(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tư Tưởng nhân sinh trong kinh Pàli của Phật giáo - Những vấn đề đặt ra cho việc giáo dục đạo đức con người Việt Nam hiện nay.

105 7 0
(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tư Tưởng nhân sinh trong kinh Pàli của Phật giáo - Những vấn đề đặt ra cho việc giáo dục đạo đức con người Việt Nam hiện nay.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN VĂN THƠM (THÍCH HẠNH KÍNH) TƢ TƢỞNG NHÂN SINH TRONG KINH PÀLI CỦA PHẬT GIÁO - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2014 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN VĂN THƠM (THÍCH HẠNH KÍNH) TƢ TƢỞNG NHÂN SINH TRONG KINH PÀLI CỦA PHẬT GIÁO - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Triết học Mã số : 602280 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồng Minh Đơ HÀ NỘI - 2014 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy cô Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Trước hết xin chân thành cảm ơn đến quý thầy Trung tâm bồi dưỡng giảng viên trị Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy tận tình dạy bảo cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin gởi lời biết ơn sâu sắc đế Phó giáo sư - Tiến sĩ Hồng Minh Đơ dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin chân thành cảm ơn Trung Ương giáo hội Phật giáo Việt Nam quý Hòa Thượng, Thượng Tọa chư Tôn đức tạo nhiều điều kiện tài liệu để tơi hồn thành tốt luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Hà Nội ngày 08 tháng 11 năm 2014 Học viên Nguyễn Văn Thơm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp PGS – TS Hoàng Minh Đô Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội ngày 08 tháng 11 năm 2014 Học viên Nguyễn Văn Thơm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CAND : Công an nhân dân CNXH : Chủ nghĩa xã hội CTQG : Chính trị quốc gia CTTG : Công tác tôn giáo ĐHQGHN : Đại học quốc gia Hà Nội GHPGVN : Giáo hội Phật giáo Việt Nam KHXH : Khoa học xã hội LLCT : Lý luận trị NXB : Nhà xuất NCPH : Nghiên cứu Phật học NCTG : Nghiên cứu tơn giáo PGS : Phó giáo sư PGVN : Phật giáo Việt Nam TG : Tôn giáo TS : Tiến sỹ VHPG : Văn hóa Phật giáo VNCTG : Viện nghiên cứu tôn giáo XHCN : Xã hội chủ nghĩa TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH BỘ KINH PÀLI VÀ TƢ TƢỞNG NHÂN SINH CỦA PHẬT GIÁO 10 1.1 Hoàn cảnh kinh tế - xã hội, văn hóa - tư tưởng hình thành kinh Pàli 10 1.2 Khát quát tư tưởng nhân sinh kinh Pàli Phật giáo 15 Chƣơng VAI TRÒ NHÂN SINH CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 57 2.1 Khái niệm giáo dục đạo đức 57 2.2 Ảnh hưởng nhân sinh phật giáo với vấn đề đạo đức người Việt Nam 61 2.3 Những giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo việc giáo dục đạo đức người Việt Nam 77 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Đạo Phật tôn giáo lớn giới, du nhập vào Việt Nam từ năm đầu công nguyên Từ ngày đầu trình du nhập vào Việt Nam, Đạo Phật hịa đồng cách nhanh chóng với phong tục tập quán, truyền thống suy nghĩ người địa, hòa nhập cách tự nhiên vào đời sống người Việt Vì Đạo Phật xem tơn giáo có truyền thống gắn bó với dân tộc ta từ lâu đời ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần nói chung đạo đức nhân dân Việt Nam nói riêng Đúng xác mà Phật giáo ra: “Đạo pháp - dân tộc - chủ nghĩa xã hội” Đạo Phật có hệ thống giáo lý mang đậm tính nhân bản, nhiều học thuyết Phật giáo có vai trị quan trọng hình thành phát triển đạo đức dân tộc, đặc biệt tư tưởng nhân sinh Phật giáo, nhân tố cấu thành văn hóa dân tộc nhân cách, đạo đức người dân Từ du nhập vào Việt Nam, Phật giáo ln tỏ rõ vai trị quan trọng, có ảnh hưởng sâu rộng toàn diện đời sống xã hội Việt Nam, góp phần ngăn chặn xuống cấp trầm trọng đạo đức làm ảnh hưởng đến truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc ta Những ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo biến đổi trải qua bước thăng trầm lịch sử Đặc biệt, từ công đổi chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa diễn đất nước ta, biến đổi, ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam diễn rõ nét có biểu Bên cạnh phát triển mặt kinh tế khơng thể phủ nhận kinh tế thị trường biểu mặt trái nó: phân hóa giàu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nghèo, lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền, lấy đồng tiền làm thước đo cho thành công lấy để đặt mối quan hệ giao tiếp sống…Sự xuống cấp đạo đức, lối sống ngày lan rộng không quần chúng nhân dân mà len lỏi sâu máy cầm quyền, thể xuống cấp đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên: tình trạng tham nhũng, vi phạm pháp luật số người có chức có quyền, làm ăn gian dối coi thường tính mạng, vi phạm đạo đức nói chung, y đức nói riêng Lối sống thực dụng, chạy theo vật chất làm băng hoại phong mỹ tục dân tộc Thêm vào đó, tác động tồn cầu hóa, q trình mở cửa, hội nhập, giao lưu văn hóa tác động lớn đến người xã hội Việt Nam, phá vỡ chuẩn mực đạo đức xã hội, làm cho xã hội đứng trước nguy rối loạn Những ảnh hưởng tiêu cực ngày phổ biến dóng lên hồi chng cảnh tỉnh Việt Nammột dân tộc có truyền thống nhân văn Đây vấn đề cấp thiết mà Đảng, nhà nước nhân dân ta đặt để tìm cách giải Để giải tiêu cực xã hội nêu trên, Đảng nhà nước ta có giải pháp tích cực, giải pháp giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, học thuyết nhân sinh Đạo Phật chuẩn mực đạo đức để quy định phát huy giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Trong thời kỳ đổi đất nước, ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo tinh thần, đặc biệt định hướng đạo đức người Việt Nam nào? Cần đánh giá ảnh hưởng mặt tích cực tiêu cực? Những nhân tố cần phát huy điều kiện cách để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam vấn đề cấp thiết đặt cần làm sáng tỏ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Với ý nghĩa lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Tư tưởng nhân sinh kinh Pàli Phật giáo – Những vấn đề đặt cho việc giáo dục đạo đức người Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chun ngành triết học nhằm góp phần nhỏ bé hệ vấn đề to lớn Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng nhân sinh Phật giáo đời sống tinh thần nói chung việc giáo dục đạo đức người Việt Nam nói riêng đề tài rộng lớn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đạt kết đáng trân trọng Có thể kể số cơng trình sau đây: Thứ nhất: Nghiên cứu đạo Phật có tác phẩm: - Tác phẩm “Đạo Phật Việt Nam” tác giả Thích Đức Nghiệp, Nxb TP Hồ Chí Minh 1995 Trong cơng trình nghiên cứu này, Hịa thượng phân tích kỹ đến đạo đức học Phật giáo Tác giả khẳng định, đạo đức Phật giáo coi khoa học nhân mà “giới luật” “bát đạo” làm tảng việc xây dựng hoàn thiện đạo đức, nhân cách người, người mà tốt xã hội có đạo đức Theo tác giả, đạo đức học Phật giáo nhằm mang lại giác ngộ giải thoát, hạnh phúc tự cho xã hội nhân nói riêng cho tồn thể nhân loại nói chung - Tác phẩm “Các nguyên tắc đạo đức Phật tử gia” tác giả Thích Nhật Từ, Nxb TP Hồ Chí Minh 1995 cơng trình nghiên cứu gồm 18 chương, trăm điều nói văn hóa ứng xử quan hệ sống dành cho Phật tử gia áp dụng nguyên tắc đạo đức vào sống hàng ngày Các điều tác giả trình bày giản dị, dễ hiểu Đối với phật tử có niềm tin với Phật pháp, theo tác giả nguyên tắc làm hành trang để người tự hoàn thiện nhân cách cá nhân, đem lại hạnh phúc cho gia đình góp phần làm ổn định xã hội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thứ hai: đề cập đến ứng dụng thiết thực Phật giáo đời sống - Tác phẩm “Phật giáo với dân tộc” tác giả Thích Thanh Từ Nxb TP Hồ Chí Minh, ấn hành năm 1992 Tác giả khẳng định đạo Phật hòa nhập với sống người Việt Nam Tư tưởng Đạo Phật thấm nhuần tinh thần dân tộc liên hệ mật thiết này, người dân Việt Nam coi đạo Phật đạo tổ tiên truyền lại Từ buổi đầu dựng nước đến cuối đời Trần, thiền sư Phật giáo có đóng góp quan trọng cơng cứu quốc xây dựng đời sống trị, văn hóa Sự có mặt Phật giáo giúp cho nhà vua có đường lối trị sang suốt mà cịn hướng dẫn dân tộc tiến cao đường văn minh, đạo đức Những vị Thiền sư thời thâm đạt đạo lý xuất mà thấu hiểu tổ chức xã hội, đem lại an lạc thực tế cho dân tộc Không khẳng định đạo đức Phật giáo phù hợp với phong tục, tập qn, tín ngưỡng người Việt, tác giả cịn đề cập đến số giáo lý như: Luân hồi, vô ngã, giải thoát khẳng định đạo Phật lấy giải làm mục đích Theo đạo Phật, phải biết q trọng tự người, người tự người sống đất nước tự do, sống quốc gia văn minh, tiến người không bị ràng buộc hận thù, tù tội… - Trong Luận án Tiến sĩ Phật học, “Lý thuyết Nhân tính qua kinh tạng Pàli” Tác giả Thích Chơn Thiện, Nxn TP HCM, ấn hành năm 1999 Tác giả diễn giải phân tích giáo lý Duyên Khởi Đức Phật trình bày cách có hệ thống lời Đức Phật dạy qua kinh tạng Pàli “Lý thuyết nhân tính” làm sở xây dựng mơi trường văn hóa, giáo dục Trong luận án này, tác giả không đề cấp đến lý thuyết nhân tính Đức Phật dạy mà cịn rõ đường giải phóng vấn đề khủng hoảng cá nhân khủng hoảng xã hội xã hội đại TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com dụng sách tự tơn giáo, tín ngưỡng để gây rối làm an ninh, trật tự xã hội, ngăn chặn lực phản động bên ngoài, lợi dụng Phật giáo chiến lược diễn biến hịa bình Mặt khác, vị chức sắc, nhà tu hành phải tuân theo nghĩa vụ người công dân Họ bị pháp luật xử lý tham gia hoạt động gây rối, gây trật tự ổn định xã hội, chống phá nghiệp đổi mới, ngược lại với lợi ích dân tộc Cơng việc đòi hỏi phải phát huy sức mạnh tổng hợp nhiều người, nhiều cấp, nhiều ngành, hệ thống trị có tổ chức Phật giáo Trong công tác quản lý hoạt động tôn giáo, phải cẩn trọng để tránh có hiểu lầm, khơng để kẻ xấu lợi dụng bảo vệ vững khối đại đồn dân tộc Q trình hội nhập với quốc gia khu vực giới mở cho đất nước nhiều điều kiện thuận lợi việc mở rộng đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế Tuy nhiên, q trình đặt dân tộc ta đứng trước nhiều thách thức Đảng nhà nước ta động viên toàn dân thực thắng lợi nghiệp đổi đất nước ý chí tự lực tự cường, đồng thời tranh thủ giúp đỡ nước giới Các sách tôn giáo mà Đảng ta đưa nhằm phát huy khối đại đoàn kết dân tộc, phát nhân tố người, người phải động viên khoảng mười triệu tín đồ Phật tử cố kết hàng ngũ toàn dân theo tinh thần đại đồn kết Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu để xây dựng phát triển đất nước Trong xã hội ta nay, giới tăng ni, phật tử người có cảm tình với Phật giáo chiếm số lượng đông Đây lực lượng xã hội to lớn phát huy lực sáng tạo lao động sản xuất trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phát huy tinh thần yêu nước đồng bào có đạo, tự giác phối hợp đấu tranh làm thất bại âm mưu lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để phá hoại đại đoàn kết dân tộc, chống chế độ 85 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Vì vậy, việc đồn kết người có tín ngưỡng tơn giáo khác nhau, củng cố mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất, tập hợp lực lượng quần chúng nhân dân quanh Đảng nhằm góp phần vào nghiệp đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đến thắng lợi việc làm cần thiết cấp bách Trong khơng khí hịa bình, nước lên xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi tín đồ, nhà tu hành, tổ chức tơn giáo, vị chức sắc phải thực tốt nghĩa vụ Họ khơng dừng lại việc tổ chức hành đạo theo tín ngưỡng mà cịn phải nghiệp chung dân tộc, hịa vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trên thực tế họ tách rời khỏi hoạt động chung xã hội, có việc thực tốt đường lối, sách Đảng Nhà nước, phải gắn đạo với đời Hiện thành phần đại biểu Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc, Hội đồng nhân dân cấp bao gồm đại biểu đại diện cho tơn giáo, có Phật giáo Điều thể cách quán sách đại đoàn kết dân tộc Đảng Giới tăng ni, phật tử Việt Nam thực phận hữu khối đại đoàn kết toàn dân lãnh đạo Đảng để xây dựng phát triển đất nước Hiện nay, hoạt động truyền bá Phật pháp, việc đào tạo tăng ni, phật tử trọng Điều tạo điều kiện tín đồ Phật giáo tiếp xúc nghiên cứu, nắm vững nâng cao hiểu biết kiến thức Phật giáo Trên sở đó, Phật tử phân biệt tín ngưỡng Phật giáo với tín ngưỡng tôn giáo khác Nếu làm tốt điều này, hạn chế việc tín đồ bị lơi vào hoạt động mê tín dị đoan, mà nhiều người lợi dụng danh nghĩa hoạt động để tiến hành, coi vấn đề xúc xã hội Việc hiểu nắm giáo lý đạo Phật, tín đồ lọc giúp cho người Phật tử tự giác, không dễ bị mua chuộc, 86 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com lơi kéo hay vơ tình vi phạm đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước tơn giáo Để phát huy tốt vai trị tổ chức phật tử, cần phải thực tốt đường lối, chủ trương sách tơn giáo Đảng Nhà nước Trong đó, có việc loại trừ mặc cảm thành kiến đồng bào có đạo, khơng có đạo, tăng cường khối đoàn kết cộng đồng dân cư, đồng thời tạo điều kiện để người tu hành tham gia tốt vào công tác quốc kế dân sinh Đảng Nhà nước cần tạo điều kiện để giới tăng ni, phật tử tham gia vào hoạt động lao động sản xuất, hoạt động trị xã hội, hoạt động văn hóa tư tưởng Thơng qua hoạt động gắn họ vào hoạt động thực tiễn với tầng lớp nhân dân khác nước để họ hiểu sống thực tại, khơi dậy họ tình yêu quê hương, làm chủ đất nước để sức đóng góp sức lực cơng đổi đất nước Hiện thấy có sở sản xuất, nuôi dưỡng trẻ em mồ côi tu sĩ phật tử đảm nhiệm Nhà nước cần có sách khuyến khích động viên tạo điều kiện thực theo quy định pháp luật cho cá nhân tín đồ, vị chức sắc, nhà tu hành tham gia việc xã hội hóa hoạt động y tế, văn hóa, giáo dục với tư cách công dân Sự hi sinh hết mình, tận tụy cứu khổ cho người ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều người dân Việt Nam Đó gương sáng cho người để phát huy tinh thần tương thân tương xã hội Ở nước ta nay, việc phát huy ảnh hưởng tích cực Phật giáo thơng qua việc thực tốt trách nhiệm nghĩa vụ người tín đồ cương vị ngư ời cơng dân giới tăng ni, phật tử Một điểm cần ý, Nhà nước quan tâm, ý, tạo điều kiện, có kế hoạch giúp đỡ đời sống người tu hành, 87 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tăng ni già yếu, đời sống họ gặp khó khăn theo truyền thống "Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người nước phải thương cùng" người Việt Nam Trong biện pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực hoạt động Phật giáo, việc gây dựng dư luận phê phán mạnh mẽ hủ tục mê tín dị đoan v.v quần chúng nhân dân điều cần thiết, không phần hiệu Cần vạch mặt kẻ bn thần, bán thánh Tồn Đảng, tồn dân nêu cao tinh thần cảnh giác không để kẻ xấu lợi dụng, bảo vệ lòng tin với ý nghĩa tâm linh Làm tròn nhiệm vụ người công dân Phật tử Đạo với đời toàn vẹn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Kết luận chƣơng Công đổi đất nước ta làm thay đổi mặt đời sống xã hội, kinh tế đà phát triển mạnh, đời sống tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện nâng cao, việc mở cửa, giao lưu hội nhập với nước khu vực giới mở cho đất nước ta nhiều hội thời cho phát triển, đưa lại khơng nguy thách thức Các tơn giáo nước ta chịu ảnh hưởng lớn hơn, mạnh từ phía bên ngồi, số nguy "diễn biến hịa bình", có vấn đề lợi dụng hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng nói chung Phật giáo nói riêng để hịng phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc, gây rối, tạo cớ can thiệp, chống phá nghiệp đổi mới, tiến tới xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa đất nước ta Đấu tranh chống tượng lợi dụng, xuyên tạc hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng Phật giáo yêu cầu thiết việc chống lại nguy diễn biến hịa bình chủ nghĩa đế quốc lực phản động, góp phần thúc 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com đẩy nghiệp đổi nhân dân ta tiến lên giành thành tựu to lớn Muốn phải không ngừng