục phân tích tạp chí Tri Tân”, “Văn chương Nam Phong tạp chí ” Đặc biệt gần xuất cơng trình cứu vấn đề trị, kinh tế, văn hố, xã hội thể tờ báo khác giai đoạn lịch sử Tiêu biểu phải kể đến Luận án Phó tiến sĩ “Một số vấn đề nơng dân qua báo chí từ 1936-1939” Đồn Tế Hanh (Hà Nội, 1996) Đây cơng trình nghiên cứu nơng dân Việt Nam qua báo chí từ năm 1936-1939 vấn đề: nông dân với ruộng đất, nông dân với chế độ thuế, vay lãi; nông dân với chế độ thống trị làng xã nông dân với cách mạng Gần Luận án Tiến sĩ “Vấn đề phụ nữ báo chí tiếng Việt trước cách mạng tháng Tám năm 1945” (Hà Nội, 2007) Đặng Thị Vân Chi Thông qua báo chí, tác giả luận án sâu phân tích toàn diện vấn đề phụ nữ xã hội Việt Nam vai trò người phụ nữ gia đình, phụ nữ chức nghiệp, phụ nữ quyền bầu cử, chống tệ nạn xã hội bạo hành gia đình, vấn đề bình đẳng giới Khơng nhà nghiên cứu nước mà tác giả nước ngồi quan tâm đến báo chí Việt Nam thời cận đại có ba tác giả mà chúng tơi có dịp khảo sát Shawn Mc Hale với chuyên khảo “Printing and power, and the transformation off Vietnamese culture 1920-1945” (Ấn phẩm quyền lực với biến đổi văn hoá Việt Nam 1920-1945), Daniel Hemery với viết dịch tiếng Việt in sách “Từ Đông sang Tây” (Cao Huy Thuần, Nguyễn Tùng Đà Nẵng, 2005) nhan đề : “ Sài Gòn thập niên 1930: “La lutte” (1933-1937), tờ báo chiến đấu” khảo sát cụ thể nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 10 dung khuynh hướng cách mạng tờ báo La lutte Phân tích xung đột văn hố Đơng Tây qua hình tượng nhân vật Lý Toét báo Phong hoá, tác giả George Dutton có viết “Ly Toet in the City, comming to Tems with the morden in 1930, Vietnam (Jounal of Vietnams Study, insue 2, 2007) Đặc điểm chung tác giả nước ngồi đánh giá cao vai trị báo chí phương tiện truyền bá văn minh vũ khí sắc bén sử dụng phong trào yêu nước trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Cịn nhiều cơng trình nghiên cứu mà giới hạn đề tài chưa thống kê hết Trong tất cơng trình khảo sát, chýa có nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu đầy đủ dịng báo chí kinh tế, đặc biệt ba tờ báo Thực nghiệp dân báo, Khai Hóa nhật báo Hữu Thanh tạp chí Các tờ báo giới thiệu cách sõ lược “Lịch sử báo chí Việt Nam (1865-1945)” với tư cách ba số tờ báo tiêu biểu giai đoạn 1919-1930 Chính vậy, cõ bản, việc nghiên cứu dịng báo chí kinh tế Hà Nội chưa kỹ có hệ thống Đối với cơng trình nghiên cứu giai cấp tư sản Việt Nam, phải kể đến hai cơng trình tiêu biểu “Về giai cấp tư sản Việt Nam” Minh Tranh Nguyễn Kiến Giang (NXB Sự thật, Hà Nội 1959) “Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc” Nguyễn Cơng Bình (NXB Văn Sử Địa 1959) Ngồi cịn phải kể đến số cơng trình nghiên cứu nhà tư sản tiếng Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Sơn Hà Nghiên cứu hoạt động giai cấp tư sản Việt nam đầu kỷ XX, học giả dựa vào nhiều nguồn tư liệu khác nhau: tư liệu lưu trữ người Pháp, chuyên khảo học giả nước kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn Nhưng nguồn tài liệu quan trọng khơng thể bỏ qua báo chí