(LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện internet

103 2 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện internet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH THỊ THU Nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp trẻ nghiện Internet LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI, 2008 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm pháp trẻ em góc độ khoa học khác 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu nƣớc 12 1.2 Một số khái niệm 15 1.2.1 Khái niệm trẻ em 15 1.2.2 Khái niệm hành vi phạm pháp trẻ em nghiện internet 21 1.2.3 Khái niệm nguyên nhân tâm lý 42 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53 2.1 Nghiên cứu lý luận 53 2.1.1 Mục đích nghiên cứu lý luận 53 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 53 2.13 Phƣơng pháp nghiên cứu 53 2.2 Nghiên cứu thực tiễn 54 2.2.1 Mục đích nghiên cứu thực tiễn 54 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng 54 2.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 59 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 3.1 Thực trạng trẻ em nghiện internet có hành vi phạm pháp 61 3.1.1 Phân tích số liên quan đến khách thể đề tài 61 3.1.2 Hành vi phạm pháp trẻ 65 3.2 Hồn cảnh gia đình 66 3.2.1 Đặc điểm gia đình trẻ em nghiện internet có hành vi phạm pháp 66 3.2.2 Nghề nghiệp cha mẹ 68 3.3 Về quan hệ bạn bè 70 3.4 Về nhận thức pháp luật 72 TIEU LUAN MOI download 1: skknchat@gmail.com 3.5 Trí tuệ trẻ em nghiện internet có hành vi phạm pháp 73 3.5.1 Về số IQ 73 3.5.2 Về trí nhớ 78 3.6 Diễn biến q trình thực hành vi phạm pháp thơng qua thời gian lên mạng 80 3.7 Nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp trẻ nghiện interent 83 3.7.1 Nhóm ngun nhân 83 3.7.2 Nhóm nguyên nhân bổ xung 88 3.8 Phân tích số trƣờng hợp điển hình 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TIEU LUAN MOI download 2: skknchat@gmail.com Phần Mở đầu Lý chọn đề tài Một mối quan tâm hàng đầu quốc gia bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em "trẻ em hơm nay, giới ngày mai" Việt Nam, Đảng Nhà nước ta ý đến việc đào tạo, bồi dưỡng phát huy nguồn nhân lực, đặc biệt coi trọng việc chăm sóc giáo dục trẻ em; có trẻ em phạm pháp (vi phạm pháp luật) Điều thể sách nhân đạo, quan tâm, ý mặt Đảng Nhà nước Việt Nam với đối tượng trẻ em Các nhà tâm lý học, giáo dục học tội phạm học dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu trẻ em phạm pháp, có việc nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm pháp Thực tế qua nhiều cơng trình khoa học, kết nghiên cứu cho thấy, hành vi phạm pháp em kết tác động nhiều yếu tố: đặc điểm cá nhân, hồn cảnh gia đình khơng thuận lợi, quan hệ bạn bè v.v…Ngoài ra, thực tế cho thấy rằng, trẻ em nói riêng, người nói chung phạm tội biến đổi nội dung nhu cầu theo hướng không lành mạnh, không phù hợp với chuẩn mực xã hội, việc giáo dục để trẻ em hình thành nhu cầu đắn việc làm thiết thực Hơn nữa, thời kỳ CNH- HĐH đất nước nay, kinh tế có bước phát triển vượt bậc, thành tựu khoa học kỹ thuật áp dụng vào hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, có cơng nghệ thơng tin Sự đời mạng internet không giúp người tiếp cận với công nghệ đại, sử dụng chúng vào lĩnh hội tri thức giới cách nhanh nhất, mà làm cho khoảng cách người nước xích lại gần Đặc biệt với đời internet tốc độ cao, việc học tập, tìm kiếm thơng tin nhanh chóng dễ dàng trước nhiều; hình thức giải trí người đa dạng có nhiều lựa TIEU LUAN MOI download 1: skknchat@gmail.com chọn Nhưng bên cạnh nhiều tiện ích mà internet mang lại, có bất cập, mà số trẻ em có hành vi phạm pháp nghiện internet ngày gia tăng Hàng ngày, hàng thấy phương tiện thông tin đại chúng đăng tải số báo động thực trạng trẻ em phạm pháp nghiện internet gây Báo Cơng an nhân dân số 673, ngày 25/4/2007 có “ Bắt nhanh băng cướp nghiện “nét” Hà Bình, báo CAND số 532, ngày 11/11/2006 có viết “ Truy xét nhanh băng cướp nghiện internet” Xuân Mai hay viết “Nghiện điện tử, anh họ sát hại em” Thanh Sơn- Hà Thiều đăng báo Gia đình xã hội số 59 ngày 16/5/2008 v v Theo chúng tơi tìm hiểu từ năm 2006 đến nay, tình trạng trẻ em nghiện internet có hành vi phạm pháp nói đến nhiều Do vậy, việc tìm hiểu nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp trẻ em nghiện internet góp phần phát biến đổi tâm lý người em, qua đưa giải pháp giúp gia đình, nhà giáo dục, nhà quản lý có biện pháp để kiểm sốt vấn đề này, giúp em trở lại sống bình thường, hồ nhập xã hơị, đem lại niềm vui cho gia đình bình yên xã hội Từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu" Nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp trẻ em nghiện internet " Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp trẻ em nghiện internet Trên sở này, đưa số đề xuất, kiến nghị với gia đình, với người làm cơng tác giáo dục, quan chức việc giáo dục trẻ em quản lý mạng internet, góp phần ngăn chặn, hạn chế hiểm hoạ trẻ em có hành vi vi phạm pháp luật (phạm pháp) Đối tượng nghiên cứu TIEU LUAN MOI download 2: skknchat@gmail.com Nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp trẻ em nghiện internet Khách thể nghiên cứu Trẻ em từ 12 đến 18 tuổi có hành vi phạm pháp nghiện internet học tập lao động Trường Giáo dưỡng số 2- V26 – Bộ Công an Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng trẻ em có hành vi phạm pháp nghiện internet, xác định nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp - Đưa số kiến nghị với gia đình, nhà trường giáo dục em sử dụng internet có mục đích với cấp ngành có liên quan Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung: Trong phạm vi đề tài, chúng tơi tập trung tìm hiểu nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp trẻ nghiện internet 6.2 Giới hạn khơng gian nghiên cứu Trẻ em có hành vi phạm pháp nghiện internet học tập lao động Trường giáo dưỡng số 2- V26- Bộ Công an 6.3 Giới hạn khách thể nghiên cứu Trẻ em có độ tuổi từ 12 đến 18 tuổi Giả thuyết nghiên cứu - Số trẻ em nghiện internet có hành vi phạm pháp ngày gia tăng xã hội - Nếu nhu cầu sử dụng internet trẻ em có biến đổi: từ chỗ chơi để giải trí, tị mị, phục vụ cho học tập.v.v đến nghiện dẫn đến hành vi TIEU LUAN MOI download 3: skknchat@gmail.com phạm pháp, lệch chuẩn Cần có phân tích định lượng định tính biến đổi Phương pháp nghiên cứu 8.1 Những nguyên tắc phương pháp luận 8.1.1 Nguyên tắc hoạt động – nhân cách Nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp trẻ nghiện internet nghiên cứu thơng qua phân tích hoạt động thực tiễn em như: sinh hoạt, quan hệ với người khác, hành động em đặc biệt biến đổi nội dung nhu cầu, cấu trúc động chủ đạo chúng 8.1.2 Nguyên tắc tiếp cận hệ thống Nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp trẻ nghiện internet xem xét mối quan hệ nhiều mặt: với bố mẹ, gia đình, bạn bè đồng trang lứa vv.; Trên sở đưa ngun nhân ngun nhân bổ xung dẫn đến hành vi phạm pháp trẻ nghiện internet 8.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 8.2.1 Phương pháp nghiên cứu hồ sơ, tài liệu 8.2.2 Phương pháp phân tích số trường hợp điển hình 8.2.3 Phương pháp chuyên gia 8.2.4 Phương pháp quan sát 8.2.5 Phương pháp vấn 8.2.6 Phương pháp trắc nghiệm 8.2.6.1 Trắc nghiệm trí nhớ 8.2.6.2 Trắc nghiệm trí tuệ 8.2.7 Phương pháp thống kê toán học TIEU LUAN MOI download 4: skknchat@gmail.com Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu lý luận 2 Nghiên cứu thực tiễn 2.3 Khách thể nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu 3.1.Thực trạng trẻ em nghiện Internet có hành vi phạm pháp trường Giáo dưỡng số – V26 – Bộ Công an 3.7 Nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp trẻ em nghiện internet 3.8 Phân tích số trường hợp điển hình Kết luận kiến nghị TIEU LUAN MOI download 5: skknchat@gmail.com Chương 1: Một số vấn đề lý luận 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm pháp trẻ em góc độ khoa học khác 1.1.1 Những nghiên cứu giới Từ xa xưa, nhiều người nghiên cứu nguyên nhân trẻ em phạm pháp, đến cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, vấn đề tác giả nhiều trường phái quan tâm cách cụ thể cơng trình nghiên cứu tội phạm học, vấn đề nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm pháp nói chung phạm tội nói riêng, thường xem xét mối quan hệ phối hợp “môi trường - người phạm tội” Nhưng nguồn gốc phát sinh tội phạm giải khác gây nhiều tranh luận Cũng tương tự vậy, vào kỷ XIX ngành tội phạm học giới phát triển mức cao, tranh luận nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm pháp diễn liệt theo hai trường phái đối lập Trường phái nhân chủng học, người đề xướng Lombroso (18351909)- giáo sư pháp y người Italia cho rằng: nguyên nhân hàng đầu hành vi phạm tội nằm người đặc tính tâm lý người phạm tội Lombroso chứng minh rằng, tên tội phạm lại giống loại hình người sơ khai dữ, biểu qua nét thể trán dơ, mắt xếch…v.v Theo hướng này,nhóm tác giả cho "tội phạm dạng thấp hành vi người phạm tội gần giống với tổ tiên loài người người không phạm tội đặc điểm thiên hướng: [ 44; tr 53,54] Vì vậy, theo Lombroso, nguyên nhân nảy sinh tội phạm bẩm sinh, đặc điểm thể sinh học bệnh lý, nhìn tướng mạo, dáng vẻ bề ngồi người ta biết (hoặc sẽ) kẻ phạm tội Trong Lombroso tìm kiếm giải thích hành vi phạm tội thơng qua thí nghiệm nghiên cứu khoa học Garofalo (1852- 1934) tìm TIEU LUAN MOI download 6: skknchat@gmail.com hiểu lệch lạc liên quan đến phạm tội từ góc độ sinh học đặc trưng nét, loại hình thể hay biến đổi bất thường cấu tạo nhiễm sắc thể Về thực chất trường phái nhân chủng học học thuyết chất sinh học tội phạm vai trò người nguyên nhân dẫn đến phạm tội Như vậy, người coi thực thể sinh học tuý thành viên xã hội Quan điểm lưu truyền ngày biến tướng nhiều hình thức đa dạng, nhìn nhiều nhà tội phạm học tư sản: coi trọng yếu tố bẩm sinh, di truyền việc qui định hành vi phạm tội cá nhân Trường phái nhân chủng học biến tướng ý cách “thái quá” đến đặc điểm y sinh học người phạm tội mà khơng phân tích khía cạnh xã hội tội phạm nguyên nhân Trường phái môi trường xã hội: Ngày nay, nhiều sách báo không gặp trường hợp đề cập, lí giải nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm tội theo kiểu chiều học thuyết môi trường xã hội Những người theo trường phái đưa số liệu so sánh điều kiện sinh sống, khả thu nhập, trình độ học vấn người phạm tội không phạm tội để thuyết phục rằng, nguyên nhân dẫn đến phạm tội do: - Hồn cảnh kinh tế khó khăn - Bị người xấu xúi giục - Khơng chăm sóc chu đáo - Bị ảnh hưởng lối sống lạc hậu, bị tiêm nhiễm văn hố đồi truỵ Tóm lại, tội phạm hậu ảnh hưởng tiêu cực từ môi trường xã hội khách quan Trên thực tế, người theo quan điểm không xem xét đến tính chủ động cá nhân mối quan hệ với điều kiện hoàn cảnh xã hội Cũng cần phải thấy rằng, nhân cách người TIEU LUAN MOI download 7: skknchat@gmail.com Khi em bước vào tuổi học sinh trung học sở, lúc bước vào giai đọan tiền dậy (trẻ trai) Những thay đổi sinh lý xuất tuyến nội tiết hoạt động mạnh, thể có chiều hướng phát triển hệ xương, hệ thống tim mạch thiếu cân đối mặt thể ứng xử xã hội Đặc điểm tâm lý bật, đặc trưng lứa tuổi thiếu niên nhu cầu muốn thể thân cách độc lập Các em mong muốn tự hành động, tự đưa định theo cách phù hợp với nhận thức thân để thỏa mãn địi hỏi mơi trường hay người khác Nhưng khó khăn trở ngại phát triển tâm sinh lý lứa tuổi ảnh hưởng tới hành vi em Đó em chưa biết đánh giá, chưa biết kìm hãm hướng dẫn năng, ham muốn cách đắn, chưa biết kiểm tra tình cảm hành vi Vì vậy, nhiều em hành động cách bột phát theo cảm xúc thân hành động cách để thỏa mãn mong muốn, nhu cầu mà khơng có nhìn nhận, suy xét kỹ lưỡng - Lứa tuổi có nhu cầu khám phá Tìm hiểu, khám phá nhu cầu bản, nhu cầu lớn em lứa tuổi Các em muốn khám phá giới tự nhiên, khám phá sống xung quanh, muốn tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm sống, kiến thức người lớn bạn bè Điều đáng lưu ý em khơng có nhu cầu khám phá mà cịn tìm hiểu, thử nghiệm mới, có thiếu lành mạnh, trái chuẩn mực xã hội Nghiên cứu 20 trẻ em nghiện internet có hành vi phạm pháp trường Giáo dưỡng số cho thấy, em vào mạng theo bạn bè rủ rê tò mò với trò chơi nhiều điều lạ có máy tính lơi kéo em đến quán internet dễ dàng, đồng ý với lời mời bạn Internet có nhiều tiện ích có mặt tiêu cực Thậm chí, mặt tiêu cực internet cịn nguy hiểm khó kiểm sốt mạng tồn cầu.Trong thực tế, nhiều bậc cha mẹ dễ dàng đồng tình mua máy nối mạng theo nhu cầu sử dụng cái, cụ thể trẻ thao tác TIEU LUAN MOI download86: skknchat@gmail.com với máy Mặt khác, quán kinh doanh internet, cà phê internet ngày mọc lên nhiều lại chưa quản lý đồng bộ, chặt chẽ Điều gián tiếp làm cho tình trạng trẻ em nghiện internet ngày nhiều Một trẻ nghiện, dễ dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật thiếu niên lớn, chưa định hình tính cách, chúng dễ hành động bột phát bắt chước, tò mò Do thiếu kinh nghiệm sống, em khó phân biệt tốt xấu, hay dở.Trong gia đình, nhà trường chưa kịp thời uốn nắm, giúp đỡ thiếu quan tâm nên em dễ sa vào đường phạm pháp Như vậy, nhu cầu khám phá trẻ vị thành niên nhân tố quan trọng với phát triển nhân cách, bao gồm lĩnh vực nhận thức Tuy vậy, tò mò nhu cầu khám phá lứa tuổi em khơng có hướng dẫn, giám sát cha mẹ, quản lý nhà trường, cấp quản lý mạng em không tự chủ thân trở thành ngun nhân dẫn đến nghiện trò chơi mạng dẫn tới hành vi phạm pháp 3.7.2.2 Khía cạnh tâm lý gia đình ảnh hưởng tới hành vi em - Quan hệ cha mẹ - Gia đình nhóm xã hội mà người tiếp xúc, môi trường xã hội quan trọng với hình thành phát triển phẩm chất nhân cách người Thơng qua gia đình, trẻ nuôi nấng, giáo dục tiếp thu kiến thức Những năm đầu đời người, bậc làm cha, làm mẹ phải chịu trách nhiệm lớn Khi đời, đứa trẻ chưa phải nhân cách, chưa thành viên xã hội, chưa có đặc điểm tâm lý định Trong trình hình thành phát triển tâm lý, nhân cách mình, đứa trẻ chịu ảnh hưởng lối sống, phương pháp giáo dục từ gia đình, thơng qua quan hệ mà trẻ tiếp xúc: quan hệ cha mẹ, quan hệ cha mẹ – cái, quan hệ với Kết nghiên cứu phản ánh, mối quan hệ cha mẹ - TIEU LUAN MOI download87: skknchat@gmail.com trẻ nghiện internet có hành vi phạm pháp khơng tốt: Có 40% trẻ sống gia đình khơng hồn thiện :khơng có bố, bố mẹ tù, mẹ mất, số lại - 60% trẻ sống với gia đình có bố mẹ Tuy nhiên, qua vấn sâu thấy, mối quan hệ cha mẹ - đa số em khơng có gắn bó, gần gũi Em Đ.X H 15 tuổi kể, “em thường xuyên bị bố đánh, nên em hay bỏ nhà ngoài”, hay chúng tơi hỏi “Vào trường, em có thấy nhớ bố mẹ khơng? ”, có em trả lời “em khơng thấy nhớ bỏ nhà quen rồi” hay “nếu em em thích sống với mẹ, em ghét bố” Em P.C M 17 tuổi với bố mẹ kế nói rằng: “em nhà, tồn sang nhà bác để chơi games nhà chán, bố mẹ chiều anh trai hơn” Như vậy, mối quan hệ cha mẹ- có ảnh hưởng lớn đến hành vi tiêu cực trẻ em, ảnh hưởng đến việc em bỏ nhà lổng, chơi bời, tụ tập qn internet chí có hành vi phạm pháp - Cách giáo dục gia đình Do đặc điểm gia đình, nhiều em khơng quan tâm, chăm sóc bố mẹ người thân nhà nuôi dưỡng nên việc hưởng thụ giáo dục từ gia đình bị hạn chế Qua nghiên cứu lý luận cho thấy, nhiều bậc cha mẹ nuông chiều mức, đáp ứng đòi hỏi trẻ, đòi hỏi lên mức cao, khả gia đình cha mẹ khơng thể đáp ứng Vì vậy, trẻ làm theo cách để thỏa mãn nhu cầu mà trước chúng địi hỏi cha mẹ, giống thói quen khơng dừng Ngược lại, có bậc cha mẹ hay người thân lại khắt khe, nghiêm khắc với trẻ Do thiếu hiểu biết khơng kìm chế, nhiều bậc cha mẹ coi việc hành hạ, đánh đập quyền họ Điều tất yếu gây nên hậu không tốt đến hình thành đặc điểm tâm lý, nhân cách em, từ đẩy em vào hành vi sai lệch 3.7.2.3 Khía cạnh tâm lý nhóm bạn bè ảnh hưởng tới hành vi em TIEU LUAN MOI download88: skknchat@gmail.com Quan hệ bạn bè có ý nghĩa vô quan trọng với phát triển tâm lý trẻ Giao tiếp bạn bè, quan hệ bạn bè lứa tuổi em giữ vai trò chủ đạo phát triển tâm lý, nhân cách trẻ, bạn bè người dễ hiểu dễ thông cảm với nhau, dễ dàng chấp nhận Có thể nói, môi trường bạn bè nơi nhu cầu, xúc em dễ thỏa mãn đó, em tự thể mà không sợ bị xem thường Trẻ tin tưởng bạn bè ngược lại Nhưng tác động mối quan hệ bạn bè mang tính tích hay tiêu cực phụ thuộc vào môi trường bạn bè em Với trẻ em phạm pháp nghiện internet, bạn bè có ảnh hưởng định đến hành vi phạm pháp trẻ, hỏi “ Ai người có vai trị khiến em thực hành vi phạm pháp?” có 45% em cho “bạn bè lơi kéo” Nhóm bạn bè tiêu cực nguyên nhân khiến em có hành vi phạm pháp Nhưng phải nhấn mạnh rằng, tất trẻ em nghiện internet có hành vi phạm pháp bạn bè rủ rê Kết nghiên cứu đề tài cho thấy: 55% trẻ em thực hành vi phạm pháp thân chúng có nhu cầu tiền để lên mạng, 45% trẻ thực hành vi phạm pháp theo bạn bè, thân chúng có nhu cầu tiền lên mạng Do vậy, bạn bè rủ, em đồng ý Em V.A.T, 13 tuổi nói “khi bạn bè rủ ăn trộm xe đạp để chơi games ăn tiêu, em thấy thiếu tiền lên mạng nên ngay” Điều cho thấy, bạn bè khơng đóng vai trị lơi kéo trẻ lên mạng mà cịn góp phần thúc đẩy trẻ em thực hành vi phạm pháp Bên cạnh đó, thân em muốn thể bạn bè, không để bạn bè coi thường thân cần tiền để thoả mãn nhu cầu “nghiện” Như vậy, có nhiều em thực hành vi phạm pháp mình, khơng cần bạn bè rủ hay thực bạn bè, Khi nhu cầu chơi games thúc đầy, bạn bè không rủ rê, thân em thực hành vi phạm pháp 3.8 Phân tích số trường hợp điển hình Trường hợp 1: Em D.N.H,13 tuổi TIEU LUAN MOI download89: skknchat@gmail.com * Một số đặc điểm cá nhân - Quê quán: Lạng Giang- Bắc Giang - Mẹ: D.T.H, 38 tuổi - Bố: khơng có - Em trai: D.N.P, tuổi, học - Nghề nghiệp mẹ: Làm ruộng làm nón - Trình độ học vấn H: Đang học dở lớp - Chỉ số IQ: 77 - Trí nhớ: Trung bình - Lý bị bắt: Trộm cắp tiền, xe đạp gia đình hàng xóm * Diễn biến q trình phạm pháp nghiện internet D.N.H H sinh trưởng gia đình khơng hồn thiện Em khơng có bố bố Em sống mẹ em trai Theo H nói, kinh tế gia đình khơng giả mẹ H làm ruộng, nghề phụ làm nón để kiếm thêm thu nhập cho mẹ Nhưng internet xuất vùng quê – nơi gia đình H định cư bạn bè rủ rê, H không từ chối Sau lần bạn, H thỉng thoảng tự qn chơi, tự tìm hiểu nhiều trị chơi khác thấy có nhiều trị chơi hấp dẫn Thời gian chơi ngày tăng H nghiện games từ lúc không hay Thời gian đầu lên mạng, em thường xin tiền mẹ, em qn nên mẹ khơng khó khăn việc cho tiền Một thời gian sau, số chơi games tăng lên, H bắt đầu bỏ học, nhiều lần liên tiếp xin tiền mẹ không được, H nói dối, lấy tiền học phí mà mẹ chu cấp để chơi games Em chơi thời gian số tiền hết, em khơng biết nói dối nên định ăn trộm đồ đạc gia đình đem bán Thời gian chơi lúc tăng lên nhiều, H tâm “có hơm em chơi ngày, đêm” H ham mê trò chơi mạng đến mức “khi đói em cắm máy quán, tranh thủ ăn xong lại vào chơi nhờ người khác mua hộ bánh mỳ ăn tạm” TIEU LUAN MOI download90: skknchat@gmail.com Khi không xin tiền mẹ, đồ đạc gia đình bị mẹ quản lý, H ăn trộm đồ đạc xe đạp hàng xóm Theo lời H nói, lúc đầu em lên mạng bạn bè rủ đi, thấy bạn lên mạng đơng vui thân em tị mị muốn biết máy vi tính, games mạng Nhưng lên mạng trở thành nhu cầu thiếu H Lên mạng chiếm hết toàn thời gian, tiền em, chơi ban ngày không đủ, em chơi buổi tối, bỏ học hẳn để chơi games Nếu không chơi games, H cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, lúc nghĩ trị chơi mạng Khi việc chơi games H trở thành nhu cầu cấp thiết, trở thành động ưu thế, trội H ăn trộm tiền, đồ đạc người khác cho dù bạn bè có rủ ăn trộm hay khơng Như vậy, thấy, lúc đầu H lên mạng bạn rủ rê tị mị muốn “thử” tìm hiểu, chơi games trở thành đam mê không cưỡng lại Mặc dù, mẹ H có khuyên bảo em quán hấp dẫn đa dạng, phong phú trò chơi mạng Mỗi lần lên mạng, H thấy hưng phấn thích thú Chính điều kích thích nhu cầu chơi em trực tiếp dẫn đến hành động nghiện internet Khi nhu cầu lên mạng không kiểm soát ý thức chuyển sang cấu trúc đam mê làm H ngừng chơi Khi mẹ nhắc nhở, H dừng chơi 1,2 ngày, sau lại qn chơi em nói “ khơng chơi thấy khó chịu, nghĩ đến diễn biến trò chơi em lại đi” Trường hợp 2: P.C.M, 17 tuổi * Một số đặc điểm cá nhân - Quê quán: Hải Phòng - Bố: P.V.H, 45 tuổi - Nghề nghiệp bố: Bảo vệ cảng Chùa vẽ – Hải Phòng - Mẹ: N.T.D: bị tai nạn, năm 2000 - Mẹ kế: H.T.L, 37 tuổi TIEU LUAN MOI download91: skknchat@gmail.com - Anh trai: P.C L, 20 tuổi, làm bảo vệ cảng Chùa vẽ- Hải Phòng - Nghề nghiệp mẹ kế: Nội trợ - Trình độ học vấn M: Đang học dở lớp 10 - Lý bị bắt: Lấy xe máy mẹ kế cầm đồ - Chỉ số IQ: 100 - Trí nhớ ngắn hạn: * Diễn biến trình phạm pháp nghiện internet M sinh gia đình có đẩy đủ bố mẹ, công việc bố mẹ cơng nhân em chăm sóc đầy đủ học bao bạn khác M có anh trai làm cơng nhân Cảng Chùa Vẽ với bố Khi hỏi “Em biết chơi games lâu chưa? hướng dẫn”? M nói rằng, “những đứa nhà giàu, nhiều tiền rủ chơi games lâu Em biết chơi thời gian, khoảng 4,5 năm đó” Lúc đầu M biết chơi games bạn lớp rủ đi, M nói “chỉ cần lượt chơi với bạn em biết khởi động máy, bật trị chơi chơi” Khi hỏi “ Em có thích trị chơi điện tử mạng khơng?” Trả lời: “Em thích, nhiều lúc thời gian rảnh rỗi, khơng biết làm gì, thấy chán nên vào quán chơi, mà trò chơi máy lại hấp dẫn đẹp nữa” Từ đó, M bắt đầu chơi games Lúc đầu em ngồi quan sát bạn chơi, chơi thử dĩ nhiên bạn phải trả tiền Dần dần em thấy chơi khơng bạn mà phải ngồi đợi sốt ruột nên em thuê máy chơi Sau đó, em thấy trị chơi mạng hút hay, không chơi em thấy nhớ khó chịu Khi khơng có tiền trả, M cắm xe đạp để lấy tiền trả cho chủ quán Vì chơi games nhiều, M không tập trung vào học tập, không theo kịp chương trình nên em bỏ học học lớp 10 (bổ túc) TIEU LUAN MOI download92: skknchat@gmail.com Mấy năm gần có bác làm Quận nhận M làm nuôi Hai bác cháu hay chơi games quán tất nhiên bác trả tiền, M nói rằng, “có hơm bác làm, em chơi thâu đêm quán, 2, ngày nhà lần (ăn, ngủ quán) Thỉnh thoảng em đánh máy, soạn thảo văn cho quán để lấy tiền trả Một lần chơi games khơng có tiền trả, bác khơng đến nên em nhà lấy xe dì cầm đồ 100.000 đồng để trả cho quán” M nói rằng, “ em cắm xe 100.000 đồng muốn dì cịn có hội chuộc lại” Sau trị chuyện với M, chúng tơi hiểu sống gia đình em Do mẹ tai nạn, bố lấy vợ hai mà anh trai lại bố mẹ chiều nên nhiều em thấy chán, quán chơi cho đỡ buồn Dần dần em bị trò chơi mạng hấp dẫn không từ bỏ Như vậy, M biết chơi điện tử (games) từ bạn bè, sau người bác nhận làm ni vơ tình củng cố nhu cầu chơi games em cách tham gia chơi trả tiền chơi cho em Qua thông tin thu thập thấy, M biết chơi games ban đầu bạn bè rủ rê, mối quan hệ gia đình khiến em nhiều thấy chán nản nên quán chơi Nhưng nguyên nhân tâm lý quan trọng thúc đẩy việc chơi games có hành vi phạm phạm M có biến đổi nhu cầu, cấu trúc động Đó nảy sinh nhu cầu chơi games, thay chơi games để thư giãn bây giờ, chơi trở thành đích sống Khi nhu cầu chơi games với nội dung không chuẩn mực, tạo điều kiện thúc đẩy M có hành động vi phạm pháp luật nhằm thoả mãn nhu cầu thân Tiểu kết chương Qua việc phân tích kết nghiên cứu thực tiễn cho thấy: - Hành vi phạm pháp trẻ nghiện internet học tập lao động trường Giáo dưỡng số – V26- Bộ Công an đa dạng chủ yếu trộm cắp tài sản - Trẻ em nghiện internet có hành vi phạm pháp biến đổi nội dung nhu cầu, cấu trúc động thân em Ngồi ra, TIEU LUAN MOI download93: skknchat@gmail.com số nguyên nhân bổ xung góp phần thúc đẩy hành vi phạm pháp trẻ nghiện internet, : + Sự phát triển tâm sinh lý lứa tuổi, hoàn cảnh gia đình khơng thuận lợi, mối quan hệ bạn bè + Trình độ học vấn trẻ khơng cao, phần lớn em học dở cấp II bỏ học + Chỉ số IQ trẻ phần lớn đạt mức trung bình + Kết kiểm tra trí nhớ ngắn hạn cho thấy, khối lượng ghi nhớ em mức trung bình, kết tái khơng ổn định Tuy nhiên, trẻ tập trung hơn, đường cong ghi nhớ có chiều hướng tăng TIEU LUAN MOI download94: skknchat@gmail.com Kết luận kiến nghị Kết luận Qua việc tìm hiểu, phân tích trẻ em phạm pháp nghiện internet học tập lao động trường Giáo dưỡng số – V26 – Bộ Công an nhận thấy: - Kết nghiên cứu lý luận thực tiễn khẳng định, mục đích giả thuyết đề tài đưa phù hợp - Có hai nhóm nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm pháp trẻ nghiện internet Nhóm nguyên nhân nguyên tâm lý dẫn đến trạng nói trên: + Đó nảy sinh nhu cầu có nội dung khơng lành mạnh Lúc đầu trẻ vào quán internet với mục đích khác như; bạn bè rủ rê, vào xem máy vi tính, hay vào chơ games để thư giãn Nhưng sau lần vào mạng chơi “thử”, khát vọng chơi games trẻ ngày tăng chơi games trở thành động nhu cầu Chính nhu cầu trở thành động ưu điều khiển toàn hoạt động trẻ theo nội dung không phù hợp với chuẩn mực xã hội + Sự xuất cấu trúc thứ bậc động có biến đổi, làm cho cấu trúc động tính gián tiếp Do vậy, hành động trẻ không điều khiển ý thức, cấu trúc động bị phá vỡ làm động chuyển thành mục đích Khi động mục đích có chuyển dịch, tất hành động trẻ hướng vào mục đích nhất, trội nhằm đáp ứng nhu cầu trước mắt lên mạng Mặc dù, có lúc trẻ “thống nghĩ” hành vi ý nghĩ trẻ dừng lại mức độ “để biết”, tức chức tạo ý động lúc bị thu hẹp, chức thúc đẩy hành động suy yếu, nên không đủ lực ngăn cản em ngừng chơi games Như vậy, chơi nhiều, em phải cần tiền để lên mạng, mà để thoả mãn nhu cầu này, trẻ phải có hành động vi phạm pháp luật, hành động xin tiền bố mẹ, người thân không đáp ứng TIEU LUAN MOI download95: skknchat@gmail.com Nhóm nguyên nhân bổ xung (góp phần thúc đẩy hành vi phạm pháp trẻ nghiện interne): - Sự thiếu quan tâm, giáo dục gia đình (bố mẹ, người chăm sóc) trước biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi để trẻ nhận thức mặt tiện ích mặt trái mạng internet Bên cạnh đó, nhiều em sống gia đình khơng hồn thiện, thiếu thốn tình cảm bố mẹ, người thân + Trình độ nhận thức trẻ không cao Bản thân trẻ không ham học, không hứng thú với môn học mà chủ yếu tập trung vào chơi games nên không theo kịp chương trình, nhiều em tự ý bỏ học + Mối quan hệ bạn bè nhà trường xã hội (bạn đồng trang lứa) có ảnh hưởng lớn tới hành vi trẻ vì, lứa tuổi quan hệ bạn bè có vai trị quan trọng sống, hoạt động vui chơi Khi trẻ thường xuyên kết bạn, giao tiếp với nhóm bạn xấu, em dễ bị ảnh hưởng hành vi, chuẩn mực nhóm + Sự thay đổi tâm sinh lý lứa tuổi như: thể phát triển chưa cân đối ứng xử xã hội, thay đổi môi trường học tập (từ cấp tiểu học sang trung học với mơn học mới) làm em có bỡ ngỡ chưa kịp thích nghi, mơi trường bên ngồi có nhiều trị chơi hấp dẫn, lơi mà thân em muốn khám phá tìm hiểu Kiến nghị Trẻ em nghiện internet có hành vi phạm pháp chủ yếu xuất nhu cầu mới, không lành mạnh (biến đổi nhu cầu, cấu trúc động cơ) thân em Do vậy, muốn thay đổi hành vi trẻ với việc sử dụng internet phải xuất phát từ em Bản thân em phải có ý thức với việc sử dụng internet, khơng ngừng học tập để có hiểu biết tiện ích mặt trái internet, tác hại việc lạm dụng trị giải trí mạng Muốn làm tốt điều không cần cố gắng, nỗ lực thân em mà cần phối hợp cấp, ngành gia đình em 2.1 Đối với gia đình TIEU LUAN MOI download96: skknchat@gmail.com Kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố gia đình nguyên nhân dẫn trẻ em nghiện internet có hành vi phạm pháp Vì vậy, gia đình mà chủ yếu người làm cha, làm mẹ người thân trẻ đóng vai trò quan trọng việc giáo dục em phịng ngừa, ngăn chặn tình trạng trẻ em đua địi, có hành vi tiêu cực trộm cắp để thỏa mãn nhu cầu thân Để làm điều này, bậc cha mẹ ý vấn đề sau: - Gia đình phải có trách nhiệm nhận thức vai trò chủ đạo việc giáo dục hình thành, phát triển nhân cách em Từ giáo dục trẻ có hành vi đắn, quan tâm, chăm sóc có hiểu biết thay đổi tâm sinh lý lứa tuổi, có ứng xử phù hợp, giáo dục trẻ có nhận thức khoa học tính tiện lợi internet tác hại xảy trẻ ham mê trò chơi mạng - Cha mẹ người thân thường xuyên kết hợp với nhà trường để nắm tình hình học tập, tu dưỡng đạo đức em nhà trường Nếu có vấn đề xảy ra, nhà trường cha mẹ có biện pháp kịp thời uốn nắn, giáo dục, điều chỉnh - Khi thấy trẻ có biểu học sút, hay xin tiền lên mạng chơi games, cha mẹ nên có góp ý, phân tích để ngăn chặn kịp thời tình trạng trẻ sa đà vào trị chơi mạng, tránh để tình trạng ảnh hưởng đến phát triển tâm sinh lý dẫn đến hành vi phạm pháp - Cha mẹ phảI người gần gũi chuyện trò, thấu hiểu ước mơ, nguyện vọng, chia sẻ với em vấn đề lứa tuổi để em cảm thấy yên tâm, thoải mái tâm Từ đó, cha mẹ giúp em vượt qua khó khăn, trở ngại khủng hoảng tâm lý, tránh xa hiểm họa tiềm tàng sống - Cha mẹ thường xuyên chăm lo, quan tâm mực tới Cha mẹ không tập trung chăm lo vật chất mà biết quan tâm đến sống tinh thần em để qua có điều chỉnh phù hợp Đặc biệt, cha mẹ nên lưu tâm đến mối quan hệ bạn bè em Trên sở TIEU LUAN MOI download97: skknchat@gmail.com đó, cha mẹ đưa góp ý chân thành, cởi mở người bạn trẻ cách hợp lý Đồng thời cha mẹ cần phát kịp thời ngăn chặn ảnh hưởng xấu từ nhóm bạn bè tiêu cực - Với trẻ em nghiện internet dẫn hành vi phạm pháp gia đình chỗ dựa quan trọng mặt tình cảm vật chất Vì thế, gia đình khơng nên xa lánh, hắt hủi em mà cần quan tâm, thăm hỏi, động viên giúp em thay đổi nhận thức, sửa chữa sai lầm mắc phải 2.2 Với nhà trường Nhà trường môi trường xã hội thứ hai sau gia đình, giữ vai trị chủ yếu việc phát triển nhân cách trẻ Do đó, nhà trường phải có trách nhiệm phịng chống, ngăn ngừa việc trẻ em nghiện internet dẫn đến hành vi phạm pháp - Nhà trường, giáo viên trực tiếp giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm gia đình cần có kết hợp quản lý em nhằm ngăn chặn tình trạng học sinh bỏ học, chơi bời, gây gổ đánh vi phạm pháp luật trật tự an toàn xã hội - Nếu thấy học sinh có biểu trốn học thường xuyên, học kém, nhà trường giáo viên chủ nhiệm có biện pháp kịp thời như: tìm hiểu nguyên nhân qua bạn bè, thơng báo với gia đình để sớm có biện pháp giáo dục hợp lý - Nhà trường nên tích cực tổ chức cách có hiệu hoạt động vui chơi, giải trí tập thể văn nghệ, thể dục thể thao nhiều hình thức phong phú nhằm thu hút tham gia tích cực để em có hứng thú với mơn học nhà trường Nếu nhà trường làm tốt hạn chế việc học sinh chủ động tìm đến trị chơi, giải trí thiếu lành mạnh làm giảm ảnh hưởng nhóm tiêu cực đến hành vi em - Giáo viên chủ nhiệm môn nhà trường có hiểu biết đặc điểm tâm lý lứa tuổi em đặc biệt xu hướng dẫn đến TIEU LUAN MOI download98: skknchat@gmail.com hành vi lệch chuẩn đặc điểm tâm lý lứa tuổi gây ra, để em khắc phục trở ngại tâm lý, lựa chọn hành vi tích cực - Ngồi việc trang bị cho học sinh kiến thức khoa học, nhà trường cần giáo dục đạo đức, lối sống, hiểm họa sống đến em Đặc biệt nhà trường cần cung cấp kiến thức pháp luật giáo dục thông qua câu chuyện thực tế 2.3 Với cán làm công tác quản lý, giảng dạy trường Giáo dưỡng Việc giáo dục, cảm hóa trẻ em có hành vi phạm pháp hoạt động quan trọng phịng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn tình trạng trẻ em có hành vi phạm pháp Để hoạt động có hiệu quả, địi hỏi cán làm cơng tác quản lý, giáo dục cảm hóa trực tiếp trẻ em phạm pháp ý: - Những người làm cơng tác quản giáo phải có kiến thức tâm lý học, tư vấn tâm lý giáo dục học q trình giáo dục cảm hóa em Điều giúp em yên tâm, thoả mái việc học tập, lao động, rèn luyện thân để sớm trở lại với xã hội - Gần gũi, an ủi, động viên hiểu tâm tư, nguyện vọng tình cảm em, để qua giúp em dần thay đổi nhận thức, thái độ với hành vi gây trước đây, giúp em sớm hồ nhập với cộng đồng, khơng để tình trạng tái phạm xảy 2.4 Với người làm công tác quản lý mạng internet, quán internet Những người làm công tác quản lý mạng internet quán internet có vai trị định việc hạn chế tình trạng trẻ em tụ tập, lên mạng thường xuyên Để làm giảm tình trạng trẻ em nghiện internet có hành vi phạm pháp, địi hỏi người làm cơng tác quản lý mạng internet quán internet có trách nhiệm: Với người quan chức quản lý mạng internet: TIEU LUAN MOI download99: skknchat@gmail.com - Ban hành luật việc kinh doanh trò chơi internet Nếu người kinh doanh mạng trị chơi internet khơng chấp hành cần có biện pháp xử lý theo qui định luật - Hạn chế việc quảng cáo, nhập trò chơi ạt phương tiện thông tin đại chúng - Phải có lựa chọn trị chơi phù hợp với truyền thống văn hố, tâm sinh lý lứa tuổi trẻ em Với người quản lý qn internet: - Có trách nhiệm kiểm sốt thời gian chơi trẻ mạng internet - Khi trẻ có biểu chơi q lâu, người trơng coi quán internet nên nhắc nhở Nếu cấp, ngành gia đình có phối hợp đồng điều trên, hạn chế tình trạng trẻ em phạm pháp nghiện internet TIEU LUAN MOI download100 : skknchat@gmail.com ... tài nghiên cứu" Nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp trẻ em nghiện internet " Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp trẻ em nghiện internet Trên sở... vi phạm pháp trẻ em Tác giả Nguyễn Thị Hoa vi? ??t "Một số đặc điểm tâm lý có nguy dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật trẻ vị thành niên” [13; tr27] đề cập đến nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm. .. trạng trẻ em nghiện internet có hành vi phạm pháp nói đến nhiều Do vậy, vi? ??c tìm hiểu nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp trẻ em nghiện internet góp phần phát biến đổi tâm lý người em,

Ngày đăng: 02/07/2022, 09:37

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Số lượng trẻ em cú liờn quan đến chơi games trờn mạng internet  tại trường Giỏo dưỡng số 2 – Ninh Bỡnh (N= 50 trẻ) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện internet

Bảng 1.

Số lượng trẻ em cú liờn quan đến chơi games trờn mạng internet tại trường Giỏo dưỡng số 2 – Ninh Bỡnh (N= 50 trẻ) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2: Độ tuổi của trẻ em phạm phỏp do nghiện internet (đơn vị = số em)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện internet

Bảng 2.

Độ tuổi của trẻ em phạm phỏp do nghiện internet (đơn vị = số em) Xem tại trang 62 của tài liệu.
3.1.1.3. Trỡnh độ học vấn của khỏch thể nghiờn cứu       Trỡnh độ  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện internet

3.1.1.3..

Trỡnh độ học vấn của khỏch thể nghiờn cứu Trỡnh độ Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3: Trỡnh độ học vấn và hiện trạng bỏ học của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp (đơn vị = số em) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện internet

Bảng 3.

Trỡnh độ học vấn và hiện trạng bỏ học của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp (đơn vị = số em) Xem tại trang 63 của tài liệu.
3.1.2. Hành vi phạm phỏp của trẻ - (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện internet

3.1.2..

Hành vi phạm phỏp của trẻ Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4: Phõn loại hành vi phạm phỏp của trẻ em nghiện internet (đơn vị = số em).  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện internet

Bảng 4.

Phõn loại hành vi phạm phỏp của trẻ em nghiện internet (đơn vị = số em). Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 5: Đặc điểm gia đỡnh của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp ( đơn vị = số em) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện internet

Bảng 5.

Đặc điểm gia đỡnh của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp ( đơn vị = số em) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Gia đình không - (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện internet

ia.

đình không Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 6: Nghề nghiệp của cha mẹ trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp ( đơn vị = số em) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện internet

Bảng 6.

Nghề nghiệp của cha mẹ trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp ( đơn vị = số em) Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 7: Đối tượng lụi kộo trẻ em lờn mạng dẫn đến nghiện internet và hành vi phạm phỏp (đơn vị = số người)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện internet

Bảng 7.

Đối tượng lụi kộo trẻ em lờn mạng dẫn đến nghiện internet và hành vi phạm phỏp (đơn vị = số người) Xem tại trang 70 của tài liệu.
Cũng qua bảng 7 cho thấy, 45% trẻ em nghiện internet cú hành vi vi phạm  phỏp  luật  do  bạn  bố  lụi  kộo  và  thực  hiện  hành  vi  đú  theo  nhúm,  55%  cũn  lại  cỏc  em  thực  hiện  hành  vi  trộm  cắp  một  mỡnh - (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện internet

ng.

qua bảng 7 cho thấy, 45% trẻ em nghiện internet cú hành vi vi phạm phỏp luật do bạn bố lụi kộo và thực hiện hành vi đú theo nhúm, 55% cũn lại cỏc em thực hiện hành vi trộm cắp một mỡnh Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 8: Nhận thức về phỏp luật của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp ( đơn vị = số em) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện internet

Bảng 8.

Nhận thức về phỏp luật của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp ( đơn vị = số em) Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 9: Chỉ số IQ của trẻ nghiện internet cú hành vi phạm phỏp (đơn vị = số em)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện internet

Bảng 9.

Chỉ số IQ của trẻ nghiện internet cú hành vi phạm phỏp (đơn vị = số em) Xem tại trang 73 của tài liệu.
+ Qua bảng khảo sỏt trờn cho thấy, chỉ số IQ của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp chủ yếu đạt mức trung bỡnh, chiếm 65%, mức độ ranh  giới chiếm 25%  và 10%  ở mức thiểu năng  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện internet

ua.

bảng khảo sỏt trờn cho thấy, chỉ số IQ của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp chủ yếu đạt mức trung bỡnh, chiếm 65%, mức độ ranh giới chiếm 25% và 10% ở mức thiểu năng Xem tại trang 74 của tài liệu.
Trung bình Chậm phá t - (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện internet

rung.

bình Chậm phá t Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 10: Bảng điểm trung bỡnh của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp qua cỏc Set của test Raven - (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện internet

Bảng 10.

Bảng điểm trung bỡnh của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp qua cỏc Set của test Raven Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 11: Số cõu trả lời sai (hay lỗi) ở cỏc set và ở từng cõu (đơn vị: số lỗi)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện internet

Bảng 11.

Số cõu trả lời sai (hay lỗi) ở cỏc set và ở từng cõu (đơn vị: số lỗi) Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 13: Điểm trung bỡnh về trớ nhớ của cỏc em theo phương phỏp ghi nhớ 10 từ (đơn vị = số từ tỏi hiện đỳng)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện internet

Bảng 13.

Điểm trung bỡnh về trớ nhớ của cỏc em theo phương phỏp ghi nhớ 10 từ (đơn vị = số từ tỏi hiện đỳng) Xem tại trang 78 của tài liệu.
Kết quả bảng 12 phản ỏnh, điểm số thực hiện cỏc bài tập thuộc trắc nghiệm  Raven  cú  tương  quan  mật  thiết  với  nhau - (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện internet

t.

quả bảng 12 phản ỏnh, điểm số thực hiện cỏc bài tập thuộc trắc nghiệm Raven cú tương quan mật thiết với nhau Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 14: Lỗi lặp lại của trẻ em nghiện internet qua test trớ nhớ (đơn vị = số lỗi)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện internet

Bảng 14.

Lỗi lặp lại của trẻ em nghiện internet qua test trớ nhớ (đơn vị = số lỗi) Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 15: Thời gian lờn mạng của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp (đơn vị = số em) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện internet

Bảng 15.

Thời gian lờn mạng của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp (đơn vị = số em) Xem tại trang 81 của tài liệu.

Mục lục

  • Chương 1: Một số vấn đề lý luận

  • 1.1.1 Những nghiên cứu trên thế giới

  • 1.1.2 Những nghiên cứu trong nước

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.2.1. Khái niệm trẻ em

  • 1.2.2 Khái niệm hành vi phạm pháp của trẻ em nghiện internet

  • Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

  • 2.1. Nghiên cứu lý luận

  • 2.1.1 Mục đích nghiên cứu lý luận

  • 2.1.2 Nội dung nghiên cứu

  • 2.13. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.2. Nghiên cứu thực tiễn

  • 2.2.1 Mục đích nghiên cứu thực tiễn

  • 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng

  • 2.3. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu

  • 2.4. Các giai đoạn nghiên cứu

  • Chương 3: Kết quả nghiên cứu

  • 3.1. Thực trạng trẻ em nghiện internet có hành vi phạm pháp

  • 3.1.1. Phân tích các chỉ số liên quan đến khách thể của đề tài

  • 3.1.2. Hành vi phạm pháp của trẻ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan