(LUẬN án TIẾN sĩ) chích sách tiêu thụ nông sản việt nam trong quá trình thực hiện các cam kết với tổ chức thương mại thế giới

234 3 0
(LUẬN án TIẾN sĩ) chích sách tiêu thụ nông sản việt nam trong quá trình thực hiện các cam kết với tổ chức thương mại thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - VŨ VĂN HÙNG CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ NƠNG SẢN VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT VỚI TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - VŨ VĂN HÙNG CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ NƠNG SẢN VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT VỚI TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 62 31 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Phạm Văn Dũng TS Vũ Thị Dậu Hà Nội - 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Nội dung Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chương 1: CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ NƠNG SẢN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT VỚI TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 15 1.1 Một số vấn đề lý luận sách tiêu thụ nơng sản trình thực cam kết với WTO 15 1.1.1 Nơng sản chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu 15 1.1.2 Chính sách tiêu thụ nơng sản trình thực cam kết với WTO 27 1.2 Chính sách tiêu thụ nơng sản q trình thực cam kết với WTO số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam 58 1.2.1 Chính sách tiêu thụ nơng sản số nước trình thực cam kết với WTO 58 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 Chương 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ NƠNG SẢN VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT VỚI TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 79 2.1 Cam kết Việt Nam thị trường nông sản hội, thách thức tiêu thụ nơng sản q trình thực cam kết với WTO 79 2.1.1 Quy định WTO cam kết Việt Nam thị trường nông sản 79 2.1.2 Cơ hội tiêu thụ nơng sản Việt Nam q trình thực cam kết với WTO 81 2.2 Thực trạng tiêu thụ số nông sản chủ yếu Việt Nam trước sau gia nhập 89 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tổ chức thương mại giới 2.2.1 Tổng quan tiêu thụ số nông sản chủ yếu Việt Nam trước sau gia nhập Tổ chức thương mại giới 89 2.2.2 Đánh giá chung tình hình tiêu thụ số nơng sản chủ yếu Việt Nam trước sau gia nhập Tổ chức thương mại giới 95 2.3 Thực trạng sách tiêu thụ nơng sản Việt Nam q trình thực cam kết với Tổ chức thương mại giới 103 2.3.1 Chính sách giá cả, sản lượng nơng sản 103 2.3.2 Chính sách bảo quản, chế biến nơng sản 108 2.3.3 Chính sách xúc tiến thương mại nơng sản 117 2.3.4 Chính sách liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản 122 2.4 Đánh giá sách tiêu thụ nơng sản Việt Nam q trình thực cam kết với Tổ chức thương mại giới 129 2.4.1 Đánh giá thông qua tiêu chí sách tiêu thụ nơng sản 129 2.4.2 Đánh giá lực tham gia nông sản Việt Nam vào chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu 138 2.4.3 Đánh giá chung thành tựu hạn chế sách tiêu thụ nơng sản q trình thực cam kết với WTO 145 KẾT LUẬN CHƯƠNG 147 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ NƠNG SẢN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT VỚI TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 148 3.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến sách tiêu thụ nơng sản Việt Nam 148 3.1.1 Triển vọng kinh tế giới nước giai đoạn 2012 – 2020 148 3.1.2 Những xu hướng thị trường nông sản 150 3.1.3 Xu hướng vận động chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu 154 3.2 Quan điểm hồn thiện sách tiêu thụ nơng sản Việt Nam q trình thực cam kết với WTO 162 3.2.1 Chính sách tiêu thụ nơng sản phải vừa tn thủ cam kết với WTO, vừa bảo vệ lợi ích đất nước 162 3.2.2 Xây dựng sách tiêu thụ nông sản phải tôn trọng quy luật kinh tế thị trường, xuất phát từ nhu cầu thị trường 164 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.2.3 Đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích chủ thể kinh tế hoạt động tiêu thụ nông sản 165 3.2.4 Tăng cường lực tham gia nông sản Việt Nam vào chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu điều kiện hội nhập WTO 166 3.2.5 Xây dựng, thực điều chỉnh sách phải đồng bộ, hài hịa với sách mục tiêu kinh tế xã hội khác 167 3.3 Giải pháp hồn thiện sách tiêu thụ nơng sản Việt Nam q trình thực cam kết với WTO 168 3.3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện mục tiêu sách tiêu thụ nơng sản 168 3.3.2 Nhóm giải pháp hồn thiện sách phận sách tiêu thụ nơng sản trình thực cam kết với WTO 172 3.3.3 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức thực sách tiêu thụ nơng sản 188 KẾT LUẬN CHƯƠNG 200 KẾT LUẬN 201 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Anh Viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự Asean AoA Agreement on Agriculture Hiệp định Nông nghiệp ASEAN Association of South-East Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Asian Nations EU European Union Liên minh châu Âu FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức nông lương Liên hợp quốc FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GAP Good Agricultural Practices Quy thông lệ sản xuất nông nghiệp tốt GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GVC Global Value Chain Chuỗi giá trị toàn cầu IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế IPC World Pepper Community Hiệp hội hồ tiêu quốc tế IPSARD Institute of Policy and Strategy for Agriculture and Rural Development Viện sách chiến lược phát triển nơng nghiệp, nơng thôn MARD Ministry of Agriculture and Bộ Nông nghiệp phát triển nông Rural Development thôn MFN Most Favoured Nation Thuế suất tối huệ quốc MNC Multinational companies Công ty đa quốc gia OECD Organisation for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế R&D Research and development Nghiên cứu triển khai SPS Sanitary and Phyto-Sanitary Kiểm dịch động thực vật TNC Transnational companies Công ty xuyên quốc gia TRQ Tariff quotas Hạn ngạch thuế quan TBT Technical Barriers to Trade Rào cản kỹ thuật thương mại VAT Value Added Tax Thuế giá trị gia tăng VFA Vietnam Food Association Hiệp hội lương thực Việt Nam VICOFA Vietnam Coffee and Cocoa Hiệp hội cà phê, ca cao Việt Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Association VINACAS Vietnam Cashew Association Hiệp hội điều Việt Nam WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Việt Viết tắt Nghĩa tiếng Việt AGROINFO Trung tâm thông tin phát triển nông nghiệp nông thôn ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 : Tiêu chí đánh giá sách tiêu thụ nơng sản Bảng 2.1 : Tổng sản lượng lượng tiêu thụ nội địa số mặt hàng nông sản Việt Nam trước gia nhậpWTO (2002 - 2006) Bảng 2.2 91 : Lượng kim ngạch xuất số mặt hàng nông sản Việt Nam trước gia nhậpWTO (2002 - 2006) Bảng 2.4 90 : Tổng sản lượng lượng tiêu thụ nội địa số mặt hàng nông sản Việt Nam sau gia nhậpWTO (2007 – 2012) Bảng 2.3 57 92 Lượng kim ngạch xuất số mặt hàng nông sản Việt Nam sau gia nhậpWTO (2007 - 2012) 93 Bảng 2.5 : Cơ cấu loại gạo xuất Việt Nam năm 2011 98 Bảng 2.6 : Cơ cấu thị trường xuất gạo Việt Nam năm 2011 99 Bảng 2.7 : Thị trường xuất cà phê Việt Nam năm 2010 100 Bảng 2.8 : Thị trường xuất cao su Việt Nam năm 2011 101 Bảng 2.9 : Thị trường xuất hạt tiêu Việt Nam năm 2010 102 Bảng 2.10 : Thị trường xuất điều Việt Nam năm 2011 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 102 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 : Chuỗi giá trị gia tăng 19 Hình 1.2 : Chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu 24 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tiêu thụ khâu quan trọng tồn q trình tái sản xuất xã hội, mắt xích khơng thể thiếu hệ thống phân phối hàng hóa từ sản xuất đến tiêu dùng, từ thúc đẩy sản xuất, phát triển kinh tế gia tăng lợi ích cho người sản xuất người tiêu dùng Ở nước phát triển, trình độ phát triển kinh tế thị trường cịn thấp, quan hệ hàng hóa – tiền tệ chưa thật phát triển nên việc tiêu thụ hàng hóa có nơng sản cịn nhiều bất cập, ảnh hưởng khơng tốt đến lợi ích người sản xuất, người tiêu dùng kinh tế Nông nghiệp ngành sản xuất bản, phát triển ngành có vai trị định việc ổn định khu vực rộng lớn kinh tế, đảm bảo hài hòa mối quan hệ nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn Vì vậy, hồn thiện sách tiêu thụ nơng sản nhằm đáp ứng tốt lợi ích chủ thể vấn đề mang tính cấp thiết Việt Nam nước nông nghiệp, khoảng 70% dân số sống nông thôn với 10 triệu hộ nông dân, 30 triệu người trong độ tuổi lao động sống nông thôn Khoảng 1/4 tổng GDP khoảng 1/3 tổng kim ngạch xuất từ nông nghiệp Những năm gần đây, khu vực nơng nghiệp có bước phát triển vượt bậc, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, tạo nhiều cải, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, đẩy mạnh xuất Tuy nhiên, với phát triển chung kinh tế, phát triển khu vực chậm, chưa tương xứng với tiềm nó, gần 90% hộ nghèo nước nằm khu vực này, bất bình đẳng nơng thơn thành thị cịn lớn, thị hóa khiến sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng, hội nhập kinh tế quốc tế khiến nông dân người dễ bị tổn thương nhất; mối quan hệ nông nghiệp, nông dân, nông thôn chưa đảm bảo chặt chẽ bền vững; vấn đề đầu cho nông sản…Trong tất vấn đề trên, tiêu thụ nông sản cho nơng dân vấn đề cộm có ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp đời sống nông dân Nhiều nông sản Việt Nam chiếm vị trí hàng đầu thị trường nơng sản giới lượng giá trị thu khiêm tốn hay nói cách khác, phần giá trị gia tăng nơng sản chuỗi giá trị tồn cầu cịn hạn chế Thực tế cho thấy, tiêu thụ nơng sản có nhiều bất cập: Giá khơng ổn định, chi phí lưu thơng q cao, phần giá trị mà người nông dân hưởng giá trị nông sản thấp, người nông dân phải đối mặt với tình trạng: mùa lo đói, mùa lo rớt giá; thêm vào đó, hoạt động đầu tư thương số doanh nghiệp thương mại làm cho q trình tiêu thụ nơng sản thêm lòng vòng, rối ren dễ cân đối ảnh hưởng khơng tốt đến lợi ích người nơng dân Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng sách tiêu thụ nơng sản cịn nhiều hạn chế, chưa phù hợp với việc đưa nông 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com (2) Bán lý hàng nông sản dự trữ cho xuất với giá rẻ (3) Tài trợ cá khoản chi trả cho xuất khẩu, kể phần tìa trợ từ nguồn thu thuế, khoản để lại (4) Trợ cấp cho nông sản dựa tỷ lệ xuất (5) Trợ cấp để giảm chi phí tiếp thị, kể chi phí xử lý, nâng cấp, tái chế sản phẩm, chi phí vận tải quốc tế, cước phí vận chuyển (6) Ưu đãi cưới phí vật tải nước quốc tế hàng xuất hàng nội địa Trong giai đoạn thực hiện, nước phát triển phép áp dụng loại trợ cấp (5) (6) Bảng 1.3: Tổng giá trị hàng xuất nhận trợ cấp Hạng mục cắt giảm Nước Tổng chi tiêu ngân sách Tổng giá trị hàng xuất cho trợ cấp xuất nhận trợ cấp Phát triển 36% 21% Đang phát triển 24% 14% Nguồn: http://www.mutrap.org.vn Ngồi quy định nói trên, WTO ban hành hiệp định biện pháp vệ sinh kiểm dịch (SPS) - Hiệp định SPS: Các biện pháp vệ sinh kiểm dịch động, thực vật áp dụng hàng hóa nhập sản xuất nước nhằm bảo vệ sức khỏe người, động thực vật tránh khỏi nguy từ chất phụ gia, chất ô nhiễm, độc tố, sinh vật gây bệnh cso thức ăn, nước uống,… Theo đó, hiệp định xem xét tiêu chí thành phẩm, quy trình phương thức sản xuất, chế biến, bảo quản vận chuyển Các biện pháp SPS áp dụng hình thức khác như: yêu cầu xuất xứ nơng sản, quy trình xử lý, mức dư lượng bảo vệ thực vật… Nói chung quy định liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm biện pháp nhằm bảo vệ sức khỏe người, động thực vật môi trường - Hiệp định TBT: Gồm quy định kỹ thuật tiêu chuẩn tự nguyện liên quan đến biện pháp bảo vệ sức khỏe an toàn người, sức khỏe đời sống trồng vật nuôi Tuy nhiên, khác với SPS, biện pháp bảo vệ sức khỏe người (ngoài lĩnh vực an toàn thực phẩm), yêu cầu dinh dưỡng, đóng gói chất lượng sản phẩm thuộc phạm vi hiệp định TBT 221 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục 2: Những cam kết Việt Nam gia nhập WTO 2.1 Về mở cửa thị trường hàng hóa Trong lĩnh vực nơng nghiệp, cam kết Chính phủ Việt Nam là: Bỏ trợ cấp xuất nông sản, hỗ trợ nông sản nội địa trì mức tối đa 10% giá trị sản lượng nước phát triển khác WTO mức cam kết cắt giảm bình quân sản phẩm nơng nghiệp từ 25,2% xuống cịn 21% Việt Nam cam kết bãi bỏ trợ cấp xuất cho hàng nơng sản thức kết nạp vào WTO Tuy nhiên, Việt Nam bảo lưu quyền thụ hưởng số quy định riêng WTO dành cho nước phát triển lĩnh vực thời gian định 2.2 Đối với hỗ trợ sản xuất nước Tổng mức hỗ trợ sản xuất nước (total AMS) giai đoạn sở 1999 – 2001 3.961,59 tỷ VND/năm Các sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp Việt Nam chủ yếu nằm diện “hộp xanh” “đối xử đặc biệt khác biệt” dành cho nước phát triển Tuy nhiên, ngân sách hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp nước ta chưa đủ đến mức theo quy định cho phép Đối với nhóm hỗ trợ thuộc “hộp xanh cây”, nước ta phép hỗ trợ tối đa 10% giá trị sản lượng hàng nông sản Về nguyên tắc, cam kết việc loại bỏ trợ cấp sản xuất hàng nông sản không ngăn cản Việt Nam tiếp tục hỗ trợ cho ngành sản xuất nông sản Tuy nhiên, điều kiện kinh tế ngân sách Nhà nước cịn hạn hẹp, Việt Nam khơng thể áp dụng đầy đủ yêu cầu nội dung Nhìn chung, cam kết lĩnh vực khơng ảnh hưởng nhiều đến sách hàng nông sản Việt Nam 2.3 Các cam kết mở cửa thị trường hàng nông sản Trong tiến trình đàm phán song phương với 28 đối tác đàm phán đa phương mở cửa thị trường, Việt Nam cam kết giảm thuế nông sản 20% so với mức thuế ưu đãi tối huệ quốc (MNF) hành, tức mức 23,5% xuống 20,9% (tính theo mức thuế hạn ngạch số mặt hàng) vòng từ đến năm tới Các sản phẩm chế biến có mức thuế cao (40 – 50%) bị yêu cầu giảm nhiều so với nông sản thô Các mặt hàng Việt Nam có lợi xuất gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu,… khơng giảm giảm Thời gian cắt giảm từ – năm, tức bắt đầu vào năm 2007 hoàn thành cắt giảm vào năm 2012 tùy theo sản phẩm, với mức giá giảm cho năm 2.4 Các cam kết liên quan đến hiệp định SPS TBT Theo quy định, nước phép tự đặt ta tiêu chuẩn vệ sinh phải dựa sở khoa học (khuyến khích sử dụng tiêu chuẩn công nhận rộng rãi giới) Cam kết Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn theo quy định hiệp định công nhận rộng rãi trường hợp cụ thể 222 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục 3: Quyết định 80/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2002 Thủ tướng phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001 Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ký kết hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố (bao gồm nơng sản lâm sản: thuỷ sản) muối với người sản xuất (hợp tác xã, hộ nông dân, trang trại đại diện hộ nông dân) nhăm gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nơng sản hàng hố để phát triển sản xuất ổn định bền vững Hợp đồng sau ký kết sở pháp lý để gắn trách nhiệm nghĩa vụ bên, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, chế biến xuất theo quy định hợp đồng Điều 2: Hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá phải ký với người sản xuất từ đầu vụ sản xuất, đầu năm đầu chu kỳ sản xuất trước mắt thực hiên việc ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm mặt hàng chủ yếu để xuất khẩu: gạo, thuỷ sản chè, cà phê, hồ tiêu cao su, hạt điều quả, dâu tằm, thịt, sản phẩm chủ yếu để tiêu dùng nước có thơng qua chế biến cơng nghiệp: bơng , mía, thuốc lá, rừng nguyên liệu cho công nghiệp giấy, công nghiệp chế biến gỗ, sữa muối Hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá ký doanh nghiệp với người sản xuất theo hình thức: · Ứng trước vốn, vật tư hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ mua lại nơng sản hàng hố; · Bán vật tư mua lại nơng sản hàng hố; · Trực tiếp tiêu thụ nơng sản hàng hố; · Liên kết sản xuất: hộ nông dân sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần, liên doanh liên kết với doanh nghiệp cho doanh nghiệp thuê đất sau nơng dân sản xuất đất góp cổ phần, liên doanh liên kết cho thuê bán lại nông sản cho doanh nghiệp tạo gắn kết bền vững nông dân doanh nghiệp Hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố phải bảo đảm nội dung hình thức theo qui định pháp luật Điều 3: Một số sách chủ yếu khuyến khích doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nơng sản với người sản xuất Về đất đai 223 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương tạo điều kiện thuận lợi để nông dân thực đầy đủ pháp luật quyền sử dựng đất sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần liên doanh liên kết vối doanh nghiệp chế biến, kinh doanh xuất nhập nông sản; đạo việc xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch các.vùng sản xuất nơng sản hàng hố tập trung tạo điều kiện cho người sản xuất doanh nghiệp tổ chức sản xuất ký kết hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố đạo thực việc đồn điền, đổi nơi cần thiết Các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ, xuất nơng sản có nhu cầu đất đai để xây dựng nhà máy chế biến kho tàng, bến bãi bảo quản vận chuyển hàng hố ưu tiên th đất Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có quy định cụ thể tạo điều kiện thuận lợi thủ tục, giá để hỗ trợ doanh nghiệp nhận đất đầu tư Về đầu tư Vùng sản xuất nguyên liệu tập trung gắn với sở chế biến tiêu thụ nơng sản hàng hố có hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố ngân sách Nhà nước hỗ trợ phần đầu tư xây dựng sở hạ tầng (đường giao thông, thuỷ lợi, điện ), hệ thống chợ bán buôn, kho bảo quản, mạng lưới thông tin thị trường, sở kiểm định chất lượng nơng sản hàng hố Cơ chế tài hỗ trợ ngân sách thực quy định Điều 3, định số 132/QĐ-TTG ngày tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ Về tín dụng Đối với tin dụng thương mại, ngân hàng Thương mại đảm bảo nhu cầu vay vốn cho người sản xuất doanh nghiệp tham gia ký hợp đồng theo lãi suất thoả thuận với điều kiện thủ tục thuận lợi Người sản xuất doanh nghiệp chấp tài sản hình thành từ vốn vay để vay vốn ngân hàng, vay vốn tín chấp vay theo dự án sản xuất kinh doanh có hiệu Người sản xuất, doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ nơng sản có dự án sản xuất, chế biến hàng xuất hưởng hình thức đầu tư nhà nước từ Quỹ hỗ trợ phát triển theo quy định Nghị định số 43/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 1999 Chính phủ Tín dụng đầu tư Nhà nước Quyết định số 02/2001/QĐ-TTG ngày tháng 01 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ Các doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ nơng sản để xuất khẩu, có dự án sản xuất kinh doanh hàng xuất vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ xuất theo quy định định số 133/QĐ-TTG ngày 10 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất Các doanh nghiệp tiêu thụ nơng sản mang tính thời vụ vay vốn từ Quỹ Hỗ trợ xuất để mua nông sản hàng hố theo hợp đồng áp dụng hình thức tín chấp chấp tài sản hình thành từ vốn vay để vay vốn - Đối với địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng biên giới, hải đảo ngồi sách tín dụng hành cho người sản xuất doanh nghiệp vay 224 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com như: cho vay hộ nghèo, giảm lãi suất cho vay tốn cịn thực sách: + Đối với dự án đầu tư chế biến nông sản tiêu thụ nơng sản hàng hố vay từ Quỹ Hỗ trợ phát triển với mức lãi suất 3% năm Trường hợp dự án doanh nghiệp nhà nước thực dự án vào hoạt động ngân sách nhà nước cấp 30% vốn lưu động; + Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương định việc sử dụng Ngân sách địa phương hỗ trợ lãi suất vốn vay ngân hàng cho dự án sản xuất, chế biến, tiêu thụ nơng sản hàng hố phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Về chuyển giao tiến kỹ thuật công nghệ Hàng năm, ngân sách nhà nước dành khoản kinh phí để hỗ trợ doanh nghiệp người sản xuất có hợp đồng tiêu thụ nơng sản: áp dụng, phổ cập nhanh (kể nhập khẩu) loại giống mới, tiến kỹ thuật công nghệ bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản, đầu tư mới, đạo, nâng cấp sở sản xuất nhân giống trồng, giống vật nuôi; đa dạng hóa hình thức tun truyền, giáo dục (chương trình Video, truyền thanh, truyền hình, Internet, ) nhằm phổ cập nhanh tiến kỹ thuật công nghệ thông tin thị trường, giá đến người sản xuất, doanh nghiệp Các vùng sản xuất hàng hoá tập trung có hợp đồng tiêu thụ nơng sản ưu tiên triển khai hỗ trợ công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Về thị trường xúc tiến thương mại Ngồi sách hành, vùng sản xuất hàng hoá tập trung doanh nghiệp xuất thuộc thành phần kinh tế có hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hóa với nơng dân từ đầu vụ ưu tiên tham gia thực hợp đồng thương mại Chính phủ chương trình xúc tiến thương mại Bộ Thương mại, Bộ ngành có liên quan, Hiệp hội ngành hàng địa phương tổ chức Điều 4: Việc ký kết thực hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá người sản xuất với doanh nghiệp phải thực theo quy định pháp luật hợp đồng Hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá Uỷ ban nhân dân xã xác nhận phịng cơng chứng huyện chứng thực Doanh nghiệp người sản xuất có trách nhiệm thực cam kết hợp đồng: bên không thực nội dung ký mà gây thiệt hại phải bồi thường cho bên bị thiệt hại Các bên ký kết hợp đồng thoả thuận xử lý rủi ro thiên tai, đột biến giá thị trường nguyên nhân bất khả kháng khác theo nguyên tắc chia sẻ rủi ro Nhà nước xem xét hỗ trợ phần thiệt hại theo quy định pháp luật 225 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Các doanh nghiệp không tranh mua nơng sản hàng hố nơng dân mà doanh nghiệp khác đầu tư phát triển sản xuất Không ký hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố mà người sản xuất ký hợp với doanh nghiệp khác Người sản xuất bán nông sản hàng hoá sản xuất theo hợp đồng cho doanh nghiệp khác doanh nghiệp đầu tư ký hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố từ chối khơng mua mua khơng hết nơng sản hàng hố Khi có tranh chấp hợp Uỷ ban nhân dân xã có trách nhiệm phối hợp với Hội Nông dân Việt Nam cấp Hiệp hội ngành hàng tổ chức tạo điều kiện để hai bên giải thương lượng hoà giải Trường hợp việc thương lượng, hồ giải khơng đạt kết bên đưa vụ tranh chấp tồ án để giải theo pháp luật Điều 5: Trong trình thực hợp đồng, doanh nghiệp vi phạm nội dung: không mua hết nông sản hàng hố; mua khơng thời gian, khơng địa điểm cam kết hợp đồng; gian lận thương mại việc định tiêu chuẩn chất lượng, số lượng nơng sản hàng hố; lợi dụng tính độc quyền hợp đồng tiêu thụ để mua giá ký kết trọng hợp đồng có hành vi khác gây thiệt hại cho người sản xuất tuỳ theo tính chất mức độ hành vi vi phạm mà phải chịu biện pháp xử lý sau: · Bồi thường toàn thiệt hại vật chất hành vi vi phạm gây theo quy định pháp luật hợp đồng; · Cơ quan nhà nước có thẩm quyền đình tạm đình quyền kinh doanh mặt hàng nông sản mà doanh nghiệp vi phạm thông báo phương tiện thông tin đại chủng hành vi vi phạm hợp đồng doanh nghiệp Điều 6: Trong trình thực hợp đống, người sản xuất nhận tiền vốn, vật tư ứng trước doanh nghiệp ký hợp đồng mà cố ý khơng bán nơng sản hàng hố bán nơng sản hàng hố cho doanh nghiệp khác không ký hợp đồng đấu tư sản xuất; bán thiếu số lượng, không thời gian, không đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng hàng hoá quy định hợp đồng khơng tốn thời hạn có hành vi vi phạm khác tuỳ theo tính chất, mức độ hành vi vi phạm mà phải chịu hình thức xử lý sau: · Phải toán lại cho doanh nghiệp khoản nợ: vật tư, vốn (bao gồm lãi suất vốn vay ngân hàng thời gian tạm ứng) nhận tạm ứng; · Phải bổi thướng thiệt hại gây cho doanh nghiệp theo quy định pháp luật hợp đồng Điều 7: Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm việc đạo thực biện pháp thúc đẩy trình tổ chức sản xuất, tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng địa phương, cẩn làm tốt sổ việc sau đây: Chỉ đạo ngành địa phương tuyên truyền rộng rãi nhân dân phương thức sản xuất theo hợp đồng, tăng cường giáo dục pháp luật, nâng cao ý 226 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thức chấp hành pháp luật cho doanh nghiệp, nơng dân để nhân dân đồng tình hưởng ứng phương thức làm ăn chế thị trường; - Lựa chọn định cụ thể (có trường hợp cần phối hợp với Bộ, ngành có liên quan, Tồng công ty nhà nước) doanh nghiệp thực ký hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố; đồng thời có kế hoạch bước mở rộng phương thức ký hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố, để đến năm 2005 30%, đến năm 2010 có 50% sản lượng nơng sản hàng hố số ngành sản xuất hàng hoá lớn tiêu thụ thông qua hợp đồng Hướng dẫn doanh nghiệp người sản xuất ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ nơng sản hàng hố địa bàn: đạo Sở, ban, ngành tỉnh đôn đốc, kiểm tra việc ký kết thực hợp đồng; Phối hợp với Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ thuỷ sản, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam đạo thực Nghị Hội Nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX tiếp tục đổi , phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể để từ mở rộng phơng thức tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng với hợp tác xã nơng nghiệp - Có Biện pháp giúp đỡ cần thiết tạo điều kiện cho người sản xuất doanh nghiệp thực phương thức tiêu thụ nông sản hàng hố thơng qua hợp đồng, phát hiển kịp thời vướng mắc doanh nghiệp người sản xuất trình thực thi phương thức này; kịp thời xử lý vướng mắc thuộc trách nhiệm, thẩm quyền địa phương chủ động làm việc với Bộ, ngành có liên quan để xử lý vấn đề vượt thẩm quyền địa phương - Chỉ đạo xây dựng số mơ hình mẫu phương thức sản xuất theo hợp đồng để rút kinh nghiệm đạo chung hồn thiện sách, nhằm thúc đẩy trình liên kết ngày chặt chẽ hiệu người sản xuất, chế biến, tiêu thụ nơng sản hàng hố nơng nghiệp Điều 8: Trách nhiệm Bộ, ngành tổ chức có liên quan Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản ban hành mẫu hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố ngành, để doanh nghiệp người sản xuất vận dụng trình thực hiện, theo dõi tổng hợp việc triển khai thực phương thức tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng báo cáo Thủ tướng Chính phủ Bộ Thương mại có trách nhiệm hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thương mại, tìm kiếm trường tiêu thụ nơng sản Bộ Tài rà sốt sách thuế cho phù hợp bên ký hợp đồng xây dựng chế sách lập Quỹ bảo hiểm ngành hàng trình Chính phủ định hướng dẫn sách tài có liên quan Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ phát triển hướng dẫn tổ chức đạo việc cho doanh nghiệp, người sản xuất vay vốn quy định định 227 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Cơ quan quản lý nhà nước giá Chính phủ hướng dẫn nguyên tắc xác định giá sàn nơng sản hàng hố mà doanh nghiệp mua người sản xuất để bảo đảm sản xuất có lợi, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu Hội Nông dân Việt Nam, Hiệp hội ngân hàng phát huy vai trị, vị trí ngành hỗ trợ doanh nghiệp người sản xuất ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản Điểu 9: Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Điều 10: Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ PHAN VĂN KHẢI 228 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục 4: Chỉ thị số 25/2008/CT-TTg Thủ tướng phủ việc tăng cường đạo tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Số: 25/2008/CT-TTg Hà Nội, ngày 25 tháng 08 năm 2008 CHỈ THỊ Về việc tăng cường đạo tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng _ Sau năm triển khai Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản thơng qua hợp đồng mở hướng tích cực giúp cho sản xuất nông nghiệp gắn với chế biến, tiêu thụ, thu hút nhiều doanh nghiệp nông dân tham gia Thông qua hợp đồng tiêu thụ nông sản, bước đầu gắn trách nhiệm doanh nghiệp với người sản xuất; nơng dân có điều kiện tiếp nhận hỗ trợ đầu tư, biện pháp kỹ thuật, giá hợp lý, phấn khởi, yên tâm sản xuất, thu nhập bước nâng cao; doanh nghiệp chủ động nguyên liệu mở rộng quy mô sản xuất, tăng cường lực cạnh tranh Ở nhiều địa phương, số ngành hàng hình thành mơ hình tốt liên kết người nông dân với doanh nghiệp sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản Tuy nhiên, q trình triển khai thực cịn có hạn chế, tồn tại: nhiều địa phương chưa tập trung đạo liệt việc triển khai thực định Thủ tướng Chính phủ; doanh nghiệp, hộ nơng dân chưa thực gắn bó thực cam kết ký; tỷ lệ nơng sản hàng hóa tiêu thụ thơng qua hợp đồng cịn thấp (lúa hàng hóa 6-9% sản lượng, thủy sản 10% sản lượng, cà phê 2-5% diện tích); doanh nghiệp chưa quan tâm đầu tư vùng nguyên liệu, chưa điều chỉnh kịp thời hợp đồng bảo đảm hài hịa lợi ích nơng dân có biến động giá cả; số trường hợp, nông dân không bán giao nông sản cho doanh nghiệp theo hợp đồng ký; xử lý vi phạm hợp đồng không kịp thời chưa triệt để; tình trạng tranh mua, tranh bán xảy có hợp đồng Để khắc phục hạn chế, tồn trên, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu: Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ, ngành có liên quan: a) Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung xây dựng quy hoạch sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, nghề muối địa bàn; hình thành vùng sản xuất nơng sản hàng hố lớn, gắn sản xuất nguyên liệu với công nghiệp chế biến thị trường b) Bảo đảm nguồn kinh phí lồng ghép chương trình để thực dự án có liên quan đến sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản 229 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com c) Thực tốt sách có liên quan đến sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đất đai, thuế, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, thông tin thị trường d) Chỉ đạo, hướng dẫn việc dồn điền đổi thửa; phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác tham gia tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng đ) Hướng dẫn, vận động nông dân, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác thực hình thức hợp đồng tiêu thụ nơng sản theo quy định Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ e) Hướng dẫn bên tham gia ký hợp đồng giải tranh chấp phát sinh trình thực hiện; kịp thời xử lý hành vi vi phạm hợp đồng tiêu thụ nông sản theo quy định pháp luật Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bộ, ngành có liên quan: a) Tiếp tục phổ biến, tuyên truyền pháp luật sách liên quan đến sản xuất, tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng b) Chỉ đạo, hướng dẫn rà soát, bổ sung, điều chỉnh xây dựng quy hoạch vùng sản xuất hàng hố tập trung gắn với cơng nghiệp chế biến tiêu thụ nông sản, hướng dẫn, hỗ trợ phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác nông nghiệp; liên kết hộ sản xuất với trang trại, doanh nghiệp c) Triển khai chương trình, dự án chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn theo hướng phát triển nơng nghiệp tồn diện, đại, sản xuất hàng hoá d) Xây dựng chế tạo điều kiện để công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư chương trình dự án giống nông nghiệp, lâm nghiệp, giống chăn nuôi, giống thủy sản hỗ trợ doanh nghiệp, hộ sản xuất tham gia ký kết thực hợp đồng tiêu thụ nơng sản đ) Xây dựng sách khuyến khích tạo điều kiện phát triển mơ hình hợp tác hộ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản với sở chế biến, tiêu thụ, phát triển tổ chức liên kết cộng đồng người sản xuất ngành hàng Bộ Khoa học Cơng nghệ chủ trì phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn việc hỗ trợ doanh nghiệp, hộ sản xuất có hợp đồng tiêu thụ nơng sản có đề án ứng dụng, đổi nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ vay vốn trung dài hạn từ Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia Bộ địa phương Bộ Cơng Thương chủ trì phối hợp với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn triển khai hoạt động hỗ trợ tiêu thụ nông sản theo hợp đồng xây dựng chế tài xử lý vi phạm hợp đồng phù hợp với quy định Luật Thương mại; hướng dẫn hoạt động hỗ trợ khác từ chương trình xúc tiến thương mại 230 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com quốc gia, chương trình khuyến cơng quốc gia chương trình hội nhập kinh tế quốc tế Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Bộ, ngành liên quan rà sốt, bổ sung sách hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, cân đối hỗ trợ vốn thực chương trình, dự án xây dựng phát triển vùng sản xuất hàng hoá lớn, vùng nguyên liệu tập trung, vùng nuôi trông thuỷ sản vùng trồng công nghiệp Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn dồn điền đổi thửa, tích tụ đất đai để hình thành vùng sản xuất hàng hố lớn Bộ Tư pháp hướng dẫn trợ giúp pháp lý; tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức pháp luật cho nông dân thực hợp đồng tiêu thụ nông sản Hội Nông dân Việt Nam, hội, hiệp hội ngành hàng tuyên truyền vận động hội viên thực tốt nội dung hợp đồng ký, bảo vệ lợi ích hội viên q trình ký kết thực hợp đồng tiêu thụ nông sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thường xuyên theo dõi, tổng kết mơ hình tốt để phổ biến, triển khai mở rộng; kịp thời đề xuất chế sách, giảipháp thúc đẩy tiêu thụ nơng sản thông qua hợp đồng; kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực Chỉ thị báo cáo Thủ tướng Chính phủ Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thủ trưởng đơn vị, tổ chức liên quan có trách nhiệm thi hành Chỉ thị này./ Nơi nhận: THỦ TƯỚNG - Ban Bí thư Trung ương Đảng; (Đã ký) - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; Nguyễn Tấn Dũng - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - VPBCĐTW phịng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phịng Quốc hội; - Tồ án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; Phụ lục 5: Dự thảo Quyết định số /2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách thúc đẩy liên kết sản xuất chế biến tiêu thụ nông sản doanh nghiệp người sản xuất nơng nghiệp THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc 231 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Số: /2011/QĐ-TTg Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Dự thảo QUYẾT ĐỊNH Về sách thúc đẩy liên kết sản xuất chế biến tiêu thụ nông sản doanh nghiệp người sản xuất nông nghiệp THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phạm vi điều chỉnh Quyết định quy định số sách thúc đẩy doanh nghiệp thực liên kết gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông sản với người sản xuất (hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ nông dân, trang trại), tổ chức, nhà khoa học thông qua hợp đồng Điều Đối tượng áp dụng Đối tượng nhận ưu đãi hỗ trợ quy định Quyết định gồm: Doanh nghiệp có hợp đồng liên kết sản xuất chế biến, tiêu thụ (sau gọi chung hợp đồng liên kết sản xuất) với người sản xuất vùng nguyên liệu Người sản xuất vùng nguyên liệu tham gia liên kết sản xuất theo hợp đồng với doanh nghiệp Tổ chức khoa học, nhà khoa học có hợp đồng nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật với doanh nghiệp người sản xuất vùng nguyên liệu Điều Giải thích từ ngữ Hợp đồng liên kết sản xuất ký kết doanh nghiệp người sản xuất từ đầu vụ đầu chu kỳ sản xuất thực theo hình thức doanh nghiệp ứng trước cho người sản xuất phần vốn, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ mua lại nông sản hàng hố có đảm bảo giá mua tối thiểu Hợp đồng liên kết sản xuất phải bảo đảm nội dung hình thức theo quy định pháp luật Vùng nguyên liệu quy định Quyết định vùng sản xuất nông, lâm nghiệp, muối, nuôi trồng thủy sản tập trung gắn với sở chế biến tiêu thụ theo quy hoạch vùng nguyên liệu cấp có thẩm quyền phê duyệt Điều Điều kiện áp dụng hỗ trợ Các đối tượng theo quy định Điều Quyết định thực liên kết sản xuất thuộc nhóm loại nơng sản đặc biệt ưu tiên loại nông sản chiến lược, chủ lực phục vụ cho xuất khẩu, có giá trị gia tăng cao cần phải tổ chức thành vùng hàng hoá chuyên canh gắn sản xuất, chế biến, tiêu thụ (danh mục Bộ Nông nghiệp PTNT quy định) 232 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Các đối tượng theo quy định Điều Quyết định thực liên kết sản xuất tiêu thuộc nhóm loại nơng sản ưu tiên loại nơng sản có nhu cầu tiêu dùng lớn nước có phục vụ xuất khẩu, giải nhiều lao động, cần hình thành vùng hàng hoá tập trung gắn liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ (danh mục Bộ Nông nghiệp PTNT quy định) Điều Một số sách chủ yếu khuyến khích phát triển liên kết sản xuất Đối với doanh nghiệp a) Hỗ trợ đầu tư nâng cấp, tu sửa sở hạ tầng vùng nguyên liệu: Các doanh nghiệp ngân sách Nhà nước hỗ trợ kinh phí nâng cấp, tu sửa sở hạ tầng sản xuất bị hư hỏng, xuống cấp gây cản trở cho phát triển vùng nguyên liệu Mức hỗ trợ tối đa khơng q 30% tổng kinh phí cơng trình vùng sản xuất ngành hàng nông sản đặc biệt ưu tiên 20% ngành hàng nông sản ưu tiên Nguồn vốn thủ tục hỗ trợ thực theo quy định Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn b) Hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp có sở đào tạo nghề cho cơng nhân nông nghiệp Nguồn vốn thủ tục hỗ trợ thực theo quy định Chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 c) Ưu tiên cấp ngân sách kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho doanh nghiệp tham gia liên kết sản xuất để thực hoạt động khuyến nông Nguồn vốn thủ tục hỗ trợ thực theo quy định Chương trình khuyến nơng, khuyến lâm Đối với tổ chức kinh tế hợp tác nông dân (hợp tác xã, tổ hợp tác) - Hỗ trợ đào tạo, tập huấn cán bộ, xã viên HTX nông nghiệp cán tổ hợp tác nông nghiệp Nguồn vốn thủ tục hỗ trợ thực theo quy định Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn - Hỗ trợ tư vấn pháp lý miễn phí ký kết hợp đồng Đối với nông dân: - Được ưu tiên hỗ trợ đào tạo nghề theo quy định Chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 - Được hỗ trợ tư vấn pháp lý miễn phí thương thảo ký kết xử lý tranh chấp hợp đồng Đối với tổ chức khoa học, nhà khoa học: Hỗ trợ tổ chức khoa học, nhà khoa học có hợp đồng ký kết với doanh nghiệp trang trại, HTX, tổ hợp tác liên kết nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến kỹ thuật cho sản xuất Nội dung hỗ trợ bao gồm: vay vốn ưu đãi để đầu tư kinh phí cho nghiên cứu, ứng dụng, sản xuất thử 233 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nguồn vốn thủ tục hỗ trợ thực theo quy định Quỹ hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ quy định Điều 12 Nghị định 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn Điều Tổ chức thực Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm: a) Theo dõi tổng hợp việc triển khai thực liên kết sản xuất với tiêu thụ nông sản nông dân thành phần kinh tế khác báo cáo Thủ tướng Chính phủ b) Quy định danh sách loại hàng nông sản đặc biệt ưu tiên danh mục loại hàng nông sản ưu tiên phát triển liên kết sản xuất c) Hướng dẫn việc hỗ trợ hoạt động khuyến nông doanh nghiệp để chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật cho người sản xuất d) Xây dựng dự án liên kết sản xuất thí điểm số loại hàng nơng sản thuộc diện đặc biệt ưu tiên giai đoạn 2012-2015 Kinh phí thực dự án mơ hình liên kết bố trí từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển nông thôn Bộ Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm: Ban hành quy chế quản lý vùng nguyên liệu để tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây dựng phát triển vùng nguyên liệu tập trung quy mô lớn theo quy định Luật đầu tư Bộ Tài có trách nhiệm hướng dẫn việc hồn thuế VAT cho HTX nông nghiệp Bộ Công thương có trách nhiệm xây dựng đề án nâng cao lực số hiệp hội ngành hàng nơng sản Bộ Tư pháp có trách nhiệm: a) Huớng dẫn thực quy định chế tài xử phạt Luật dân áp dụng cho liên kết sản xuất b) Hướng dẫn hình thức nội dung hợp đồng liên kết sản xuất c) Nghiên cứu đề xuất bổ sung vào Luật trợ giúp pháp lý để người sản xuất hưởng tư vấn pháp lý miễn phí tham gia hợp đồng liên kết sản xuất Hướng dẫn thành lập trung tâm tư vấn pháp lý địa phương để thuận lợi cho người dân cần tư vấn pháp lý thương thảo hợp đồng xử lý tranh chấp hợp đồng Hội Nơng dân Việt Nam có trách nhiệm tham gia hỗ trợ hộ nông dân tham gia liên kết sản xuất với doanh nghiệp đối tác kinh tế khác Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm: a) Chỉ đạo tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật liên quan đến liên kết sản xuất cho doanh nghiệp nông dân 234 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com b) Chỉ đạo hỗ trợ người sản xuất doanh nghiệp thực hợp đồng ký kết, xử lý vướng mắc thuộc trách nhiệm, thẩm quyền địa phương c) Chỉ đạo xây dựng, phát triển hình thức liên kết sản xuất xã nông thôn tỉnh d) Chỉ đạo việc đăng ký hoạt động quản lý hoạt động thương lái địa phương thực quy định pháp luật hành đ) Xây dựng số dự án mơ hình liên kết sản xuất thí điểm gắn với ngành hàng mạnh địa phương Điều Điều khoản thi hành Quyết định có hiệu lực thi hành sau 45 ngày, kể từ ngày đăng Công báo thay Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thủ trưởng quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƯỚNG Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Toà án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - BQL KKTCKQT Bờ Y; - Ngân hàng Chính sách xã hội; 235 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 Chương 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ NƠNG SẢN VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT VỚI TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 79 2.1 Cam kết Việt Nam thị trường nông sản. .. Chính sách liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản 122 2.4 Đánh giá sách tiêu thụ nơng sản Việt Nam q trình thực cam kết với Tổ chức thương mại giới 129 2.4.1 Đánh giá thơng qua tiêu chí sách tiêu thụ. .. BẢN HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ NƠNG SẢN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT VỚI TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 148 3.1 Bối cảnh ảnh hưởng đến sách tiêu thụ nơng sản Việt Nam 148 3.1.1

Ngày đăng: 29/06/2022, 06:14

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

    Chương 1CHÍNH SÁCH TIÊU THỤ NÔNG SẢN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT VỚI TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ

    1.1. Một số vấn đề lý luận về chính sách tiêu thụ nông sản trong quá trình thực hiện các cam kết với Tổ chức thương mại thế giới

    1.1.1. Nông sản và chuỗi giá trị nông sản toàn cầu

    1.1.2. Chính sách tiêu thụ nông sản trong quá trình thực hiện các cam kết với Tổ chức thương mại thế giới

    1.2. Chính sách tiêu thụ nông sản trong quá trình thực hiện các cam kết với WTO của một số nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

    1.2.1. Chính sách tiêu thụ nông sản của một số nước trong quá trình thực hiện các cam kết với WTO

    1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Tài liệu liên quan