đương thời, đặc biệt dịng báo chí kinh tế đóng vai trị quan ngơn luận phản ánh cách chân thực tư TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 122 Nguyễn Thượng Huyền, Dương Trọng Khiết… 294 295 296 297 298 299 300 301 302 303 304 305 306 307 308 309 310 311 312 313 314 315 316 317 Thời đàm 131 Công việc hội Bắc kỳ công thương 136 đồng nghiệp Số 29, ngày 1/10/1922 Sáng lập: Nguyễn Huy Hợi; Chủ nghiệm: Nghiêm Vịnh Tổng thư ký tòa trị sự: Đào Thao Cảnh Tòa soạn: 58 Hàng Bơng; Nhà in: Ích hữu thư xã 45 Hàng Bồ Nguyễn Thượng Huyền Khoa học với tiền đồ nước ta 149 Nguyễn Bích Giai Lược bàn giá trị kinh tế 154 Vũ Đình Long Luận nghề nghiệp Nguyễn Văn Hiếu Một tân kỳ khoa học 161 Kỳ Nguyễn Thống Khảo tế lễ tổ tiên 168 Nguyễn Dzương Y Độc giả luận bàn 171 Nguyễn Văn Tố, Bùi Văn thơ 177 Huy Cường, Nông Sơn, Dương Trọng Khiết… Thời đàm 181 Công việc hội Bắc kỳ công thương 200 đồng nghiệp Số 30, ngày 15/10/1922 Nơng Sơn Học nói 221 Nguyễn Bích Giai Lược bàn giá trị kinh tế 225 Nguyễn Thượng Huyền Tiếng quốc tế 231 Nguyễn Thống Khảo tế lễ tổ tiên 238 Kỳ Nguyễn Văn Hiếu Một tân kỳ khoa học 244 Bùi Huy Cường Tính chất phận đời người 252 Nguyễn Dương Y Độc giả luận đàm 255 Nguyễn Thượng Huyền, Văn thơ 276 Nông Sơn, Đào Xuân Hải Thời đàm 291 Công việc hội Bắc kỳ công thương đồng nghiệp Số 31 & 32 , ngày 1/11 & 15/11/1922 Hữu Thanh Kính cáo độc giả 299 Trịnh Đình Rư Vấn đề soạn sách địa dư 300 Nguyễn Can Mộng Tài quan hệ văn minh 311 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 123 318 319 320 321 322 323 324 325 326 327 328 329 330 331 332 333 334 335 336 337 338 339 340 341 342 343 344 345 Nguyễn Bính Giai Cuộc hịa bình giới với nơng nghiệp Mạnh Mai Tiếng giới Nguyễn Thống Khảo tế lễ tổ tiên Đà Giang Tục cưới xin nước Vũ Đình Long Lương tâm Nguyễn Dzương Y Độc giả luận bàn Nguyễn Văn Hiếu Một tân kỳ khoa học giới Nguyễn Thượng Huyền, Văn thơ Nông Sơn, Nguyễn Bính Giai, Bùi Huy Cường… Thời đàm Cơng việc hội Bắc kỳ công thương đồng nghiệp Số 33 & 34, ngày 1/12 & 15/12/1922 Nguyễn Thượng Huyền Cái nghèo Mạnh Mai Cái thói quen người đời Trịnh Đình Rư Quốc văn bình luận Vũ Liên Cái già có chữa không Bùi Huy Cường Cái thời kỳ tái diễn lịch sử người trẻ Nhân Đình Khí giới loài vật Vũ Văn Định Ở xứ dở dang Lâm Mậu Độc giả luận bàn Nguyễn Thượng Huyền, Văn thơ Trịnh Đình Rư, Lâm Chúc Hiến Thời đàm Công việc hội Bắc kỳ công thương đồng nghiệp Số 35, ngày 1/1/1923 Trịnh Đình Rư Muốn văn minh phải noi theo bậc Khai Sinh Các thắng cảnh xứ Đông Pháp Nông Sơn Vấn đề nông công thương nước ta ngày Vũ Kính Cách sinh hoạt gia đình Bùi Huy Cường Các lồi cầm thú kỳ lạ Nguyễn Xuân Lãm Độc giả luận bàn Vũ Như Châu Sự giao thiệp 314 321 329 334 339 343 347 350 Kỳ 390 398 405 413 421 427 436 439 441 444 448 489 504 15 18 23 28 30 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 124 346 347 348 349 350 351 352 353 354 355 356 357 358 359 360 361 362 363 364 365 366 367 368 369 370 Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Văn thơ Thượng Huyền, Nguyễn Bính Giai… Thời đàm Công việc hội Bắc kỳ công thương đồng nghiệp Số 36, ngày 15/1/1923 Hữu Mấy lời khai bút Quan toàn quyền (Merlin) Mạnh Mai Quốc tế thị Bùi Huy Cường Sự xuân Vũ Văn Định Hình ảnh cố nhân Nghiêm Xuân Lãm, Bùi Văn thơ Huy Cường, Trịnh Đình Rư… Xn thủ đàm ân Thời đàm Cơng việc hội Bắc kỳ công thương đồng nghiệp Số 37, ngày 1/2/1923 Nguyễn Bính Giai Thư viện Nguyễn Thượng Huyền Một thời ký mẻ cho xứ Tahiti Dương Trọng Khiết Bàn lợi dụng văn chương trì phong hóa Vũ Kính Sự sinh hoạt nhân loại từ lúc sơ đầu Ngô Văn Thiện Độc giả luận bàn Nguyễn Quang Lâm, Văn thơ Nguyễn Thượng Huyền, Vũ Văn Định… Thời đàm Việc hội Ích hữu thư xã Công việc hội Bắc kỳ công thương đồng nghiệp Số 38, ngày 15/2/1923 Trịnh Đình Rư Phái Hán học Phái Pháp học Nguyễn Thượng Huyền Nhân tâm đạo suy đâu Thiện Tín Báo ơn cha mẹ Vũ Kính Sự sinh hoạt nhân loại từ lúc sơ 33 57 64 72 77 79 84 86 92 118 120 138 149 160 166 170 177 179 202 204 210 223 231 236 242 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 125 371 372 373 374 375 376 377 378 379 380 381 382 383 384 385 386 387 388 389 390 391 392 393 394 395 đầu Kính Đài, Bùi Huy Văn thơ Cường, Nguyễn Bá Sương… Thời đàm Công việc Hội Bắc kỳ Công thương đồng nghiệp Số 39, ngày 1/3/1922 Quán Chi Vấn đề di dân vào Nam Kỳ Nghiêm Xuân Lãm Những đặc chất người Pháp VL Người thượng cổ Nguyễn Thượng Huyền Đi ng Bí Qn Chi Cơng trù Nghiêm Xuân Lãm, Văn thơ Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Thượng Huyền… Thời đàm Công việc Hội Bắc kỳ Công thương đồng nghiệp Số 40, ngày 15/3/1923 Quán Chi Vấn đề di dân vào Nam Kỳ Nguyễn Thượng Huyền Sao cho dân gian khỏi đói Qn Chi Nghiên cứu tính chất người Nhật Bản VL Thế giới hội kiếp Công luận báo Gia tài chung mà tương phân bất đồng Nghiêm Xuân Lãm, Văn thơ Nguyễn Bính Giai… Thời đàm Công việc Hội Bắc Kỳ công thương đồng nghiệp Số 41, ngày 1/4/1923 Quán Chi Vấn đề di dân vào Nam Kỳ Nguyễn Thượng Huyền Vấn đề sáp nhập Bắc- Trung kỳ Quán Chi Nghiên cứu tính chất người Nhật Tơn Thất Phương Thần kinh thắng cảnh VL Cơ khí phát minh lịch sử Nghiêm Xuân Lãm, Bùi Văn thơ Huy Cường, Bùi Xuân 246 277 279 357 366 370 Kỳ 376 382 400 408 412 423 430 437 444 451 456 Kỳ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 126 Quang… 396 397 Thời đàm 475 Công việc Hội Bắc Kỳ công thương 481 đồng nghiệp Số 42, ngày 15/4/1923 398 Hữu Thanh Sự chơi hội xã hội ta ngày 495 399 Nguyễn Khắc Hiếu Một thư 499 400 Nghiêm Xuân Lãm Nghiên cứu tính chất người Nhât 502 Bản 401 Tôn Thất Phương Thần kinh thắng cảnh 511 402 Nhất Trai Bài diễn văn Pasteur tiên sinh 516 403 Dịch Thuật giả Hỏa lân đâu mà 519 404 Nghiêm Xuân Lãm, Bùi Văn thơ 532 Huy Cường, Lê Anh Diễm… 405 Thời đàm 544 406 Công việc Hội Bắc Kỳ cơng thương 546 đồng nghiệp Thiếu số 43 (1/5/1923) Đình từ 1/5/1923 đến 1/11/1923 Thiếu số (1/11/1923), số (15/11/1923), số (1/12/1923) Số 4, ngày 15/12/1923 Sáng lập: Nguyễn Huy Hợi, chủ nhiệm: Nguyễn Duy Nho Tòa soạn: 59 phố Hàng Gai; Nhà in : Chân Phương ấn qn 407 Ngu Cơng Cái chí nguyện thứ người 175 Việt Nam 408 T.X Bàn phủ lúc khởi nguyên 180 lúc phát triển 409 Nghiêm Xuân Lãm Vấn đề than dầu giới 185 410 Nam Quan Bài luận đưc dục 194 411 Cúc Hương Gương nữ giới 198 412 Thần Duyệt, Nguyễn Văn thơ 202 Hùng Tác, Lê Văn Luyện… 413 Thời 216 414 Công việc Hội Bắc Kỳ công thương 223đồng nghiệp 231 Thiếu số (1/1/1924); số (15/1/1924) 415 Hữu Thanh Năm Giáp Tý 345 416 Nghiêm Xuân Lãm Hiện tình thương giới nước ta ngày 349 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 127 ? 417 Thần Duyệt Chuyện người hào kiệt nước Nhật Bản 418 Tập Xuyên Bài luận tự trợ 419 Nam Quan Nghiên cứu nghề huyễn thuật 420 Nguyễn Văn Tố, Hoài Văn thơ Nam Tử, Nghiêm Xuân Lãm… 421 L.V.N Khảo luật lao động nước Pháp 422 Thời 423 Công việc Hội Bắc Kỳ công thương đồng nghiệp Thiếu số (15/2/1924) Số 9, ngày 1/3/1924 424 Hữu Thanh Bình luận tế Nam Giao 425 Tập Xuyên Bài luận tự trợ 426 Tân Đình Một tập lịch sử có giá trị nước Chiêm Thành 427 Sở Cuồng Chuyện ông Châu Thuấn Thủy 428 L.V.N Khảo luật lao động nước Pháp 429 Trần Tuấn Thọ, Trịnh Văn thơ Đình Rư, Hồi Nam Tử… 430 Thời đàm 431 Cơng việc Hội Trung Bắc kỳ nông công thương tương tế Thiếu số 10 (15/3/1924); số 11 (1/4/1924); số 12 (15/4/1924) Số 13, ngày 1/5/1924 432 Tập Xuyên Cảm tưởng lúc vào xem Văn Miếu Hà Nội 433 Ngu Cơng Biết khó làm khơng khó 434 Chương Dân Học thuyết đạo đức Khổng Phu tử 435 L.V.N Khảo luận lao động cứu tể nước Pháp 436 Chương Dân Quan âm đàn ông hay đàn bà 437 Nghiêm Xuân Lãm, Văn thơ Hoài Nam Tử… 438 Thời 351 354 357 363 381 389 394402 461 466 470 473 477 488 Kỳ 505 511518 619 696 706 710 Kỳ 716 722 735 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 128 439 440 441 442 443 444 445 446 447 448 449 450 451 452 453 454 455 456 457 458 459 460 Công việc Hội Trung Bắc kỳ nông công thương tương tế Số 14, ngày 15/5/1924 Chương Dân Luận học thuyết Dương Chu Phú Hà Cái địa vị nước Tàu giới khoảng kỷ Ngu Cơng Biết khó làm khơng khó Nghiêm Xn Lãm, Văn thơ Hồi Nam Tử, Nguyễn Thị Thục… Thời Công việc Hội Trung Bắc kỳ nông công thương tương tế Số 15, ngày 1/6/1924 Tập Xuyên Cái thói ganh danh vị người Việt Nam Chương Dân Người ta sống sống thật Dương Trọng Quán Muốn tập cho trẻ quen nỗi khó khăn phải làm ? Ngu Cơng Biết khó làm khơng khó Thần Duyệt, Hoài Nam Văn thơ Tử, Nguyễn Xuân Đài, Nghiêm Xuân Lãm… Thời Công việc Hội Trung Bắc kỳ nông công thương tương tế Số 16, ngày 15/6/1924 Hoài Nam Tử Người vĩ nhân nước Mỹ Quế Hải Bình luận báo giới Bài luận đức dục An Đình Khảo đạo thiên chúa Trung Hoa L.V.N Khảo luật lao động nước Pháp Nguyễn Xuân Đài, Văn thơ Nghiêm Xn Lãm, Lương Đình… Thời Cơng việc Hội Trung Bắc kỳ nông công thương tương tế 740 747 755 765 774 791 795 807 813 820 824 835 855 859 865 869 871 876 879 887 Kỳ 906 911922 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 129 Thiếu số 17 (1/6/1924) 461 462 463 464 465 466 467 468 469 470 471 472 473 474 475 476 477 478 479 480 481 482 483 484 Số 18, ngày 15/7/1924 Hữu Thanh Hội đảng nước Nam Phú Hà Nên ý gia đình giáo dục Thần Duyệt Thế gọi Hữu Ái Nam Quan Nói chuyện tân đạo đức Sở Cuồng Bài ký du lãm phong cảnh thành Bắc Kinh Nam Quan Chuyện lạ nước Ai Cập Bùi Huy Cường, Thần Văn thơ Duyệt, Nguyễn Trọng Hồ… Thời Công việc Hội Trung Bắc kỳ nông công thương tương tế Số 19, ngày 1/8/1924 Hữu Thanh Cứu dân cứu lụt Tập Xuyên Đức công cộng Sở Cuồng Bài ký du lãm phong cảnh thành Bắc Kinh Nguyễn Thị Thục Văn nữ giới L.V.N Khảo luật lao động cứu tế nước Pháp Hoài Nam Tử, Thần Văn thơ Duyệt, Nghiêm Xuân Lãm… Thời Công việc Hội Trung Bắc kỳ nông công thương tương tế Số 20, ngày 15/8/1924 Ngô Đức Kế Bức thư trả lời người trọng yếu Hội Trung Bắc kỳ Nông Cương thương tương tế Tập Xuyên Luận tự Tập Xuyên Bài luận trị đạo đức Nam Quan Nói chuyện tân đạo đức Hồng Hải Muốn chấn hưng thương giới nên ưu đãi thương nhân Nghề buôn – phép phàm quảng cáo L.V.N Khảo luật lao động cứu tế 984 988 992 995 997 1001 1005 1027 1033 1043 1049 1054 1058 1061 Kỳ 1067 1086 1091 1099 1104 1109 1112 1114 1117 1121 Kỳ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 130 485 486 487 488 489 490 491 492 493 494 495 496 497 498 499 500 501 502 503 nước Pháp Tuệ giác thượng nhân, Văn thơ Nguyễn Thống, Thần Duyệt… Thời Công việc Hội Trung Bắc kỳ nông công thương tương tế Số 21, ngầy 1/9/1924 Ngô Đức Kế Luận chánh học tà thuyết Tập Xuyên Khảo học thuyết Đại Nhĩ Văn Trần Minh Khiêm Hội Kiếp Bạc L.V.N Khảo luật lao động cứu tế nước Pháp Nguyễn Thống, Thần Văn thơ Duyệt, Nghiêm Xuân Lãm… Thời Công việc Hội Trung Bắc kỳ nông công thương tương tế Số 22, ngày 15/9/1924 Nguyễn Duy Nho Mấy lời kính cáo độc giả Tập Xun Nói chuyện tân đạo đức Nghiêm Xuân Lãm Cung chiêm tôn lăng vu Lê Thái Tổ Nhiều tác giả Giới thiệu lục Nam Quang Nghề buôn – phép làm quảng cáo Lê Văn Nghị Tổng luận luân lý Nghiêm Xuân Lãm, Văn thơ Thần Duyệt, Lê Văn Luyện… Thời Công việc Hội Trung Bắc kỳ nông công thương tương tế 1126 1140 1145 1155 1161 1167 1173 Kỳ 1180 1195 1201 1213 1216 1219 1224 1228 1231 1236 1253 12591269 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 131 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THỰC NGHIỆP DÂN BÁO, KHAI HÓA NHÂT BÁO VÀ HỮU THANH TẠP CHÍ Măng-sét tờ Thực nghiệp dân báo Một mục quảng cáo Thực nghiệp dân báo TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 132 Một viết tiêu biểu Thực nghiệp dân báo Bài viết có đăng ảnh Phan Bội Châu Thực nghiệp dân báo (1926) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 133 Bạch Thái Bưởi (1874-1932) Nhà sáng lập “Khai hóa nhật báo” Mục quảng cáo cho công ty tàu Bạch Thái Bưởi Trên Khai hóa nhật báo TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 134 Trang bìa Hữu tạp chí TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 135 Chân dung ông Nguyễn Huy Hợi, Hội trưởng hội Bắc Kỳ công thương đồng nghiệp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 136 Tịa soạn Hữu Thanh tạp chí số 18 phố Mã Vỹ, Hà Nội (Nay phố hàng Nón, Hà Nội) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... 11 hoạt động kinh tế giai cấp tư sản Việt Nam Tuy vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống chun sâu dịng báo chí kinh tế mối quan hệ báo chí kinh tế với hoạt động giai cấp tư sản Việt Nam đầu kỷ XX. .. dịng báo chí kinh tế Hà Nội hoạt động báo chí năm đầu kỷ XX Nội dung trình bày khái qt bối cảnh trị, kinh tế, văn hố năm đầu kỷ XX, xuất báo chí hồn cảnh đời dịng báo kinh tế Hà Nội với tư cách quan... DÕNG BÁO CHÍ KINH TẾ HÀ NỘI TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA GIỚI TƢ SẢN VIỆT NAM 64 3.1 Dòng báo kinh tế Hà Nội cạnh tranh tư sản Việt Nam với tư sản Hoa kiều 64 3.2 Dòng báo chí kinh

Ngày đăng: 02/07/2022, 09:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thế Anh, Việt Nam dưới thời Pháp đô hộ, NXB Văn Học, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam dưới thời Pháp đô hộ
Nhà XB: NXB Văn Học
2. Vũ Bằng, Bốn mươi năm nói láo, NXB Lao động, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn mươi năm nói láo
Nhà XB: NXB Lao động
3. Nguyễn Công Bình, Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc, NXB Văn-Sử-Địa, Hà Nội, 1959 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc
Nhà XB: NXB Văn-Sử-Địa
4. Đặng Thị Vân Chi, Vấn đề phụ nữ trên báo chí tiếng Việt trước Cách mạng tháng Tám 1945, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phụ nữ trên báo chí tiếng Việt trước Cách mạng tháng Tám 1945
5. Hồng Chương, Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam
Nhà XB: NXB Sự Thật
8. George Dutton, Ly Toet in the city, Comming to Tém with the Morden in 1930, Viet Nam, Toumal of Vietnams study, inssue 2, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comming to Tém with the Morden in 1930, Viet Nam, Toumal of Vietnams study
9. Andre Duymarext, Sự hình thành các giai cấp xã hội ở xứ Annam, Tài liệu đánh máy, TVQG, 1974. (VL74.00006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành các giai cấp xã hội ở xứ Annam
10. Đại học quốc gia Hà Nội-Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, Tân thư và xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tân thư và xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
11. Nguyễn Khánh Đàm, Lịch trình tiến hoá sách báo Quốc ngữ, Sài Gòn, 1942 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch trình tiến hoá sách báo Quốc ngữ
12. Trần Văn Giàu, Giai cấp công nhân Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội, 1958 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giai cấp công nhân Việt Nam
Nhà XB: NXB Sự thật
13. Đoàn Tế Hanh, Một số vấn đề nông dân qua báo chí tiếng Việt trong những năm 1936-1939, Luận án PTS Lịch sử, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề nông dân qua báo chí tiếng Việt trong những năm 1936-1939
14. Trần Hùng, Nguyễn Quốc Thông, Thăng Long Hà Nội mười thế kỷ đô thị hóa, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăng Long Hà Nội mười thế kỷ đô thị hóa
Nhà XB: Nxb Xây dựng
15. Đỗ Quang Hưng, Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, H, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
17. H.Lamagat, Souveirs d’un vieux journaliste indochinois, Hà Nội, 1942 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Souveirs d’un vieux journaliste indochinois
18. Nguyễn Văn Khánh, Cơ cấu kinh tế-xã hội Việt Nam thời thuộc địa 1858-1945, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, H, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu kinh tế-xã hội Việt Nam thời thuộc địa 1858-1945
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
19. Nguyễn Văn Khánh-Phạm Kim Thanh, Mấy nhận xét về kinh tế hàng hóa ở Hà Nội thời kỳ thực dân Pháp đô hộ và tạm chiếm, Nghiên cứu lịch sử, Số 12-2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nhận xét về kinh tế hàng hóa ở Hà Nội thời kỳ thực dân Pháp đô hộ và tạm chiếm
20. Nguyễn Văn Khánh, Việt Nam 1919-1930: thời kỳ tìm tòi và định hướng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam 1919-1930: thời kỳ tìm tòi và định hướng
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
21. Nguyễn Hiến Lê, Đông Kinh nghĩa thục, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông Kinh nghĩa thục
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
22. Trần Huy Liệu, Lịch sử thủ đô Hà Nội, Nxb Hội sử học, Hà Nội, 1960 23. Phan Đăng Long, Biến đổi văn hoá đô thị Hà Nội trước năm 1945, Tạpchí Xưa và Nay, số 329, tháng 4-2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thủ đô Hà Nội", Nxb Hội sử học, Hà Nội, 1960 23. Phan Đăng Long, "Biến đổi văn hoá đô thị Hà Nội trước năm 1945, Tạp "chí Xưa và Nay
Nhà XB: Nxb Hội sử học
24. Trần Viết Nghĩa, Hoạt động chấn hưng thực nghiệp của tư sản Việt Nam đầu thế kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 7-2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động chấn hưng thực nghiệp của tư sản Việt Nam đầu thế kỷ XX

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Danh mục tác tờ báo công kha iở Hà Nội trƣớc năm 1930 - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động kinh tế của giai cấp tư sản Việt Nam đầu thế kỉ XX qua dòng báo chí kinh tế Hà Nội  002
Bảng 1 Danh mục tác tờ báo công kha iở Hà Nội trƣớc năm 1930 (Trang 31)
413 Tình hình kỹ nghệ nước ta 6-3-1922 - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động kinh tế của giai cấp tư sản Việt Nam đầu thế kỉ XX qua dòng báo chí kinh tế Hà Nội  002
413 Tình hình kỹ nghệ nước ta 6-3-1922 (Trang 99)
353 Vũ Văn Định Hình ảnh cố nhân 86 - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động kinh tế của giai cấp tư sản Việt Nam đầu thế kỉ XX qua dòng báo chí kinh tế Hà Nội  002
353 Vũ Văn Định Hình ảnh cố nhân 86 (Trang 124)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THỰC NGHIỆP DÂN BÁO, KHAI HÓA NHÂT BÁO VÀ HỮU THANH TẠP CHÍ  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoạt động kinh tế của giai cấp tư sản Việt Nam đầu thế kỉ XX qua dòng báo chí kinh tế Hà Nội  002
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THỰC NGHIỆP DÂN BÁO, KHAI HÓA NHÂT BÁO VÀ HỮU THANH TẠP CHÍ (Trang 131)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN