Diễn biến quỏ trỡnh thực hiện hành vi phạm phỏp thụng qua thời gian lờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện internet (Trang 80 - 83)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.6. Diễn biến quỏ trỡnh thực hiện hành vi phạm phỏp thụng qua thời gian lờn

thời gian lờn mạng

Tiến hành phỏng vấn sõu cho thấy, đa số trẻ em nghiện internet, lỳc đầu lờn mạng chỉ vỡ tũ mũ, do bạn bố rủ. Thời gian đầu khi mới làm quen với mạng internet, khi tỡm kiếm trũ chơi chưa thành thạo, ớt hiểu biết nờn cỏc em thường chơi khoảng 1giờ đến 2giờ. Thời gian chơi chủ yếu vào ngày nghỉ, những lỳc khụng đi học hoặc khi cỏc em rảnh rỗi. Trong thời gian đầu, khi mới biết lờn mạng, số tiền chơi phần lớn cỏc em xin tiền của bố mẹ. Với số tiền 2000đ đến 3000đ/ 1 lần chơi và 1 đến 2 lần/ tuần, trẻ dễ dàng xin được từ người thõn, cha mẹ với lý do giải trớ, thư gión và tỡm hiểu cụng nghệ thụng tin. Nhưng càng tiếp cận, càng biết nhiều trũ chơi, trẻ em càng thấy sức hấp

dẫn của nú và thời gian lờn mạng chơi games, cỏc trũ chơi trực tuyến ngày càng tăng lờn.

Thời gian lờn mạng Số lượng Tỉ lệ %

3-5 tiếng/ngày 3 15

6- 8 tiếng/ngày 5 25

Cả ngày (hoặc cả đờm) 12 65

Bảng 15: Thời gian lờn mạng của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp (đơn vị = số em). 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 3-5 tiếng/ngày 6-8 tiếng/ngày Cả ngày/hoặc cả đêm

Biểu đồ 12: Thời gian lờn mạng của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp

Kết quả phỏng vấn cho thấy thấy, khi trẻ đó ham mờ cỏc trũ chơi trờn mạng, cỏc em khụng thể khụng chơi, cú em ngày nào cũng chơi, nhưng cú em 4-5lần/ tuần và số giờ tăng lờn so với khi mới biết chơi rất nhiều lần. Cú tới 65% trẻ em trả lời chơi cả ngày, thậm chớ cú em chơi thõu đờm đến sỏng. ở bảng thống kờ trờn cho thấy, cú 25% trẻ chơi 6-8 tiếng/ngày và chỉ cú 15% chơi từ 3 đến 5 giờ/ngày. Điều này phản ỏnh, chơi trũ chơi trờn mạng đó trở

thành đam mờ với cỏc em và do vậy, trẻ đó tốn rất nhiều tiền và thời gian cho chơi games.

Cựng với thời gian lờn mạng tăng, kết quả học tập của cỏc em cũng bắt đầu cú xu hướng giảm, nhiều em trốn học, trốn tiết để ra ngoài chơi. Em D. N. H 13 tuổi ở Lạng Giang – Bắc Giang núi rằng “ em thấy cỏc bạn chỏt đụng vui, nờn em hay trốn tiết ra ngoài chơi, dần dần khụng theo kịp mụn học và nghỉ học luụn”. Đặc biệt, cú những em đó bắt đầu chỳ ý đến những vật dụng như sắt, nhụm..v.vv của gia đỡnh đem bỏn lấy tiền trả nợ cho chủ quỏn và khi khụng cũn gỡ để bỏn, cỏc em ăn trộm tiền của cha mẹ và những người xung quanh.

Theo kết quả phỏng vấn sõu, hành vi trộm cắp tài sản của gia đỡnh ở trẻ thường diễn ra vào giai đoạn đầu của quỏ trỡnh thực hiện hành vi phạm phỏp. Cú 45% trẻ đó từng lấy tiền, vật dụng của gia đỡnh, 55% số em lấy trộm ở bờn ngoài gia đỡnh. Điều này cho thấy, hoặc cỏc em chưa đủ can đảm đi ăn trộm của người khỏc hoặc trong trường hợp quỏ cần tiền lờn mạng chơi games, chưa lấy được ngoài xó hội, cỏc em lấy của gia đỡnh.

Sau một thời gian lấy tiền và đồ dựng của gia đỡnh đem bỏn bị phỏt hiện, cỏc em hoặc nghe lời bạn bố rủ rờ để cú tiền đó thực hiện hành vi phạm phỏp hoặc cú em hành động một mỡnh vỡ nhu cầu lờn mạng đó trở thành cấp thiết, khụng thể dừng lại được; Nếu khụng được chơi game, cỏc em cảm thấy khú chịu, bồn chồn. Khi phỏng vấn cũn biết thờm, một số em đang chơi mà thấy đúi, thường cắm mỏy tại quỏn để tranh thủ ra ngoài ăn tạm hoặc cú hụm ăn bỏnh mỳ ngay tại quỏn. Em N. V. Đ 14 tuổi núi “ em ở nhà, nghĩ thấy trũ chơi hụm trước đang chơi rất hay nờn lại ra quỏn chơi”. Cứ như vậy, cỏc em bị cuốn hỳt vào cỏc trũ chơi với nội dung phong phỳ, đa dạng và đổi mới thường xuyờn. Khụng chơi, cỏc em cảm thấy nhớ, tõm trạng bồn chồn, khú chịu và khi sức mạnh của trũ chơi trờn mạng thỳc đẩy, cỏc em phải tỡm mọi cỏch để cú tiền thỏa món nhu cầu của bản thõn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện internet (Trang 80 - 83)