Tương tác thuốc là vấn đề thường gặp trong thực hành lâm sàng. Trong nhiều trường hợp tương tác thuốc gây ra những biến cố bất lợi trong điều trị, có thể xuất hiện độc tính với cơ thể, thay đổi tác dụng và có thể đe dọa tính mạng của bệnh nhân. Để kiểm soát tương tác thuốc, các dược sĩ, bác sĩ có thể tra thông tin trong các cơ sở dữ liệu khác nhau như trong các sách chuyên luận, sách điện tử và các phần mềm tra cứu tương tác thuốc. Tuy nhiên, các tài liệu này phần lớn bằng tiếng Anh và khó tiếp cận đối với cán bộ y tế nói chung, đặc biệt là cán bộ y tế tuyến huyện nói riêng. Trung tâm Y tế huyện Lục Ngạn là một trung tâm Y tế đa chức năng, vừa có nhiệm vụ phòng phòng chống dịch bệnh và vừa có chức năng khám, chữa bệnh cho nhân dân. Những năm gần đây, số lượng bệnh nhân đến khám và điều trị ngày càng tăng, trong đó số bệnh nhân có bệnh lý mắc kèm cũng tăng đáng kể. Lượng thuốc sử dụng trên từng bệnh nhân ngày càng nhiều cùng với đó tương tác thuốc bất lợi xuất hiện với tần suất ngày càng tăng. Vì vậy để giảm tối đa việc xảy ra các tương tác thuốc bất lợi trên bệnh nhân, cần thiết phải có một danh mục các cặp tương tác thuốc đáng chú ý trong thực hành lâm sàng áp dụng riêng cho danh mục thuốc tại Trung tâm Y tế huyện Lục Ngạn. Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, chúng tôi thực hiện đề tài “Khảo sát tương tác thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại Trung tâm Y tế huyện Lục Ngạn năm 2021” với mục tiêu như sau: Khảo sát tương tác thuốc kháng sinh trong điều trị nội trú tại Trung tâm Y tế huyện Lục Ngạn năm 2021.
SỞ Y TẾ BẮC GIANG TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN LỤC NGẠN BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI: “KHẢO SÁT TƯƠNG TÁC THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN LỤC NGẠN NĂM 2021” Chủ nhiệm đề tài: DSCKI Nguyễn Thị Thủy Đồng chủ nhiệm: DSCKI Phạm Đức Thương Cơ quan chủ trì: Trung tâm Y tế huyện Lục Ngạn Lục Ngạn, tháng 10 năm 2021 SỞ Y TẾ BẮC GIANG TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN LỤC NGẠN BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI: “KHẢO SÁT TƯƠNG TÁC THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN LỤC NGẠN NĂM 2021” Chủ nhiệm đề tài: DSCKI Nguyễn Thị Thủy Đồng chủ nhiệm: DSCKI Phạm Đức Thương Cơ quan chủ trì: Trung tâm Y tế huyện Lục Ngạn Lục Ngạn, tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC …………………………………………………………………………… Trang CHỮ VIẾT TẮT ADR AIDS BA CCĐ CSDL CĐ HDSD HIV NSX TTYT TTT adverse drug reaction (phản ứng có hại thuốc) Accquired Immuno Deficiency Syndrome Bệnh án Chống định Cơ sở liệu Chỉ định Hướng dẫn sử dụng Human Immuno-deficiency Virus Nhà sản xuất Trung tâm Y tế Tương tác thuốc DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Tương tác thuốc vấn đề thường gặp thực hành lâm sàng Trong nhiều trường hợp tương tác thuốc gây biến cố bất lợi điều trị, xuất độc tính với thể, thay đổi tác dụng đe dọa tính mạng bệnh nhân Để kiểm soát tương tác thuốc, dược sĩ, bác sĩ tra thơng tin sở liệu khác sách chuyên luận, sách điện tử phần mềm tra cứu tương tác thuốc Tuy nhiên, tài liệu phần lớn tiếng Anh khó tiếp cận cán y tế nói chung, đặc biệt cán y tế tuyến huyện nói riêng Trung tâm Y tế huyện Lục Ngạn trung tâm Y tế đa chức năng, vừa có nhiệm vụ phịng phịng chống dịch bệnh vừa có chức khám, chữa bệnh cho nhân dân Những năm gần đây, số lượng bệnh nhân đến khám điều trị ngày tăng, số bệnh nhân có bệnh lý mắc kèm tăng đáng kể Lượng thuốc sử dụng bệnh nhân ngày nhiều với tương tác thuốc bất lợi xuất với tần suất ngày tăng Vì để giảm tối đa việc xảy tương tác thuốc bất lợi bệnh nhân, cần thiết phải có danh mục cặp tương tác thuốc đáng ý thực hành lâm sàng áp dụng riêng cho danh mục thuốc Trung tâm Y tế huyện Lục Ngạn Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, thực đề tài “Khảo sát tương tác thuốc kháng sinh điều trị nội trú Trung tâm Y tế huyện Lục Ngạn năm 2021” với mục tiêu sau: Khảo sát tương tác thuốc kháng sinh điều trị nội trú Trung tâm Y tế huyện Lục Ngạn năm 2021 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương tương tác thuốc 1.1.1 Khái niệm tương tác thuốc Tương tác thuốc phản ứng thuốc với tác nhân thứ hai (thuốc, thực phẩm, hoá chất khác) Phản ứng xảy tiếp xúc với thể hay hoàn toàn bên thể bào chế, bảo quản, thử nghiệm hay chế biến thuốc [3] [10] Tương tác thuốc thay đổi tác dụng độc tính thuốc sử dụng đồng thời với thuốc khác, dược liệu, thức ăn, đồ uống hóa chất khác [1] Có nhiều dạng tương tác thuốc khác nhau: tương tác thuốc - thuốc, tương tác thuốc-thức ăn, tương tác thuốc - dược liệu, tương tác thuốc - tình trạng bệnh lý, tương tác thuốc - xét nghiệm….[1], [2], [3] Đôi thuật ngữ “tương tác thuốc” sử dụng phản ứng vật lý - hóa học xảy thuốc trộn lẫn dịch truyền, gây kết tủa, đổi màu tác dụng gọi tương kị [1], [2], [3] Trong phạm vi đề tài này, đề cập đến tương tác thuốc kháng sinh – kháng sinh, thuốc kháng sinh – thuốc khác Tương tác thuốc - thuốc tương tác xảy nhiều thuốc sử dụng đồng thời [2] Ví dụ, phối hợp furosemid với gentamicin làm tăng độc tính thận tai, có tác dụng phụ dẫn đến tăng nguy suy thận độc tính thính giác [2] 1.1.2 Phân loại tương tác thuốc Tương tác thuốc phân loại thành hai nhóm dựa chế tương tác, bao gồm tương tác dược động học tương tác dược lực học [1], [2], [3] 1.1.2.1 Tương tác dược động học Tương tác dược động học tương tác tác động lên q trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ thuốc thể Từ đó, dẫn đến thay đổi nồng độ thuốc huyết tương, làm thay đổi tác dụng dược lý độc tính thuốc Tương tác dược động học loại tương tác xảy suốt q trình tuần hồn thuốc thể, khó đốn trước khơng liên quan đến chế tác dụng thuốc [2], [3] 1.1.2.2 Tương tác dược lực học Tương tác dược lực học loại tương tác đặc hiệu, biết trước dựa vào tác dụng dược lý phản ứng có hại thuốc Đây loại tương tác xảy phối hợp thuốc có tác dụng dược lý phản ứng có hại tương tự đối kháng lẫn Các thuốc có chế tác dụng có kiểu tương tác dược lực học [2], [3] 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới tương tác thuốc - Yếu tố thuộc bệnh nhân: Yếu tố di truyền đóng vai trị định tốc độ Enzym q trình chuyển hóa thuốc, hệ chuyển hóa quan trọng Cytocrom P450 Bệnh nhân có Enzym chuyển hóa thuốc chậm thường có nguy gặp tương tác thuốc bệnh nhân có Enzym chuyển hóa thuốc nhanh [3] Nhiều bệnh đòi hỏi bệnh nhân buộc phải dùng nhiều thuốc để đạt hiệu điều trị mong muốn Ví dụ suy tim sung huyết, hội chứng AIDS, bệnh lao, động kinh hay bệnh tâm thần Trong đó, nhiều thuốc dùng điều trị lao hay cho bệnh nhân mắc hội chứng AIDS, động kinh hay bệnh tâm thần lại có khả cảm ứng hay ức chế Enzym chuyển hóa, dễ gây tương tác với thuốc khác Một số tình trạng bệnh lý địi hỏi sử dụng thuốc có khoảng diều trị hẹp Ví dụ lithium dùng để điều trị rối loạn lưỡng cực, thay đổi nhỏ nồng độ lithium máu tương tác thuốc làm xuất độc tính bệnh nhân [12] Trên đối tượng bệnh nhân đặc biệt trẻ sơ sinh, trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ có thai cho bú dược động học thuốc có khác biệt dẫn đến nguy xảy tương tác cao đối tượng bệnh nhân bình thường Trẻ sơ sinh trẻ tuổi có nhiều quan thể chưa hoàn thiện mặt chức năng; người cao tuổi có thay đổi nhiều suy giảm chức quan gan, thận Bệnh nhân béo phì hay suy dinh dưỡng thường có thay đổi mức độ chuyển hóa Enzym đối tượng nhạy cảm dễ bị ảnh hưởng tương tác thuốc Những đối tượng khác có nguy cao gặp phải tương tác thuốc bệnh nhân nặng, bệnh nhân mắc bệnh tự miễn, bệnh nhân trải qua phẫu thuật ghép quan [12] - Yếu tố thuộc thuốc Số lượng thuốc bệnh nhân sử dụng tăng bệnh nhân có nguy gặp phải tương tác thuốc bất lợi, tần suất tương tác thuốc 3-5% dùng vài thuốc tới 20% dùng 10-20 thuốc [2], [3] Tỷ lệ phản ứng có hại (ADR) kết hợp nhiều loại thuốc tăng theo cấp số nhân Một thống kê dịch tễ học cho thấy tỷ lệ ADR 7% bệnh nhân dùng phối hợp 6-10 loại thuốc, tỷ lệ 40% dùng phối hợp 16-20 loại [3] Các thuốc có khoảng điều trị hẹp như: Kháng sinh aminoglycosid, cyclosporin, digoxin, thuốc điều trị HIV, thuốc chống đông, thuốc điều trị loạn nhịp tim (quinidin, lidocain, procainamid), thuốc điều trị động kinh (carbamazepin, phenytoin, acid valproic) thuốc điều trị đái tháo đường (insulin, dẫn chất sulfonylure đường uống) [12] - Yếu tố thuộc bác sĩ Nếu bệnh nhân điều trị nhiều bác sỹ lúc, bác sỹ khơng nắm đầy đủ thông tin thuốc bệnh nhân kê đơn sử dụng Điều dẫn đến tương tác thuốc nghiêm trọng không kiểm sốt [5], [7] Một số nguồn thơng tin tra cứu tương tác mà bác sỹ tiếp cận việc kiểm tra tương tác tờ hướng dẫn sử dụng nhà sản xuất, MIMS, VIDAL, Dược thư sử dụng phần mềm tra cứu TTT làm giảm thiểu tương tác bất lợi cho bệnh nhân, đặc biệt thuốc có khoảng điều trị hẹp 10 1.1.4 Dịch tễ tương tác thuốc Tỷ lệ xuất tương tác thuốc báo cáo nghiên cứu khác thường khác Nhiều yếu tố góp phần dẫn đến khác biệt này, phương pháp nghiên cứu (tiến cứu hay hồi cứu), đối tượng nghiên cứu (bệnh nhân nội trú hay ngoại trú; bệnh nhân cao tuổi hay trẻ tuổi), tính đa dạng tiêu chí thu thập liệu (tất tương tác thuốc, tương tác bất lợi hay tương tác nghiêm trọng) Nghiên cứu Erdeljic V cộng thực bệnh nhân nội trú hai bệnh viện đại học Croatia lại cho thấy tỷ lệ gặp tương tác thuốc tiềm tàng lên đến 46%, phần lớn tương tác mức độ trung bình nghiêm trọng (56% tương tác mức độ trung bình, 33% tương tác mức độ nghiêm trọng) [13] Tại Việt Nam nghiên cứu bệnh vện Nhi Trung ương Nguyễn Thúy Hằng năm 2016 cho thấy khả tương tác tiềm tàng phát qua phần mềm Drug interactions - Micromedex® Solutions (MM) 37% tương tác mức độ nghiêm trọng chiếm 45,9%, mức độ trung bình chiếm 43,7% [6] Một nghiên cứu khác Hoàng Vân Hà bệnh viện Thanh Nhàn năm 2012 tỷ lệ gặp tương tác nghiêm trọng bệnh án nội trú 3.50% [5] Với nghiên cứu Lê Huy Dương bệnh viện Hợp Lực, Thanh Hóa năm 2017 tỷ lệ cặp tương tác thuốc ghi nhận bệnh án nội trú mức độ chống định 3%, nghiêm trọng 60% trung bình 37% [7] 1.1.5 Ý nghĩa tương tác thuốc Tương tác thuốc yếu tố quan trọng dẫn đến thất bại điều trị làm tăng khả xuất ADR mức độ nặng Một tổng quan hệ thống thực năm 2007 tương tác thuốc nguyên nhân 0,054% trường hợp cấp cứu, 0,57% trường hợp nhập viện 0,12% trường hợp tái nhập viện Trên bệnh nhân cao tuổi, tương tác thuốc nguyên nhân dẫn đến 4,8% trường hợp 21 Bảng 5: Các cặp tương tác tần suất xuất bệnh án nội trú Bệnh án nội trú (n=400) Cặp TT Mức độ TT Lượt TT Gentamycin Aspirin Gentamycin Furosemid 2 Amoxacilin Mezapulgit 10 Ciprofloxacin Methylprednisolo n Clarithromyci Amoxicilin n Tổng 17 Tỷ lệ 0,25% 0,50% 2,50% 0,50% 0,50% 4,25% Nhận xét: Không xuất cặp tương tác chống định; thu 13 cặp tương tác mức độ 2, cặp tương tác mức độ 3; cặp tương tác có tần suất lặp lại nhiều amoxicilin – mezapulgit (10 lần xuất hiện) 3.1.3 Kết cặp tương tác theo khoa lâm sàng Bảng 6: Tỷ lệ cặp tương tác theo khoa lâm sàng Khoa HSCC Nội YHCT Ngoại Liên chuyên khoa Sản Nhi Truyền nhiễm – Da liễu Tổng Số lượng cặp tương tác 11 0 0 17 Tỷ lệ (%) 24 65 0 0 11 100 Nhận xét: Trên khoa lâm sàng tương tác chủ yếu gặp khoa Nội, Hồi sức cấp cứu Một số khoa khơng có tương tác Y học cổ truyền, Sản, Ngoại, Truyền nhiễm – Da liễu 3.2 Danh mục tương tác thuốc kháng sinh cần ý qua khảo sát Bảng danh mục cặp tương tác biện pháp quản lý: 22 Bảng 7: Danh mục cặp tương tác bất lợi cần ý biện pháp quản lý thực hành lâm sàng TTYT T Cặp tương tác thuốc T Ciprofloxacin Tinazidin Domperidon Clarithromycin Terfenadin Colchicin Gentamycin Aspirin Biện pháp quản lý Không phối hợp Không phối hợp Không phối hợp Tránh phối hợp Phải chắn người bệnh không dùng thường xuyên salicylat (được điều trị hay tự điều trị) Tuỳ theo cần thiết, điều trị phối hợp phải thường kỳ kiểm tra thính lực Gentamycin Furosemid Nếu cần phối hợp thuốc, phải theo dõi đặn thính lực Đối với người suy thận, cần giảm liều hai thuốc hai thuốc Amoxacilin Mezapulgit Cần uống hai thuốc cách Cần nhắc lại kháng acid thường uống 30 phút sau bữa ăn thức ăn nguồn gốc tăng tiết dịch vị Ciprofloxacin Methylprednisolon Cần thận trọng phối hợp tăng nguy viêm gân, đặc biệt đối tượng bệnh nhân 60 tuổi Theo dõi biểu bệnh nhân ngừng ciprofloxacin đau, sưng, viêm dây chằng Clarithromycin Amoxicilin Sự phối hợp thực hiện, lưu ý đối kháng gây tổn hại điều trị viêm màng não mà cần phải can thiệp nhanh mạnh Chương 4: BÀN LUẬN, KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ BÀN LUẬN Tra cứu tương tác thuốc kháng sinh có nhiều phương pháp tra cứu từ nguồn sở liệu khác Chúng lựa chọn tra cứu tương tác thuốc kháng sinh 23 tài liệu “Sách tương tác thuốc ý định” Dược thư quốc gia năm 2018 để đảm bảo đầy đủ, hạn chế bỏ sót tương tác, có độ tin tưởng cao phù hợp với cán y tế có đầy đủ mức độ tương tác, nguy biện pháp xử lý Danh mục tương tác thuốc kháng sinh bất lợi đáng ý dựa vào lý thuyết: Kháng sinh đưa vào tra cứu tương tác gồm nhóm penicilin, cephalosporin, aminosid, macrolid, fluoroquinolon, dẫn chất nitro imidazol, phenicol Sau tra cứu thu cặp tương tác thuốc kháng sinh với kháng sinh cặp tương tác thuốc kháng sinh với thuốc khác Đối với tương tác thuốc kháng sinh với kháng sinh chủ yếu cặp tương tác chế tác dụng kháng sinh nhóm kìm khuẩn diệt khuẩn đối kháng Các cặp penicilin – cloramphenicol, penicilin – macrolid, cephalosporin – tetracyclin, aminosid - cloramphenicol, nhiên đối kháng gây tổn hại điều trị viêm màng não mà cần phải can thiệp nhanh mạnh Còn trường hợp khác tuỳ vào nguyên nhân bệnh cảnh kết hợp với Đối với tương tác thuốc kháng sinh thuốc khác, lựa chọn cặp tương tác có danh mục thuốc trung tâm Trong cặp tương tác đáng ý có cặp tương tác chống định ciprofloxacin – tinazidin, macrolid terfenadin, clarithromycin - colchicin, clarithromycin – domperidon Đây cặp tương tác cần ý thực hành lâm sàng, đặc biệt cặp tương tác clarithromycin – domperidon, cặp tương tác hay kê đơn phối hợp điều trị viêm dày tá tràng Năm 2014, Cục Quản lý Dược gửi Sở Y tế bệnh viện công văn thông báo nguy cao gặp tác dụng bất lợi nghiêm trọng tim mạch bệnh nhân dùng domperidon thuốc làm kéo dài khoảng QT thuốc ức chế CYP3A4 [8] Năm 2015, Cục Quản lý Dược tiếp tục có cơng văn yêu cầu công ty đăng ký, sản xuất thuốc lưu hành Việt Nam cập nhật, bổ 24 sung nguy vào nhãn tờ hướng dẫn sử dụng thuốc thuốc chứa domperidon Theo đó, chống định phối hợp domperidon thuốc làm kéo dài khỏa thời gian QT [9] Trong cặp tương tác cặp tương tác thuốc clarithromycin cặp Clarithromycin chất ức chế CYP3A4, đồng thời clarithromycin ức chế Pglycoprotein dẫn đến nguy cao xảy tương tác với thuốc khác kháng sinh khác[8] Các tương tác thường làm tăng nồng độ thuốc dùng phối hợp với clarithromycin, dẫn đến tăng nguy độc tính Ví dụ, clarithromycin làm tăng nồng độ tăng độc tính digoxin, gây buồn nơn, nôn hay loạn nhịp tim Khảo sát tương tác thuốc kháng sinh qua bệnh án nội trú TTYT: Hiện trung tâm Y tế huyện Lục Ngạn sử dụng phần mềm quản lý bệnh viện nên việc truy xuất bệnh án tương đối dễ dàng Tuy nhiên với lượt điều trị nội trú/năm khoảng 16.000 (số liệu năm 2020), việc khảo sát hết số lượng bệnh án nội trú cần nhiều thời gian Nên nhóm nghiên cứu lựa chọn 400 bệnh án có sử dụng kháng sinh khoa lâm sàng giai đoạn từ 01/03/2020 đến 31/03/2021 để khảo sát Đa số bệnh án đạt tiêu chuẩn khảo sát Đặc điểm bệnh nhân tình hình sử dụng thuốc Qua kết khảo sát khoảng 400 bệnh án nội trú, yếu tố nguy thuộc bệnh nhân (như tuổi, giới), thuốc sử dụng bệnh mắc kèm thấy: Về thuốc sử dụng bệnh án trung bình thuốc sử dụng bệnh án, so với nghiên cứu Đỗ Tiến Nghị bệnh đa khoa Ngô Quyền, thành phố Hải Phịng thấp (trung bình thuốc/bệnh án) [10]; Về bệnh mắc kèm bệnh nhân đến điều trị điều trị với bệnh mắc kèm (trung bình 1,7 xấp xỉ bệnh mắc kèm), so với nghiên cứu Đỗ Tiến Nghị bệnh đa khoa Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng thấp (trung bình 2,49 bệnh/bệnh nhân) [10] Đặc điểm cặp tương tác kháng sinh xuất bệnh án 25 Tỷ lệ số cặp tương tác kháng sinh gặp bệnh án nội trú nghiên cứu 4,25%, cao nghiên cứu Hoàng Vân Hà bệnh viện Thanh Nhàn năm 2012 (3,50%) [5], thấp nhiều so với nghiên cứu Đàm Văn Nồng (năm 2019) Trung tâm Y tế huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh (23%) [8] Tỷ lệ có sai khác tương đối lớn, cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ, số lượng thuốc dùng lần không nhiều (nhiều thuốc) nghiên cứu khảo sát bệnh án sử dụng kháng sinh Trong cặp tương tác ghi nhận có khơng có cặp tương tác chống định nghiêm trọng đặc biệt Chủ yếu cặp tương tác phối hợp dùng cho bệnh nhân trường hợp cần thiết, cần theo dõi điều chỉnh thời gian uống Cặp tương tác gentamycin với aspirin, trước hết kiểm tra bệnh nhân không dùng aspirin thường xun kết hợp phải theo dõi chặt chẽ chức thính lực bệnh nhân Cặp tương tác gentamycin với furosemid, cặp tương tác phối hợp cần theo dõi chức thính lực bệnh nhân, đặc biệt bệnh nhân suy thận cần đánh giá chức thận điều chỉnh liều thuốc Cặp tương tác Amoxicilin với mezapulgit, cặp phối hợp điều trị viêm loét dày tá tràng, nhiên phối hợp lưu ý thời gian uống thuốc cách để tránh làm giảm hấp thu Cặp tương tác ciprofloxacin với methylprednisolon, cần thận trọng phối hợp phối hợp theo dõi biểu bệnh nhân ngừng ciprofloxacin đau, sưng, viêm dây chằng Cặp tương tác amoxicilin với clarithromycin, cặp tương tác theo chế kháng sinh diệt khuẩn với kháng sinh kìm khuẩn nhiên tương tác phối hợp phối hợp cần lưu ý điều trị viêm màng não mà cần phải can thiệp nhanh mạnh gây tổn hại Đặc điểm cặp tương tác theo khoa lâm sàng 26 Nghiên cứu thu tỷ lệ gặp tương tác kháng sinh cao khoa Nội (chiếm 65%), khoa Hồi sức cấp cứu (chiếm 24%) Đây khoa có bệnh nhân điều trị thuốc nội khoa chủ yếu, số lượng thuốc sử dụng bệnh nhân nhiều nên nguy gặp tương tác cao khoa khác 27 KẾT LUẬN - Qua khảo sát tương tác thuốc kháng sinh 400 bệnh án nội trú có sử dụng kháng sinh từ thời điểm 01/03/2020 đến 31/03/2021, xuất 17 cặp tương tác chiếm 4,25% - Trong 17 cặp tương tác kháng sinh khơng có cặp tương tác chống định - Các cặp tương tác xuất phối hợp cần theo dõi chặt chẽ điều chỉnh thời gian đưa thuốc - Khoa có tỷ lệ gặp tương tác cao khoa Nội Hồi sức cấp cứu 28 KIẾN NGHỊ Để tránh tương tác chống định tương tác nghiêm trọng xảy ra, nhóm nghiên cứu kiến nghị: - Bộ phận thông tin thuốc – dược lâm sàng phối hợp với khoa lâm sàng thiết kế bảng cảnh báo tương tác xảy để dán khoa - Bộ phận thông tin thuốc – dược lâm sàng phối hợp với cơng nghệ thơng tin tích hợp danh mục cặp tương tác cần ý vào phần mềm quản lý bệnh viện - Tiếp tục tiến hành khảo sát thêm tất cặp tương tác (không tương tác kháng sinh) theo danh mục thuốc trung tâm y tế TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2011), Dược lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Tương tác thuốc ý định, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2018), Dược thư quốc gia Hoàng Vân Hà (2012), “Nghiên cứu xây dựng danh sách tương tác thuốc cần ý thực hành lâm sàng bệnh viện Đa khoa Thanh Nhàn”, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, ĐH Dược Hà Nội Nguyễn Thúy Hằng (2015), “Nghiên cứu xây dựng danh sách tương tác thuốc cần ý thực hành lâm sàng bệnh viện Nhi Trung ương”, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, ĐH Dược Hà Nội Lê Huy Dương (2017), “Nghiên cứu xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi cần ý thực hành lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Hợp Lực Thanh Hóa”, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp 1, ĐH Dược Hà Nội Công văn số 14585/QLD-TT (2014), việc cung cấp thơng tin liên quan đến tính an tồn hiệu quả, phản ứng có hại thuốc có chứa hoạt chất domperidon, Cục Quản lý dược Công văn số 9234/QLD-ĐK (2015), việc cập nhật thông tin dược lý thuốc domperidon, Cục Quản lý dược 10 Đỗ Tiến Lợi (2017), “Khảo sát tương tác thuốc điều trị lâm sàng khoa Nội, bệnh viện đa khoa Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng”, Đại học Y Dược Hải Phòng TÀI LIỆU TIẾNG ANH 11 Chatsisvili A, Sapounidis I, Pavlidou G, Zoumpouridou E, Karakousis VA, Spanakis M, Teperikidis L, Niopas I (2010), “Potential drug-drug interactions in prescriptions dispensed in community pharmacies in Greece”, Pharm World Sci, 32(2), pp 187-193 12 David S.Tatro, Pharm D (2014), Drug Interaction Facts, Wolters Kluwer Health 13 Erdeljic V, Francetic I, Vlahovic-Palcevski V, Radosevic N, MakarAusperger K, Likic R (2010), “Avoiding concomitant prescription of drugs with a potential for interaction: mission impossible?”, Int J Clin Pharmacol Ther, 48(12), pp 821-829 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP TƯƠNG TÁC THUỐC KHÁNG SINH NỘI TRÚ Mã bệnh án: ………………………………… Tên bệnh nhân: …………………………… Tuổi: …… Giới tính: …… Khoa điều trị: ……………………………… Chẩn đốn: ………………………………… Nhóm bệnh: ………………………………… Tên kháng sinh bệnh án: 1.……………………………………………… 2……………………………………………… Thuốc khác: 1……………………………………………… 2…………………………………………… 3……………………………………………… 4……………………………………………… 5……………………………………………… 6……………………………………………… Bảng cặp tương tác: Cặp tương tác Mức độ tương tác Nguy thường gặp PHỤ LỤC Danh sách tương tác thuốc kháng sinh – thuốc khác cần ý T T Cặp tương tác thuốc kháng sinh – thuốc khác Nhóm Penicilin Alopurinol Mức độ TT Nguy thường gặp Tài liệu tra cứu Nguy quan trọng phát ban da Nguy quan trọng người bị thống phong Cả hai* Estrogen thuốc ngừa thai estroprogestoge n Điều trị kháng sinh làm giảm hệ vi khuẩn đường ruột, làm giảm tái hấp thu steroid chu trình ruột - gan Cả hai* atenolol Tác dụng chống tăng huyết áp chống đau thắt ngực atenolol bị giảm phối hợp với ampicilin Cả hai* Mezapulgit Thuốc kháng acid làm giảm hấp thu qua đường tiêu hoá dẫn đến giảm tác dụng thuốc phối hợp Cả hai* Cefpodoxim Chất chống acid chất kháng histamin H2 Hấp thu cefpodoxim giảm có chất chống acid Dược thư Cefixim Nifedipin Làm tăng sinh khả dụng cefixim Dược thư Cefoperazon Heparin Tăng nguy chảy máu Cả hai* Aminosid (gentamicin, amikacin, Thuốc chống viêm không steroid Thuốc chống viêm không steroid làm giảm tốc độ lọc cầu thận, gây tích luỹ aminosid, làm tăng nồng độ thuốc huyết tương, Cả hai* T T Cặp tương tác thuốc kháng sinh – thuốc khác Mức độ TT tobramycin) Nguy thường gặp Tài liệu tra cứu đặc biệt trẻ sơ sinh thiếu tháng Furosemid Độc tính với tai aminosid thuốc lợi tiểu quai tăng lên dùng phối hợp hai thuốc Cả hai* 10 Salicylat (aspirin) Salicylat, dùng lâu dài với liều cao, độc với tai, đó, độc tính tăng người bệnh điều trị aminosid với liều cao Cả hai* 11 Rocuronium Nguy phong bế thần kinh - tăng, kéo theo nhược cơ, suy hơ hấp, chí liệt Cả hai* 12 Levofloxacin, 13 Ciprofloxacin Sắt Cả hai* Mezapulgit Dùng đường uống, tạo phức với cation hoá trị hay nhôm, magnesi, calci, sắt kẽm Nhất thiết phải tôn trọng khoảng cách lần dùng hai thuốc 14 Ciprofloxacin Sucralfat Giảm hấp thu với ciprofloxacin Cả hai* 15 Aminophyllin Tăng nửa đời thải trừ độc tính theophylin Dược thư 16 Corticosteroid Tăng nguy viêm gân Dược thư Tăng tác dụng midazolam Cả hai* Erythromycin clarithromycin có liên quan đến tăng nồng độ digoxin huyết thanh, đến mức xuất dấu hiệu nhiễm độc Cả hai* Làm tăng tác dụng độc tính amlodipin Dược thư 17 Clarithromycin, Midazolam 18 erythromycin Digoxin 19 Clarithromycin Amlodipin Cả hai* T T Cặp tương tác thuốc kháng sinh – thuốc khác Mức độ TT Nguy thường gặp Tài liệu tra cứu 20 Atorvastatin Tránh phối hợp Dược thư 21 fluconazol Phối hợp thuốc có tiềm độc với gan (cộng hợp tác dụng không mong muốn) Dược thư 22 Diazepam Làm tăng độc tính diazepam Dược thư 23 Omeprazol Tăng pH dày, nên omeprazol góp phần làm tăng Cả hai* tính vững bền clarithromycin, kèm theo tăng nồng độ macrolid chất chuyển hố có hoạt tính mơ dày 24 Azithromycin Mezapulgit Dùng đồng thời với thuốc kháng acid, thấy nồng Cả hai* độ đỉnh azithromycin giảm đáng kể 25 Metronidazol, tinidazol Cimetidin Nồng độ thuốc metronidazol tăng huyết 30 Metronidazol Phenobarbital Cả hai* Dùng đồng thời metronidazol phenobarbital làm Dược thư tăng chuyển hóa metronidazol nên thuốc thải trừ nhanh 31 Cloramphenicol Sắt Giảm đáp ứng huyết học (thất bại điều trị dùng Cả hai* phối hợp sắt và/hay vitamin B12) với muối sắt tác động phenicol tạo hồng cầu 32 Tác dụng cloramphenicol bị giảm (nồng Cả hai* độ huyết giảm) Trong đó, tác dụng barbiturat tăng Tác dụng kéo dài vài ngày sau ngừng barbiturat Phenobarbital Ghi chú: “*” có tài liệu tra cứu “Sách tương tác ý định” “Dược thư quốc gia năm 2018” ...SỞ Y TẾ BẮC GIANG TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN LỤC NGẠN BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ TÊN ĐỀ TÀI: “KHẢO SÁT TƯƠNG TÁC THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN LỤC... huyện Lục Ngạn Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, thực đề tài ? ?Khảo sát tương tác thuốc kháng sinh điều trị nội trú Trung tâm Y tế huyện Lục Ngạn năm 2021? ?? với mục tiêu sau: Khảo sát tương tác. .. tương tác thuốc kháng sinh điều trị nội trú Trung tâm Y tế huyện Lục Ngạn năm 2021 7 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương tương tác thuốc 1.1.1 Khái niệm tương tác thuốc Tương tác thuốc phản