1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu vi sinh - ký sinh trùng

109 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Vi Sinh - Ký Sinh Trùng
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 14,06 MB
File đính kèm Font-VNI-Full.zip (9 MB)

Nội dung

MỤC LỤC I ĐẠI CƯƠNG VI KHUẨN, MIỄN DỊCH, VACCIN, HUYẾT THANH 1 Đại cương về vi khuẩn 2 Đại cương về miễn dịch 3 Đại cương về vaccin 4 Đại cương về huyết thanh II MỘT SỐ CẦU KHUẨN GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP 1 Tụ cầu (Staphylococcus) 2 Liên cầu (Streptococcus) 3 Phế cầu (Streptococcus phneumoniae) 4 Não mô cầu (Neisseria meningitidis) 5 Lậu cầu( Neisseria gonorrhoeae) III MỘT SỐ TRỰC KHUẨN, XOẮN KHUẨN GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP 1 Thương hàn(Salmonella) 2 Lỵ( Shigella) 3 Tả( Vibrio cholerae) 4 Lao(Mycobacterium.

MỤC LỤC I ĐẠI CƯƠNG VI KHUẨN, MIỄN DỊCH, VACCIN, HUYẾT THANH Đại cương vi khuẩn: Đại cương miễn dịch: Đại cương vaccin: Đại cương huyết thanh: II MỘT SỐ CẦU KHUẨN GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP Tụ cầu (Staphylococcus) Liên cầu (Streptococcus) Phế cầu (Streptococcus phneumoniae) Não mô cầu (Neisseria meningitidis) Lậu cầu( Neisseria gonorrhoeae) III MỘT SỐ TRỰC KHUẨN, XOẮN KHUẨN GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP Thương hàn(Salmonella) Lỵ( Shigella) Tả( Vibrio cholerae) Lao(Mycobacterium tuberculosis) Giang mai(Treponema pallidum) IV ĐẠI CƯƠNG VIRUS MỘT SỐ VI RÚT GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP Đại cương virus: Virus cúm(Influenza virus) Các virus viêm gan(Hepatitis virus) Virus HIV( Human Immunodeficency virus) Virus Dengue Virus viêm não Nhật Bản( Japanese encephalitis virus) Virus dại(Rabies virus) V ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG VI GIUN ĐŨA-GIUN MÓC-GIUN TÓC-GIUN KIM-GIUN CHỈ Giun đũa (Ascaris lumbricoides) Giun móc (Ancylostoma duodenale) Giun tóc (Trichiuris trichiura) Giun kim (Enterobius vermicularis) Giun (Wuchereria bancofti, Brugia malayi) VII SÁN LÁ- SÁN DÂY Sán lá: Sán dây: VIII AMIP - TRÙNG ROI Amip (Entamoeba histolytica) Trùng roi âm đạo (Trichomonas vaginalis) IX KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT X NẤM KÝ SINH XI PHƯƠNG PHÁP LẤY BỆNH PHẨM ĐỂ LÀM XÉT NGHIỆM đđ BÀI ĐẠI CƯƠNG VI KHUẨN, MIỄN DỊCH, VACCIN, HUYẾT THANH MỤC TIÊU Trình bày được định nghĩa, hình thể, cấu trúc của tế bào vi khuẩn Mô tả được đặc điểm sinh lý của vi khuẩn Kể được yếu tố ảnh hưởng đến phát triển của vi khuẩn Trình bày được định nghĩa miễn dịch, kháng nguyên, kháng thể Mô tả được hàng rào của hệ thống phòng ngự không đặc hiệu, hệ thống phòng ngự đặc hiệu của thể Trình bày được nguyên lý, nguyên tắc sử dụng vacxin huyết Nêu được tiêu chuẩn của vacxin huyết thanh, phân loại VX NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN Định nghĩa Vi khuẩn sinh vật đơn bào rất nhỏ, mắt thường không nhìn thấy được mà phải quan sát dưới kính hiển vi có đợ phóng đại lên hàng trăm, hàng nghìn lần mới thấy được Hình thê Dựa vào hình dáng chia vi khuẩn làm loại hình thể 2.1 Cầu khuẩn Cầu khuẩn những vi khuẩn có hình cầu hoặc gần giống hình cầu có thể hình bầu dục, hoặc ngọn nến, đường kính trung bình khoảng 1micromet Theo cách sắp xếp của vi khuẩn, cầu khuẩn được chia làm nhiều loại như: đơn cầu, song cầu, tụ cầu liên cầu - Đơn cầu những cầu khuẩn đứng riêng rẽ - Song cầu những cầu khuẩn đứng với thành đôi - Liên cầu những cầu khuẩn đứng với thành chuỗi - Tụ cầu những cầu khuẩn đứng với thành đám chùm nho 2.2 Trực khuẩn Trực khuẩn những vi khuẩn hình que, đầu tròn hay vuông, kích thước của vi khuẩn gây bệnh thường gặp x – micromet, trực khuẩn khơng gây bệnh thường có kích thước lớn Một số trực khuẩn gây bệnh thường gặp vi khuẩn lao, thương hàn, lỵ, uốn ván 2.3 Xoắn khuẩn - Xoắn khuẩn những vi khuẩn có hình lượn sóng lò xo, kích thước khoảng x 10 – 15 micromet, có lồi có thể dài tới 30 micromet Mợt số xoắn khuẩn gây bệnh thường gặp là: xoắn khuẩn giang mai leptospira - Ngồi những vi khuẩn có hình dạng điển hình còn có những loại vi khuẩn có hình thể trung gian giữa cầu khuẩn trực khuẩn vi khuẩn dịch hạch, trung gian giữa trực khuẩn xoắn khuẩn phảy khuẩn mà điển hình phảy khuẩn tả, hiện người ta xếp loại thuộc trực khuẩn - Hình thể là một tiêu chuẩn rất quan trọng việc xác định vi khuẩn, mặc dù phải kết hợp với yếu tố khác( tính chất sinh học, kháng nguyên khả gây bệnh) Trong số trường hợp nhất định, dựa vào hình thể vi khuẩn kết hợp với dấu hiệu lâm sàng người ta có thể chẩn đốn xác định bệnh, ví dụ bệnh lậu cấp tính Cấu trúc vi khuẩn 3.1 Nhân Nhân của tế bào vi khuẩn một phân tử AND xoắn kép dài khoảng 1mm khép thành vòng kín Nhân nơi chứa thông tin di truyền của vi khuẩn 3.2 Nguyên sinh chất Chất nguyên sinh được bao bọc màng nguyên sinh bao gồm thành phần: Nước chiếm 80% , protein, enzym nội bào, ribosom, ARN , vitamin, muối khoáng( Ca, Na, P ) 3.3 Màng nguyên sinh Màng nguyên sinh bao quanh chất nguyên sinh nằm bên vách tế bào vi khuẩn, lớp màng mỏng, chun giãn gồm 60% protein, 40% lipide mà đa phần phospholipide có chức năng: - Là quan hấp thu đào thải chọn lọc chất - Là nơi tổng hợp enzym nội bào - Là nơi tổng hợp thành phần của vách tế bào - Là nơi tồn của hệ thống enzym hô hấp tế bào, nơi thực hiện trình lượng chủ yếu của tế bào thay cho chức của ty lạp thể - Tham gia vào trình phân bào nhờ mạc thể 3.4 Vách Vách mợt khung vững chắc bao bên ngồi màng nguyên sinh chất, vách được cấu tạo đại phân tử glycopeptide, nối với tạo thành mạng lưới phức tạp bao bên màng nguyên sinh chất Vách của vi khuẩn Gram dương dày có nhiều thành phần vách của vi khuẩn Gram âm Vách có chức năng: - Duy trì hình dạng của vi khuẩn - Quy định tính chất nhuộm Gram - Vách vi khuẩn Gram âm chứa đựng nội độc tố, định độc lực khả gây bệnh của vi khuẩn gây bệnh bằng nội độc tố - Vách của vi khuẩn định tính chất kháng nguyên thân của vi khuẩn, loại kháng nguyên quan trọng nhất để xác định phân loại vi khuẩn 3.5.Vo - Vỏ của vi khuẩn một chất nhầy lỏng lẻo, sền sệt, không rõ rệt bao quanh vi khuẩn, một số vi khuẩn những điều kiện nhất định vỏ mới hình thành - Vỏ của vi khuẩn khác có thành phần hóa học khơng giống nhau, vỏ của nhiều vi khuẩn polysaccharid, vỏ của E coli, phế cầu vỏ của số vi khuẩn khác polypeptid vi khuẩn dịch hạch, trực khuẩn than một vài acid amin tạo nên - Vỏ vi khuẩn bảo vệ vi khuẩn dưới những điều kiện nhất định, chúng có tác dụng chống thực bào 3.6 Lông Lông những sợi protein dài xoắn tạo thành, quan vận đợng khơng phải có mọi loại vi khuẩn, có vi khuẩn có lơng đầu( phảy khuẩn tả), có vi khuẩn có nhiều lơng quanh thân( trực khuẩn thương hàn, E choli), lông giúp cho vi khuẩn di động 3.7 Pi li Pi li quan phụ của vi khuẩn, có thể mất mà không ảnh hưởng tới tồn của vi khuẩn, pili có nhiều vi khuẩn Gram âm mợt số loại vi khuẩn Gram dương, pili có cấu trúc lông ngắn mỏng hơn, pili còn gọi quan để bám của vi khuẩn, mỡi tế bào của vi khuẩn có tới hàng trăm pili 3.8 Nha bào - Nhiều loại vi khuẩn có khả tạo nha bào điều kiện sống không thuận lợi Mỗi vi khuẩn tạo được nha bào Khi điều kiện sống thuận lợi nha bào vi khuẩn lại nảy mầm để đưa vi khuẩn trở lại dạng sinh sản, nha bào của vi khuẩn uốn ván - Nha bào có sức đề kháng rất cao, tồn rất lâu đất môi trường xung quanh Sự tờn lâu( có thể 150.000 năm) liên quan đến mất nước không thấm nước nên khơng có chủn hóa của nha bào Đặc điêm sinh lý của vi khuẩn 4.1 Dinh dưỡng của vi khuẩn Trong trình sinh sản phát triển vi khuẩn đòi hỏi phải có nhiều thức ăn với tỉ lệ cao so với trọng lượng của thể Người cần thức ăn bằng 1% trọng lượng thể, còn vi khuẩn cần thức ăn bằng trọng lượng thể nó, vì vi khuẩn sinh sản phát triển rất nhanh, chúng cần thức ăn để tạo lượng những thức ăn để tổng hợp Những thức ăn bao gồm đạm, đường, nước chất khống 4.2 Hơ hấp của vi kh̉n Hơ hấp trình trao đổi chất tạo lượng cần thiết để tổng hợp nên chất mới của tế bào Vi khuẩn có loại hơ hấp: - Hô hấp hiếu khí: Nhiều vi khuẩn sử dụng oxy tự không khí - Hô hấp kỵ khí( yếm khí): Một số vi khuẩn rất cần ô xy để phát triển không sử dụng ôxy tự do, chúng không thể phát triển được hoặc phát triển rất kém mơi trường có oxy tự mà chúng tự phân tích lấy ô xy từ hợp chất nitrat, sunfat - Hô hấp hiếu kỵ khí tùy tiện: Mợt số vi khuẩn phát triển có oxy tự hay khơng có oxy tự Mợt số VK hiếu khí tuyệt đối tả, kỵ khí tuyệt đối uốn ván… 4.3 Chuyển hóa của vi khuẩn Vi khuẩn rất nhỏ bé sinh sản phát triển rất nhanh chóng, chúng có hệ thống enzym phức tạp Mỡi loại vi khuẩn có hệ thống enzym riêng, nhờ có hệ thống enzym mà vi khuẩn có thể dinh dưỡng, hơ hấp chủn hóa để sinh sản phát triển - Chuyển hóa đường: đường một chất vừa cung cấp lượng vừa cung cấp nguyên liệu cho vi khuẩn - Chuyển hóa đạm: chất đạm được chuyển hóa theo đường phức tạp từ albumim đến acid amin - Các chất được tạo thành trình chuyển hóa như: độc tố, kháng sinh, chất gây sốt, chất sắc tố, vitamin C, K 4.4 Phát triển của vi khuẩn Vi khuẩn muốn phát triển phải có môi trường điều kiện thích hợp - Sự phát triển của vi khuẩn môi trường lỏng Trong môi trường lỏng vi khuẩn có thể phát triển làm đục môi trường, lắng cặn hoặc tạo thành váng - Sự phát triển của vi khuẩn môi trường đặc Trên môi trường đặc, mỗi vi khuẩn sẽ phát triển thành một khuẩn lạc riêng rẽ Khuẩn lạc một quần thể vi khuẩn được sinh từ vi khuẩn Các loại vi khuẩn khác thì có khuẩn lạc khác kích thước, độ đục nhất hình dạng Có loại khuẩn lạc chính: + Dạng S(Smooth: nhẵn nhụi): khuẩn lạc xám nhạt hoặc trong, bờ đều, mặt lời bóng + Dạng M( Muscous: nhầy): khuẩn lạc đục, tròn lồi khuẩn lạc S, quánh hoặc dính + Dạng R(Rough: xù xì): khuẩn lạc thường dẹt, bờ hoặc nhăn nheo, mặt xù xì, khô( dễ tách thành mảng hay khối) 4.5 Sinh sản Vi khuẩn sinh sản theo kiểu song phân( vô tính), từ tế bào mẹ tách thành tế bào con, cứ khoảng 20 đến 30 phút có mợt hệ mới đời Ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh vi sinh vật 5.1 Yếu tố vật lí: - Nhiệt đợ: Mỡi loại vi khuẩn phát triển một giới hạn nhiệt đợ nhất định Thơng thường đa số vi khuẩn có thể phát triển được khoảng từ 18 0C – 400C, thích hợp nhất 370C Nhiệt độ thấp vi khuẩn không chết bị ức chế không phát triển Từ 400C trở lên, vi khuẩn bị tiêu diệt dần tuỳ loại Đối với vi khuẩn khơng có nha bào, nhiệt độ 600C 30-60 phút bị tiêu diệt, còn ở100 0C thì có thể chết Đối với vi khuẩn có nha bào có thể chịu đựng được 100 0C 10 phút đến giờ - Độ pH: Đa số vi khuẩn thích hợp với độ pH trung tính Khi độ pH cao hay thấp giới hạn sẽ làm mất thăng bằng trao đổi chất giữa môi trường vi khuẩn, kết quả: vi khuẩn sẽ bị tiêu diệt - Áp suất thẩm thấu: Màng tế bào vi khuẩn có tác dụng thẩm thấu vì áp śt của mơi trường xung quanh có tác động đến vi khuẩn Đa số vi khuẩn thích hợp với mơi trường có áp śt thẩm thấu bằng ( 7-9 phần nghìn NaCl ) - Bức xạ: Có khả diệt khuẩn làm biến đởi phản ứng sinh vật của axit nucleic 5.2 Yếu tố hố học - Chất tẩy uế: chất có khả sát khuẩn mạnh độc hại cho thể nên dùng để tẩy uế đồ vật - Chất khử khuẩn: chất chống lại vi khuẩn mà không độc với mô sống của thể, dùng để bôi da 5.3 Yếu tố sinh vật: - Chất đối kháng ( bacteriexin ): một số vi khuẩn E.coli, trực khuẩn mủ xanh, tụ cầu phát triển thì tổng hợp những chất đối kháng với vi khuẩn loại hoặc vi khuẩn thuộc loại lân cận - Phagiơ hay virus gây bệnh đối với vi khuẩn: Khi chúng xâm nhập vào vi khuẩn thì vi khuẩn có thể bị tiêu diệt hoặc tờn - Chất kích thích: một số vi khuẩn phát triển tổng hợp một chất làm thuận lợi cho vi khuẩn khác phát triển - Hiện tượng đối kháng giúp ta khai thác được từ sinh vật một số thuốc kháng sinh ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH Định nghĩa miễn dịch, kháng nguyên, kháng thê 1.1 Miễn dịch Miễn dịch khả bảo vệ của thể chống lại xâm nhập của mầm bệnh vi sinh vật, không cho chúng xâm nhập vào hoặc có xâm nhập vào thì khơng bị mắc bệnh 1.2 Kháng nguyên - Kháng nguyên những chất lạ từ bên xâm nhập vào thể thì kích thích thể sinh kháng thể gặp kháng thể tương ứng thì có kết hợp đặc hiệu Ví dụ ta bị nhiễm vi khuẩn lỵ, vi khuẩn lỵ sẽ đóng vai trò kháng nguyên sẽ kích thích thể sinh kháng thể lỵ, giúp thể chống lại vi khuẩn lỵ - Điều kiện sinh miễn dịch của kháng nguyên • Phải chất lạ đối với thể, không giống bất cứ phân tử của thể • Phân tử phải có khối lượng phân tử đủ lớn • Cơ thể phải có gen phát hiện để có khả phát hiện được đặc điểm của kháng nguyên mà hình thành được kháng thể tương ứng 1.3 Kháng thể - Kháng thể những chất thể tổng hợp dưới kích thích của kháng nguyên Mỗi kháng thể kết hợp được với một kháng nguyên tương ứng - Bản chất của kháng thể protein được gọi globulin miễn dịch Ở người có lớp globulin miễn dịch: IgG, IgA, IgM, IgE, IgD Trong IgG có vai trò quan trọng miễn dịch vì chiếm đa số thể,( 70 – 80%), có thời gian bán phân hủy lâu nhất( 20 – 28 ngày) truyền qua được thai Hệ thống phòng ngự của thê 2.1 Hệ thống phòng ngự không đặc hiệu ( phòng ngự tự nhiên) Hệ thống gờm nhiều hàng rào vốn có của thể Nó chống đối với xâm nhập của vi sinh vật mà khơng cần có tiếp xúc trước với vi sinh vật Người ta gọi miễn dịch tự nhiên hay miễn dịch không đặc hiệu 2.1.1 Hàng rào da và niêm mạc Đây hàng rào chống lại xâm nhập củả VSV bằng chế sau: - Cơ chế vật lý Với lớp da gồm nhiều lớp tế bào, lớp niêm mạc được phủ lớp màng nhầy ngăn cản xâm nhập của nhiều VSV Sự tiết chất mồ hôi, nước mắt dịch niêm mạc, tăng cường khả bảo vệ của lớp áo - Cơ chế hóa học pH của dày khoảng 3, pH âm đạo khoảng môi trường không thích hợp cho phần lớn VSV gây bệnh phát triển Các enzym được tiết từ nước mắt, nước bọt, niêm mạc có khả phá hủy vách của tế bào vi khuẩn Trên da có mợt số acid b khơng bão hòa có tác dụng chống lại mợt số VSV - Cơ chế cạnh tranh Trên da niêm mạc có mợt số VSV cư trú chúng tạo thành hệ sinh thái Các hệ sinh thái có khác giữa vùng da khoang của thể Khi VSV gây bệnh xâm nhập vào da niêm mạc, chúng sẽ bị cạnh tranh chỗ bám của VSV chỗ chính điều tạo nên bảo vệ thể 2.1.2 Hàng rào tế bào Hàng rào bao gồm tế bào thực bào( đơn nhân, đại thực bào bạch cầu trung tính) chúng đợi qn đợng có máu bạch huyết, nhiệm vụ của bắt tiêu hóa vi sinh vật Các tế bào diệt tự nhiên tiêu diệt tế bào đích( những tế bào bị nhiễm vi rus hay tế bào ung thư) vi rus có tế bào đích 2.1.3 Hàng rào thể dịch Các yếu tố bảo vệ sẵn có máu dịch của thể bổ thể, propecdin, interferon kháng thể tự nhiên - Bổ thể Bổ thể được hoạt hóa kháng thể kháng nguyên có thể làm tan vi khuẩn Gram âm, Richketsia, virus, tiêu diệt vi khuẩn Gram dương Bản thân bổ thể chưa hoạt hóa có thể làm tan virus - Propecdin Propecdin mợt hệ thống protein có huyết có tác dụng mợt kháng thể tự nhiên - Interferon Interferon những polypeptide có trọng lượng phân tử thấp( 20.000 – 30.000 dalton) được thể sinh có kích thích của virus mợt số chất khác, có thể ngăn cản nhân lên của virus tế bào - Kháng thể tự nhiên Kháng thể tự nhiên những kháng thể có sẵn máu, mà khơng rõ có tiếp xúc với kháng nguyên tương ứng Tuy với một số lượng rất ít, kháng thể làm tăng đề kháng với kháng nguyên tương ứng hoặc kháng nguyên chéo, vì kháng thể sẵn có làm tăng khả miễn dịch 2.1.4 Miễn dịch chủng loại Các lồi đợng vật khác có khả đề kháng không giống với vi sinh vật Ngay mợt lồi đợng vật, đề kháng có khác biệt Thực chất miễn dịch chủng loại phụ thuộc vào tính di truyền của chủng loại 2.2 Hệ thống phòng ngừa đặc hiệu Hệ thống phòng ngừa đặc hiệu có được thể tiếp xúc với mợt VSV gây bệnh đó( nhiễm trùng hay dùng vacxin) sau có đề kháng với vi sinh vật Chính vì vây mà người ta gọi miễn dịch thu được hay miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu có loại miễn dịch dịch thể( kháng thể) miễn dịch tế bào( lymphoT) 2.2.1 Miễn dịch dịch thể Kháng thể đóng vai trò chính miễn dịch dịch thể, với VSV ký sinh tế bào thì kháng thể, bổ thể, tế bào thực bào có thể hồn tồn làm mất đợc lực của VSV loại trừ chúng khỏi thể Tất chế của kháng thể chống nhiễm trùng xuất phát từ chức của kháng thể kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên của vi sinh vật Sự kết hợp đặc hiệu biểu hiện theo chế sau: - Ngăn cản bám của VSV vào niêm mạc - Trung hòa độc lực của virus, vi khuẩn, ngoại độc tố enzym - Làm tan vi sinh vật - Ngưng kết VSV, kết tủa sản phẩm hòa tan của vi sinh vật - Làm tăng thực bào 2.2.2 Miễn dịch tế bào - Kháng thể có tác dụng vi sinh vật chưa chui vào tế bào Khi vi sinh vật tế bào, thể cần có miễn dịch tế bào mới chống lại được chúng vì kháng thể không thể chui vào tế bào để kết hợp với vi sinh vật Các mầm bệnh nội tế bào được chia làm loại: - Ký sinh nội bào bắt buộc virus, Richketsia, Clamydia - Ký sinh nội bào không bắt buộc ( có thể sản sinh được ngồi tế bào) vi khuẩn lao, phong, Brucella, Salmonella Đóng vai trò quan trọng miễn dịch tế bào tế bào lym T Như vậy thể có bị nhiễm trùng hay không là phụ thuộc vào sự tương quan giữa VSV gây bệnh và sự đề kháng của thể Sự đề kháng của thể gồm hai hệ thống đặc hiệu và không đặc hiệu( tự nhiên và thu được) Hai hệ thống này bổ xung và hỗ trợ và không thể tách rời Nhưng sự đề kháng đặc hiệu đóng vai tro quyết định Sự đề kháng của thể phụ thuộc vào tình trạng sinh lý( chủ yếu là tuổi tác), vào điều kiện sống và làm việc của người ĐẠI CƯƠNG VỀ VACCIN Nguyên lý sử dụng vacxin Sử dụng vacxin đưa vào thể một kháng ngun có ng̀n gốc vi sinh vật gây bệnh hoặc vi sinh vật có cấu trúc giống vi sinh vật gây bệnh, được bào chế đảm bảo độ an toàn cần thiết, làm cho thể tạo được miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh Nguyên tắc sử dụng vacxin 2.1 Phạm vi dùng vacxin Phạm vi dùng vacxin của mỗi nước, mỗi khu vực được quy định tùy theo tình hình dịch tễ của bệnh nhiễm trùng Những quy định có thể thay đởi theo thời gian thay đổi dịch tễ của bệnh nhiễm trùng 2.2 Tỷ lệ dùng vacxin Số người dùng vacxin phải đạt 80% đối tượng chưa có miễn dịch mới có khả ngăn ngừa được dịch, < 50% dịch có thể xảy 2.3 Đối tượng dùng vacxin - Đối tượng dùng vacxin tất những người có nguy nhiễm vi sinh vật gây bệnh mà chưa có miễn dịch Trẻ em cần được dùng vacxin rộng rãi Đối với người lớn vacxin cần cho những đối tượng có nguy cao - Diện chống định dùng vacxin có hướng dẫn riêng đối với mỡi vacxin Nói chung khơng dùng vacxin cho đối tượng sau đây: + Những người bị sốt + Những người có biểu hiện dị ứng + Vacxin sống giảm độc lực không được dùng cho đối tượng bị thiếu hụt miễn dịch, những người dùng thuốc ức chế miễn dịch hoặc những người mắc bệnh ác tính + Vacxin sống giảm độc lực khơng dùng cho phụ nữ có thai 2.4 Thời gian dùng vacxin - Phải tiến hành dùng vacxin đón trước mùa dịch, để thể có đủ thời gian hình thành miễn dịch - Đối với những vacxin tạo miễn dịch phải dùng nhiều lần, khoảng cách hợp lý giữa lần tháng - Thời gian dùng nhắc lại tùy thuộc vào thời gian trì được tình trạng miễn dịch còn đủ hiệu lực bảo vệ của mỗi vacxin 2.5 Liều lượng dùng vacxin - Liều lượng vacxin tùy vào loại vacxin đường đưa vào thể Liều thấp sẽ không đủ khả kích thích thể đáp ứng miễn dịch, liều lớn sẽ lãng phí không cần thiết 2.6 Đường đưa vacxin vào thể - Chủng: đường cổ điển nhất, hiện không được sử dụng - Tiêm: tùy loại vacxin có thể tiêm da, tiêm dưới da hay tiêm bắp - Uống: đường uống kích thích miễn dịch tiết đường ruột mạnh nhiều so với đường tiêm 2.7 Các phản ứng sau dùng vacxin Tất vacxin có thể gây phản ứng không mong muốn( phản ứng phụ) một số người tùy theo mức độ - Phản ứng chỡ: nơi tiêm có thể đau, mẩn đỏ, sưng hoặc nổi cục nhỏ Những phản ứng mất nhanh chóng sau mợt, vài ngày khơng cần can thiệp gì - Phản ứng tồn thân: sốt hay gặp nhất, thường sau một vài ngày Co giật có thể gặp với tỷ lệ rất thấp, hầu hết khỏi không để lại di chứng Sốc phản vệ có thể gặp với tỷ lệ hết sức thấp 2.8 Bảo quản vacxin - Vacxin phải được bảo quản tốt từ lúc sản xuất cho tới được tiêm chủng vào thể Thường quy trình bảo quản vacxin không giống nhau, cần được bảo quản điều kiện khô, tối lạnh từ – đợ C - Các hóa chất sát trùng có thể phá hủy vacxin Nếu dụng cụ tiêm chủng được khử trùng bằng hóa chất thì cần mợt lượng rất nhỏ dính lại có thể làm hỏng vacxin Tiêu chuẩn của vacxin 10 20 Để ngăn ngừa dịch xảy ra, tỷ lệ tiêm chủng phải đạt nhất: A 60% B 70% C 80% D 90% 21 Cần tiêm vacxin cho: A Tất trẻ em B Tất người lớn C Những người có nguy nhiễm VSV gây bệnh mà chưa có miễn dịch D Những người bị sốt 22 Khoảng cách thích hợp lần tiêm chủng vacxin để tạo miễn dịch là: A tuần B tuần C tuần D tháng 23 Huyết cần sử dụng cho đối tượng: A Tất trẻ em B Tất người lớn C Những người nhiễm vi sinh vật gây bệnh D Những người khỏe mạnh 24 Huyết thường đưa vào thể đường: A Tĩnh mạch B Tiêm bắp C Uống D Chủng 25 Bốn loại bệnh thường gặp người tụ cầu vàng là: Nhiễm khuẩn ngồi da; Nhiễm khuẩn huyết; Viêm phởi; và…………………………………………………………… A Nhiễm độc thức ăn B Viêm tai C Viêm xoang D Viêm não 26 Bốn loại bệnh thường gặp người liên cầu là: nhiễm khuẩn chỗ; Nhiễm khuẩn thứ phát; Bệnh viêm cầu thận cấp; và………………………………………………… A Viêm đa khớp B Thấp tim C Viêm phổi D Viêm thần kinh ngoại biên 27 Hai bệnh thường gặp người não mô cầu là: Viêm màng não và………… A Nhiễm khuẩn huyết B Viêm ruột C Viêm thận D Viêm 28 Ba vị trí vi khuẩn lậu thường gây bệnh người là: Viêm trực tràng; Viêm họng; Viêm kết mạc mắt và………………………………………………………………………… A Viêm tai B Viêm xoang C Viêm thận D Viêm niệu đạo 29 Tụ cầu cầu khuẩn đứng với thành…….……… bắt màu gram(+) A Chuỗi B Đám C Đôi D Ba 30 Liên cầu cầu khuẩn đứng với thành…….……… bắt màu gram(+) A Chuỗi B Đám C Đôi D Ba 31 Phế cầu những song cầu có hình……….……….khi nḥm Gram bắt màu gram(+) A Ngọn đuốc B nến C Hạt cà phê D Ngọn lửa 32 Phế Cầu thường cư trú A Đường tiêu hóa B Đường tiết niệu C Đường hô hấp D Đường sinh dục 33 Não mô cầu phát triển thích hợp khí trường A 5-8% CO2 B 5-8% O2 C 5-8% Ni tơ D 5-8% SO2 34 Lậu cầu song cầu hình………….………….bắt màu gram(-) A Ngọn đuốc B ngọn nến C Hạt cà phê D Ngọn lửa 35 Bệnh phẩm dùng để xét nghiệm chẩn đoán tụ cầu : 95 A Nước súc họng B Mủ C Nước não tủy D Phân 36 Để xét nghiệm chẩn đốn liên cầu, có thể lấy bệnh phẩm từ : A Máu B Chất ngoáy họng miệng C Nước não tủy D Phân 37 Để xét nghiệm chẩn đoán phế cầu, có thể lấy bệnh phẩm từ : A Máu B Nước tiểu C Phân D Đờm 38 Bệnh phẩm dùng để xét nghiệm chẩn đốn não mơ cầu : A Máu B Mủ C Nước não tủy D Đờm 39 Bệnh phẩm dùng để xét nghiệm chẩn đoán vi khuẩn lậu : A Nước súc họng B Mủ C Nước não tủy D Đờm 40 Hai bệnh thường gặp người salmonella gây nên : Bệnh thương hàn ; và…… A Ngộ độc thức ăn B Loét dày C Viêm ruột cấp D Viêm loét đại tràng 41 Hình thể của Samonella hình que nhuộm Gram bắt màu ….………………… A Đen B Xanh C Gram(-) D Gram(+) 42 Shigella tác nhân gây bệnh……… ……………………………………………… A Thương hàn B Tả C Lỵ D Uốn ván 43 Hình thể của Shigella hình que nhuộm Gram bắt màu ….…………………… A Đen B Xanh C Gram(-) D Gram(+) 44 Vi khuẩn tả gây bệnh theo đường…….…………………………………………… A Tiêu hóa B Hơ hấp C Máu D Da niêm mạc 45 Vi khuẩn tả có hình ….………………… nḥm Gram bắt màu gram(-) A Xoắn lò xo B Hình cầu C Hình que D Dấu phảy 46 Vi khuẩn lao lây truyền theo đường……………………………………….………… A Tiêu hóa B Hơ hấp C Máu D Da niêm mạc 47 Hình thể của vi khuẩn lao hình que nhuộm Ziehl-Neelsen bắt màu … …… A Xanh B Đỏ C Vàng D Tím 48 Vi khuẩn giang mai có hình ……… nḥm Fontana-Tribondeau bắt màu đỏ A Xoắn lò xo B Hình cầu C Hình que D Dấu phảy 49 Vi khuẩn giang mai chủ yếu lây truyền theo đường…………………….………… A Tiêu hóa B Hơ hấp C Máu D Tình dục 50 Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán Salmonella : A Chất chọc hạch B Mủ C Nước não tủy D Phân 51 Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán Shigella : A Chất chọc hạch B Mủ C Nước não tủy D Phân 52 Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán vi khuẩn tả : A Chất chọc hạch B Mủ C Nước não tủy D Phân 96 53 Bệnh phẩm dùng để chẩn đốn lao phởi A Chất chọc hạch B Mủ C Nước não tủy E Đờm 54 Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán trực tiếp bệnh giang mai : A Máu B Chất tiết vết loét phận sinh dục C Nước não tủy D Phân 55.Thành phần cấu trúc của vi rút bao gồm : Lõi acid nucleic và…………… A Vỏ capsid B Nhân C Nguyên sinh chất D Enzym 56 Ngồi thành phần cấu trúc bản, mợt số virus còn có : Chất ngưng kết hờng cầu ; enzym và………………………………………………………………………… A Nhân B Màng sinh chất C Bao D Vách 57.Năm giai đoạn nhân lên của virus tế bào là:Sự hấp phụ của virus lên bề mặt tế bào ; Sự xâm nhập của virus vào tế bào ; tổng hợp thành phàn của virus ; lắp ráp và……………………………………………………………… A.Giải phóng virus khỏi tế bào B Phá hủy tế bào C Phân chia tế bào D Biến đổi cấu trúc tế bào 58 Virus có men ………………………………………………………………… A Chuyển hóa B Cấu trúc C Xúc tác D Sao chép 59 Vỏ capsid của virus có thành phần là…………………………………… A Protein B Lipide C Glucide D Peptide 60 Virus có kiểu cấu trúc: Đối xứng hỡn hợp; Đối xứng hình xoắn và……… A Đối xứng hình cầu B Đối xứng hình hộp C Đối xứng hình khối D Đối xứng hình tròn 61 Virus cúm có cấu trúc đối xứng… … acid nucleic ARN A Hình xoắn B Hình khối C Hình hộp D Hỡn hợp 62 Virus viêm gan A có cấu trúc đối xứng ………………… acid nucleic ARN A Hình xoắn B Hình khối C Hình hộp D Hỗn hợp 63 Virus viêm gan B có cấu trúc đối xứng … … acid nucleic ADN A Hình xoắn B Hình khối C Hình hộp D Hỗn hợp 64 Ở người virus viêm gan A chủ yếu gây bệnh cho trẻ em còn virus viêm gan B gây bệnh cho ….…………………………………………………………………… A Trẻ em B Người lớn C Người già D Mọi lứa tuổi 65 HIV tác nhân gây nên…………………………………………………… A Hội chứng nhiễm trùng B Hội chứng rối loạn tiêu hóa C Hợi chứng thiếu máu D Hội chứng suy giảm miễn dịch 66 HIV có cấu trúc đối xứng……………………………………acid nucleic ARN A Hình xoắn B Hình khối C Hình hộp D Hỗn hợp 67 Vius Dengue tác nhân gây nên bệnh…………………………………… A Viêm não B Dại C Sốt xuất huyết D Cúm 68 Vius Dengue có cấu trúc đối xứng …………………………acid nucleic ARN A Hình xoắn B Hình khối C Hình hộp D Hỗn hợp 69 Vius viêm não nhật có cấu trúc đối xứng…………….….acid nucleic ARN A Hình xoắn B Hình khối C Hình hộp D Hỗn hợp 70 Vius dại có cấu trúc đối xứng ……………………………… acid nucleic ARN 97 A Hình xoắn B Hình khối C Hình hộp D Hỗn hợp 71 Chức giữ cho virus có hình thái, kích thước ởn định do: A Capsomer B Acid nucleid C Capsid D Enzym cấu trúc 72 Vỏ bao ngồi ( envelop) có chức năng: A Mang kháng nguyên đặc hiệu typ B Ổn định hình thể vius C Mang mật mã di truyền D Truyền tin 73 Bệnh phẩm dùng để phân lập vius cúm là: A Dịch tiết họng mũi B Phân C Nước não tủy D Máu 74 Bệnh phẩm dùng để phân lập vius viêm gan A là: A Dịch tiết họng mũi B Phân C Nước não tủy D Máu 75 Bệnh phẩm dùng để phân lập vius viêm gan B là: A Dịch tiết họng mũi B Phân C Nước não tủy D Máu 76 Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán HIV là: A Dịch tiết họng mũi B Phân C Nước não tủy D Máu 77 Bệnh phẩm dùng để phân lập vius dengue là: A Dịch tiết họng mũi B Phân C Nước não tủy D Máu 78 Bệnh phẩm dùng để phân lập vius viêm não Nhật là: A Dịch tiết họng mũi B Phân C Dịch não tủy D Mủ 79 Ở Việt nam vật thường truyền vius dại sang người là: A Gà B Chó C Lợn D Dơi 80 Khi bị chó nghi dại cắn việc cần làm là: A Xử lý vết cắn B Nhốt chó để theo dõi C Tiêm huyết kháng dại D Tiêm vacxin 81.Về vị trí ký sinh, người ta chia ký sinh trùng làm loại là: Nội ký sinh và… A.Đơn ký sinh B Đa ký sinh C Ngoại ký sinh D Ký sinh tạm thời 82 Ký sinh trùng những …………………… sống nhờ vào sinh vật khác sống A Vi khuẩn B Virus C Sinh vật D Động vật 83 Vật chủ những sinh vật………………………………………………………… A Sống ký sinh B Bị sinh vật khác ký sinh C Bám vào sinh vật khác D Bị sinh vật khác bám 84 Vật chủ chính những sinh vật mang ký sinh trùng giai đoạn… ………hoặc giai đoạn sinh sản hữu giới A Trưởng thành B Ấu trùng C Trứng D Sinh sản vô giới 85 Vật chủ phụ những sinh vật mang ký sinh trùng giai đoạn …….……….hoặc giai đoạn sinh sản vô giới 98 A Trưởng thành B Ấu trùng C Trứng D Sinh sản hữu giới 86 Ký sinh trùng vĩnh viễn ký sinh trùng bám vào vật chủ………………………… A Khi chiếm thức ăn B Khi ngủ C Khi đẻ trứng D Suốt đời 87 Ký sinh trùng tạm thời ký sinh trùng bám vào vật chủ………………………… A Khi chiếm thức ăn B Khi ngủ C Khi đẻ trứng D Suốt đời 88 Chu kỳ trình phát triển của ký sinh trùng từ giai đoạn non trứng hoặc ấu trùng đến trưởng thành hoặc có khả năng……………………………… ……… A Sinh sản hữu giới B Sinh sản vô giới C Sinh sản lưỡng giới D Sinh sản nhân tạo 89 Hai hình thức sinh sản của sinh trùng : Sinh sản vô giới sinh sản……………… A Sinh sản hữu giới B Sinh sản vô giới C Sinh sản lưỡng giới D Sinh sản nhân tạo 90 Về tính đặc hiệu ký sinh vật chủ, người ta chia ký sinh trùng làm loại ; Ký sinh trùng đơn thực ký sinh trùng………………………………………………… A Nhị thực B Tam thực C Tứ thực D Đa thực 91.Về phương diện thời gian, người ta chia ký sinh trùng làm loại : Ký sinh trùng ký sinh tạm thời ký sinh trùng ký sinh……………………………………………… A Có thời hạn B Khơng có thời hạn C Vĩnh viễn D Nhất thời 92 Giun sán, đơn bào loại ký sinh trùng thuộc giới A Động vật B Thực vật C Nguyên sinh động vật D Nguyên sinh thực vật 93 Nấm loại ký sinh trùng thuộc giới A Động vật B Thực vật C Nguyên sinh động vật D Nguyên sinh thực vật 94 Kiểu chu kỳ dưới thuộc loại chu kỳ Người Ngoại cảnh A.Đơn giản B Phức tạp C Ngắn D dài 95 Vật chủ trung gian có thể : A Vật chủ chính B Vật chủ phụ C Sinh vật trung gian truyền bệnh D Cả A B đúng 96 Bệnh ký sinh trùng phổ biến nhất Việt nam: A Bệnh sốt rét B Các bệnh giun, sán C Bệnh Amip D Bệnh trùng roi 97 Tác hại hay gặp nhất ký sinh trùng gây ra: A Thiếu máu B Đau bụng C Mất sinh chất D Biến chứng nội khoa 98 Vật chủ chính vật chủ mang ký sinh trùng: A Ở giai đoạn trưởng thành B Ở giai đoạn ấu trùng C Có khả sinh sản hữu giới D Cả A C đúng 99 Vật chủ phụ vật chủ mang ký sinh trùng: A Ở giai đoạn trưởng thành B Ở giai đoạn ấu trùng C Có khả sinh sản vơ giới D Cả B C đúng 100 Đường xâm nhập của ký sinh trùng vào vật chủ: A Đường tiêu hóa B Đường da C Đường hô hấp D Tất đường 101 Đường ký sinh trùng thải môi trường hoặc vào vật khác: 99 A Quan phân B Qua đờm C Qua máu D Tất đường 102 Các tác hại của ký sinh trùng: A Chiếm chất dinh dưỡng, sinh chất B Tác hại vị trí ký sinh( đau, viêm, tắc…) C Gây độc D Tất tác hại 103.Hai lý làm cho tỷ lệ bệnh giun móc tăng cao vùng trồng rau là: Dùng phân tươi ( phân người) bón cho rau và………………………………… A Đi chân đất lao động B Ăn rau sống C Sinh hoạt bằng nước ao hồ D Tưới rau bằng nước ao hồ 104 Ba vị trí có giun chu trình phát triển là: Mạch hạch bạch huy ết người; tuyến nước bọt của muỗi và…………………………………………………………… A Máu ngoại vi người B Tủy xương C Gan D Lách 105 Ba biện pháp đề phòng bệnh giun gồm: Điều trị triệt để người nhiễm giun chỉ; Bảo vệ người lành và……………………………………………………………… A Diệt muỗi B Diệt ruồi C Diệt bọ chét D Vệ sinh ăn uống 106 Kể thứ tự vị trí ấu trùng giun đũa di chuyển thể người là: Dạ dày; Ruột; Máu; Gan; Tim và……………………………………………………………………… A Não B Thận C Phổi D Bàng quang 107 Kể yếu tố cần thiết để trứng giun đũa, giun móc, giun tóc phát triển ngoại cảnhlà: Nhiệt đợ; Đợ ẩm; và…………………………………………………………… A.Ơ xy B Nitơ C Chất dinh dưỡng D Nước 108 Hai tác hại chính của giun móc đối với thể của vật chủ là: Đau bụng thượng vị dễ nhầm với bệnh lý dày-tá tràng và…………………………………………………… A Thiếu máu B Thiếu dinh dưỡng C Tắc ruột D Thủng ruột 109 Hai biện pháp chính phòng bệnh giun đường ruột là: Quản lý phân người và……… A Vệ sinh ăn uống B Không chân đất C Không ăn rau sống D Diệt côn trùng 110 Giun đũa trưởng thành ký sinh A Ruột non B Ruột già C Tá tràng D Dạ dày 111 Giun móc trưởng thành ký sinh ở………………………………………………… A Gan B Ruột già C Tá tràng D Dạ dày 112 Giun tóc trưởng thành ký sinh A Ruột non B Ruột già C Tá tràng D Dạ dày 113 Giun kim trưởng thành ký sinh ở………………………………………………… A Ruột non B Manh tràng C Tá tràng D Dạ dày 114 Nêu tên thứ tự quan nợi tạng mà ấu trùng giun móc qua là: Tim và……… A Gan B Não C Phổi D Thận 115 Hai vị trí giun móc trưởng thành ký sinh là: Tá tràng; và………………………… A Đoạn đầu ruột non B Đoạn đầu ruột già C Đoạn cuối ruột non D Trực tràng 116 Nêu đặc điểm cần thiết để trứng giun móc phát triển ngoại cảnh là: Nhiệt đợ; Đợ ẩm và………………………………………………………………………………… A Nước B Muối khống C Dinh dưỡng D Ô xy 100 117 Nêu đặc điểm của chu kỳ giun tóc là: Giun tóc trưởng thành ký sinh đại tràng; Trứng giun tóc theo phân ngoại cảnh gặp điều kiện thuận lợi phát triển thành trứng có ấu trùng và………………………………………………………………………………… A Người bị nhiễm giun tóc ăn phải trứng có ấu trùng B Người bị nhiễm giun tóc ăn phải trứng chưa có ấu trùng C Người bị nhiễm giun tóc ăn phải ấu trùng giun tóc D Người bị nhiễm giun tóc ăn phải giun tóc trưởng thành 118 Đời sống của giun đũa thể người có thể kéo dài A 1-1,5 năm B 1- tháng C 7- 10 năm D 7- năm 119 Đời sống của giun móc thể người có thể kéo dài A 1-1,5 năm B 1- tháng C 7- 10 năm D 7- 8năm 120 Đời sống của giun tóc thể người có thể kéo dài ………………………… A 1-1,5 năm B 1- tháng C 7- 10 năm D 7- năm 121 Thời gian hoàn thành chu kỳ của giun đũa thể người A 1- tuần B 60 ngày C 7-8 tháng D 5- 10 tháng 122 Thời gian hồn thành chu kỳ của giun móc thể người A 6-8 tuần B 3- tháng C 7- tháng D 5- 10 tháng 123 Thời gian hoàn thành chu kỳ của giun tóc thể người A 1-2 tuần B 1- tháng C tháng D 5- 10 tháng 124 Đặc điểm chung của chu kỳ giun đường ṛt chu kỳ: A Có sinh vật trung gian B Đơn giản C Phải có điều kiện yếm D Phải có mơi trường nước 125 Người bị nhiễm giun đường ṛt có thể do: A Ăn cá gỏi B.Ăn tôm, cua sống C Ăn rau, tươi không rửa hoặc uống nước lã D Đi chân đất, không găng tay tiếp xúa với đát phân 126 Muốn chẩn đoán xét nghiệm bệnh giun đũa, giun móc, giun tóc ta phải: A Xét nghiệm phân B Xét nghiệm đờm C Xét nghiệm nước tiểu D Xét nghiệm dịch tá tràng 127 Bệnh giun đũa, giun móc, giun tóc có tỉ lệ nhiễm cao ở: A Các nước có khí hậu lạnh B Các nước có khí hậu khơ, nóng C Các nước có khí hậu nóng, ẩm D Các nước có kinh tế phát triển 128 Đường xâm nhập của mầm giun đũa, giun kim, giun tóc vào thể người: A Đường tiêu hóa B Đường hô hấp C Đường da niêm mạc D Đường máu 129 Đường thải mầm của giun đũa, giun móc, giun tóc ngoại cảnh là: A Qua phân B Qua chất thải C Qua da D Qua máu 130 Thức ăn của giun đũa trưởng thành thể người là: A Các sinh chất ruột B Máu C Dịch bạch huyết D Dịch mật 131 Thức ăn của giun móc trưởng thành thể người là: A Các sinh chất ruột B Máu 101 C Dịch bạch huyết D Dịch mật 132 Giun đũa trưởng thành ký sinh ở: A Tá tràng B Ruột non C Manh tràng D Đường dẫn mật 133 Giun móc trưởng thành ký sinh chủ yếu ở: A Tá tràng B Ruột non C Manh tràng D Đường dẫn mật 134 Giun tóc trưởng thành ký sinh ở: A Tá tràng B Ruột non C Manh tràng D Đường dẫn mật 135 Người có thể bị nhiễm giun móc : A Đi chân đất, khơng găng tay tiếp xúa với đất phân B Muỗi đốt C Ăn cá gỏi D.Ăn tôm, cua sống 136 Giun tóc có chu kỳ : A Phức tạp B Đơn giản C.Phải có mơi trường nước D Phải có điều kiện yếm khí 137 Đường xâm nhập của giun đũa vào thể người : A Đường tiêu hóa B Đường hô hấp C Đường da niêm mạc D Đường máu 138 Đường xâm nhập của giun tóc vào cở thể người : A Đường tiêu hóa B Đường hô hấp C Đường da niêm mạc D Đường máu 139 Người bị nhiễm giun đũa có thể do: A Ăn cá gỏi B.Ăn tôm cua sống C.Đi chân đất, không găng tay tiếp xúa với đấtt phân D Ăn rau, tươi không rửa hoặc uống nước lã 140 Người bị nhiễm giun tóc có thể do: A Ăn cá gỏi B.Ăn tơm cua sống C.Đi chân đất, không găng tay tiếp xúa với đấtt phân D Ăn rau, tươi không rửa hoặc uống nước lã 141 Trẻ em nhiễm giun kim chủ yếu do: A Ăn rau sống B Uống nước lã C Mút tay D Ấu trùng chui qua da 142 Chẩn đoán xét nghiệm giun kim phải dùng kỹ thuật : A Giấy bóng kính B Soi tươi phân C Cấy phân D.Xét nghiệm dịch tá tràng 143.Người bị mắc bệnh sán dây lợn trưởng thành A Ăn rau sống B Ăn thịt bò tái C Ăn thịt lợn tái D Ăn gỏi cá 144 Người bị mắc bệnh sán dây bò trưởng thành A Ăn rau sống B Ăn thịt bò tái C Ăn thịt lợn tái D Ăn gỏi cá 145 Người bị mắc bệnh ấu trùng sán dây lợn A Ăn rau sống B Ăn thịt bò tái C Ăn thịt lợn tái D Ăn gỏi cá 146.Người bị mắc bệnh sán phổi 102 A Ăn rau sống B Ăn thịt bò tái C Ăn thịt lợn tái D Ăn gỏi cua, tôm 147 Người bị mắc bệnh sán ruột A Ăn rau sống B Ăn thịt bò tái C Ăn thịt lợn tái D Ăn gỏi cá 148 Người bị mắc bệnh sán gan A Ăn rau sống B Ăn thịt bò tái C Ăn thịt lợn tái D Ăn gỏi cá 149 Ấu trùng sán dây lợn ký sinh ở: A Mắt B Não C Tổ chức da D Tất đúng 150 Đường xâm nhập của sán dây vào cở thể người là: A Hơ hấp B Tiêu hóa C Da, niêm mạc D Máu 151 Muốn chẩn đoán sán dây trưởng thành ta lấy phân tìm: A Trứng sán B.Đốt sán C Ấu trùng sán D Đầu sán 152 Người có thể mắc bệnh sán dây lợn trưởng thành ăn: A Thịt bò tái B Cá gỏi C Thịt lợn tái D Rau tươi khơ 153 Người có thể mắc bệnh ấu trùng sán dây lợn ăn: A Cá gỏi B Thịt lợn tái C Tôm, cua sống D Rau, tươi sống 154 Người có thể mắc bệnh sán dây bò trưởng thành ăn: A Thịt bò tái B Cá gỏi C Thịt lợn tái D Tôm, cua sống 155 Thuốc tốt nhất hiện dùng để điều trị sán dây lợn, sán dây bò trưởng thành là: A Metronidazol B Levamizol C Albedazol D Praziquantel 156 Trong bệnh sán dây bò: A Người có thể mắc bệnh ấu trùngB Tỷ lệ bệnh nhiều bệnh sán dây lợn C Sán trưởng thành ký sinh đại tràng D Sán xuất trứng phân 157 Ba dạng hình thể của amip là: Thể hoạt động lớn ăn hồng cầu; thể hoạt động nhỏ chưa ăn hồng và……………………………………………………………………… A Thể ấu trùng B Thê bào nang C Bào nang có ấu trùng D Thể ngủ 158 Khi soi tươi thấy amip di chuyển bằng cách phóng chân giả do… tạo thành A Nhân B Nguyên sinh chất C Vỏ D Vách 159 Thể hoạt động của amíp gồm thể là: Thể hoạt động lớn ăn hồng cầu và……… A Thể hoạt động ăn bạch cầu B Thể hoạt động lớn chưa ăn hồng cầu C Thê hoạt động nhỏ chưa ăn hồng cầu D Thể hoạt động nhỏ ăn hồng cầu 160 Thể bào nang amip còn gọi kén amip, bào nang già có ……………………… A Mợt nhân B Hai nhân C Ba nhân D Bốn nhân 161 Amip gây…………………với triệu chứng phân nhầy máu Cơn quặn ruột B Bệnh lỵ B Bệnh tả C Bệnh thương hàn D Bệnh tiêu chảy 162 Amip vào hệ thống tuần hồn máu mạc treo ṛt tới tĩnh mạch cửa vào………… A Lách B Gan C Não D Thận 103 163 Amip loại đơn bào di chuyển bằng: A Roi B Chân giả C Lông D Không di chủn 164 Thể ăn hờng cầu của amip có kích thước: A -10 micromet B 10-20 micromet C 20-40 micromet D Trên 40 micromet 165 Bệnh phẩm để xét nghiệm trùng roi âm đạo : A Nước tiểu B Kinh nguyệt C Dịch âm đạo D Phân 166 Đa số người nhiễm amip ăn phải: A Thể hoạt động ăn hồng cầu B Thể hoạt động chưa ăn hồng cầu C Thê bào nang D Thể A B 167 Amip sống lâu ngồi mơi trường phần lớn thể: A Hoạt động ăn hồng cầu B Hoạt động chưa ăn hồng cầu C Bào nang D Thể A B 168 Trùng roi những nguyên sinh động vật, Việt Nam thường kí sinh: A Đường tiêu hoá B Âm đạo C Đường máu D Cả A,B đúng 169 Vị trí ký sinh thường gặp nhất E histolytica : A Ruột non B Đại tràng Sigma trực tràng C Gan D Tá tràng 170 E histolytica có thể gây bệnh tở chức sau trừ : A Ruột B Não C Gan D Thần kinh 171 Để chẩn đoán bệnh lỵ cấp E histolytica cần xét nghiệm phân tìm thấy: A Thê magna B Thể Minuta C Thể Bào nang non D Thể bào nang già 172.Sinh sản vô giới của KSTSR hồng cầu tạo thể tư dưỡng và……………… A Thể giao bào B Thê phân liệt C Thể kén D Thể bào nang 173 P.falciparum khơng có ……………………………………………ở gan A Tư dưỡng B Giao bào C Thê ngủ D Phân liệt 174 P.falciparum không gây A Sốt tái phát B Thiếu máu C Sốt rét nặng D Sốt rét ác tính 175 Bị nhiễm sốt rét chủ yếu A Truyền máu B Mẹ truyền cho C Muỗi Anopheles đốt D Tiêm ma túy 176 Để chẩn đoán bệnh sốt rét thường dựa vào : Triệu chứng lâm sàng ; Dịch tễ và………………………………………………………………………………… A XN máu B XN phân C XN nước tiểu D XN đờm 177 Loại KST gây sốt rét ác tính A P Vivax B P falciparum C P Malariae D P Ovale 178 Plasmodium falciparum Việt Nam chiếm khoảng…………………… % A 20 B C 80 D 50 104 179 P.Vivax khoảng……………………………………………………………….% A 20 B C 80 D 50 180 P Malariae khoảng………………………………………………………… % A 20 B C 80 D 50 181 Điều trị diệt giao bào sốt rét để A Chống lây lan B Chống tái phát C Cắt sốt D Chống thiếu máu 182 Điều trị diệt thể ngủ sốt rét gan để A Chống lây lan B Chống tái phát C Cắt sốt D Chống thiếu máu 183 Điều trị diệt thể tư dưỡng sốt rét để A Chống lây lan B Chống tái phát C Cắt sốt D Chống thiếu máu 184 Để góp phần phòng chống sốt rét tốt cần phải phát triển màng lưới y tế tới… A Thôn, buôn B Xã, phường C Huyện, thành phố D Tỉnh, trung ương 185 Một sốt rét điển hình ( sốt rét ác tính) giai đoạn thứ tự sau: A Rét run, sốt nóng, mồ B Sốt nóng, rét run, mờ C Sốt nóng, mờ hơi, rét run D Rét run, mờ hơi, sốt nóng 186 Trong sốt rét việt nam, tái phát xa đặc trưng của: A P.vivax B P.ovale C P.falciparum D P.malariae 187 Loại KSTSR không gặp Việt Nam: A P.falciparum B P.ovale C.P.malariae D P.vivax 188 Để điều trị cắt sốt rét phải dùng thuốc diệt thể: A Phân liệt già B Tư dưỡng C Giao bào D.Thể gan 189 Loại Plasmodium thường gây sốt cách nhật điển hình Việt nam: A P.falciparum B P.ovale C.P.malariae D P.vivax 190 Để diệt thể ngủ của Plasmodium ta dùng : A Mefloquin B Quinin C Atebrin D Primaquin 191 Phòng bệnh sốt rét lan tràn phải ý điều trị diệt thể : A Những ký sinh trùng gan B Phân liệt C Tư dưỡng D Giao bào 192 Ở Việt nam loại Plasmodium gặp phổ biến : A P.falciparum B P.ovale C.P.malariae D P.vivax 193 Về đặc điểm của P.falciparum : A Là ký sinh trùng ký sinh tế bào vật chủ B Là ký sinh trùng chiếm tỷ lệ cao nhất Việt Nam C Gây sốt tái phát xa D Hay gây thể sốt rét nhẹ 105 194 Biện pháp chủ yếu giải nguồn lây phòng chống sốt rét là: A Phun hóa chất diệt m̃i B Điều trị cho người bệnh C Biện pháp sinh học D Ngủ 195 Biện pháp bảo vệ người lành phòng chống sốt rét là: A Uống thuốc phòng đến vùng sốt rét B Ngủ C Đi khám làm xét nghiệm máu có sốt D Tất đúng 196 Phòng chống sốt rét phải tác động vào khâu: A Giải nguồn lây B Giải trung gian truyền bệnh C Bảo vệ người lành D.Tất đúng 197 Phòng bệnh sốt rét tái phát phải ý diệt thể: A.Thể tư dưỡng B Thê ngủ C Thể phân liệt D Thể giao bào 198 Biện pháp giải trung gian truyền bệnh phòng chống sốt rét: A Cải tạo môi trường B Uống thuốc phòng sốt rét C Phát hiện bệnh sớm D Quản lý bệnh nhân sốt rét 199 Dịch sốt rét xảy P vivax có đặc điểm: A Diễn biến nặng B Phức tạp C Thời gian tồn của dịch kéo dài D Tử vong 200.Kể mục đích lấy phân làm xét nghiệm là: Làm XN sinh hóa( máu, sắc tố mật, mỡ ) tìm………………………………………………………………………………………… A Vi khuẩn B Ký sinh trùng C Virus C Vi khuẩn ký sinh trùng 201.Kể trường hợp áp dụng lấy máu mao mạch là: Tìm ký sinh trùng sốt rét và…… A Tìm ấu trùng giun đũa B Tìm ấu trùng giun móc C Tìm ấu trùng giun D Tìm ấu trùng giun kim 202 Mục đích lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm giúp cho thầy thuốc ……….……và điều trị bệnh có hiệu tốt A Chẩn đốn B Phòng bệnh C Tư vấn sức khỏe D An tâm 203 Lấy máu mao mạch tìm ấu trùng giun phải lấylúc……………………………… A BN sốt B BN ngủ C Ban ngày D Ban đêm II PHÂN BIỆT ĐÚNG SAI TỪ CÂU 204 ĐẾN CÂU 300 BẰNG CÁCH ĐÁNH DẤU X VÀO Ô A CHO CÂU ĐÚNG, Ô B CHO CÂU SAI TT 204 205 206 207 208 Nội dung Vi khuẩn vi sinh vật đơn bào màng nhân Nhân tế bào vi khuẩn phân tử AND xoắn khép kín Vách có vi khuẩn Tế bào vi khuẩn có vỏ Khuẩn lạc tập đoàn vi khuẩn, sinh từ vi 106 A x B x x x x 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 240 241 242 khuẩn Kháng thể đóng vai trị miễn dịch dịch thể Đóng vai trò định miễn dịch tế bào tế bào lymphoT Kháng nguyên chất kích thích thể hình thành kháng thể Kháng thể chất thể tổng hợp Không tiêm vacxin cho trẻ có địa dị ứng Một số vacxin tiêm chủng cho phụ nữ có thai Có thể tiêm tất loại huyết cho người Huyết kháng VSV đưa vào thể đường tĩnh mạch Màng nguyên sinh vi khuẩn nơi hấp thụ đào thải chất Không tiêm vacxin cho trẻ sốt cao Tụ cầu không di đợng, khơng sinh nha bào thường khơng có vỏ Lấy bệnh phẩm từ mủ ta có thể phân lập được tụ cầu Liên cầu nhóm A thường gây bệnh cho người Liên cầu phát triển làm đục môi trường canh thang Phế cầu thường gây bệnh viêm phổi trẻ em Có thể dùng vacxin để phòng bệnh phế cầu Não mô cầu song cầu hình hạt cà phê Khi nhuộm Gram não mô cầu bắt màu Gram (+) Lậu cầu phất triển thích hợp khí trường có 3-10%CO2 Vi khuẩn lậu gây bệnh cho nguời trưởng thành Samonella di động được Samonella tác nhân gây bệnh ngộ độc thức ăn Samonella tác nhân gây bệnh lỵ Shigella di động được Shigella vi khuẩn không sinh nha bào Shigella gây bệnh theo đường tiêu hóa Vi khuẩn tả phát triển được môi trường kiềm cao muối mặn Vi khuẩn tả gây bệnh trẻ em Vi khuẩn tả phát triển nhanh vi khuẩn lao Vi khuẩn lao thuộc loại vi khuẩn kháng cồn acid Vi khuẩn lao vi khuẩn kỵ khí Bệnh lao phổi chiếm tỷ lệ cao nhất bệnh lao Có thể ni cấy được vi khuẩn giang mai môi trường thông thường Vi khuẩn giang mai gây bệnh người lớn 107 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 243 244 245 246 247 248 249 250 251 252 253 254 255 256 257 258 259 260 261 262 263 264 265 266 267 268 269 270 271 272 273 274 275 276 277 278 279 Vi khuẩn giang mai có thể qua rau thai Vius chứa ADN hoặc ARN Kích thước của virus được tính bằng đơn vị nm Thuốc kháng sinh khơng có tác dụng với virus Virus có thể nhân lên bên ngồi tế bào cảm thụ Phụ nữ có thai tháng đầu, bị nhiễm virus, thai có thể bị dị tật Khi nhiễm mợt số virus tế bào có thể hình thành tiểu thể nợi bào Virus cúm lây lan theo đường hô hấp mọi đối tượng Virus viêm gan A lây lan theo đường máu Virus viêm gan B lây lan theo đường máu HIV có thể lây lan theo đường tình dục Không tiêm chích ma túy một biện pháp phòng lây nhiễm HIV Virus Dengue lây lan muỗi Aedes Virus viêm não nhật lây lan muỗi Culex Virus dại gây bệnh trẻ em Bệnh ký sinh trùng thường kéo dài Bệnh ký sinh trùng diễn biến âm thầm Bệnh ký sinh trùng không mang tính chất xã hợi Trình đợ văn hóa liên quan đến bệnh ký sinh trùng Cơ quan sinh sản của ký sinh trùng rất phát triển Cơ quan vận động của ký sinh trùng rất phát triển Cơ quan tìm vật chủ của ký sinh trùng rất phát triển Vật chủ trung gian vật chủ phụ Ký sinh trùng có thể gây suy dinh dưỡng Mọi sinh vật mang ký sinh trùng vật chủ Chu kỳ đơn giản bệnh phở biến Người có thể mắc bệnh giun đũa, giun tóc, ăn phải rau, tươi khơng rửa sạch, uống nước lã Người có thể bị thiếu máu giun móc Tỷ lệ nhiễm giun đũa trẻ em nói chung cao người lớn Bệnh giun móc liên quan đến nghề nghiệp Quản lý xử lý phân tốt đóng vai trò quan trọng phòng chống giun đường ṛt Giun đường ṛt có chu kỳ phức tạp Chẩn đốn xét nghiệm đóng vai trò định chẩn đoán xác định bệnh giun đường ṛt Muốn chẩn đốn xét nghiệm giun kim phải xét nghiệm phân để tìm trứng Thức ăn của giun kim máu Giun kim chủ yếu ký sinh đại tràng Ở Việt nam bệnh sán dây lợn nhiều bệnh sán dây bò 108 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 280 281 282 283 284 285 286 287 288 289 290 291 292 293 294 295 296 297 298 299 300 x x x x x Người bị bệnh sán dây trưởng thành ăn phải trứng sán Chu kỳ sán dây chu kỳ đơn giản Người ăn phải trứng sán dây bò sẽ bị mắc bệnh ấu trùng sán Lợn vật chủ chính của sán dây lợn Muốn chẩn đoán bệnh ấu trùng sán dây lợn người ta phải lấy máu bệnh nhân đêm để làm xét nghiệm Sán dây lợn, sán dây bò đẻ trứng ruột non của người KST sốt rét có giai đoạn sinh sản hữu giới người Hễ có KST sốt rét thể người bị sốt Không bị muỗi đốt thì không bị sốt rét Ở việt Nam hay gặp hai loại Plasmodium gây bệnh cho người Nguyên nhân gây KST kháng thuốc dùng SR không phác đồ Lấy máu ngồi sốt khơng thể tìm thấy KST sốt rét Bệnh SR một bệnh truyền nhiễm mang tính xã hội Dịch SR hiện tượng tăng đột ngột những bệnh nhân SR một thời gian ngắn Dịch SR theo mùa khí hậu Nằm vẫn có thể bị sốt rét P.faciparum không gây sốt rét tái phát Vùng đờng bằng khơng bao giờ có sốt rét lưu hành Bệnh sốt rét bệnh có tính chất kinh tế, xã hợi Hiện có vaccin phòng bệnh sốt rét Tỷ lệ nhiễm sán người cao nhiễm giun 109 x x x x x x x x x x x x x x x x ... điểm sinh sản Ký sinh trùng có nhiều hình thức sinh sản sinh nhiều - Sinh sản vô giới : từ một KST nhân nguyen sinh chất phân chia tạo những KST mới amip, trùng roi, ký sinh trùng. .. …….B……… A B Ký sinh trùng vi? ?nh vi? ??n ký sinh trùng bám vào vật chủ……… A Ký sinh trùng tạm thời ký sinh trùng bám vào vật chủ……… A ... Nội dung A Vi khuẩn vi sinh vật đơn bào khơng có màng nhân Nhân tế bào vi khuẩn phân tử AND xoắn khép kín Vách có vi khuẩn Tế bào vi khuẩn có vỏ Khuẩn lạc tập đoàn vi khuẩn, sinh từ vi khuẩn Kháng

Ngày đăng: 01/07/2022, 19:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5.1. Hình thể: - Tài liệu vi sinh - ký sinh trùng
5.1. Hình thể: (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w