Microsoft Word 1 Luan van Ths Ho Long Thien Da hoan thanh 32 CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM 2 1 Thiết bị, dụng cụ, hoá chất 2 1 1 Thiết bị Máy quang phổ tử ngoại khả kiến, Evolution 600, Thermo Fisher Mỹ Cân phân tích Metller Toledo 4 số lẻ, XPE 204 – Nhật Bản Máy khuấy từ Thermolyne Nuova II, Thermolyne Mỹ Máy đo nhiễu xạ tia X, XRD 6100, Shimadzu Nhật Bản Máy FT IR, Cary 630, Agilent – Malaysia Kính hiển vi điện tử quét, HITACHI FE SEM S4800 Nhật Bản Máy phân tích nhiệt TGA, LABSYS EVO SETERAM Pháp Tủ s.
CHƯƠNG 2.1 THỰC NGHIỆM Thiết bị, dụng cụ, hoá chất 2.1.1 Thiết bị - Máy quang phổ tử ngoại khả kiến, Evolution 600, Thermo Fisher - Mỹ - Cân phân tích Metller Toledo số lẻ, XPE 204 – Nhật Bản - Máy khuấy từ Thermolyne Nuova II, Thermolyne - Mỹ - Máy đo nhiễu xạ tia X, XRD - 6100, Shimadzu - Nhật Bản - Máy FT-IR, Cary 630, Agilent – Malaysia - Kính hiển vi điện tử quét, HITACHI FE-SEM S4800 - Nhật Bản - Máy phân tích nhiệt TGA, LABSYS EVO SETERAM - Pháp - Tủ sấy Memmert U40 - Đức - Máy lắc ngang IKA - Đức - Máy khuấy đáy trục quay IKA - Đức - Bể rửa siêu âm Elma S180H – Đức - Máy đo pH Seven Easy, Mettler Toledo - Thuỵ Sỹ - Buồng chiếu sáng đèn Xenon cao áp - Việt Nam 2.1.2 Dụng cụ - Bình tam giác với thể tích: 25 mL, 50 mL, 100 mL, 250 mL, 500 mL - Bình định mức với thể tích: 10 mL, 20 mL, 25 mL, 50 mL, 100 mL, 250 mL, 500 mL, 1000 mL - Pipet thẳng với thể tích: mL, mL, mL, 10 mL, 20 mL, 25 mL - Pipet bầu vạch với thể tích: mL, mL, mL, 10 mL - Dụng cụ khuấy, muổng thu thập mẫu inox 2.1.3 Hoá chất - Nhựa PET, từ chai nhựa qua sử dụng, sản xuất Việt Nam - FeCl3.6H2O, Nhà sản xuất: Xilong – Trung Quốc, độ tinh khiết 99% - FeCl2.4H2O, Nhà sản xuất: Xilong – Trung Quốc, độ tinh khiết 99% 32 - NH3.H2O, Nhà sản xuất: Xilong – Trung Quốc, nồng độ 28% - Zn(Ac)2.H2O, Nhà sản xuất: Xilong – Trung Quốc, độ tinh khiết 99% - Dimethylfomamide (DMF), Nhà sản xuất: Merck – Đức, độ tinh khiết 99,5% - Dichloromethane (DCM), Nhà sản xuất: Merck – Đức, độ tinh khiết 99,5% - Graphit, sản xuất Việt Nam, hàm lượng > 98% - KMnO4, Nhà sản xuất: Xilong – Trung Quốc, độ tinh khiết 95% - NaNO3, Nhà sản xuất: Xilong – Trung Quốc, độ tinh khiết 99% - H2SO4, Nhà sản xuất: Xilong – Trung Quốc, độ tinh khiết 98% - H2O2, Nhà sản xuất: Xilong – Trung Quốc, độ tinh khiết 99% - Nước cất lần loại khử ion, sản xuất Việt Nam - NaOH rắn, Nhà sản xuất: Merck – Đức, độ tinh khiết 96% - Ethanol, Nhà sản xuất: Xilong – Trung Quốc, hàm lượng > 97% - HCl, Nhà sản xuất: Xilong – Trung Quốc, hàm lượng 36,5% 2.2 Tổng hợp vật liệu 2.2.1 Graphit oxit (GO) Graphit oxit tổng hợp theo phương pháp Hummers cải tiến [29] Theo phương pháp này, lấy 60 mL H2SO4 đậm đặc làm lạnh bể nước đá, thêm hỗn hợp gồm g graphit 0,5 g NaNO3, khuấy mạnh Cho từ từ g KMnO4 vào bình phản ứng, giữ nhiệt độ khơng q 20ºC Gia nhiệt bình cách thủy lên 35ºC siêu âm Sau đó, tiếp tục thêm g KMnO4, siêu âm 35ºC Thêm 400 mL nước cất, để hỗn hợp nhiệt độ phòng Thêm H2O2 30 % đến hỗn hợp có màu vàng Ly tâm thu chất chất rắn, rửa chất rắn nhiều lần dung dịch HCl (1:10) để loại bỏ ion kim loại nước để loại bỏ muối lại Chất rắn thu để khô trước sử dụng GO tổng hợp đánh giá phương pháp FT-IR, XRD SEM 2.2.2 Nano Fe3O4 Hỗn hợp hai muối FeCl3.6H2O FeCl2.4H2O với tỷ lệ mol 2:1 hòa tan 100 mL nước cất, dung dịch khuấy bếp từ 80oC 30 phút Dùng dung 33 dịch NaOH nhỏ từ từ pH = 10, để yên 30 phút để trì phản ứng Khi phản ứng xảy hoàn toàn, thu hạt kết tủa nam châm, rửa nhiều lần với nước ethanol đến pH = – Sấy khô sản phẩm 60oC thu nano Fe3O4 Fe3O4 tổng hợp đánh giá phương pháp FT-IR, XRD SEM 2.2.3 Tái sinh acid terephtalic từ chai nhựa PET H2BDC tái sinh từ chai nhựa PET theo quy trình công bố [7] Cụ thể, cắt nhỏ chai nhựa PET qua sử dụng với kích thước khoảng mm x mm Cho hỗn hợp gồm NaOH có khối lượng mNaOH, PET có khối lượng mPET (sao cho tỉ lệ nNaOH : nPET = : 1) vào cốc thủy tinh, thêm 80 mL nước, đun bếp điện, khuấy nhựa dần phân hủy, hỗn hợp chuyển thành chất lỏng màu trắng sữa Thêm 200 mL nước khuấy để tách natri terephthalat khỏi chất rắn Lọc loại bỏ chất rắn, thu dung dịch Thêm từ từ acid HCl đậm đặc vào dung dịch sau lọc đến xuất kết tủa trắng dung dịch có pH = Lọc tách kết tủa, thu H2BDC màu trắng, thêm 500 mL nước vào để rửa kết tủa đến pH = – Kết tủa thu đem sấy khô nhiệt độ 100oC đến khối lượng không đổi, thu H2BDC H2BDC tái sinh kiểm tra phương pháp XRD FT-IR 2.2.4 Tổng hợp vật liệu MOF-5 Hỗn hợp gồm 4,53 g Zn(CH3COO)2.2H2O 1,13 g H2BDC hịa tan 180 mL dung mơi DMF, khuấy đến tan hịa tồn Sau đó, cho hỗn hợp vào tủ sấy, phản ứng xảy nhiệt độ 1000C 24 Sau làm nguội đến nhiệt độ phịng, dung mơi sử dụng q trình tổng hợp hút ra, ngâm rửa tinh thể thu dung môi DMF DCM Mỗi dung môi ngâm rửa ba lần, lần 10 mL ngâm 24 Sau lần ngâm rửa, dung môi hút thay dung môi khác 2.2.5 Tổng hợp vật liệu composite MOF-5 – GO từ tính Hỗn hợp gồm muối Zn(CH3COO)2.2H2O H2BDC với tỉ lệ thích hợp khuấy đến tan hồn tồn dung môi DMF 30 phút Thêm Fe3O4, phân tán máy siêu âm Cho GO, tiếp tục đánh siêu âm Hỗn hợp phản 34 ứng sấy 100 oC 24 Các bước thực tương tự tổng hợp MOF-5 Lượng tác chất lấy với tỉ lệ khác Bảng 2.1 để từ lựa chọn vật liệu tối ưu có từ tính mà đảm bảo cấu trúc vật liệu khung kim ban đầu Bảng 2.1 Khối lượng hóa chất cần thiết tổng hợp vật liệu Khối lượng (g) Vật liệu GO Zn(CH3COO)2.2H2O Fe3O4 H2BDC MOF-5 4,53 1,13 MOF-5 - GO từ tính (1) 1,30 4,53 0,65 1,13 MOF-5 - GO từ tính (2) 1,94 3,89 0,65 0,97 MOF-5 - GO từ tính (3) 2,60 3,24 0,65 0,81 2.2.6 Tổng hợp vật liệu composite Fe - MOF-5 - GO từ tính Vật liệu Fe-MOF-5 - GO từ tính tổng hợp tương tự trên, 10, 15 20% lượng muối Zn(CH3COO)2.2H2O thay lượng tương ứng muối FeCl3.6H2O Khối lượng tác chất lấy với tỉ lệ khác Bảng 2.2 để từ lựa chọn vật liệu tối ưu có từ tính mà đảm bảo cấu trúc vật liệu khung kim ban đầu Bảng 2.2 Khối lượng hóa chất cần thiết tổng hợp vật liệu Khối lượng (g) Vật liệu GO Zn(CH3COO)2 FeCl3 2H2O 6H2O Fe3O4 H2BDC Fe-MOF-5-GO từ tính (1) 1,30 3,95 0,54 0,65 1,13 Fe-MOF-5-GO từ tính (2) 1,30 3,73 0,82 0,65 0,97 Fe-MOF-5-GO từ tính (3) 1,30 3,51 1,09 0,65 0,81 35 2.3 Đánh giá đặc trưng vật liệu phương pháp phân tích hóa lý đại 2.3.1 Đánh giá cấu trúc vật liệu phương pháp nhiễu xạ tia X Để xác định thành phần pha cấu trúc vật liệu, mẫu tổng hợp phân tích máy đo nhiễu xạ Shimadzu 6100 (Nhật Bản) với xạ CuKα bước sóng = 1,5417Å; điện áp 40 kV; cường độ dịng điện 30 mA; góc qt từ 10 đến 80°; tốc độ quét 5,000°/phút 2.3.2 Đánh giá nhóm chức dao động đặc trưng phổ hồng ngoại Đánh giá diện nhóm chức vật liệu đánh giá phương pháp quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR) với số sóng dao động khoảng từ 4000 đến 600 cm-1 máy FT-IR Cary 630, Agilent (Malaysia) 2.3.3 Đánh giá hình thái bề mặt bẳng phương pháp hiển vi điện tử quét Kính hiển vi điện tử quét HITACHI FE-SEM S4800, Hitachi (Nhật Bản) với gia tốc điện áp 3,0-10,0 kV sử dụng để xác định hình thái kích thước hạt 2.3.4 Đánh giá phổ tán sắc lượng tia X (EDX) Thành phần nguyên tố vật liệu đánh giá dựa vào kết phân tích kính hiển vi điện tử quét HITACHI FE-SEM S4800, Hitachi (Nhật Bản) 2.3.5 Phân tích nhiệt Vật liệu phân tích nhiệt LabSys Evo TG-DSC 1600, SETARAM (Pháp) với tốc độ gia nhiệt 10°C/phút mơi trường khí nitơ từ nhiệt độ phòng đến 800°C 2.3.6 Xác định điểm điện tích khơng pHpzc Điểm điện tích khơng (pHpzc) vật liệu xác định cách cho 0,1 g vật liệu vào 50 mL dung dịch 0,01 mol/L NaCl điều chỉnh pHBan đầu = 2; 4; 6; 8; 10; 12 dung dịch NaOH 0,1 M HCl 0,1 M Hỗn hợp lắc liên tục 24h Sau đo pHKết thúc dung dịch Vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc hiệu số ΔpH = pHBan đầu – pHKết thúc theo pHBan đầu Điểm cắt trục hồnh pHpzc [7].Nghiên cứu khả xử lý chất màu MB vật liệu composite 36 2.4 Đánh giá khả hấp phụ chất màu vật liệu 2.4.1 Phân tích MB phương pháp UV-VIS Các dung dịch MB phân tích phương pháp quang phổ hấp thu phân tử UV Vis, thực máy UV-Vis, Model: Evolution 600, với thông số phương pháp sau: - Bước sóng cực đại: 665 nm - pH: - Khoảng tuyến tính: 0,2 – 10,0 mg/L - Số lần đo lặp lại: 03 lần - Phương trình hồi quy tuyến tính: y = 0,1884x + 0,0027; R2 = 0,9993 khoảng nồng độ 0,2 – 10,0 mg/L 2.4.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ Việc xử lý chất màu điều kiện không chiếu sáng chủ yếu nhờ khả hấp phụ vật liệu Các khảo sát thực cách lấy xác khối lượng vật liệu cho vào 100 mL dung dịch chất màu có nồng độ xác định Chỉnh pH cần Hỗn hợp lắc liên tục máy lắc thời gian xác định Sau đó, lắng vật liệu nam châm xác định nồng độ dung dịch MB lại cách đo quang máy quang phổ UV-Vis bước sóng 665 nm Độ hấp phụ q (mg/g) hiệu suất xử lý chất màu R (%) tính theo cơng thức: 𝑞= (2-1) (𝐶 − 𝐶 ) 𝑉 𝑚 𝑅 (%) = 𝐶 −𝐶 100 𝐶 (2-2) Trong đó: C0 Ce nồng độ MB ban đầu thời điểm t, mg/L; V thể tích dung dịch chất màu, L; m khối lượng vật liệu, g Thực khảo sát với nồng độ 10, 25, 50 mg/L Từ kết thu được, vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc dung lượng hấp phụ hiệu suất xử lý theo yếu tố khảo 37 sát, từ lựa chọn thơng số tối ưu q trình hấp phụ Điều kiện tối ưu sử dụng khảo sát Các yếu tố khảo sát điều kiện khảo sát khả xử lý MB điều kiện không chiếu sáng sau: Khảo sát thời gian cân hấp phụ Các điều kiện thí nghiệm sau: - Khối lượng vật liệu: 0,1 g - Tốc độ khuấy: 250 vòng/ phút - Nhiệt độ: Nhiệt độ phịng (25 5oC) - Mơi trường pH: Không điều chỉnh (pH ~ 6) - Thời gian khảo sát: 0, 3, 5, 10, 15, 20, 25, 30, 40, 50, 60, 80, 100 phút Khảo sát khối lượng vật liệu hấp phụ Các điều kiện thí nghiệm sau: - Khối lượng vật liệu: 0,05 g; 0,1 g; 0,2 g - Tốc độ khuấy: 250 vòng/ phút - Nhiệt độ: Nhiệt độ phòng (25 5oC) - Môi trường pH: Không điều chỉnh (pH ~ 6) - Thời gian khảo sát: 0, 3, 5, 10, 15, 20, 25, 30, 40, 50, 60, 80, 100 phút Khảo sảt ảnh hưởng pH Các điều kiện thí nghiệm sau: - Khối lượng vật liệu: Khối lượng tối ưu - Tốc độ khuấy: 250 vòng/phút - Nhiệt độ: Nhiệt độ phịng (25 5oC) - Mơi trường pH: 2; 4; (không điều chỉnh); 8; 10 - Thời gian: Thời gian tối ưu Khảo sát tốc độ khuấy Các điều kiện thí nghiệm sau: - Khối lượng vật liệu: Khối lượng tối ưu 38 - Nhiệt độ: Nhiệt độ phòng (25 5oC) - pH: pH tối ưu - Tốc độ khuấy khảo sát: 200, 250, 300 vòng/ phút - Thời gian: Thời gian tối ưu Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ Các điều kiện thí nghiệm sau: - Khối lượng vật liệu: Khối lượng tối ưu - pH: pH tối ưu - Tốc độ khuấy: Tốc độ tối ưu - Nhiệt độ khảo sát: 25, 50, 80 ( 3oC) - Thời gian khảo sát: 0, 3, 5, 10, 15, 20, 25, 30, 40, 50, 60, 80, 100 phút 2.4.3 Đường đẳng nhiệt hấp phụ Cho hấp phụ chất màu từ dung dịch có nồng độ từ thấp đến cao lượng vật liệu điều kiện tối ưu Sau đạt cân hấp phụ, để lắng vật liệu nam châm Bỏ bã rắn, xác định nồng độ dung dịch chất màu cịn lại dung dịch, tính dung lượng hấp phụ (q, mg/g) Tăng dần nồng độ chất màu thu đường đẳng nhiệt hoàn chỉnh Vẽ đường đẳng nhiệt hấp phụ q theo nồng độ cân R theo nồng độ dung dịch ban đầu Đường đẳng nhiệt hấp phụ thực vật liệu MOF-5 – GO từ tính Fe-MOF-5 – GO từ tính, đồng thời kết so sánh với vật liệu MOF-5 nghiên cứu trước 2.4.4 Khảo sát khả tái sử dụng vật liệu hấp phụ Vật liệu MOF-5 – GO từ tính cho vào 100 mL dung dịch MB, tạo điều kiện hấp phụ tối đa Sau dùng nam châm tách lấy vật liệu, dung dịch thu đem đo quang để xác định nồng độ MB bị hấp phụ Vật liệu thu hồi giải hấp dung dịch HCl 0,1 M, H2O NaOH 0,1 M với điều kiện khuấy liên tục 60oC 12 Sau tách lấy vật liệu, dung dịch thu đem đo quang để xác định nồng độ MB giải hấp phụ Rửa vật liệu thu hồi nước cất đến pH trung tính, để khơ 39 tiếp tục sử dụng lần với điều kiện tương tự lần Làm tương tự với lần Hiệu suất giải hấp D (%) tính theo cơng thức (2-3) sau đây, với C a Cd nồng độ MB bị hấp phụ giải hấp, mg/L: 𝐷 (%) = 𝐶 100 𝐶 (2-3) 2.5 Khảo sát khả xử lý chất màu MB vật liệu Fe-MOF-5 – GO từ tính điều kiện có chiếu sáng 2.5.1 Khảo sát tối ưu yếu tố ảnh hưởng đến khả xúc tác quang hóa Feton vật liệu Fe-MOF-5 – GO từ tính Các thí nghiệm khảo sát quang xúc tác Fenton xử lý chất màu MB thực sau: Lấy xác khối lượng vật liệu cho vào 100 mL dung dịch chất màu có nồng độ xác định, điều chỉnh pH (nếu cần) Hỗn hợp tạo điều kiện hấp phụ tối ưu bóng tối Sau đó, lắng vật liệu nam châm xác định nồng độ dung dịch MB lại cách đo quang máy quang bước sóng 665 nm Từ tính hiệu suất hấp phụ R (%) vật liệu Dung dịch sau đo quang lại cho vào hỗn hợp để thực bước Thêm H2O2, khuấy liên tục máy khuấy chân vịt với điều kiện chiếu sáng đèn Xenon 500W Khoảng cách nguồn sáng cốc chứa hỗn hợp phản ứng cố định 40-50 cm Thí nghiệm bố trí tủ kín Sau thời gian định, hỗn hợp lấy ra, lắng vật liệu nam châm, dung dịch phân tích cách đo độ hấp thu quang bước sóng 665 nm để xác định nồng độ MB cịn lại Từ tính hiệu suất xử lý chất màu R (%) vật liệu Một số dung dịch sau xử lý cịn phân tích để xác định hàm lượng Fe phương pháp quang phổ UV-Vis với thuốc thử 1,10 – Phenanthroline phân tích Zn phương pháp AAS để đánh giá độ bền vật liệu Một số yếu tố điều kiện khảo sát thực sau: Ảnh hưởng thời gian chiếu sáng Các điều kiện thí nghiệm sau: 40 - Khối lượng vật liệu: 0,1 g (trong 100 mL) - Môi trường pH: ~ (không điều chỉnh) - Thể tích H2O2: 0,5 mL - Nhiệt độ khảo sát: nhiệt độ phịng (khơng điều chỉnh) - Thời gian khảo sát: 0, 15, 30, 50, 60 phút Khảo sát ảnh hưởng lượng H2O2 Các điều kiện thí nghiệm sau: - Khối lượng vật liệu: 0,1 g (trong 100 mL) - Môi trường pH: : ~ (khơng điều chỉnh) - Thể tích H2O2: 0,5 mL; 1,0 mL; 1,5 mL - Nhiệt độ: Nhiệt độ phòng (25 5oC) - Thời gian khảo sát: Thời gian tối ưu Khảo sát khối lượng vật liệu Các điều kiện thí nghiệm sau: - Khối lượng vật liệu: 0,05; 0,1 g; 0,15g (trong 100 mL) - Môi trường pH: ~ (khơng điều chỉnh) - Thể tích H2O2: Thể tích tối ưu - Nhiệt độ: Nhiệt độ phòng (25 5oC) - Thời gian khảo sát: Thời gian tối ưu Khảo sát ảnh hưởng pH - Các điều kiện thí nghiệm sau: - Khối lượng vật liệu: Khối lượng vật liệu tối ưu - Môi trường pH: 2; 4; 6; - Thể tích H2O2: Thể tích tối ưu - Nhiệt độ khảo sát: Nhiệt độ phịng (khơng điều chỉnh) - Thời gian khảo sát: 0, 5, 10, 20, 25, 30, 35, 40, 50, 60 phút 41 Ảnh hưởng nồng độ MB đến hiệu suất xử lý vật liệu Với điều kiện khảo sát tối ưu pH, thời gian chiếu sáng, lượng vật liệu hấp phụ, lượng H2O2 , tiến hành khảo sát nồng độ MB tăng dần 100 mL dung dịch Thực giai đoạn cân hấp phụ quang xúc tác khảo sát trên, dung dịch khảo sát để lắng nam châm, lấy phần dung dịch trong, xác định nồng độ dung dịch MB cách đo quang bước sóng xác định 665 nm Tính hiệu suất xử lý R (%) chất màu vật liệu 2.5.2 Đánh giá chế xử lý MB vật liệu Fe-MOF-5 – GO từ tính Song song với khả hấp phụ, vật liệu Fe-MOF5 - GO từ tính cịn có khả xúc tác, hoạt tính xúc tác có nhờ có mặt Fe cấu trúc khung vật liệu thành phần oxit sắt từ Để làm rõ phần đóng góp chế thành phần hiệu suất xử lý chung vật liệu, thí nghiệm tiến hành nhằm so sánh hiệu suất xử lý theo thời gian trường hợp khác Điều kiện thí nghiệm Bảng 2.3: Bảng 2.3 Điều kiện đánh giá chế xử lý MB vật liệu Fe-MOF-5 – GO từ tính Thí nghiệm Ánh sáng Thể tích H2O2 Lượng vật liệu Khơng 0,5 mL 0g Không mL 0,1 g Không 0,5 mL 0,1 g Có mL 0g Có 0,5 mL 0g Có mL 0,1 g Có 0,5 mL 0,1 g Thí nghiệm thực thời gian 60 phút, với nồng độ chất màu 100 mg/L thể tích 100 mL 42 2.5.3 Khảo sát khả tái sử dụng vật liệu xúc tác quang Vật liệu Fe-MOF-5 – GO từ tính cho vào 100 mL dung dịch MB, tạo điều kiện xử lý tối đa Sau dùng nam châm tách lấy vật liệu, dung dịch thu đem đo quang để xác định nồng độ MB bị xử lý Vật liệu thu hồi rửa liên tục nhiều lần nước cất, cho tiếp dung dịch MB vào tiến hành xử lý lần với điều kiện tương tự lần Làm tương tự hiệu suất xử lý bắt đầu giảm mạnh 43 ... tính (2) 1,94 3,89 0,65 0,97 MOF- 5 - GO từ tính (3) 2,60 3,24 0,65 0,81 2.2.6 Tổng hợp vật liệu composite Fe - MOF- 5 - GO từ tính Vật liệu Fe -MOF- 5 - GO từ tính tổng hợp tương tự trên, 10, 15 20%... Khối lượng hóa chất cần thiết tổng hợp vật liệu Khối lượng (g) Vật liệu GO Zn(CH3COO)2.2H2O Fe3O4 H2BDC MOF- 5 4,53 1,13 MOF- 5 - GO từ tính (1) 1,30 4,53 0,65 1,13 MOF- 5 - GO từ tính (2) 1,94 3,89... thiết tổng hợp vật liệu Khối lượng (g) Vật liệu GO Zn(CH3COO)2 FeCl3 2H2O 6H2O Fe3O4 H2BDC Fe -MOF- 5 -GO từ tính (1) 1,30 3,95 0,54 0,65 1,13 Fe -MOF- 5 -GO từ tính (2) 1,30 3,73 0,82 0,65 0,97 Fe -MOF- 5-GO