1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu xác định các thông số công nghệ xử lý rong lục Việt Nam và lên men ethanol góp phần phát triển cồn nhiên liệu

149 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 TỔNG QUAN

    • 1.1 RONG BIỂN

      • 1.1.1 Phân loại rong biển

      • 1.1.2 Thành phần hóa học của các loại rong biển

      • 1.1.3 Rong lục

    • 1.2 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT ETHANOL TỪ RONG BIỂN

      • 1.2.1 Tiềm năng rong biển để sản xuất ethanol

      • 1.2.2 Quá trình xử lý sơ bộ nguyên liệu rong biển

      • 1.2.3 Quá trình thủy phân rong biển

        • 1.2.3.1 Thủy phân bằng axit

        • 1.2.3.2 Thủy phân bằng enzyme

        • 1.2.3.3 Ảnh hưởng các yếu tố đến quá trình thủy phân

      • 1.2.4 Quá trình lên men ethanol từ dịch thủy phân rong biển

        • 1.2.4.1 Nấm men

        • 1.2.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình lên men ethanol

    • 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SẢN XUẤT ETHANOL TỪ NGUYÊN LIỆU RONG BIỂN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

      • 1.3.1 Tình hình nghiên cứu và sản xuất ethanol từ nguyên liệu rong biển trên thế giới

      • 1.3.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất ethanol từ nguyên liệu rong biển ở Việt Nam

  • Chương 2. VẬt liỆu và phương pháp nghiên cỨu

    • 2.1 VẬT LIỆU

      • 2.1.1. Rong lục

      • 2.1.2 Chế phẩm Enzyme

      • 2.1.3 Chế phẩm nấm men

    • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1 Các phương pháp phân tích

        • 2.2.1.1 Xác định độ ẩm theo phương pháp sấy đến trọng lượng không đổi [29]

        • 2.2.1.2 Xác định tro [29]

        • 2.2.1.3 Xác định hàm lượng nitơ và protein theo phương pháp Kjeldahl [29]

        • 2.2.1.4 Xác định hàm lượng lipid bằng máy soxhlet [29]

        • 2.2.1.7 Xác định carbohydrate của rong lục và đường trong dịch thủy phân

        • 2.2.1.8 Xác định thành phần polysaccharide của rong lục

        • 2.2.1.9 Xác định thành phần monosacharid của dịch thủy phân rong lục [100]

        • 2.2.1.10 Xác định hàm lượng ethanol

        • 2.2.1.11 Xác định hoạt độ enzyme

      • 2.2.2 Phương pháp toán học

        • 2.2.2.1 Phương pháp quy hoạch hóa thực nghiệm [14]

        • 2.2.2.2 Thực nghiệm tìm điều kiện tối ưu theo Box-willson

        • 2.2.2.3 Xác định hiệu suất thủy phân

        • 2.2.2.4 Xác định hiệu suất lên men

        • 2.2.2.5 Thống kê số liệu

      • 2.2.3 Thiết kế các nghiên cứu

        • a. Nghiên cứu tiền xử lý nguyên liệu

        • b. Nghiên cứu thủy phân rong lục bằng axit

        • Trong quá trình khảo sát các yếu tố ảnh hưởng, sẽ cho một yếu tố thay đổi và các yếu tố khác cố định; điều kiện được chọn của yếu tố khảo sát trước được sử dụng cho yếu tố tiếp theo.

        • c. Nghiên cứu thủy phân rong lục bằng chế phẩm enzyme

        • Chế phẩm enzyme Viscozyme L có hoạt độ 1000 U/g được pha loãng 20 lần để sử dụng trong nghiên cứu. Trong quá trình khảo sát các yếu tố ảnh hưởng, sẽ cho một yếu tố thay đổi và các yếu tố khác cố định; điều kiện được chọn của yếu tố khảo sát trước được...

        • a. Tuyển chọn chủng nấm men trên dịch thủy phân rong Ch.linum bằng axit (HaF)

        • b. Tuyển chọn chủng nấm men trên dịch thủy phân rong Ch.linum bằng chế phẩm enzyme (HeF)

        • d. Tối ưu hóa quá trình lên men dịch thủy phân rong Ch.linum bằng axit

  • CHƯƠNG 3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • 3.1 LỰA CHỌN RONG LỤC VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC RONG LỤC VIỆT NAM

      • 3.1.1 Lựa chọn các loài rong lục ở Việt Nam

      • 3.1.2 Thành phần hóa học của các loài rong được chọn

      • 3.1.3 Nghiên cứu biến động thành phần hóa học của rong lục Chaetomorpha linum, Cladophora socialis theo chu kỳ sống

      • 3.1.4 Thành phần các loại đường của rong Chaetomorpha linum và Cladophora socialis

    • 3.2 NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN RONG CHAETOMORPHA LINUM

      • 3.2.1 Nghiên cứu xử lý nguyên liệu rong Chaetomorpha linum trước thủy phân

        • 3.2.1.1 Nghiên cứu xử lý muối NaCl trên rong Chaetomorpha linum

        • 3.2.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước rong đến quá trình thủy phân

      • 3.2.2 Nghiên cứu quá trình thủy phân rong lục bằng axit

        • 3.2.2.1 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân rong lục bằng axit

        • 3.2.2.2 Tối ưu hóa điều kiện thủy phân rong lục bằng axit để thu nhận dịch thủy phân có hàm lượng đường cao

        • 3.2.2.3 Thành phần dịch thủy phân rong lục bằng axit

      • 3.2.3 Nghiên cứu quá trình thủy phân rong lục bằng chế phẩm enzyme thương mại

        • 3.2.3.1 Nghiên cứu điều kiện tiền xử lý rong lục trước khi thủy phân bằng enzyme

        • 3.2.3.2 Lựa chọn chế phẩm enzyme cho quá trình thủy phân rong lục

        • 3.2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân rong lục bởi chế phẩm enzyme Viscozyme L

        • 3.2.3.4 Tối ưu hóa điều kiện thủy phân rong lục bằng enzyme để thu nhận dịch có hàm lượng đường cao

        • 3.2.3.5 Thành phần dịch thủy phân rong Chaetomorpha linum bằng chế phẩm enzyme

        • 3.2.3.6 So sánh quá trình thủy phân bằng axit và bằng chế phẩm enzyme Viscozyme L

    • 3.3 NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH LÊN MEN ETHANOL TỪ DỊCH THỦY PHÂN RONG CH. LINUM

      • 3.3.1 Tuyển chọn chủng nấm men trên dịch thủy phân rong Ch.linum bằng axit

      • 3.3.2 Tuyển chọn chủng nấm men trên dịch thủy phân rong Ch.linum bằng chế phẩm enzyme

      • 3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men của dịch thủy phân bằng axit và enzyme bởi chế phẩm nấm men Red Ethanol

        • 3.3.3.1 Ảnh hưởng của nito đến quá trình lên men

        • 3.3.3.2 Ảnh hưởng pH đến quá trình lên men

        • 3.3.3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến quá trình lên men

        • 3.3.3.4 Động thái quá trình lên men

      • 3.3.4 Tối ưu hóa điều kiện lên men dịch thủy phân rong Ch.linum bằng axit bởi chế phẩm nấm men Red Ethanol

        • 3.3.4.1 Kết quả chuyển hóa đường của dịch thủy phân rong lục bằng axit thành ethanol của chế phẩm nấm men Red Ethanol

        • 3.3.4.2 Kết quả chuyển hóa đường của dịch thủy phân rong lụcbằng enzyme thành ethanol bởi chế phẩm nấm men Red Ethanol

    • 3.4 KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH ĐƯỜNG HÓA VÀ LÊN MEN ĐỒNG THỜI (SSF) CỦA DỊCH RONG LỤC SAU TIỀN XỬ LÝ

  • 4. kết luận và kiến nghị

    • 4.1 KẾT LUẬN

    • 4.2 KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của Luận án nhằm chọn được rong lục thích hợp làm nguyên liệu cho lên men ethanol. Chọn được giải pháp công nghệ xử lý và thủy phân rong lục để lên men tạo ethanol. Chọn được giải pháp công nghệ lên men ethanol từ dịch thủy phân rong Lục. Mời các bạn cùng tham khảo!

Ngày đăng: 08/07/2021, 10:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN