ÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN 1. Không có sự khác biệt về mức độ tổn thương tế bào gan, chức năng gan và kết quả phẫu thuật khi sử dụng 1 trong 3 phác đồ gây mê sau: tiền thích nghi sevofluran hoặc tiền và hậu thích nghi sevofluran hoặc duy trì mê hoàn toàn bằng propofol cho phẫu thuật cắt gan có kiểm soát mạch máu chọn lọc, ngắt quãng để điều trị ung thư gan nguyên phát. 2. Nghiên cứu cung cấp thêm chứng cứ về người bệnh có thể trải qua phẫu thuật cắt gan điều trị ung thư gan nguyên phát an toàn với duy trì mê bằng sevofluran hoặc propofol.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NGỌC ĐÀO HIỆU QUẢ BẢO VỆ TẾ BÀO GAN CỦA SEVOFLURANE TRONG PHẪU THUẬT CẮT GAN NGÀNH: GÂY MÊ HỒI SỨC MÃ SỐ: 62720121 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP HỒ CHÍ MINH, Năm 2022 Cơng trình hoàn thành tại: Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh PGS.TS Nguyễn Hoàng Bắc Phản biện 1: ……………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP HCM - Thư viện Đại học Y Dược TP HCM GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Lý tính cần thiết nghiên cứu Ung thư tế bào gan bệnh lý ung thư phổ biến, đứng hàng thứ sáu loại ung thư giới nguyên nhân tử vong ung thư đứng hàng thứ ba So với giới, Việt Nam nước đứng hàng thứ sáu tỉ lệ ung thư gan, so với loại ung thư khác nước, ung thư gan đứng hàng đầu tình trạng nhiễm viêm gan siêu vi B (15 – 20 %) viêm gan siêu vi C (15%) Phẫu thuật cắt gan phương pháp điều trị triệt hiệu ung thư tế bào gan Để giảm chảy máu phẫu thuật giảm nhu cầu truyền máu, phương pháp kiểm soát mạch máu gan áp dụng Kiểm sốt mạch máu tồn hay chọn lọc với thao tác kẹp xả mạch máu phẫu thuật có nguy gây tổn thương tế bào gan thiếu máu cục tái tưới máu Tổn thương tế bào gan liên quan đến thiếu máu tái tưới máu biểu tăng men gan ALT (alanine aminotransferase), AST (aspartate aminotransferase) sau mổ yếu tố nguy dẫn đến suy gan cấp làm tăng tỉ lệ biến chứng tỉ lệ tử vong sau mổ Có nhiều phương pháp giúp bảo vệ tế bào khỏi tổn thương thiếu máu - tái tưới máu phương pháp tiền thích nghi thiếu máu, kiểm soát mạch máu ngắt quãng trước kiểm soát mạch máu liên tục, kiểm soát mạch máu ngắt quãng mổ tiền thích nghi thuốc Với tiền thích nghi thuốc, trì mê thuốc mê hô hấp sevoflurane thuốc mê tĩnh mạch propofol nhiều nghiên cứu thực nghiệm đánh giá hiệu bảo vệ tế bào khỏi tổn thương thiếu máu - tái tưới máu Sevoflurane có tác dụng bảo vệ tế bào tim khỏi tổn thương thiếu máu - tái tưới máu phẫu thuật có kẹp xả động mạch vành Trong phẫu thuật cắt gan có kẹp - xả mạch máu gây tổn thương tế bào gan thiếu máu tái tưới máu Tuy nhiên tác dụng bảo vệ tế bào gan khỏi tổn thương thiếu máu - tái tưới máu sevoflurane chưa nghiên cứu nhiều hiệu trái ngược Từ chúng tơi có câu hỏi nghiên cứu: sử dụng sevoflurane trình trì mê có tác dụng bảo vệ tế bào gan khỏi tổn thương thiếu máu - tái tưới máu xảy trình can thiệp phẫu thuật cắt gan có kẹp xả mạch máu khơng? Để trả lời câu hỏi tiến hành nghiên cứu “hiệu bảo vệ tế bào gan sevoflurane phẫu thuật cắt gan”: Mục tiêu nghiên cứu 2.1 So sánh mức độ tổn thương tế bào gan nồng độ đỉnh ALT, AST sau mổ nhóm 2.2 So sánh nồng độ ALT, AST, giá trị INR, aPTT, số lượng tiểu cầu nồng độ bilirubin toàn phần sau mổ ngày 0, 1, 2, ngày 30 nhóm 2.3 So sánh tỉ lệ biến chứng, thời gian nằm viện nhóm Những đóng góp nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn Nghiên cứu thực 124 bệnh nhân phẫu thuật cắt gan điều trị ung thư tế bào gan chia nhóm đạt kết sau: 1/ Nồng độ đỉnh ALT, AST sau mổ khơng khác biệt nhóm 2/ Nồng độ ALT, AST, Bilirubine toàn phần, INR, a PTT số lượng tiểu cầu vòng tuần đầu 30 ngày sau mổ khơng khác biệt nhóm 3/ Tỉ lệ biến chứng thời gian nằm viện không khác biệt nhóm, trường hợp tử vong nhồi máu tim suy gan cấp thuộc nhóm chứng propofol Kết nghiên cứu cho thấy tiền thích nghi, tiền thích nghi hậu thích nghi với sevoflurane khơng có tác dụng bảo vệ tế bào gan khỏi tổn thương thiếu máu tái tưới máu theo kết cục nghiên cứu ALT, AST Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy phác đồ gây mê với sevoflurane propofol an toàn hiệu phẫu thuật cắt gan với phương pháp kẹp mạch máu cuống gan chọn lọc ngắt quãng cắt nhu mơ gan Bố cục luận án Luận án có 105 trang bao gồm phần đặt vấn đề trang, tổng quan tài liệu 32 trang, phương pháp nghiên cứu 17 trang, kết 28 trang, bàn luận 23 trang kết luận trang bao gồm kiến nghị Luận án trình bày rõ ràng, với hình, 24 bảng, 15 biểu đồ, sơ đồ NCS tham khảo 157 tài liệu, 10 tài liệu tham khảo tiếng Việt, 147 tài liệu tham khảo tiếng Anh Các tài liệu tham khảo cập nhật đến 2021, có 22 tài liệu vịng năm (14%) CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các phƣơng pháp kiểm soát mạch máu mổ Tại bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, phẫu thuật cắt gan bác sĩ phẫu thuật thực thường quy k thuật kiểm sốt cuống Glisson bên ngồi gan, phương pháp kiểm soát mạch máu chọn lọc, cắt gan giải phẫu theo Takasaki Ji B cs năm 2012 thực nghiên cứu bệnh chứng so sánh hiệu phương pháp kiểm soát mạch máu 50 BN trải qua phẫu thuật cắt gan lớn, 25 BN sử dụng phương pháp kiểm soát cuống Glisson so với 25 BN sử dụng nghiệm pháp Pringle Biến số kết cục thay đổi chức gan sau mổ Biến số kết cục phụ gồm thời gian phẫu thuật, lượng máu mất, thời gian hết dịch báng, tái phát ung thư thời gian sống Trong nghiên cứu tác giả cho thấy phương pháp kiểm soát cuống Glisson rút ngắn thời gian kiểm soát nguồn máu vào (30,0 ± 12,0 phút so với 45,0 ± 13,0 phút, với p 0,05 Tỉ lệ biến chứng tỉ lệ tử vong sau mổ hai nhóm khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, p > 0,05 Giordona M cs năm 2010 sử dụng k thuật kiểm sốt cuống Glisson bên ngồi gan cho 61 BN tổng số 89 BN trải qua phẫu thuật cắt gan lớn, chiếm 69% 27 BN tổng số 103 BN trải qua phẫu thuật cắt gan nhỏ, chiếm 26% Ở nhóm cắt gan lớn, khơng có khác biệt thời gian thiếu máu nhu mơ gan cịn lại nhóm phẫu thuật kiểm sốt cuống Glisson bên ngồi nhóm kiểm sốt cuống gan (35 ± 20 phút so với 30 ± 16 phút, p = 0,293) Nhóm cắt gan nhỏ, nhóm kẹp chọn lọc so với nhóm kẹp cuống gan, thời gian thiếu máu nhu mô gan để lại 26 ± 21 phút so với 44 ± 18 phút, p=0,001 Trong nghiên cứu Karamarkovic A cs năm 2013 cho thấy sử dụng phương pháp kiểm soát cuống Glisson phẫu thuật cắt gan thời gian thiếu máu nhu mơ gan cịn lại nhóm cắt gan nhỏ 15 phút nhóm cắt gan lớn 45 phút Từ nghiên cứu cho thấy sử dụng phương pháp kiểm sốt cuống Glisson bên ngồi gan (kiểm soát mạch máu chọn lọc) phẫu thuật cắt gan gây thiếu máu nhu mơ gan cịn lại trình phẫu thuật cắt gan Tuy nhiên, thiếu máu giới hạn số hạ phân thùy khơng gây thiếu máu tồn nhu mơ gan cịn lại nghiệm pháp Pringle 1.2 Các nghiên cứu giới Việt Nam hiệu bảo vệ tế bào sevoflurane Beck-Schimmer B cs năm 2008 thực nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có nhóm chứng tác dụng tiền thích nghi thuốc mê hô hấp phẫu thuật cắt gan với phương pháp kiểm soát mạch máu Pringle liên tục Sáu mươi BN chia ngẫu nhiên vào hai nhóm có hay khơng có tiền thích nghi với sevoflurane Tất BN trì mê thuốc mê tĩnh mạch propofol Ở nhóm tiền thích nghi sevoflurane, 30 phút trước kẹp mạch máu, ngưng propofol sử dụng sevoflurane 3,2% (1,5 MAC) vòng 10 phút Sau ngưng thuốc mê sevoflurane chuyển lại dùng propofol Kết cho thấy BN nhóm tiền thích nghi với sevoflurane có nồng độ đỉnh ALT, AST thấp nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p = 0,01 0,05) Biến chứng sau mổ nhóm tiền thích nghi với sevoflurane thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng Tác giả kết luận tiền thích nghi với sevoflurane giúp giảm tổn thương gan cải thiện kết phẫu thuật cắt gan có kiểm sốt mạch máu nghiệm pháp Pringle liên tục Rodriguez A cs năm 2015 tiến hành nghiên cứu 106 BN chia ngẫu nhiên vào ba nhóm: (1) nhóm IPC tiền thích nghi thiếu máu với phương pháp kẹp cuống gan 10 phút – xả kẹp 10 phút trước tiến hành kẹp cuống gan ngắt quãng để cắt nhu mơ gan; (2) nhóm APC nhóm tiền thích nghi thuốc mê hơ hấp sử dụng sevoflurane với nồng độ khí thở tương đương 1,5 MAC vòng 20 phút trước kẹp mạch máu ngắt quãng; (3) nhóm INT nhóm chứng kẹp mạch máu ngắt quãng cắt nhu mô gan không dùng phác đồ tiền thích nghi Kết cho thấy tiền thích nghi thuốc mê hô hấp không giúp bảo vệ tế bào gan kẹp mạch máu ngắt quãng Tại Việt Nam thời điểm chưa có nghiên cứu tác dụng tiền thích nghi sevoflurane lên tổn thương tế bào gan sau mổ Nguyễn Tất Nghiêm cs năm 2019 nghiên cứu so sánh xét nghiệm chức gan trì mê propofol so với trì mê sevoflurane sau phẫu thuật cắt gan Nghiên cứu thực 106 BN, nhóm sevoflurane 54 BN nhóm propofol 52 BN Kết nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt nồng độ ALT, AST giá trị INR sau phẫu thuật cắt gan ngày thứ 1, thứ thứ hai phương pháp trì mê Qua nghiên cứu đánh giá tác dụng bảo vệ tế bào gan sevoflurane phẫu thuật cắt gan có kiểm sốt mạch máu nhận thấy điều sau: - Để đánh giá tổn thương tế bào gan sau phẫu thuật cắt gan tác giả sử dụng tiêu chí nghiên cứu dấu sinh học với nồng độ đỉnh ALT, AST sau mổ tiêu chí phụ tỉ lệ biến chứng tỉ lệ tử vong sau mổ - Kết trái chiều hiệu bảo vệ tế bào gan sevoflurane phẫu thuật cắt gan có kiểm sốt mạch máu, số nghiên cứu cho kết dương tính, số nghiên cứu cho kết âm tính - Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu tác dụng bảo vệ tế bào gan sevoflurane phẫu thuật cắt gan có kiểm sốt mạch máu CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu Tiền cứu, thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng, mù đơn 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu - Dân số mục tiêu Bệnh nhân chẩn đoán ung thư tế bào gan nguyên phát có định phẫu thuật cắt gan - Dân số chọn mẫu Bệnh nhân chẩn đoán ung thư tế bào gan nguyên phát có định phẫu thuật cắt gan theo giải phẫu có kiểm sốt mạch máu mổ Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh - Tiêu chí lựa chọn BN vào nghiên cứu - ASA I, II, III - Tuổi từ 18 đến 65 - Phẫu thuật cắt gan điều trị ung thư tế bào gan ngun phát có kẹp mạch máu - Khơng có tiền sử bệnh lý sốt cao ác tính hay nghi ngờ bệnh lý sốt cao ác tính - Đồng ý tham gia nghiên cứu - Tiêu chí loại trừ BN khỏi nghiên cứu - Xơ gan Child - Pugh B, C - Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - Suy tim - Bệnh tim thiếu máu cục - Suy thận mạn 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu thực năm kể từ tháng 10 năm 2014 đến tháng năm 2018 Địa điểm nghiên cứu: Khoa Gây mê Hồi sức, Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu Nghiên cứu chúng tơi có nhóm: - Nhóm 1- nhóm PS, nhóm can thiệp: trì mê TCI propofol, trước kẹp mạch máu gan khoảng 30 phút (30-60 phút) ngưng propofol sử dụng sevoflurane 1,5 MAC 15 phút sau ngưng sevoflurane chuyển sang TCI propofol - Nhóm 2- Nhóm S, nhóm can thiệp: trì mê thuốc mê sevoflurane suốt phẫu thuật - Nhóm 3- nhóm P, nhóm chứng: trì mê TCI propofol suốt phẫu thuật Cỡ mẫu Chúng tơi tính cỡ mẫu dựa vào nồng độ đỉnh ALT sau mổ Trong nghiên cứu tác giả Beck-Schimmer B cs năm 2008 giá trị ALT nhóm khơng có có tiền thích nghi với sevoflurane µ1 = 717,71 U/L, µ2 = 463,53 với σ1 = 497,47, σ2 = 287,95 n ( z1 z1 / ) ( 12 22 ) ( 1 ) Trong α=0,05, β=0,2 từ tính (Z1-β + Z1-α/2)2=7,7841 Chúng tơi tính n = 40,13 Vậy cần 123 BN Kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn theo phương pháp bốc thăm 11 3.1 Đặc điểm ba nhóm nghiên cứu Khơng có khác biệt đặc điểm lâm sàng (tuổi, giới, BMI, phân độ ASA), cận lâm sàng tỉ lệ BN có thiếu máu, tỉ lệ BN có giảm tiểu cầu, tỉ lệ BN có viêm gan siêu vi B, tỉ lệ BN có viêm gan siêu vi C, đặc điểm chức gan (nồng độ ALT, AST, bilirubin toàn phần, nồng độ Hb, số lượng tiểu cầu, giá trị INR aPTT) trước mổ Bảng 3.4: Đặc điểm mổ Đặc điểm Phẫu thuật cắt gan Nhóm PS Nhóm S Nhóm P p (n=41) (n=41) (n=42) 15 (36,6) 17 (41,5) 21 (50,0) 0,5 * 19 (46,3) 22 (53,7) 18 (42,9) 0,6* lớn, n(%) PTNS, n(%) Thời gian gây mê, 254,8 ± 84,6 268,3 ± 99,9 246,7 ± 80,7 0,3† phút, TB ± ĐLC Thời gian phẫu thuật, 188,5 ± 77,8 phút, TB ± ĐLC 206,7 ± 190,9 ± 70,1 0,1† 0,9‡ 102,2 Thời gian thiếu máu 30 20 20 nhu mơ gan cịn lại, (15 - 40) (15 - 40) (20 - 40) phút, trung vị (khoảng tứ phân vị), : so sánh kiểm định Chi bình phương; †: so sánh kiểm * định ANOVA; ‡:so sánh kiểm định Kruskal-Wallis TB ± ĐLC: trung bình ± độ lệch chuẩn PTNS: phẫu thuật nội soi Nhận xét: khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm nghiên cứu đặc điểm mổ bao gồm: loại phẫu thuật cắt gan, thời gian gây mê, thời gian phẫu thuật, thời gian thiếu máu nhu mơ gan cịn lại 12 3.2 So sánh mức độ tổn thƣơng tế bào gan sau mổ Bảng 3.6: Nồng độ đỉnh men gan sau mổ Nồng độ đỉnh ALT (U/L), trung vị (khoảng tứ phân vị) AST (U/L), trung vị (khoảng tứ phân vị)* Nhóm PS Nhóm S Nhóm P (n=41) (n=41) (n=42) 394 225 255 (113 - 754) (123 - 539) (155 - 542) 324 285 306 (210 - 519) (175 - 539) (210 - 540) P 0,7* 0,6* : so sánh kiểm định Kruskal-Wallis * Nhận xét: Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê ba nhóm nghiên cứu nồng độ đỉnh men gan ALT, AST sau mổ 3.1 Động học dấu sinh học sau mổ Biểu đồ 3.1: Động học nồng độ ALT sau mổ Số liệu trình bày trung bình (khoảng tin cậy 95%) So sánh kiểm định mơ hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp Thời điểm 1, 2, 3, 4, 5, tương ứng với trước mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 2, hậu phẫu ngày hậu phẫu ngày 30 13 Nhận xét: Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nồng độ ALT sau mổ nhóm nghiên cứu với p = 0,6 Nồng độ ALT đạt đỉnh vào ngày hậu phẫu sau giảm dần quay trở giá trị trước mổ vòng 30 ngày Biểu đồ 3.2: Động học nồng độ AST sau mổ Số liệu trình bày trung bình (khoảng tin cậy 95%) So sánh kiểm định mơ hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp Thời điểm 1, 2, 3, 4, 5, tương ứng với trước mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 2, hậu phẫu ngày hậu phẫu ngày 30 Nhận xét: Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nồng độ AST sau phẫu thuật nhóm nghiên cứu với p = 0,4 Nồng độ AST đạt đỉnh vào ngày hậu phẫu sau giảm dần quay trở giá trị trước mổ vòng 30 ngày 14 Biều đồ 3.3: Động học nồng độ bilirubin toàn phần sau mổ Số liệu trình bày trung bình (khoảng tin cậy 95%) So sánh kiểm định mơ hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp Thời điểm 1, 2, 3, 4, 5, tương ứng với trước mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 2, hậu phẫu ngày hậu phẫu ngày 30 Nhận xét: Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nồng độ bilirubin toàn phần sau mổ nhóm với p = 0,5 Bilirubin tồn phần tăng dần sau mổ, đạt nồng độ đỉnh vào hậu phẫu ngày sau giảm dần vịng 30 ngày sau mổ 15 Biểu đồ 3.4: Động học giá trị INR sau mổ Số liệu trình bày trung bình (khoảng tin cậy 95%): So sánh kiểm định mơ hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp Thời điểm 1, 2, 3, 4, 5, tương ứng với trước mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 2, hậu phẫu ngày hậu phẫu ngày 30 Nhận xét: Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê giá trị INR sau mổ nhóm nghiên cứu với p = 0,6 Sau phẫu thuật cắt gan INR tăng không đáng kể so với trước mổ 16 Biểu đồ 3.5: Động học giá trị aPTT sau mổ Số liệu trình bày trung bình (khoảng tin cậy 95%) So sánh kiểm định mơ hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp Thời điểm 1, 2, 3, tương ứng với trước mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày Nhận xét: Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê giá trị aPTT sau mổ nhóm nghiên cứu với p = 0,8 Giá trị aPTT sau mổ thay đổi ý nghĩa so với trước mổ 17 Biểu đồ 3.6: Động học số lƣợng tiểu cầu sau mổ Số liệu trình bày trung bình (khoảng tin cậy 95%): so sánh kiểm định mơ hình hồi qui tuyến tính hỗn hợp Thời điểm 1, 2, 3, 4, 5, tương ứng với trước mổ, hậu phẫu ngày 0, hậu phẫu ngày 1, hậu phẫu ngày 2, hậu phẫu ngày hậu phẫu ngày 30 Nhận xét: Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê số lượng tiểu cầu sau mổ nhóm với p = 0,9 Tiểu cầu giảm nhiều vào ngày hậu phẫu thứ sau tăng dần quay trở giá trị trước mổ 30 ngày 18 3.2 Biến chứng tử vong sau mổ Bảng 3.17 Biến chứng tử vong sau mổ Nhóm PS (n=41) Có biến chứng, n(%) (7,3) Chảy máu, n(%) (2,4) Biến chứng hô hấp, n(%) (4,8) Tổn thương thận cấp, n(%) (0) Suy gan cấp, n(%) (0) Tỉ lệ tử vong, n(%) (0) Thời gian nằm viện (ngày), 9,8 ± 3,1 Trung bình ± độ lệch chuẩn Nhóm S (n=41) (12,2) (2,4) (9,8) (0) (0) (0) 9,4 ± 3,3 Nhóm P P (n=42) (16,7) 0,4* (0) 0,6* (11,9) 0,5* (7,1) 0,05* (7,1) 0,05* (7,1) 0,05* 10,5 ± 5,3 0,4† : so sánh kiểm định Chi bình phương; †: so sánh kiểm định ANOVA * Nhận xét: khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỉ lệ biến chứng chung, tỉ lệ chảy máu, tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ, tỉ lệ biến chứng hô hấp, tỉ lệ tổn thương thận cấp, tỉ lệ suy gan cấp, tỉ lệ tử vong, thời gian nằm viện nhóm nghiên cứu 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến nồng độ đỉnh ALT, AST Bảng 3.19 Hồi qui đa biến yếu tố độc lập ảnh hƣởng đến nồng độ đỉnh ALT, AST ALT đỉnh AST đỉnh Β-coef p Β-coef p Thời gian gây mê, phút 0,6 0,6 0,3 0,8 Thời gian phẫu thuật, phút 1,3 0,2 1,3 0,2 Lượng máu mất, ml 0,1 0,7 0,2 0,1 Cons -8,5 77,5 19 Nhận xét: Hồi qui đa biến cho thấy thời gian gây mê, thời gian phẫu thuật lượng máu yếu tố ảnh hưởng độc lập lên nồng độ đỉnh ALT AST sau phẫu thuật cắt gan Bảng 3.20 Tƣơng quan Spearman nồng độ đỉnh ALT AST đến biến số ALT đỉnh AST đỉnh r p r p Thời gian gây mê, phút 0,5