1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Nghiên cứu địa danh Quảng Trị Luận án TS. Ngôn ngữ các dân tộc Việt Nam 5 04 31

303 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Địa Danh Quảng Trị
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Trí Dõi
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Ngôn Ngữ Các Dân Tộc Việt Nam
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2004
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 303
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TỪ THU MAI NGHIÊN CỨU ĐỊA DANH QUẢNG TRỊ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM MÃ SỐ: 5.04.31 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN TRÍ DÕI HÀ NỘI - NĂM 2004 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Mục lục Danh mục kí hiệu chữ viết tắt .7 Danh mục biểu bảng Danh mục mơ hình, sơ đồ MỞ ĐẦU .9 I Tính thời đề tài II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 III Lịch sử vấn đề .11 IV Đối tượng nội dung nghiên cứu 14 V Đóng góp luận án .15 VI Tư liệu, liệu cách xử lí 15 VII Phương pháp nghiên cứu kết cấu luận án 17 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ TƢ LIỆU VỀ ĐỊA BÀN, ĐỊA DANH QUẢNG TRỊ 19 1.1 Cơ sở lí thuyết .19 1.1.1 Định nghĩa địa danh .19 1.1.2 Phân loại địa danh 21 1.1.3 Vị trí địa danh học ngôn ngữ học 24 1.1.4 Hướng tiếp cận phát triển nghiên cứu địa danh Việt Nam 27 1.2 Vấn đề tƣ liệu địa bàn địa danh Quảng Trị 26 1.2.1 Những vấn đề địa bàn có liên quan đến địa danh Quảng Trị .26 1.2.1.1 Về địa lí 26 1.2.1.2 Về lịch sử 27 1.2.1.3 Về địa giới hành .30 1.2.1.4 Về đặc điểm dân cƣ 33 1.2.1.5 Về văn hoá .35 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.2.1.6 Về ngôn ngữ 37 1.2.2 Kết thu thập phân loại địa danh 42 1.2.2.1 Kết thu thập địa danh 42 1.2.2.1 Kết phân loại địa danh .42 1.3 Tiểu kết 51 Chƣơng : NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TẠO CỦA ĐỊA DANH QUẢNG TRỊ 54 2.1 Kiểu mơ hình cấu tạo phức thể địa danh 54 2.1.1 Giới thiệu chung 54 2.1.2 Mơ hình cấu trúc phức thể địa danh 56 2.1.2.1 Mơ hình cấu trúc phức thể địa danh 56 2.1.2.2 Quan hệ thành tố chung với địa danh 57 2.2 Thành tố chung 57 2.2.1 Khái niệm thành tố chung 57 2.2.1.1 Về tên gọi thành tố chung 57 2.2.1.2 Khái niệm thành tố chung 58 2.2.2 Vấn đề thành tố chung địa danh Quảng Trị 58 2.2.2.1 Số lƣợng thành tố chung loại hình địa danh 58 2.2.2.2 Cấu tạo thành tố chung 59 2.2.2.3 Sự phân bố thành tố chung 61 2.2.2.4 Chức thành tố chung 63 2.2.2.5 Về khả kết hợp thành tố chung với địa danh 67 2.3 Địa danh .74 2.3.1 Giới thiệu chung 74 2.3.2 Đặc điểm cấu tạo địa danh Quảng Trị .76 2.3.2.1 Về số lƣợng yếu tố địa danh 76 2.3.2.2 Nhận xét khái quát kiểu cấu tạo địa danh 79 2.3.2.3 Đặc điểm số kiểu cấu tạo địa danh phƣơng thức định danh chi phối 86 2.3 Tiểu kết 93 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chƣơng 3: TÌM HIỂU PHƢƠNG THỨC ĐỊNH DANH TRONG ĐỊA DANH QUẢNG TRỊ 96 3.1 Một số vấn đề liên quan đến phƣơng thức định danh 96 3.1.1 Vấn đề ý nghĩa phương pháp xác định nghĩa yếu tố 96 3.1.1.1 Vấn đề ý nghĩa yếu tố địa danh Quảng Trị .96 3.1.1.2 Phƣơng pháp xác định nghĩa yếu tố cấu tạo địa danh 98 3.1.2 Phương thức định danh đối tượng địa lí 100 3.1.2.1 Về tên gọi phƣơng thức định danh 100 3.1.2.2 Phân biệt phƣơng thức cách thức định danh 100 3.1.2.3 Mối quan hệ phƣơng thức định danh với ý nghĩa yếu tố 101 3.1.2.4 Các phƣơng thức định danh địa danh Quảng Trị 102 3.2 Đặc điểm ý nghĩa yếu tố cấu tạo địa danh 105 3.2.1 Những đặc điểm ý nghĩa yếu tố 105 3.2.1.1 Ý nghĩa yếu tố đƣợc tạo nên nhờ phƣơng thức cấu tạo 105 3.2.1.2 Tính rõ ràng nghĩa yếu tố địa danh đƣợc qui định nguồn gốc ngôn ngữ khác .107 3.2.1.3 Các yếu tố địa danh Quảng Trị phản ánh tính đa dạng loại hình đối tƣợng địa lí mang tính cảnh quan rõ nét 109 3.2.2 Cách phân loại ý nghĩa yếu tố địa danh 114 3.2.3 Những nhóm ý nghĩa thể qua yếu tố cấu tạo địa danh 115 3.2.3.1 Nhóm ý nghĩa thứ 117 3.2.3.2 Nhóm ý nghĩa thứ hai .126 2.3 Tiểu kết .131 Chƣơng 4: MỘT VÀI ĐẶC TRƢNG NGÔN NGỮ - VĂN HÓA TRONG ĐỊA DANH QUẢNG TRỊ 135 4.1 Một số vấn đề văn hóa ngơn ngữ 135 4.1.1 Về cách hiểu khái niệm văn hoá .135 4.1.2 Về mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá 136 4.2 Đặc trƣng văn hóa thể địa danh .139 4.2.1 Đặc trưng văn hóa thể qua thành tố ngơn ngữ 139 4.2.1.1 Đặc trƣng địa - văn hoá qua thành tố chung 139 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 4.2.1.2 Đặc trƣng văn hóa thể qua yếu tố ngơn ngữ địa danh 140 4.2.1.3 Tính đa tầng, hội nhập văn hóa qua yếu tố ngơn ngữ địa danh151 4.2.1.4 Các chế định ngơn ngữ - văn hóa địa danh Quảng Trị 155 4.2.2 Sự thể dạng tồn văn hóa địa danh .159 4.2.2.1 Về giao lƣu văn hóa 159 4.2.2.2 Đặc trƣng văn hóa địa danh Quảng Trị qua tƣợng phản ánh tồn di sản vật thể 160 4.2.2.3 Đặc trƣng văn hóa địa danh Quảng Trị qua tƣợng phản ánh tồn di sản phi vật thể 161 4.2.3 Sự thể phương diện văn hóa địa danh Quảng Trị 165 4.2.3.1 Sự thể phƣơng diện văn hóa sinh hoạt .165 4.2.3.2 Sự thể phƣơng diện văn hóa sản xuất .174 4.2.3.3 Sự thể phƣơng diện văn hóa vũ trang .176 4.3 Tiểu kết .179 KẾT LUẬN 183 Những báo tác giả có liên quan đến luận án đƣợc công bố .190 Tài liệu tham khảo 191 Phụ lục 200 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Qui ƣớc cách viết tắt địa danh huyện, thị xã - CL : Huyện Cam Lộ - DL : Huyện Do Linh - ĐH : Thị xã Đông Hà - ĐK : Huyện Đakrơng - HH : Huyện Hƣớng Hóa - HL : Huyện Hải Lăng - QT : Thị xã Quảng Trị - TP : Huyện Triệu Phong - VL : Huyện Vĩnh Linh Qui ƣớc cách viết tắt loại hình địa danh - ĐDCTGT : địa danh cơng trình giao thơng - ĐDCTXD : địa danh cơng trình xây dựng - ĐDCTNT : địa danh cơng trình nhân tạo - ĐDĐHTN : địa danh địa hình tự nhiên - ĐDĐVDC : địa danh đơn vị dân cƣ - ĐVDCHC : địa danh đơn vị dân cƣ quyền hành đặt - ĐVDCPK : địa danh đơn vị dân cƣ có từ thời quyền phong kiến - SD : sơn danh - TD : thủy danh - ĐDVĐN : địa danh vùng đất nhỏ phi dân cƣ Qui ƣớc cách dùng kí hiệu phiên âm - Tất kí hiệu dùng để phiên âm đƣợc ghi theo kí hiệu phiên âm quốc tế (Phonetic Symbol Guide, G.K Pullum and W.A Ladusaw, the University of Chicago press, Chicago and London 1986, 266 p) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Những phụ âm xuất vị trí âm đầu âm tiết đƣợc kí hiệu dấu nối đặt sau kí hiệu phiên âm âm vị Ví dụ: /z-/ - Những phụ âm bán âm xuất vị trí âm cuối âm tiết đƣợc kí hiệu dấu nối đặt trƣớc kí hiệu phiên âm Ví dụ: /- i/, /-ŋ/ DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 1.1 Sự tƣơng ứng âm tiếng Quảng Trị tiếng Việt toàn dân Bảng 1.2 Kết thu thập địa danh Quảng Trị Bảng 1.3 Kết phân loại địa danh theo tiêu chí tự nhiên - không tự nhiên Bảng 1.4 Kết phân loại địa danh theo tiêu chí nguồn gốc ngơn ngữ Bảng 2.1 Kết thống kê cấu tạo thành tố chung Bảng 2.2 Sự phân bố thành tố chung chuyển hoá vào yếu tố địa danh Bảng 2.3 Kết thống kê địa danh theo số lƣợng yếu tố Bảng 2.4 Kết thống kê địa danh theo kiểu cấu tạo Bảng 2.5 Kết thống kê số lƣợng địa danh đƣợc cấu tạo theo cách thức chuyển hoá thành tố chung Bảng 3.1 Kết thống kê địa danh theo phƣơng thức định danh Bảng 3.2 Kết thống kê địa danh theo tiêu chí ý nghĩa yếu tố cấu tạo DANH MỤC CÁC MƠ HÌNH, SƠ ĐỒ Mơ hình 1.1 Sự phân bố loại hình địa danh Quảng Trị Mơ hình 1.2 Sự phân bố loại hình địa danh theo nguồn gốc ngơn ngữ Mơ hình 2.1 Cấu trúc phức thể địa danh Mơ hình 2.2 Cấu trúc phức thể địa danh thành tố chung chuyển hoá vào yếu tố thứ địa danh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mơ hình 2.3 Cấu trúc phức thể địa danh thành tố chung chuyển hoá vào yếu tố thứ hai yếu tố thứ ba địa danh Sơ đồ 1.1 Phân loại địa danh theo tiêu chí tự nhiên- khơng tự nhiên MỞ ĐẦU I TÍNH THỜI SỰ CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu địa danh lĩnh vực quan trọng cần thiết ngôn ngữ học truyền thống nhƣ ngơn ngữ học đại Nó khơng làm sáng tỏ đặc điểm, qui luật nội địa danh, góp phần vào nghiên cứu ngơn ngữ vùng miền, đất nƣớc mà cịn có ý nghĩa liên quan đến số vấn đề khác, đặc biệt vấn đề mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá Nghiên cứu cấu tạo, phƣơng thức định danh ý nghĩa yếu tố nhƣ qui luật biến đổi tƣơng tác với văn hóa địa danh nói chung địa danh Quảng Trị nói riêng hƣớng đến ý nghĩa, giá trị Địa danh có mối quan hệ gắn bó, ảnh hƣởng, tác động qua lại với văn hóa, lịch sử, địa lí dân cƣ, ngơn ngữ nơi tồn Nghiên cứu địa danh mối quan hệ với mặt có liên quan phác thảo đƣợc tranh toàn cảnh cấu giao thoa yếu tố có ảnh hƣởng lẫn vùng đất, từ khứ đến Đặc biệt, nghiên cứu địa danh mơn ngơn ngữ học góp phần nghiên cứu văn hóa vùng lãnh thổ, vấn đề đƣợc quan tâm Nghiên cứu địa danh Quảng Trị góp phần tìm hiểu vấn đề văn hóa khía cạnh ngơn ngữ học khu vực vùng lãnh thổ nói riêng Việt Nam nói chung Tỉnh Quảng Trị ranh giới chia cắt nhiều lần lịch sử Do vậy, biến đổi phát triển ngơn ngữ, văn hóa vùng đất đƣợc diễn tƣơng ứng Nghiên cứu địa danh Quảng Trị thấy đƣợc phát triển tiếng Việt tiếng địa phƣơng Quảng Trị lĩnh vực ngữ âm, từ vựng ngữ nghĩa ngữ pháp đƣợc phản ánh qua giai đoạn lịch sử khác TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Địa danh Quảng Trị "mảnh đất" chứa đầy tiềm hấp dẫn, thú vị với giá trị có ý nghĩa nhiều mặt nhƣ trình bày Tuy vậy, chƣa có cơng trình ngơn ngữ học ý đến Là ngƣời sống công tác địa phƣơng, nhận thức đƣợc ý nghĩa vấn đề, thân mạnh dạn chọn đối tƣợng để nghiên cứu II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu 1.1 Mục đích làm việc chúng tơi đề tài nghiên cứu địa danh Quảng Trị mặt đặc điểm mặt cấu tạo, phƣơng thức định danh gắn với đặc điểm ý nghĩa yếu tố nhƣ đặc trƣng ngôn ngữ - văn hóa qua mối quan hệ địa danh với lịch sử, địa lí, tiếng địa phƣơng biểu thành tố văn hóa để nhận biết tranh chung nhƣ dấu ấn tầng văn hố Quảng Trị Từ đó, giúp nhận thấy ảnh hƣởng, giao thoa ngôn ngữ với văn hóa lịch sử vùng đất 1.2 Thơng qua việc thu thập, miêu tả phân tích địa danh, luận án khảo sát yếu tố hình thành nên đặc điểm địa danh Quảng Trị Đó yếu tố địa hình, lịch sử, dân cƣ, văn hóa ngơn ngữ Trên sở kết khảo sát phân tích đặc điểm đối tƣợng, luận án góp phần nghiên cứu địa danh văn hóa Quảng Trị nói riêng Việt nam nói chung, vấn đề có cơng trình nghiên cứu nhƣng cịn nhiều vấn đề cần đƣợc khai thác 1.3 Thu thập địa danh để góp phần phục vụ cho việc mở rộng thêm vấn đề mà dự thảo địa chí địa phƣơng Quảng Trị chƣa hồn thiện Trong điều kiện cho phép, liệu đƣợc thu thập, thống kê sở để xây dựng từ điển địa danh Quảng Trị Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án thực nhiệm vụ cụ thể sau đây: + Bƣớc đầu nghiên cứu vấn đề lí luận địa danh có liên quan đến q trình nghiên cứu địa danh Đó vấn đề thuộc lí thuyết định danh nhƣ định nghĩa địa danh, cách phân loại địa danh Các phƣơng thức, cách thức định danh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com mang tính phổ biến cụ thể đƣợc nghiên cứu kĩ để làm sở cho việc tìm hiểu đặc điểm địa danh Quảng Trị + Điền dã, khảo sát thực tế địa danh thuộc loại hình khác đƣợc phân bố tồn theo đối tƣợng địa lí phạm vi địa bàn chủ yếu có ngƣời Việt sinh sống đƣợc đặt tên theo tiếng Việt + Thống kê, miêu tả phân tích liệu để rút nhận xét mặt cấu tạo, phƣơng thức định danh, nguồn gốc ngôn ngữ ý nghĩa yếu tố cấu tạo nên địa danh Quảng Trị nhƣ mối quan hệ với yếu tố địa lí, lịch sử, dân cƣ văn hóa Từ đó, khái quát đƣợc tranh địa danh vùng giao thoa ngôn ngữ với văn hóa lịch sử + Trong điều kiện có thể, số nội dung cần thiết, so sánh, đối chiếu vài đặc điểm địa danh Quảng Trị với địa danh vùng khác đƣợc nghiên cứu (địa danh Hải Phòng địa danh thành phố Hồ Chí Minh) để khái quát cao khắc sâu nhận xét đặc điểm riêng địa danh Quảng Trị III LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Vấn đề nghiên cứu địa danh giới Với ý nghĩa to lớn, giá trị thiết thực hấp dẫn, tiềm ẩn thân địa danh, đối tƣợng đƣợc nhà ngôn ngữ học giới quan tâm từ sớm Vào năm kỉ XX, có hàng loạt cơng trình nghiên cứu địa danh đời mang lại kết tốt đẹp, khẳng định đƣợc thành công bƣớc đầu chun ngành ngơn ngữ học cịn non trẻ vào lúc Tiên phong lĩnh vực xây dựng hệ thống lí luận lí thuyết định danh nhà địa danh học Xô Viết Cụ thể, N.I.Niconov (1964) E.M.Murzaev (1964) trình tìm hiểu khuynh hƣớng nghiên cứu địa danh địa danh học quan tâm đến vấn đề khuynh hƣớng nghiên cứu chung Cùng góp phần cho sáng tỏ lí thuyết, A.I.Popov (1964) đƣa nguyên tắc công tác nghiên cứu địa danh, trọng hai ngun tắc phải dựa vào tƣ liệu 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... chƣơng luận án 1.1.4 Hƣớng phát triển tiếp cận nghiên cứu địa danh Việt Nam Hƣớng phát triển vấn đề nghiên cứu địa danh đƣợc đặt nghiên cứu địa danh vùng miền để khái quát lên đặc điểm địa danh Việt. .. tiếng địa phƣơng văn hóa, luận án khái quát đƣợc ảnh hƣởng mặt địa danh ngôn ngữ nói chung Trên sở ấy, góp phần bổ sung thêm cho lí luận nghiên cứu địa danh Việt Nam nhƣ nghiên cứu văn hoá Việt Nam. .. qua yếu tố ngôn ngữ địa danh1 51 4.2.1.4 Các chế định ngôn ngữ - văn hóa địa danh Quảng Trị 155 4.2.2 Sự thể dạng tồn văn hóa địa danh . 159 4.2.2.1 Về giao lƣu văn hóa 159 4.2.2.2

Ngày đăng: 29/06/2022, 06:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Văn An (1997), Ô Châu cận lục, Trịnh Khắc Mạnh và Nguyễn Văn Nguyên dịch nghĩa, chú thích. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô Châu cận lục
Tác giả: Dương Văn An
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1997
2. Dương Văn An (1997), Ô Châu cận lục, Viện nghiên cứu Hán Nôm, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô Châu cận lục
Tác giả: Dương Văn An
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 1997
3. Đào Duy Anh (1957), Hán - Việt từ điển, Trường Thi xuất bản, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán - Việt từ điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Năm: 1957
4. Mai Anh (2003), “Cần thận trọng hơn trong việc viết tên các địa danh của nước ta”, Tc Ngôn ngữ (10), tr. 78-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần thận trọng hơn trong việc viết tên các địa danh của nước ta”, "Tc Ngôn ngữ
Tác giả: Mai Anh
Năm: 2003
5. Toan Ánh (1999), Làng xóm Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng xóm Việt Nam
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
6. Nguyễn Văn Âu (1993), Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Âu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
7. Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về địa danh học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Âu
Nhà XB: Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
8. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Trị (1996) Lịch sử Đảng bộ Quảng Trị !930 -1945 (Tập 1), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Quảng Trị "!930 -1945 (Tập 1)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
9. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Trị (1999), Lịch sử Đảng bộ Quảng Trị 1954 - 1975 (Tập 2), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Quảng Trị 1954 - 1975 (Tập 2)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Trị
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
11. Ban chấp hành Đảng bộ thị xã Quảng Trị (1999), Lịch sử Đảng bộ thị xã Quảng Trị 1930 - 1995, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ thị xã Quảng Trị 1930 - 1995
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ thị xã Quảng Trị
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
12. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Hải Lăng (1995), Lịch sử Đảng bộ huyện Hải Lăng 1930- 1975 (sơ thảo), Quảng Trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Hải Lăng 1930- 1975 (sơ thảo)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Hải Lăng
Năm: 1995
13. Dương Hữu Biên (2000), Giáo trình Ngữ nghĩa học thực hành tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngữ nghĩa học thực hành tiếng Việt
Tác giả: Dương Hữu Biên
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2000
14. Phan Xuân Biên - Phan An - Phan Văn Dốp (1991), Văn hóa Chăm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Chăm
Tác giả: Phan Xuân Biên - Phan An - Phan Văn Dốp
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1991
16. Phan Văn Các (1994), Từ điển Hán Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Tác giả: Phan Văn Các
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
17. Phan Văn Các (1999), Từ thường dùng trong Hán Văn cổ, Nxb Khoa học Xãhội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ thường dùng trong Hán Văn cổ
Tác giả: Phan Văn Các
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1999
18. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đạ
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1975
19. Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử Ngữ âm tiếng Việt (Sơ thảo),Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử Ngữ âm tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
20. Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích ngôn ngữ, văn tự và văn hóa, NxbĐại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chứng tích ngôn ngữ, văn tự và văn hóa
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2001
21. Nguyễn Tài Cẩn (2001), Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2001
22. Nguyễn Tài Cẩn (2002), Tư liệu Truyện Kiều bản Duy Minh Thị 1872, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư liệu Truyện Kiều bản Duy Minh Thị 1872
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2002

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2:  Kết quả thu thập địa danh Quảng Trị - (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Nghiên cứu địa danh Quảng Trị  Luận án TS. Ngôn ngữ các dân tộc Việt Nam  5 04 31
Bảng 1.2 Kết quả thu thập địa danh Quảng Trị (Trang 42)
Bảng 1.3 : Kết quả phân loại địa danh theo tiêu chí tự nhiên - không tự nhiên  Tiêu chí  Loại hình địa danh  Số lƣợng  Tỉ lệ % - (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Nghiên cứu địa danh Quảng Trị  Luận án TS. Ngôn ngữ các dân tộc Việt Nam  5 04 31
Bảng 1.3 Kết quả phân loại địa danh theo tiêu chí tự nhiên - không tự nhiên Tiêu chí Loại hình địa danh Số lƣợng Tỉ lệ % (Trang 44)
Sơ đồ 1.1: Phân loại địa danh Quảng Trị theo tiêu chí tự nhiên -không tự nhiên - (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Nghiên cứu địa danh Quảng Trị  Luận án TS. Ngôn ngữ các dân tộc Việt Nam  5 04 31
Sơ đồ 1.1 Phân loại địa danh Quảng Trị theo tiêu chí tự nhiên -không tự nhiên (Trang 45)
Bảng 1.4: Kết quả thống kê địa danh theo nguồn gốc ngôn ngữ của các yếu tố - (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Nghiên cứu địa danh Quảng Trị  Luận án TS. Ngôn ngữ các dân tộc Việt Nam  5 04 31
Bảng 1.4 Kết quả thống kê địa danh theo nguồn gốc ngôn ngữ của các yếu tố (Trang 51)
Bảng 2.1: Kết quả thống kê cấu tạo của các thành tố chung - (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Nghiên cứu địa danh Quảng Trị  Luận án TS. Ngôn ngữ các dân tộc Việt Nam  5 04 31
Bảng 2.1 Kết quả thống kê cấu tạo của các thành tố chung (Trang 61)
Bảng  2.2: Sự phân bố của các thành tố chung khi chuyển hóa thành - (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Nghiên cứu địa danh Quảng Trị  Luận án TS. Ngôn ngữ các dân tộc Việt Nam  5 04 31
ng 2.2: Sự phân bố của các thành tố chung khi chuyển hóa thành (Trang 66)
Bảng 2.3: Thống kê địa danh theo số lƣợng các yếu tố - (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Nghiên cứu địa danh Quảng Trị  Luận án TS. Ngôn ngữ các dân tộc Việt Nam  5 04 31
Bảng 2.3 Thống kê địa danh theo số lƣợng các yếu tố (Trang 77)
Bảng 2.4: Thống kê địa danh Quảng Trị theo kiểu cấu tạo - (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Nghiên cứu địa danh Quảng Trị  Luận án TS. Ngôn ngữ các dân tộc Việt Nam  5 04 31
Bảng 2.4 Thống kê địa danh Quảng Trị theo kiểu cấu tạo (Trang 80)
Hình địa - (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Nghiên cứu địa danh Quảng Trị  Luận án TS. Ngôn ngữ các dân tộc Việt Nam  5 04 31
nh địa (Trang 94)
Bảng 3.1: Thống kê địa danh Quảng Trị theo phương thức định danh - (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Nghiên cứu địa danh Quảng Trị  Luận án TS. Ngôn ngữ các dân tộc Việt Nam  5 04 31
Bảng 3.1 Thống kê địa danh Quảng Trị theo phương thức định danh (Trang 107)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w