1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

129 47 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ Nghĩa Duy Vật Lịch Sử
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 10,02 MB

Nội dung

CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I II III IV V Quan niệm triết học về xã hội trước Mác Tìm nguyên nhân của sự phát triển lịch sử ở tư tưởng; coi vĩ nhân quyết định sự phát triển lịch sử; quy tính tích cực của con người vào hoạt động tinh thần và tìm biện pháp cải tạo xã hội ở lĩnh vực tinh thần Sử dụng phương pháp siêu hình để nghiên cứu lịch sử và XH, thấy được vai trò của kinh tế, hoàn cảnh vật chất đối với đời sống tinh thần của con người và XH.

Trang 2

CHƯƠNG 3

CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

II.III.IV.V.

Trang 3

Quan niệm triết học về xã hội trước Mác

Tìm nguyên nhân của sự phát triển lịch sử ở tư tưởng; coi vĩ nhân quyết định sự phát triển lịch sử; quy tính tích cực của con người vào hoạt động tinh thần và tìm biện pháp cải tạo xã hội ở lĩnh vực tinh thần…

Sử dụng phương pháp siêu hình để nghiên cứu lịch sử và XH, thấy được vai trò của kinh tế, hoàn cảnh vật chất đối với đời sống tinh thần của con người và XH nhưng chưa thấy được mối quan hệ biện chứng giữa khách quan và chủ quan; giữa quan hệ kinh tế với hệ tư tưởng và các thiết chế XH => Vẫn DT về LS - XH

Trang 4

Điểm xuất phát của Mác trong nghiên cứu về XH…

CON NGƯỜIHIỆN THỰC(Ăn, mặc, ở,

SH VC…)

LAO ĐỘNG SX VẬT CHẤT

QUAN HỆ VỚI TNLLSX

QUAN HỆ VỚI NHAU TRONG SX (QHSX)

KIẾN TRÚCTHƯỢNG

TẦNGXHCƠ SỞ HẠ TẦNG

CỦA XH

Trang 5

I HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

Trang 6

Là sản xuất để tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần để thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội, tức là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực…

Là sự thống nhất giữa ba quá trình: SXVC, SX tinh thần và SX con ngườiLà quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng VC của giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội, nhằm thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người…

1 Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội

Trang 7

 SXVC là hoạt động có tính chất quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội…

 SXVC là tiền

đề của mọi hoạt động lịch sử của con người; từ quan hệ kinh tế đã nảy sinh quan hệ giữa người với người trong lĩnh vực đời sống xã hội

 Sản xuất vật

chất là điều kiện chủ yếu sáng tạo ra bản thân con người; hình thành, phát triển các phẩm chất xã hội của con người

 SXVC là nền

tảng và cơ sở cuối cùng để giải thích mọi sự vận động và biến đổi của lịch sử - sự thay thế các PTSX từ thấp đến cao…

Sản xuất vật chất

Trang 8

2 Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

Trang 9

Trình độ KT-CN nào thì cách thức tổ chức ấy.

a Phương thức sản xuất

 Phương thức sản xuất là cách thức con người tiến

hành quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất với một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng Đó là hai quan hệ “song trùng” của SX XH…

Mỗi PTSX đều có hai phương diện= Hai quan hệ “song trùng” của SX XHLLSX = Phương diện

kỹ thuật của PTSX

QHSX = Phương diện kinh tế của PTSX

Trang 10

b Quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX.

a Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất

b Nội dung quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX

Trang 11

• Lực lượng sản xuất là qua hệ giữa người lao động với

tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng lực thực

tiễn làm biến đổi các đối tượng VC của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội …

Cấu trúc

Kinh tế - kỹ thuật (tư liệu sản xuất)

Kinh tế - xã hội (người lao động)

a Khái niệm lực lượng sản xuất

Trang 12

Kết cấu LLSX

Người lao động

Tư liệu sản xuất

Tư liệu lao động

Đối tượng lao động

Công cụ lao

Phương tiện LĐ…

Có sẵn trong TN

Đã qua chế biếnKết cấu của LLSX

Trang 13

Vai trò của công cụ LĐ trong LLSX• Công cụ lao động là cầu nối giữa người

lao động và đối tượng lao động => Giữ vai trò quyết định trực tiếp đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm; Ngày nay công cụ lao động được tin học hoá, tự động hoá và trí tuệ hoá…

• Là yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất, là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi kinh tế xã hội trong lịch sử => Là thước đo trình độ P.triển của LLSX

Trang 14

 Người lao động là nhân tố hàng đầu giữ vai trò quyết định đối với LLSX; các tư liệu sản xuất chỉ là sản phẩm lao động của con người, giá trị và hiệu quả thực tế của các tư liệu sản xuất phụ thuộc vào việc sử dụng của người lao động…

 Trong quá trình sản xuất, công cụ lao động bị hao phí thì người LĐ tạo ra giá trị lớn hơn giá trị ban đầu

 Là nguồn gốc của mọi sáng tạo trong sản xuất vật chất, nguồn gốc của mọi sự phát triển sản xuất…

Vai trò của người LĐ trong LLSX

Trang 15

Ngày nay khoa học đã trở thành LLSX trực tiếp

Làm cho NSLĐ, của cải xã hội tăng nhanh

Kịp thời giải quyết những yêu cầu do sản xuất đặt ra; thâm nhập vào tất cả các yếu tố bên trong của sản xuất…

Được kết tinh, “vật hoá” vào các yếu tố của LLSX; kích thích sự phát triển năng lực làm chủ sản xuất của con người…

Trong nền kinh tế tri thức: người lao động và công cụ lao động được trí tuệ hoá…

Trang 16

KẾT CẤU KT - XH= QHSX XH

* Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất, là sự thống nhất của 3 quan hệ (3 mặt): về sở hữu đối với TLSX, về quan hệ tổ chức quản lý SX, về phân phối sản phẩm lao động XH…

Trang 17

Các kiểu và các hình thức của quan hệ sản xuất trong LS…

Trang 18

* Nội dung quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX…

Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống

nhất biện chứng, trong đó LLSX quyết định QHSX và QHSX tác động

trở tích cực lại LLSX…

Trang 19

Sử dụng sức người là chính =>

N/suất thấp, ngưỡng N/Suất

Máy móc (ĐCơ hơi nước, đốt trong, điện…)= Sử dg sức tự

nhiên là chính => N/suất cao; ngưỡng

N/S rộng…

C.nghệ cao, tự động hóa rất cao (CN 4.0)… => N/suất rất cao, ngưỡng N/S

rất rộng…=> Nền KT tri thức (Số hóa)

Quy mô SX Q/mô Nhỏ, Khép kín (= gia đình, phường hội…)

Q/mô Lớn = công xưởng, NM => ngành

CN => Nền CN quốc gia, xuyên QG …

Rất lớn = Q/mô có tính chất toàn cầu (Các tập đoàn toàn

Rất sâu sắc = T/chất toàn cầu…

Trình độ Ng

Thấp, kinh nghiệm…(công nhân áo xanh)Có hiểu biết KH - KT

Có hiểu biết cao (CN áo trắng - tương đương ĐH)

Trang 20

- LLSX là nội dung, còn QHSX là hình thức của PTSX => LLSX nào thì QHSX ấy => Bởi vì LLSX quyết định NDg của QHSX cả về sở hữu, về quản lý và về phân phối SP…

Trang 21

 Mâu thuẫn giữa LLSX mới với QHSX lỗi thời sẽ biểu hiện

thành cuộc đấu tranh giữa các G/C LĐg và CM (đại biểu cho LLSX mới… vì họ có lợi ích do LLSX mới mang lại) chống lại G/C thống trị lỗi thời, đại biểu cho QHSX cũ (vì lợi ích của họ gắn liền với QHSX cũ)

 Đ/Tranh G/C P/triển đến tột đỉnh sẽ chuyển thành CMXH =>

PTSX cũ bị thay thế bằng PTSX mới, cao hơn => Ra đời một XH mới cao hơn, văn minh, tiến bộ hơn…

 Khi LLSX phát triển cao => Ngưỡng NS (Thường ở G/đoạn

cuối của XH) => Sinh ra LLSX mới >< QHSX hiện có, làm cho nó trở nên lỗi thời, lạc hậu

(2) LLSX quyết định QHSX

Trang 22

- QHSX không hoàn toàn phụ thuộc thụ động vào LLSX mà nó có thể tác động tích cực trở lại đối với sự phát triển của LLSX => Vì nó quy định phạm vi, khuynh hướng và động lực của sản xuất…

- QHSX tác động trở lại đối với LLSX theo 2 chiều:

+ Nếu QHSX phù hợp với Tr/độ P/triển của LLSX thì nó sẽ mở ra một địa bàn mới rộng rãi, một khuynh hướng phù hợp và một động lực mạnh mẽ… => Thúc đẩy và tạo Đ/kiện thuận lợi cho LLSX phát triển… (T/động này thường có được ở G/đoạn đầu và giữa của mỗi XH…) VD: Đầu và giữa XH Chiếm hữu NL, XH P/K, XH TBCN…

+ Nếu QHSX không phù hợp với trình độ của LLSX (lỗi thời hay tiến tiến giả tạo) thì nó sẽ trở thành xiềng xích trói buộc…

(3) Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất

Trang 23

+ Nếu QHSX phù hợp …

+ Nếu QHSX không phù hợp với trình độ P.triển của LLSX (lỗi thời hay tiến tiến giả tạo) thì nó sẽ trở thành xiềng xích trói buộc…, làm lêch lạc kh.hướng…, và triệt tiêu động lực của SX… => Kìm hãm và gây khó khăn cho sự phát triển của LLSX… (T/động này thường có ở G/đoạn cuối của mỗi XH… khi đã xuất hiện LLSX mới) VD: G/đ cuối của XH Ng.thủy, cuối XH CH Nô lệ, cuối XH P/K, cuối XH TBCN…

- Tuy nhiên tác động trở lại của QHSX cũng chỉ trong phạm vi:

Thúc đẩy hay kìm hãm…, tạo Đ/K thuận lợi hay gây KK cho sự P/triển của LLSX chứ không thể sinh ra hay tiêu diệt được sự P.triển của LLSX…

(3) Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất

Trang 24

(4) Sự phát triển kế tiếp nhau của 5 PTSX trong lịch sử

PTSXP/K

PTSX TBCN

- Sự tác động biện chứng giữa LLSX và QHSX như trên cùng các QLXH khác làm cho các PTSX phát triển thay thế kế tiếp nhau từ thấp đến cao, trong lịch sử, theo quy luật 5 PTSX… thay thế kế tiếp nhau, như sau:

PTSXCSCN

Trang 25

Ý nghĩa phương pháp luận

Trong T.tiễn: Muốn Phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lực lượng sản xuất, trước hết là phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động… Muốn xóa bỏ một QHSX cũ, thiết lập một QHSX mới phải căn cứ vào trình độ P.triển của LLSX…, chứ không phải KQ của mệnh lệnh hành chính… => Chống tuỳ tiện, chủ quan, duy ý chí…

NT đúng đắn QL này có ý nghĩa rất lớn đối với việc quán triệt và vận dụng QĐ, đường lối của Đảng CSVN về “Đổi mới” tư duy kinh tế trong xây dựng và P.triển KT thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay…

Trang 26

3 Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

C«ng ty thdp liªn doanh Nippovina (VN

– Nhât)

a) Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

b) Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Trang 27

a Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội

Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó

Quan hệ sản xuất thống trị

Quan hệ sản xuất tàn dưQuan hệ sản xuất mầm mốngCấu trúc của

cơ sở hạ tầng

Trang 28

Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định

Cấu trúc của KTTT (Chiều ngang) gồm những quan điểm, tư tưởng về chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học… và các thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể và tổ chức xã hội khác Cùng các QHXH nội tại trong các lĩnh vực đó

Trong XH có Đ.kháng G.cấp thì KTTT cũng mang tính ĐK G.cấp và bộ phận có tác động mạnh nhất là Nhà nước - công cụ quyền lực chính trị đặc biệt của giai cấp thống trị…

a Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội

Trang 29

K/Trúc Th/Tg

Chính trịPhápquyền

Đạo đứcNghệ

thuậtKhoa họcTriết họcTôn giáo

Tư Tg XH:

- Lý

Các học thuyết chính trị

Các học thuyết

pháp quyền

Các học thuyết Đ/Đức

Các học thuyết mỹ học

Các lý thuyết khoa

Các học thuyết triết học

Các học thuyết thần học

- Hệ tư

tưởngt/tưởng Hệ ch/trị

Các hệ thống ph/luật

Các quy định đạo

Các nghệ thuật

Các Kh.học

Hệ tư tưởng

Các giáo lý tôn

giáoCác tổ

chức, thiết chế XH

tương ứng

Đảng phái,

Nhà nước,

T/c xh

Các cơ quan tư pháp: Tòa

án, Viện công tố

Các tr/phái,

t/c xh, trường

Các tr/phái,

t/chức nghệ thuật …

Các tr/phái, các trg ĐH và T/chức

NCKH, …

Các tr/phái, t/ch N/C

Giáo hội, nhà

thờ, giáo phái, t/chức

t/giáoQuan

hệ nội tại

Q/hệ Ch/tri:

G/c, Chức vụ

Q/hệ Pháp quyền

Q/hệ đạo đức…

Q/hệ Thẩm

Q/hệ học vấn (H.hàm,

Q/hệTư tưởng…

Q/hệ tôn giáo…

Trang 30

 Quan điểm duy vật lịch sử khẳng định mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại giữa CSHT và KTTT, trong đó có hai chiều chủ yếu là:

- CSHT, mà trước hết là quan hệ sản xuất thống trị, gữi vai trò quyết định đối với mọi quan hệ về chính trị, pháp quyền, đạo đức…, tức KTTT…

- Ngược lại KTTT cũng có tác động tích cực trở lại đối với CSHT…

b) Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Trang 31

- Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng

 CSHT quyết định KTTT, nhưng không như nhau, mà với mỗi yếu tố, mỗi hình thái của KTTT nó có sự tác động gần, xa; trực tiếp, gián tiếp… khác nhau, rất phức tạp

 CSHT Q/định tính chất của kiến trúc thượng tầng là tiến bộ, tiên tiến hay lạc hậu, phản động…

 Cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng sớm hay muộn cũng thay đổi theo về NDg, kết cấu hay vai trò của mỗi bộ phận của nó…

 CSHT (xét đến cùng) quyết định NDg của KTTT, trước hết là NDg của những T/tưởng XH, do đó mà Q/định NDg của những thiết chế XH tương ứng và các QH nội tại của KTTT…

Trang 32

- Tác động trở lại của KTTT đối với CSHT

 Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ

sở hạ tầng diễn ra theo 2 chiều:

- Nếu KTTT tiên tiến… => Tác động phù hợp với qui luật kinh tế khách quan thì sẽ thúc đẩy CSHT P/triển… => Thúc đẩy tiến bộ xã hội…

- Ngược lại, KTTT lạc hậu, phản động => Tác động không phù hợp với qui luật kinh tế khách quan, thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế và xã hội…

 Tuy CSHT quyết định KTTT, nhưng KTTT cũng có tính

độc lập tương đối và tác động tích cực trở lại đối với CSHT KTTT bảo vệ, củng cố và hoàn thiện CSHT đã sinh ra nó, Đ/t xóa bỏ CSHT cũ, ngăn chặn CSHT mới… Nếu G.cấp thóng trị không thiết lập được sự thống trị về chính trị và tư tưởng, thì cơ sở KT của nó không thể đứng vững được…

Trang 33

Ý nghĩa phương pháp luận

QH B.C SCHT và KTTT là cơ sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng

đắn mối quan hệ giữa

kinh tế và chính trị,

trong đó kinh tế quyết định chính trị, nhưng chính trị cũng tác động trở lại mạnh mẽ đối với kinh tế…

Trong nhận thức và thực tiễn, nếu tách rời hoặc tuyệt đối hoá một yếu tố nào giữa kinh tế và chính trị đều là sai lầm…

Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đổi mới toàn diện cả kinh tế và chính trị, trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm, đồng thời đổi mới chính trị là quan trọng…

Trang 34

4 Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên

Trang 35

a Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội

Hình thái KT - XH là một phạm trù trung tâm của quan điểm duy vật về lịch sử, dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu QHSX đặc trưng cho nó, được xây dựng trên một trình độ nhất định của LLSX, và với một KTTT được xây dựng trên những QHSX ấy.

* Khái niệm

Trang 36

Kiến trúc thượng

- Là da, thịt, mạch máu, thần kinh của cơ thể XH, thể hiện vai trò năng động của hoạt động có ý thức của con người…- Là công cụ bảo vệ và phát triển CSHT…

Quan hệ sản xuất

- Là cái khung, cái sườn của cơ thể xã hội,

quyết định (trực tiếp) tất cả các qhệ XH khác…

- Là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt

các xã hội khác nhau trong lịch sử…

Lực lượng sản xuất

- Là nền tảng VC-KT của HT KT-XH và là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các

thời đại kinh tế…

- Là yếu tố xét đến cùng quyết định (sâu xa) sự VĐg, phát triển của HTKT –XH…

Kết cấu của hình thái KT-XH

Trang 37

b Tiến trình lịch sử - tự nhiên của XH loài người Sự vận động của các yếu tố trong hình thái KT-XH do các quy luật khách quan chi phối = Q/luật LLSX quyết định QHSX; Quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT.

 Quy luật chung của LS nhân loại là P/Triển đi lên từ

thấp đến cao (Qua 5 HTKT-XH): Từ HT KT-XH CXNT => CHNL => P/K => TBCN => CSCN… (= Q/trình TN, K.quan)

- Sự thống nhất giữa lôgíc và lịch sử trong tiến trình

P.triển của xã hội cho thấy sự vận động này còn bị ảnh hưởng bởi các điều kiện lịch sử, cụ thể của từng quốc gia, dân tộc, khu vực… tạo nên sự khác biệt, phong phú, đa dạng… => QL phát triển không đồng đều…, bao hàm cả

sự phát triển tuần tự và sự phát triển “bỏ qua” một hay vài

hình thái kinh tế - xã hội…

Trang 38

XHCHNL

XH P/K

XHTBCN

XHCXNT

XHCSCN

Quy luật chung của lịch sử nhân loại là phát triển đi lên từ thấp đến cao, từ HT KT-XH Cg.Xã N.Thủy => XH CH Nô lệ => XH P/Kiến => XH TBCN => XH CSCN (Hậu CN, KT tri thức…)…

Sự phát triển kế tiếp nhau của 5 hình thái KT-XH trong lịch sử

Trang 39

 Là cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội, bác bỏ quan niệm trừu tượng, duy vật tầm thường, duy tâm, phi lịch sử về xã hội

 Muốn nhận thức và cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải tác động cả ba yếu tố: LLSX, QHSX, KTTT, trong đó phải bắt đầu từ phát triển lực lượng sản xuất

Là cơ sở khoa học cho việc xác định con đường phát triển của Việt Nam đó là quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN và bác bỏ những quan điểm thù địch, sai trái, phiến diện về xã hội…

c Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng của học thuyết HTKT-XH

Trang 40

- Các quan điểm trước Mác và phi mác-xít về xã hội và LS đều rơi vào duy tâm, siêu hình nên chưa chỉ ra được bản chất sâu xa, thực sự của các hiện tượng lịch sử và XH, do đó không thể thay thế cho học thuyết của Mác…

- QĐ của Phơ Bách: Lịch sử bị chi phối bởi sự thay thế của các tôn giáo: Đa thần => Nhất thần => Thần tình yêu…

- QĐ của O.Comte (CN thực chứng): Phân chia LS theo sự phát triển của KH: Thần học => Siêu hình học => KH Thực chứng…

- QĐ Hậu thực chứng: … theo LLSX: Tiền CN => Công nghiệp => Hậu CN

- A Toffler: Thuyết ba làn sóng: LS thứ nhất (nông nghiệp) => LS thứ hai (công nghiệp) => LS thứ ba (Hậu CN)…

- Peter F Drucker: XH Hậu TB…

Các Q.điểm phi Mác-xít về LS và XH

Ngày đăng: 30/06/2022, 10:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I. HỌC THUYẾT HÌNHI. HỌC THUYẾT HÌNH  THÁI KINH TẾ - XÃ HỘITHÁI KINH TẾ - XÃ HỘII. HỌC THUYẾT HÌNH  - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I. HỌC THUYẾT HÌNHI. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘITHÁI KINH TẾ - XÃ HỘII. HỌC THUYẾT HÌNH (Trang 5)
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên (Trang 34)
a. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hộia. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội  - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
a. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hộia. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội (Trang 35)
Kết cấu của hình thái KT-XH - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
t cấu của hình thái KT-XH (Trang 36)
Vận dụng học thuyết hình thái KT-XH của vào thực tiễn đổi mới ở VN - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
n dụng học thuyết hình thái KT-XH của vào thực tiễn đổi mới ở VN (Trang 42)
- Có nhiều hình thức sở hữu =&gt; Nhiều PT KT (4 TP). Các thành phần kinh tế đều được bình đẳng trước pháp luật… - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
nhi ều hình thức sở hữu =&gt; Nhiều PT KT (4 TP). Các thành phần kinh tế đều được bình đẳng trước pháp luật… (Trang 43)
Giai cấp là những lớp người có cùng hình thể, sở thích, tâm lý, nghề nghiệp, tôn giáo… - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
iai cấp là những lớp người có cùng hình thể, sở thích, tâm lý, nghề nghiệp, tôn giáo… (Trang 48)
Sự hình thành chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất… - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
h ình thành chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất… (Trang 51)
* Các hình thức của đấu tranh giai cấp - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
c hình thức của đấu tranh giai cấp (Trang 55)
 Hình thức của đấu tranh giai cấp đa dạng và  phong phú... Sử dụng kết  hợp...: Bạo lực và  H.bình, Q.sự và K.tế, GD  và hành chính... - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
Hình th ức của đấu tranh giai cấp đa dạng và phong phú... Sử dụng kết hợp...: Bạo lực và H.bình, Q.sự và K.tế, GD và hành chính (Trang 58)
a. Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
a. Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc (Trang 61)
b. Dân tộ c- hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
b. Dân tộ c- hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay (Trang 62)
b. Dân tộ c- hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
b. Dân tộ c- hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay (Trang 63)
* Quá trình hình thành các dân tộc ở châu Âu và đặc thù sự hình thành dân tộc ở châu Á - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
u á trình hình thành các dân tộc ở châu Âu và đặc thù sự hình thành dân tộc ở châu Á (Trang 65)
e. Kết cấu, kiểu và hình thức của N.nước - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
e. Kết cấu, kiểu và hình thức của N.nước (Trang 76)
e. Kết cấu, kiểu và hình thức của N.nước - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
e. Kết cấu, kiểu và hình thức của N.nước (Trang 77)
Cách mạng xã hội sẽ diễn ra dưới hình thức thay đổi dần dần, nhưng căn bản, các yếu tố, lĩnh vực của đời sống xã  hội - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
ch mạng xã hội sẽ diễn ra dưới hình thức thay đổi dần dần, nhưng căn bản, các yếu tố, lĩnh vực của đời sống xã hội (Trang 84)
Hình thành một cách tự giác - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
Hình th ành một cách tự giác (Trang 91)
QĐDV siêu hình: Tuyệt đối hóa  vai trò của TTXH, Tuyệt đối hóa  - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
si êu hình: Tuyệt đối hóa vai trò của TTXH, Tuyệt đối hóa (Trang 93)
của các hình thái của ý thức xã hội sớm muộn cũng biến đổi và phát triển theo - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
c ủa các hình thái của ý thức xã hội sớm muộn cũng biến đổi và phát triển theo (Trang 94)
e) Các hình thái YTXHe) Các hình thái YTXH  - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
e Các hình thái YTXHe) Các hình thái YTXH (Trang 95)
- Hệ tư tưởng - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
t ư tưởng (Trang 96)
Các hình thái của YTXH (Chiều dọc).Các hình thái của YTXH (Chiều dọc).Các hình thái của YTXH (Chiều dọc). - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
c hình thái của YTXH (Chiều dọc).Các hình thái của YTXH (Chiều dọc).Các hình thái của YTXH (Chiều dọc) (Trang 96)
e) Các hình thái YTXH - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
e Các hình thái YTXH (Trang 97)
e) Các hình thái YTXH - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
e Các hình thái YTXH (Trang 97)
e) Các hình thái YTXHe) Các hình thái YTXH  - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
e Các hình thái YTXHe) Các hình thái YTXH (Trang 99)
e) Các hình thái YTXHe) Các hình thái YTXH e) Các hình thái YTXH  - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
e Các hình thái YTXHe) Các hình thái YTXH e) Các hình thái YTXH (Trang 100)
e) Các hình thái YTXHe) Các hình thái YTXH e) Các hình thái YTXH  - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
e Các hình thái YTXHe) Các hình thái YTXH e) Các hình thái YTXH (Trang 100)
e) Các hình thái YTXHe) Các hình thái YTXH  - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
e Các hình thái YTXHe) Các hình thái YTXH (Trang 101)
các Q/điểm DT, siêu hình ... - CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
c ác Q/điểm DT, siêu hình (Trang 126)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN