Hoàn cảnh gia đỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện internet (Trang 66 - 70)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.2. Hoàn cảnh gia đỡnh

3.2.1. Đặc điểm gia đỡnh của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp phạm phỏp

Núi đến hành vi trộm cắp, người ta thường nghĩ đến nguyờn nhõn do hoàn cảnh kinh tế khú khăn hoặc vỡ mục đớch kinh tế, nhưng qua phỏng vấn chỳng tụi thấy, phần lớn gia đỡnh cỏc em cú kinh tế bỡnh thường, ớt em thuộc gia đỡnh rất giàu cú hay khú khăn. Vỡ vậy, khụng thể núi hoàn cảnh kinh tế gia đỡnh khiến cỏc em trộm cắp, mà chủ yếu cỏc em cần tiền để thỏa món nhu cầu lờn mạng của mỡnh như chơi games, ăn chơi, chiờu đói bạn bố. Điều này chứng tỏ hành vi trộm cắp của phần lớn trẻ em khụng phải là hành vi nhằm thỏa món nhu cầu bỡnh thường như ăn, mặc, học hành.

Đặc điểm gia đỡnh Số lượng Tỉ lệ %

Gia đỡnh khụng hoàn thiện (khụng cú bố, mẹ mất, bố mẹ ly hụn hoặc vi phạm phỏp luật)

8 40

Gia đỡnh hoàn thiện 12 60

Bảng 5: Đặc điểm gia đỡnh của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp ( đơn vị = số em). Gia đình không hoàn thiện Gia đình hoàn thiện

Biểu đồ 4: Đặc điểm gia đỡnh của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp.

Trong số cỏc em được khảo sỏt, cú 40% trẻ sống trong gia đỡnh khụng hoàn thiện như: trẻ em khụng cú bố, mẹ mất, bố mẹ ly dị hay cú hành vi vi phạm phỏp luật… . Em D. N. H ở Lạng Giang- Bắc Giang khụng biết bố và khụng cú bố, H cũn cú 1 em trai; Em D. A. T ở Lạng Sơn cú mẹ đi tự vỡ chứa gỏi mại dõm, bố em ngay sau đú bỏ nhà ra ngoài ở với người khỏc; Em N.M.

sang nhà bà ngoại sống. Cú thể núi, nhiều em đó sống trong cỏc gia đỡnh khụng hoàn thiện, thiếu thốn tỡnh cảm và sự chăm súc của cha mẹ. Số em được sống với cả cha, mẹ chiếm nhiều hơn, 60 %, nhưng qua phỏng vấn sõu chỳng tụi thấy, một số em cú mối quan hệ với cha mẹ khụng tốt. Em Đ. X. H 15 tuổi kể rằng, em thường xuyờn bị bố đỏnh nờn hay bỏ nhà đi. Khi chỳng tụi hỏi “vào trường, em cú thấy nhớ bố mẹ và gia đỡnh khụng?” em núi rằng “em khụng thấy nhớ nhà vỡ bỏ nhà đi quen rồi” (bố em đỏnh nhiều vỡ say rượu, mẹ can khụng được), “nếu được về em thớch về với mẹ, em ghột bố”. Hay em P. C. M 17 tuổi ở Hải Phũng ở với bố và mẹ kế, nhưng em núi rằng “em ớt khi ở nhà, toàn sang nhà bỏc (bỏc nhận em làm con nuụi) để chơi điện tử vỡ ở nhà chỏn, bố mẹ chiều anh trai hơn”.v..v..Như vậy, mối quan hệ cha mẹ- con cỏi ảnh hưởng rất lớn đến hành vi bỏ nhà ra ngoài và nhiều hành vi tiờu cực khỏc của cỏc em.

Như vậy, qua phỏng vấn sõu chỳng tụi thấy, 40% trẻ sống trong gia đỡnh khụng hoàn thiện, những em cú cả bố mẹ thỡ mối quan hệ với bố mẹ khụng được tốt. Điều này rất ảnh hưởng đến sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc nột tớnh cỏch núi riờng và nhõn cỏch cỏc em núi chung.

3.2.2. Nghề nghiệp của cha mẹ

Nghề nghiệp cha mẹ Số lượng Tỉ lệ %

Bố mẹ làm ruộng 9 45

Bố mẹ là cụng nhõn, buụn bỏn 8 40

Nghành nghề khỏc 3 15

Bảng 6: Nghề nghiệp của cha mẹ trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp ( đơn vị = số em).

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Bố mẹ làm ruộng Bố mẹ là công nhân, buôn bá n Ngành nghề khá c

Biểu đồ 5: Nghề nghiệp của cha mẹ trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp.

Kết quả thu thập thụng tin về hoàn cảnh gia đỡnh của trẻ em nghiện internet cú hành vi phạm phỏp tại trường Giỏo dưỡng số 2 – V26 cho thấy, phần lớn cỏc em sinh ra trong gia đỡnh kinh tế bỡnh thường như bố mẹ làm ruộng, buụn bỏn hoặc cụng nhõn

Qua khảo sỏt nghề nghiệp của cha mẹ cho thấy, 45% trẻ em cú bố mẹ làm ruộng, 40% cha mẹ là cụng nhõn, buụn bỏn và 15% làm cỏc ngành nghề khỏc.

Như vậy, nghề nghiệp của cha mẹ cỏc em chủ yếu làm nụng nghiệp hoặc cụng nhõn, buụn bỏn. Điều này cũng phản ỏnh một thực tế, phần lớn cỏc em xuất thõn từ cỏc vựng nụng thụn hay thị trấn, thị xó - nơi mà thu nhập của người dõn chưa thực sự cao, nhưng cũng khụng quỏ khú khăn (như bản thõn cỏc em đó thừa nhận về kinh tế gia đỡnh qua phỏng vấn sõu).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nguyên nhân tâm lý dẫn đến hành vi phạm pháp của trẻ nghiện internet (Trang 66 - 70)