nâng cao trình độ nhận thức mặt cho quần chúng nhân dân Nhiệm vụ đòi hỏi phải thực thường xuyên lâu dài, mà trọng tâm công tác giáo dục đào tạo nước ta Đại hội IX Đảng rõ cần thiết phải tạo bước chuyển biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo: "Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững" [2,108] Cùng với việc nâng cao trình độ nhận thức mặt cho quần chúng nhân dân, đồng thời cần nghiêm khắc trừng trị kẻ lợi dụng tôn giáo để truyền đạo trái phép, chống Đảng, chia rẽ tôn giáo với tôn giáo khác, chia rẽ đồng bào có đạo khơng có đạo, làm tổn hại đến lợi ích tổ quốc, chế độ chủ nghĩa xã hội Một mặt, Đảng, Nhà nước chủ trương nâng cao dân trí, chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân giúp họ tìm thấy thiên đường sống thực tại; mặt khác, Đảng chủ trương: "Nghiêm cấm lợi dụng vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia" [2,128] Chủ trương bước Đảng Nhà nước ta cụ thể hóa hồn thiện thơng qua hệ thống luật pháp tín ngưỡng, tơn giáo theo tinh thần Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX: "Từng bước hồn thiện hệ thống pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo" [2,128] 89 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Phật giáo đến với dân tộc ta 2500 năm nay, lịch sử, Phật giáo Việt Nam trải qua nhiều biến đổi thịnh - suy, thăng trầm với lịch sử dân tộc Phật giáo vươn lên chiếm lĩnh vị trí tư tưởng triều đại Đinh, Lê Phật giáo, với hưng thịnh đạt tới đỉnh cao thời Lý, Trần, giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần, xem quốc giáo thời kỳ Phật giáo ảnh hưởng sâu đậm đời sống tinh thần nhân dân ta nhiều lĩnh vực đạo đức, lối sống, văn hóa Kể từ du nhập, Phật giáo hòa đồng với tín ngưỡng, phong tục tập quán người Việt, trở thành Phật giáo Việt Nam với sắc riêng Một nét sắc thái riêng Phật giáo Việt Nam điểm tương đồng với tín ngưỡng địa Phật giáo hóa tín ngưỡng với tín ngưỡng hóa Phật giáo để mang đặc điểm riêng Phật giáo Việt Nam Đây tổng hợp, chắt lọc tư tưởng tinh túy tông phái Phật giáo kết hợp hài hòa với văn minh địa tạo thành tư tưởng vừa từ - bi - hỷ - xả vừa kết hợp với truyền thống văn hóa, chủ nghĩa yêu nước, tinh thần cố kết cộng đồng trình dựng nước giữ nước người Việt Nam Phật giáo gắn bó với tâm lý truyền thống dân tộc, vào đời sống nhân dân truyền qua hệ, để lại dấu ấn sâu sắc lòng người dân Việt Nam, góp phần tạo nên sắc, cốt cách văn hóa dân tộc ta Hiện nay, Phật giáo tôn giáo lớn nước ta Phật giáo đứng vững có sức sống lâu bền đời sống tinh thần nhân dân ta Sự tồn phát triển lâu dài Phật giáo với tính cách thành tố cấu trúc văn hóa dân tộc, tư tưởng triết lý Phật giáo, đặc biệt nhân sinh quan có giá trị nhân sinh sâu sắc giàu lịng vị tha, u thương u chuộng hịa bình Giáo lý nhà Phật có nguồn gốc từ sống 90 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khổ đau người xã hội Ấn Độ cổ đại, từ ước nguyện lớn lao muốn mang lại cho chúng sinh sống an vui hạnh phúc thực sự, thoát khỏi bể khổ trầm luân Những quan niệm triết lý nhân sinh Phật giáo hội tụ, kết tinh yếu tố nhân bản, thể thơng cảm, thương xót vơ hạn Đức Phật, u thương chúng sinh, thắm thiết tình người đặc biệt khơi dậy nguồn sức mạnh người góp phần tạo dựng, bồi đắp nên giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống người Việt Nam Những quan niệm nhân sinh Phật giáo ảnh hưởng tích cực đến đời sống xã hội Việt Nam Với tư cách hình thái ý thức xã hội, nhân sinh quan Phật giáo chịu quy định biến đổi với tồn xã hội, mà trước hết biến đổi kinh tế-xã hội, đất nước thời đại Hiện nay, bối cảnh Phật giáo có cải biến, đổi giáo lý, lễ nghi phương hướng hoằng pháp hóa đạo để thích nghi với hoàn cảnh mới, điều kiện Sự biến đổi dẫn tới nhiều hệ khác nhau, có biến đổi rõ nét ảnh hưởng nhân sinh quan tín đồ Phật giáo Hiện nay, biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo diễn hai chiều trái ngược Một mặt, biến đổi diễn theo chiều hướng tích cực Đó xu hướng đạo gắn với đời, việc tu tập người tín đồ khơng xa lánh trần tục, khơng ly nghiệp đổi đất nước, người tín đồ ngồi việc lo hành đạo cịn phải thực tốt trách nhiệm nghĩa vụ người công dân quan niệm mà chư vị tu sĩ Phật giáo thường giáo hóa Phật tử: “thứ tu gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa” [5, 38] v.v Mặt khác, xu hướng nhập thế, nảy sinh khơng tượng số người lợi dụng sách tự tơn giáo, tín ngưỡng Đảng nhà nước, vơ tình hay hữu ý tiếp tay cho lực thù địch bên ngồi có hành vi gây rối, chia rẽ âm mưu phá hoại khối đoàn kết dân tộc, cản trở công 91 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com xây dựng phát triển đất nước v.v Điều địi hỏi phải tìm giải pháp để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế đẩy lùi ảnh hưởng tiêu cực Trên sở nắm vững nội dung nguyên lý Phật giáo để phát huy giá trị đời sống xã hội, góp phần tích cực vào cơng đổi tồn diện đất nước, xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Hiện nay, đa số tín đồ, tăng ni vị chức sắc có nhiều đóng góp tích cực cho cơng đổi xây dựng đất nước, với chủ trương đạo pháp, dân tộc chủ nghĩa xã hội, Đảng, Nhà nước nhân dân ghi nhận đánh giá cao Thời đại ngày nay, biến đổi mạnh mẽ khoa học cơng nghệ đưa lồi người bước vào văn minh tin học nước ta phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với mặt trái nó, q trình mở cửa hội nhập quốc tế v.v có tác động lớn tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Vì vậy, cơng tác tơn giáo, nói riêng Phật giáo, phải có thái độ khách quan, khoa học nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo để xây dựng văn hóa tiến Để công tác tôn giáo đáp ứng yêu cầu tình hình mới, địi hỏi phải phát huy sức mạnh hệ thống trị, tồn xã hội người Trước hết, phải khơng ngừng học tập nâng cao lĩnh trị, trình độ lực cơng tác, qn triệt, vận dụng đắn sáng tạo đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước cơng tác tơn giáo địa phương, ngành cơng tác 92 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Anh(1998), Báo người công giáo Việt Nam, số 27, ngày tháng 07 Ban Tơn giáo Chính Phủ (2006), Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb tr quc gia, H Ni Ban Tôn giáo Chính Phủ (2005), Vấn đề tôn giáo Việt Nam, http://vietnamembasy.us/tintuc.com.vn Ban hoằng Pháp Trung Ương (2003), Phật học bản, tập 1, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban hoằng Pháp Trung Ương (2003), Phật học bản, tập 2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban hoằng Pháp Trung Ương (2003), Phật học bản, tập 3, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban hoằng Pháp Trung Ương (2003), Phật học bản, tập 4, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Dỗn Chính (1997), Tư tưởng giải triết học Ấn Độ, Nxb CTQG Hà Nội Nguyễn Văn Chế (1976), Những vấn đề Phật học Hội Phật giáo thống Việt Nam xuất 10 C.Mác Pha.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 11 C.Mác Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Thích Minh Châu dịch (1993), Kinh Pháp Cú, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 13 Thích Minh Châu (2002), Đạo đức Phật giáo hạnh phúc người, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 93 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 14 Diane Morgan (2006), Triết học tôn giáo phương Đông, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 15 Nhậm Kế Dũ (chủ biên) (1985), Tôn giáo từ điển, Thượng Hải thư xuất xã 16 Đại Tạng Kinh Việt Nam (2000), Kinh Tiểu bộ, tập 1, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 17 Đại Tạng Kinh Việt Nam (2000), Kinh Tiểu bộ, tập 2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 18 Đại Tạng Kinh Việt Nam (2000), Kinh Tiểu bộ, tập 3, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 19 Đại Tạng Kinh Việt Nam (2012), Kinh Trung bộ, tập 1, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 20 Đại Tạng Kinh Việt Nam (2012), Kinh Trung bộ, tập 2, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 21 Đại Tạng Kinh Việt Nam (2005), Kinh Trường bộ, tập 1, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 22 Đại Tạng Kinh Việt Nam (2005), Kinh Trường bộ, tập 2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 23 Đại Tạng Kinh Việt Nam (2000), Kinh Tương Ưng bộ, tập 1, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 24 Đại Tạng Kinh Việt Nam (2000), Kinh Tương Ưng bộ, tập 2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 25 Đại Tạng Kinh Việt Nam (2000), Kinh Tương Ưng bộ, tập 3, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 26 Đại Tạng Kinh Việt Nam (2000), Kinh Tương Ưng bộ, tập 3, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 94 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 27 Đại Tạng Kinh Việt Nam (2000), Kinh Tăng Chi bộ, tập 1, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 28 Đại Tạng Kinh Việt Nam (2000), Kinh Tăng Chi bộ, tập 1, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 29 Đại Tạng Kinh Việt Nam (2005), Kinh Trường A Hàm, tập 1, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 30 Đại Tạng Kinh Việt Nam (2012), Kinh Trung A Hàm, toàn tập, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 31 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XI, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Tấn Đắc (2004), Người Ma Lai Muslim Việt Nam, Tạp chí Khoa học xã hội, số 33 Cao Hữu Đính (1996), Văn học sửu Phật giáo, Nxb Thuận Hóa, Huế 34 Cao Hữu Đính dịch (1996), Kinh Na Tiên tỳ kheo, Nxb Thuận Hóa, Huế 35 Trần Thái Đỉnh (1961), Triết học nhập môn, Nxb Ra khơi 36 Thích Kiên Định (2007), Từ điển Phạn-Anh-Việt, Nxb Thuận Hóa, Huế 37 Hồng Minh Đơ (2009), Những đóng góp Tam Tổ Trúc Lâm cho phát triển Phật giáo thời Trần tư tưởng việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số ISN 1859-0403, số 38 Hồng Minh Đơ (2009), Ảnh hưởng Phật giáo đạo đức nhân cách người việt Nam nay, Tạp chí KHXH miền Trung, số ISN 1859-2635, số 39 Thích Quảng Độ (dịch) (2000), Phật Quang Đại Từ điển, Hội văn hóa giáo dục Linh Sơn, Đài Bắc xuất bản, Đài Loan 40 Thích Mãn Giác (1967), Lịch sử triết học Ấn Độ, Ban Tu thư viện Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 41 Mai Thanh Hải (1998), Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Công An nhân dân, Hà Nội 42 Thích Nhất Hạnh (1965), Những vấn đề nhận thức Duy thức học, Nxb Lá Bối, Sài Gịn 43 Thích Nhất Hạnh (1971), Nẻo vào thiền học, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 44 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Đại Cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb khoa học 45 Nguyễn Hùng Hậu (1993), Biện chứng pháp kinh Kim Cương, Nội san nghiên cứu Phật học, số 9/1993, Hà Nội 46 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hố phương Đơng, Nxb Đại học sư phạm 47 Đỗ Quang Hưng (2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ nhà nước giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 48 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại Cương lịch sử triết học Phương Tây, Nxb tổng hợp TP Hồ Chí Minh 49 Heinrich Zimmer (2006), Triết học ấn Độ cách tiếp cận mới, Nxb Văn hố thơng tin 50 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2006), Những vấn đề nhân học Tơn giáo, Tạp chí xưa nay, Nxb Đà Nẵng 51 Thích Hân Hiền (1996), Giáo lý bản, Nxb Thành hội Phật giáo TP.Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Duy Hinh (2007), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Viện văn hố 53 Karl Jaspers, Lê Tôn Nghiêm dịch (1969), Triết học nhập môn, Nxb trung t©m häc liƯu Sài Gịn 54 Thích Thanh Kiểm (1998), Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 55 Trần Khang Khang Lê Cự Lộc (dịch), (2001), C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin, Bàn tơn giáo chủ nghĩa vơ thần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Thích Đức Nghiệp (1995), Đạo Phật Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 57 Thích Trí Quảng (2008), Phật giáo nhập phát triển, 2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 58 Trần Nguyễn Du Sa, Nguyễn Anh Dũng, Phan Thị Hồng Ngân (2006), Bách Khoa Tôn giáo Đông – Tây, Nxb Văn hố thơng tin 59 Tuệ Sĩ (2004), Tinh hoa triết học Phật giáo, Ban tu thư Phật học 60 Thích Thiện Siêu (2000), Ngũ uẩn vơ ngã, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 61 Suzuki (Trúc Thiên –dịch 1971), Cốt tuỷ Đạo Phật, Nxb An Tiên 62 Kimura Taiken, Thích Quảng Độ dịch (1959), Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận, Tu Thư Đại Học Vạn Hạnh Sài Gòn 63 Kimura Taiken, Thích Quảng Độ dịch (1993), Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận, Thành Hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 64 Kimura Taiken, Thích Quảng Độ dịch (1959), Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận, Tu Thư Đại Học Vạn Hạnh Sài Gịn 65 Thích Chơn Thiện (1999), Lý thuyết nhân tính qua Kinh tạng Pàli, Nxb TP Hồ Chí Minh 66 Thích Chơn Thiện (2008), Phật học khái luận, Nxb Phương Đơng 67 Thích Tâm Thiện (2000), Vấn đề triết học Phật giáo, Nxb TP Hồ Chí Minh 68 Thích Tâm Thiện (1998), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb TP Hồ Chí Minh 69 Nguyễn Tài Thư (2004), Ảnh hưởng tư tưởng tôn giáo người Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 70 Thích Nguyên Thường (1997 ), Tôn giáo đời sống đại, Tập 1, 2, Nxb Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 71 Thích Đức Trường (2008), Tơn giáo khái niệm lịch sử, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 72 Đặng Nghiên Vạn (2002), Dân tộc, văn hố, tơn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Viện Triết học (1986), Những vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 74 Viện nghiên cứu Tôn giáo (1994), Về Tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Nguyễn Hữu Vui (1993), “Tôn giáo đạo đức-nhìn từ mặt triết học”, Tạp chí triết học số 76 Nguyễn Hữu Vui, Trương Hải Cường (2003), Tập giảng tơn giáo học, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 77 Nguyễn Hữu Vui (2004), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Trương Như Vương (2005), Tìm hiểu đạo đức Kinh Thánh (luận án tiến sĩ), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 79 Trần Phương Lan dịch (2000), Kinh Tương Ưng Bộ, tập 2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 80 Nguyễn Thị Hồng Nga, (2008), "Vai trò Phật giáo với văn hoá ViƯt Nam thêi kú du nhËp ®Õn thÕ kû XIII", khóa luận tốt nghiệp, chuyên ngành triết học, k 48, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 81 Narada Thera, Phạm Kim Khánh dịch (1998), Nxb Tp Hồ Chí Minh 82 Phạm Thị Xê (1996), ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo lối sống người Huế nay, Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 98 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 83 Bloch, Maurice Jonanthan Parry (1987), Death and the Regeneration of Life, Cambridge and New York Press 84 Walpola Rahula (1999), Lời giáo huấn Phật đà Nxb Tôn giáo, Hà Nội 85 A.K Warder (1991), Indian Buddhism, Motilal Banarsidass Publihers, Pvt Ltd Delhi, 99 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... khẳng định vai trò giáo dục đạo đức tư tưởng nhân sinh Phật giáo - Phân tích làm rõ ảnh hưởng tư tưởng nhân sinh Phật giáo việc giáo dục đạo đức truyền thống người Việt Nam - Đưa số giải pháp... XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN VĂN THƠM (THÍCH HẠNH KÍNH) TƢ TƢỞNG NHÂN SINH TRONG KINH PÀLI CỦA PHẬT GIÁO - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên... hình thành kinh Pàli 10 1.2 Khát quát tư tưởng nhân sinh kinh Pàli Phật giáo 15 Chƣơng VAI TRÒ NHÂN SINH CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY

Ngày đăng: 01/07/2022, 17:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan