1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu có vị ngữ là vị từ mang ý nghĩa trao tặng

191 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cấu Trúc Nghĩa Biểu Hiện Của Câu Có Vị Ngữ Là Vị Từ Mang Ý Nghĩa Trao/Tặng
Tác giả Lâm Quang Đông
Người hướng dẫn GS.TS Lê Quang Thiêm, PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Ngôn ngữ học
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÂM QUANG ĐÔNG CẤU TRÚC NGHĨA BIỂU HIỆN CỦA CÂU CÓ VỊ NGỮ LÀ VỊ TỪ MANG Ý NGHĨA TRAO/TẶNG (trên sở tiếng Việt tiếng Anh) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội, 2007 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÂM QUANG ĐÔNG CẤU TRÚC NGHĨA BIỂU HIỆN CỦA CÂU CÓ VỊ NGỮ LÀ VỊ TỪ MANG Ý NGHĨA TRAO/TẶNG (trên sở tiếng Việt tiếng Anh) Chun ngành: Lí luận Ngơn ngữ Mã số: 62.22.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS LÊ QUANG THIÊM PGS.TS VŨ ĐỨC NGHIỆU Hà Nội, 2007 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 0.1 Lý lựa chọn đề tài 0.2 Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp tư liệu nghiên cứu 0.2.1 Đối tượng nghiên cứu 0.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 0.2.3 Phương pháp tư liệu nghiên cứu 0.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 0.4 Bố cục luận án CHƢƠNG NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN 1.1 Quan điểm nghiên cứu cấu trúc nghĩa câu 1.1.1 Về nghĩa câu 1.1.2 Về cấu trúc nghĩa câu 1.2 Quan điểm vai nghĩa tham thể cấu trúc nghĩa biểu câu 13 1.2.1 Nhận xét chung 13 1.2.2 Cách phân loại vai nghĩa 17 1.3 Quan điểm nghiên cứu luận án 29 1.4 Tình hình nghiên cứu cấu trúc nghĩa biểu câu với vị từ trao/tặng 34 1.5 Tiểu kết 41 TIEU LUAN MOI downloadiii: skknchat@gmail.com CHƢƠNG CÁC LỚP NGHĨA VÀ VAI NGHĨA CỦA BA DIỄN TỐ TRONG CẤU TRÚC NGHĨA BIỂU HIỆN CỦA CÂU VỚI VỊ TỪ TRAO/TẶNG 43 2.1 Dẫn nhập 43 2.2 Các lớp nghĩa 49 2.2.1 Lớp nghĩa kiểm soát - sở hữu (control - possession) 49 2.2.2 Lớp nghĩa không gian - động (spatial - dynamic) 54 2.2.3 Lớp nghĩa lợi ích (human interest) 58 2.2.4 Lớp nghĩa quyền lực (power) 60 2.3 Cấu trúc nghĩa biểu sở câu với vị từ trao/tặng 72 2.3.1 Diễn tố thứ 72 2.3.2 Diễn tố thứ hai 77 2.3.3 Diễn tố thứ ba 83 2.4 Tiểu kết 85 CHƢƠNG CẤU TRÚC NGHĨA BIỂU HIỆN RÚT GỌN VÀ MỞ RỘNG CỦA CÂU VỚI VỊ TỪ TRAO/TẶNG 87 3.1 Dẫn nhập 87 3.2 Cấu trúc nghĩa biểu câu với số lượng diễn tố 92 3.2.1 Trường hợp có diễn tố 92 3.2.2 Trường hợp có hai diễn tố 93 3.3 Cấu trúc nghĩa biểu câu với số lượng tham thể nhiều 95 3.3.1 Chu tố Mặc định 3.3.2 Hai Chu tố Mặc định khác: Hướng Đích (Direction and Goal) 95 103 3.4 Cấu trúc nghĩa biểu câu với vị từ trao/tặng với số vị từ khác: So sánh chu tố mặc định 106 3.4.1 So sánh vị từ trao/tặng với vị từ mua (buy) 106 TIEU LUAN MOI downloadiv: skknchat@gmail.com 3.4.2 So sánh vị từ trao/tặng với vị từ đào (dig) 112 3.4.3 So sánh vị từ trao/tặng với vị từ nhảy (jump) 113 3.5 Tiểu kết 115 CHƢƠNG SỰ THỂ HIỆN CẤU TRÚC NGHĨA BIỂU HIỆN TRÊN CẤU TRÚC CÚ PHÁP CỦA CÂU VỚI VỊ TỪ TRAO/TẶNG 118 4.1 Dẫn nhập 118 4.2 Trật tự tham thể câu với ≤ diễn tố 125 4.2.1 Khi Tác thể chọn làm Vật định vị (Trajector - TR) 125 4.2.2 Khi Tiếp thể chọn làm Vật định vị 138 4.2.3 Khi Đối thể chọn làm Vật định vị 142 4.3 Trật tự tham thể câu với diễn tố chu tố mặc định 144 4.4 Sự mở rộng nghĩa give tiếng Anh cho tiếng Việt 148 4.4.1 Sự cho phép (permission) 149 4.4.2 Gây khiến / Tạo điều kiện (cause / enablement) 151 4.4.3 Sự xuất (emergence) 153 4.4.4 Tạo tác (effective) 156 4.4.5 Tầm mức (extent) 157 4.4.6 Mục đích (purpose) 159 4.5 Tiểu kết 162 KẾT LUẬN 164 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO 172 PHỤ LỤC 184 TIEU LUAN MOI download v: skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU 0.1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Trong vài thập kỷ cuối kỷ 20, số khuynh hướng ngôn ngữ học hậu cấu trúc luận (post-structuralism) cố gắng khắc phục giới hạn lơgíc học để tập trung nhiều vào mặt chức nội dung ngôn ngữ Việc nghiên cứu cấu trúc nghĩa câu khuynh hướng với nhiều đóng góp có giá trị cho ngôn ngữ học đại Theo quan niệm gần cấu trúc nghĩa câu, vị từ đóng vai trị trung tâm, chi phối thành tố nghĩa xung quanh Ngữ trị - khả kết hợp vị từ có vai trị định tới cấu trúc nghĩa câu: quy định phải có thành tố nghĩa xung quanh vị từ thành tố nghĩa gì, có tư cách, quan hệ, vị thế vị từ, chúng tổ chức cấu trúc nghĩa câu Ngữ trị vị từ lớn cấu trúc nghĩa câu phức tạp Do vậy, vị từ đa trị đối tượng cần nghiên cứu, khảo sát toàn diện, kỹ lưỡng để hiểu biết sâu sắc cấu trúc nghĩa câu Vị từ mang ý nghĩa trao/tặng số nhóm từ vựng ngôn ngữ Chúng nằm số yếu tố ngôn ngữ tiếp thu sử dụng sớm trẻ em, coi „viên gạch‟ để xây dựng nên đơn vị ngữ nghĩa khác Chúng có số lượng phong phú, thể nhiều hồn cảnh, tính chất, cách thức tình trao/tặng, nhiều mối quan hệ liên nhân khác đối tượng tham gia tình trao/tặng Sự đa dạng nghĩa vị từ, số lượng tham thể thể đối tượng tham gia tình trao/tặng, vai nghĩa, tư cách, quan hệ, đặc trưng, v.v., tham thể cấu trúc nghĩa câu với vị từ mang ý nghĩa trao/tặng giúp cho nhóm vị từ có tính đại diện cao cho vị từ đa trị TIEU LUAN MOI download 1: skknchat@gmail.com Mặc dù vấn đề số nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu, song nhiều điểm cần tiếp tục giải cách thấu đáo thỏa đáng Do vậy, mặt lý luận, việc nghiên cứu nhóm vị từ giúp giải số vấn đề cấu trúc nghĩa câu có vị ngữ vị từ đa trị với quan niệm mới, phương pháp tiếp cận mới, nhờ vào thành tựu, tiến ngôn ngữ học đại cuối kỷ 20, đầu kỷ 21 Đồng thời, việc nghiên cứu, so sánh vị từ mang ý nghĩa trao/tặng ngôn ngữ khác giúp phát nhiều điều thú vị ngôn ngữ văn hóa cộng đồng sử dụng ngơn ngữ ấy, cụ thể tiếng Anh tiếng Việt luận án Về thực tiễn, cấu trúc cú pháp câu có vị ngữ vị từ mang ý nghĩa trao/tặng có nhiều thành phần phức tạp, gây khơng khó khăn, dẫn tới nhiều lỗi phổ biến, thường gặp người Việt học tiếng Anh, lỗi trật tự từ, giới từ cải biến chủ động - bị động Một nguyên gây lỗi cấu trúc nghĩa câu, đặc biệt tương đồng, khác biệt ngôn ngữ cấu trúc nghĩa câu với vị từ chưa hiểu cách tường tận, rõ ràng Cần phải nghiên cứu nhóm vị từ để có phương thức, biện pháp giúp người nước ngồi học tiếng Việt hay người Việt học tiếng Anh nhận thức rõ chúng khắc phục khó khăn Đó lý thực tiễn thu hút quan tâm nghiên cứu luận án 0.2 ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ, PHƢƠNG PHÁP VÀ TƢ LIỆU NGHIÊN CỨU 0.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án cấu trúc nghĩa biểu câu có vị ngữ vị từ đa trị mang ý nghĩa trao/tặng tiếng Việt tiếng Anh TIEU LUAN MOI download 2: skknchat@gmail.com (từ trở diễn đạt gọn câu với vị từ trao/tặng) Tiêu biểu kể đến vị từ: cho, gửi, đưa, cung cấp, biếu, tặng, hiến, nhường, phú, thí, phát, ban, give, present, hand, endow, bestow, confer, offer, , v.v Tuy nhiên, số vị từ có nhiều điểm tương đồng với vị từ mang ý nghĩa trao/tặng thảo luận nhằm làm rõ kiểm chứng luận điểm luận án đưa (danh sách vị từ – xin xem Phụ lục) Cách tiếp cận lựa chọn để nghiên cứu từ tình tới hình thức thể hiện: tình nhau, tức nội dung nhau, song cần tìm hiểu xem tiếng Việt tiếng Anh tình nhìn nhận nào, diễn giải, mơ tả sao; cách mơ tả thể hình thức nào, với vị từ nào, với tham thể nào, vai nghĩa tham thể gì, vị thế, tư cách chúng Nội dung, ngữ nghĩa tiên quyết, quy định ngữ pháp phải từ ngữ nghĩa đến ngữ pháp ngược lại Do vậy, lõi tình câu tập trung nghiên cứu lấy làm xuất phát điểm để khảo sát, phân tích 0.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ vấn đề lý luận thực tiễn đặt đây, luận án tập trung thực nhiệm vụ sau:  Điểm lại giải thuyết cấu trúc nghĩa câu, cấu trúc nghĩa biểu câu có vị ngữ vị từ đa trị, tiêu biểu vị từ mang ý nghĩa trao/tặng;  Làm rõ lớp nghĩa cấu trúc nghĩa biểu câu với vị từ trao/tặng vai nghĩa đặc trưng tham thể cấu trúc nghĩa biểu câu lớp nghĩa Đây phương pháp cần thiết giúp xác định đắn, rõ ràng vai nghĩa mà TIEU LUAN MOI download 3: skknchat@gmail.com tham thể đảm nhận, vai nghĩa chính, vai nghĩa phụ trợ  Xác định tư cách thành tố nghĩa gọi Phi tham thể, Chu tố, Cảnh hay Tham thể ngoại vi (Non-participants, Circumstants or Peripheral participants) cấu trúc nghĩa biểu câu với vị từ trao/tặng chúng khơng hồn tồn giống  Tìm hiểu tác động yếu tố ngữ nghĩa tới cấu trúc cú pháp khiến cho tham thể đứng vị trí định, trật tự cú pháp thành phần câu ứng với tham thể phản ánh khác biệt ngữ nghĩa  Phát tương đồng khác biệt tiếng Việt tiếng Anh dẫn tới thuận lợi khó khăn cho người học loại câu có vị ngữ vị từ đa trị, vị từ mang ý nghĩa trao/tặng, đề xuất cách khắc phục khó khăn 0.2.3 Phƣơng pháp Tƣ liệu nghiên cứu Trước hết, vị từ trung tâm câu nên chất ngữ nghĩa vị từ để phân tách lớp nghĩa, xác định tham thể, luận giải mối quan hệ nghĩa, xác định vai nghĩa tham thể, từ quy nạp, tổng kết thành mơ hình cấu trúc nghĩa mang tính khái quát cho loại câu với vị từ trao/tặng Trong trình nghiên cứu, dẫn liệu tiếng Việt tiếng Anh khảo sát nhằm làm sáng tỏ luận điểm xác định điểm tương đồng khác biệt tiếng Anh tiếng Việt loại câu với vị từ trao/tặng Tư liệu nghiên cứu câu với vị từ trao/tặng số vị từ khác có liên quan Những tư liệu thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, từ văn viết „chuẩn‟ („standard‟ written register) tới ngơn ngữ nói hàng ngày, ngơn ngữ báo chí (báo in báo điện tử), số tác phẩm văn học ca khúc TIEU LUAN MOI download 4: skknchat@gmail.com tiêu biểu nhằm có nhìn tổng thể, tồn diện kết cấu (constructions) sử dụng vị từ trao/tặng Việc sử dụng cơng cụ tìm kiếm hiệu nhanh chóng Internet Google cho phép thống kê số lượng nói khổng lồ trường hợp xuất vị từ mang ý nghĩa trao/tặng Riêng cho tiếng Việt (cả với tư cách vị từ công cụ từ) give tiếng Anh, lần tìm kiếm cho kết 10.500 23 x 108 trường hợp xuất Tuy nhiên, sau sàng lọc, khoảng 2000 trường hợp từ tất nguồn nói xem xét để chọn gần 700 trường hợp đưa vào phân loại, xếp theo tiêu chí cần thiết tạo điều kiện cho việc phân tích, xử lý Một số thao tác cần thiết lược bỏ, thay thế, đảo trật tự từ, cải biến bị động, v.v sử dụng để kiểm chứng luận điểm ngữ nghĩa thơng qua kết cấu hình thức mà vị từ kiến tạo Các số liệu tính tốn, thống kê, so sánh để cung cấp liệu định lượng cho luận điểm, giải thuyết kết luận nghiên cứu Như vậy, phương pháp phân tích thành tố (componential analysis), phương pháp so sánh đối chiếu, kết hợp với thủ pháp mơ hình hóa, phân tích định tính định lượng, phân loại, thay cải biến sử dụng để nghiên cứu luận án 0.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN Về lý luận, mơ hình xác lập tổng kết, phát luận án cung cấp nhìn mới, tồn diện cấu trúc nghĩa biểu câu có vị ngữ vị từ đa trị, tiêu biểu vị từ mang ý nghĩa trao/tặng Đặc biệt, mơ hình thể sáng tỏ lớp nghĩa phân bố vai nghĩa, từ có nhận thức rõ ràng tham thể vai nghĩa chúng cấu trúc nghĩa câu, kiểu mơ hình phức tạp Luận án góp phần làm sáng tỏ khả kết hợp vị từ đa trị với hoạt động chúng thực tế TIEU LUAN MOI download 5: skknchat@gmail.com CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lâm Quang Đông, Vài suy nghĩ vị từ hành động nhóm tặng/biếu Lỗi dịch thuật Việt-Anh, Nội san Ngoại ngữ, tháng 12/2000, trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, trang 33 – 36 Lâm Quang Đông, Trật tự số tham tố cấu trúc ngữ nghĩa câu với vị từ đa trị (cho, tặng, gửi), báo cáo Hội thảo “Ngôn ngữ học Quốc tế Liên Á lần thứ 6”, Hà Nội, tháng 11/2004 (in tóm tắt báo cáo Hội thảo) Lâm Quang Đông, Về diện/không diện giới từ “cho” câu chứa vị từ có ý nghĩa cho/tặng, Tạp chí Ngơn ngữ số 12, 2005, trang 26-33 Lâm Quang Đông, Giới từ “cho” “của” với vai nghĩa số tham thể cấu trúc nghĩa biểu câu với vị từ đa trị “mua”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 4/2005, trang 56 - 63 Lâm Quang Đông, Phương pháp nhận diện vai nghĩa tham thể cấu trúc nghĩa biểu câu với vị từ đa trị „cho, tặng, gửi‟, Tạp chí Ngơn ngữ số năm 2006, trang 49 – 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Diệp Quang Ban (2004) Ngữ pháp Việt Nam - Phần câu, Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Tài Cẩn (1996) Ngữ pháp tiếng Việt, Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1982, 1983) Ngữ nghĩa học hệ thống ngữ nghĩa học hoạt động, Ngôn ngữ số 2/1982 số 1/1983 TIEU LUAN MOI download172: skknchat@gmail.com 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đỗ Hữu Châu (1999) Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Hà Nội: NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2001) Đại cương Ngôn ngữ học - Tập hai: Ngữ dụng học, Hà Nội: NXB Giáo dục Trần Văn Cơ (2006) Ngôn ngữ học tri nhận gì, Tạp chí Ngơn ngữ số 7, Hà Nội: Viện Ngôn ngữ, tr - 17 Nguyễn Đức Dân (1987) Lơ gích – Ngữ nghĩa – Cú pháp, Hà Nội: NXB ĐH & THCN Đinh Văn Đức (2001) Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đinh Thị Hà (1996) Cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói nhóm „bàn‟, „tranh luận‟,„cãi‟, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSPHN Cao Xuân Hạo (1991) Tiếng Việt – Sơ thảo Ngữ pháp Chức năng, Quyển I, Hà Nội: NXB KHXH Cao Xuân Hạo, Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm (1992) Ngữ pháp chức tiếng Việt, Quyển I – Câu tiếng Việt – Cấu trúc – Nghĩa – Công dụng, Hà Nội: NXB Giáo dục Cao Xn Hạo, Hồng Dũng (2005) Từ điển thuật ngữ Ngơn ngữ học đối chiếu Anh - Việt, Việt - Anh, Hà Nội: NXB KHXH Nguyễn Thị Thu Hảo (2001) Bước đầu khảo sát trật tự bổ ngữ câu có hai bổ ngữ, tiểu luận tập sự, Hà Nội: Viện Ngôn ngữ học Nguyễn Văn Hiệp & Võ Thị Minh Hà (2002) Tiếng Việt nửa cuối kỷ 20 - Bước đầu khảo sát cấu trúc bị động tiếng Việt, Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Hiệp (2006) “Cấu trúc vị từ-tham thể nghĩa miêu tả câu”, Những vấn đề ngôn ngữ học, Khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội Lê Thị Thu Hoa (1996) Cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói nhóm „khen‟, „tặng‟, „chê‟, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSPHN Nguyễn Thị Thái Hoà (1997) Cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói nhóm „khuyên‟, „ra lệnh‟, „nhờ‟, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSPHN Nguyễn Lai (2001) Nhóm từ hướng vận động tiếng Việt đại, Hà Nội: NXB KHXH Đào Thị Thuý Nga (1999) Cấu trúc ngữ nghĩa, chức thành phần tạo nên phát ngôn ngữ vi mời rủ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSPHN Nguyễn Thị Ngận (1996) Cấu trúc ngữ nghĩa động từ nói nhóm thơng tin, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSPHN TIEU LUAN MOI download173: skknchat@gmail.com 21 Hoàng Phê (chủ biên) (1997) Từ điển tiếng Việt Hà Nội, Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 22 Nguyễn Thị Quy (1995) Vị từ hành động tiếng Việt cấu trúc tham tố chúng, Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 23 Nguyễn Hữu Quỳnh (1994) Tiếng Việt đại – Ngữ âm, Ngữ pháp, Phong cách, Hà Nội: Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam 24 Saussure, Ferdinand de (1973) Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 25 Vũ Thế Thạch (1985) Ngữ nghĩa cấu trúc động từ tiếng Việt, Ngôn ngữ số 3, Hà Nội: Viện Ngôn ngữ 26 Lê Xuân Thại (1983) Nghĩa công cụ câu tiếng Việt, Ngôn ngữ số 2, Hà Nội: Viện Ngôn ngữ 27 Đào Thản (1983) Cứ liệu từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt mối quan hệ không gian - thời gian, Ngôn ngữ số 3, Hà Nội: Viện Ngôn ngữ 28 Nguyễn Kim Thản (1977) Động từ tiếng Việt, Hà Nội: NXB KHXH 29 Lý Toàn Thắng (2002) Mấy vấn đề Việt ngữ học Ngôn ngữ học Đại cương, Hà Nội: NXB KHXH 30 Lý Tồn Thắng (2005) Ngơn ngữ học tri nhận - Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Hà Nội: NXB KHXH 31 Lê Quang Thiêm (2006) “Tầng nghĩa kiểu nghĩa chức từ vựng”, Ngôn ngữ số 3, năm 2006, tr – 10, Hà Nội: Viện Ngôn ngữ học 32 Nguyễn Minh Thuyết & Nguyễn Văn Hiệp (1998) Thành phần câu tiếng Việt, Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Lê Đức Trọng (1993) Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học Việt - Anh – Pháp – Nga, Tp Hồ Chí Minh: NXB Tp HCM 34 Trung tâm KHXH & NV Quốc gia (2000) Ngữ pháp tiếng Việt, Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội TIẾNG ANH 35 Andrews, Edna (1990) Markedness Theory, The Union of Asymmetry and Semiosis in Language, Duke University Press 36 Beth, Levin and Pinker, Steven (1992) Lexical and Conceptual Semantics, Cambridge, MA: Blackwell Publishers TIEU LUAN MOI download174: skknchat@gmail.com 37 Biro, John and Kotatko, Petr (1995) (eds.) Frege: Sense and Reference, One Hundred Years Later, Philosophical Studies Series 65, Boston: Kluwer Academic Publishers 38 Bloom, Alfred H (1981) The Linguistic Shaping of Thought, Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Associates, Publishers 39 Cann, Ronnie (1993) Formal Semantics, An Introduction, New York: Cambridge University Press 40 Chafe, Wallace L (1970) Meaning and the Structure of Language, Chicago: the University of Chicago Press 41 Chierchia, Gennaro and McConnell-Ginet, Sally (1992) Meaning and Grammar, An Introduction to Semantics, Cambridge: the MIT Press 42 Chomsky, Noam (1975) The Logical Structure of Linguistic Theory, Chicago: the University of Chicago Press 43 Clark, Marybeth (1978) Coverbs and Case in Vietnamese, Pacific Linguistics Series B, No 48, Canberra: The Australian National University 44 Croft, William (1999) “Some contribution of typology to linguistics, and vice versa”, in Janssen, Theo and Redeker, Gisela (1999) (eds.) Cognitive Linguistics: Foundations, Scope and Methodology, New York: Mouton de Gruyter, pp 61 - 94 45 Cruse, D.A (1975) Lexical Semantics, New York: Cambridge University Press 46 Cutrer, L Michelle (1993) “Semantic and Syntactic Factors in Control”, in Van Valin, Robert D Jr (ed.) Advances in Role and Reference Grammar, Amsterdam: John Benjamins Publishing Company, pp 167 - 196 47 Dalrymple, Mary (1995) (ed.) Semantics and Syntax in Lexical Functional Grammar – The Resource Logic Approach, Cambridge: the MIT Press 48.Dik, Simon (1989) The Theory of Functional Grammar, Part 1: The Structure of the Clause, Dordrecht: Foris Publication 49 Fauconnier, Gilles (1999) “Methods and generalizations”, in Janssen, Theo and Redeker, Gisela (1999) (eds.) Cognitive Linguistics: Foundations, Scope and Methodology, New York: Mouton de Gruyter, pp 95 - 128 50 Fillmore, Charles J (1968) “The Case for Case”, in Universals in Linguistic Theory, E Bach and R Harms (eds.), New York: Holt, Rinehart and Winston, Inc 51 Firth, J R (1957) Papers in Linguistics 1934 – 1951, London: Oxford University Press TIEU LUAN MOI download175: skknchat@gmail.com 52 Foley, William A and Van Valin, Robert D Jr (1984) Functional Syntax and Universal Grammar, New York: Cambridge University Press 53 Frawley, William (1992) Linguistic Semantics, Hillsdale, New Jersey: Lawrence Erlbaum Associates, Publishers 54 Frege, Gottlob (1974) “On Sense and Reference”, in Readings in Semantics, Urbana: University of Illinois Press 55 Geiger, Richard A and Rudzka-Ostyn, Brygida (1993) (eds.) Conceptualizations and Mental Processing in Language, New York: Mouton de Gruyter 56 Givón, Talmy (1979) English Grammar, A Function-based Introduction, vol 1-2, Amsterdam: John Benjamins Publishing Company 57 Givón, Talmy (1979) Syntax and Semantics, vol 12 Discourse and Syntax, New York: Academic Press 58 Givón, Talmy (1984) Syntax: a functional-typological introduction, Amsterdam: Benjamins Publishing Company 59 Goddard, Cliff (1998) Semantic Analysis – A Practical Introduction, New York: Oxford University Press 60 Grimshaw, Jane (1990) Argument structure, Cambridge: the MIT Press 61 Grimshaw, Jane and Williams, Edwin (1993) “Nominalization and Predicative Prepositional Phrases”, in J Pustejovsky (ed.) Semantics and the Lexicon, Dordrecht: Kluwer Academic Publishers, pp 97 106 62 Haegeman, Liliane (1994) Introduction to Government & Binding Theory, 2nd edition, Cambridge, MA: Blackwell 63 Hale, Ken and Keyser, Samuel Jay (2002) Prolegomenon to a Theory of Argument Structure, Cambridge: the MIT Press 64 Hansell, Mark (1993) “Serial Verbs and Complement Constructions in Mandarin: A Clause Linkage Analysis”, in Van Valin, Robert D Jr (ed.) Advances in Role and Reference Grammar, Amsterdam: John Benjamins Publishing Company, pp 197 – 234 65 Harder, Peter (1999) “Partial Autonomy, Ontology and methodology in cognitive linguistics”, in Janssen, Theo and Redeker, Gisela (1999) (eds.) Cognitive Linguistics: Foundations, Scope and Methodology, New York: Mouton de Gruyter, pp 195 - 222 66 Huddleston, Rodney and Pullum, Geoffrey K et al (2002) The Cambridge Grammar of the English Language, New York: Cambridge University Press TIEU LUAN MOI download176: skknchat@gmail.com 67 Hudson, Richard (1992) “So called double object and grammatical relations”, in Language Journal 68, pp 251 – 276 68 Hurford, James R and Heasley, Brendan (1983) Semantics: a coursebook, New York: Cambridge University Press 69 Jackendoff, Ray (1983) Semantics and Cognition, Cambridge: the MIT Press 70 Jackendoff, Ray (1995) Semantic Structures, Cambridge: the MIT Press 71 Jackendoff, Ray (2002) The Foundations of Language – Brain, Meaning, Grammar, Evolution, Cambridge: the MIT Press 72 Janssen, Theo and Redeker, Gisela (1999) (eds.) Cognitive Linguistics: Foundations, Scope and Methodology, New York: Mouton de Gruyter 73 Jolly, Julia A (1993) “Preposition Assignments in English”, in Van Valin, Robert D Jr (eds.) Advances in Role and Reference Grammar, Amsterdam: John Benjamins Publishing Company, pp 275 – 310 74 Kirsner, Robert S (1993) “From meaning to message in two theories: Cognitive and Saussurean views of the Modern Dutch demonstratives”, in Geiger, Richard A and Rudzka-Ostyn, Brygida (eds.) Conceptualizations and Mental Processing in Language, New York: Mouton de Gruyter, pp 81 – 114 75 Kövecses, Zoltán (1993) “Minimal and full definitions of meaning”, in Geiger, Richard A and Rudzka-Ostyn, Brygida (eds.) Conceptualizations and Mental Processing in Language, New York: Mouton de Gruyter, pp 247 - 266 76 Lakoff, George (1987) Women, Fire and Dangerous Things – What Categories Reveal about the Mind, Chicago: the University of Chicago Press 77 Lakoff, George (1993) “The Syntax of Metaphorical Semantic Roles”, in J Pustejovsky (ed.) Semantics and the Lexicon, Dordrecht: Kluwer Academic Publishers, pp 27 – 36 78 Langacker, Ronald W (1987) Foundations of Cognitive Grammar, vol 1, Theoretical Prerequisites, Standford: Standford University Press 79 Langacker, Ronald W (1991) Foundations of Cognitive Grammar, vol 2, Descriptive Applications, Standford: Standford University Press 80 Langacker, Ronald W (1999) “Assessing the cognitive linguistic enterprise”, in Janssen, Theo and Redeker, Gisela (eds.) Cognitive Linguistics: Foundations, Scope and Methodology, New York: Mouton de Gruyter, pp 13 – 60 TIEU LUAN MOI download177: skknchat@gmail.com 81 Larson (1988) Double object construction, Cambrige: the MIT Press 82 Larson, Mildred L (1984) Meaning-based Translation, A Guide to Cross-Language Equivalence, New York: University Press of America 83 Larson, Richard and Segal, Gabriel (1995) Knowledge of Meaning, Cambridge: The MIT Press 84 Lasnik, Howard (2000) Syntactic Structures Revisited – Contemporary Lectures on Classic Transformational Theory, Cambridge: the MIT Press 85 Lee, David (2001) Cognitive Linguistics – An Introduction, New York: Cambridge University Press 86 Levin, Beth and Pinker, Steven (1992) Lexical and Conceptual Semantics, Cambridge: the MIT Press 87 Lucy, John A (1992) Grammatical Categories and Cognition: a case study of the linguistic relativity hypothesis, Cambridge: Cambridge University Press 88 Lyons, John (1969) Introduction to Theoretical Linguistics, New York: Cambridge University Press 89 Lyons, John (1977) Semantics, vol.1 and vol.2, New York: Cambridge University Press 90 Lyons, John (1995) Linguistic Semantics, An Introduction, New York: Cambridge University Press 91 Mathiot, Madeleine (1979) (ed) Ethnolinguistics: Boas, Sapir and Whorf revisited, The Hague: Mouton 92 Mey, Jacob L (1993) Pragmatics, An Introduction, Cambridge: Blackwell 93 Mylne, Tom (2000) “Feature-based System for Classifying Semantic Roles”, in Henderson, John (ed.) Proceedings of the 1999 Conference of the Australian Linguistics Society, pp 1- 10 94 Mylne, Tom (2000) Argument Structure and the Status of the Complement, doctoral dissertation, Brisbane: the University of Queensland 95 Newman, John (1993) “The semantics of giving in Mandarin”, in Geiger, Richard A and Rudzka-Ostyn, Brygida (eds.) Conceptualizations and Mental Processing in Language, New York: Mouton de Gruyter, pp 453 - 486 96 Newman, John (1996), Give: a Cognitive Linguistic Study, New York: Mouton de Gruyter TIEU LUAN MOI download178: skknchat@gmail.com 97 Newman, John (1998) (ed.) The Linguistics of Giving, Typological Studies in Language 36, Philadelphia: John Benjamins Publishing Company 98 Newman, John (1999) “Figurative Giving”, in Stadler, Leon de and Eyrich, Christoph (eds.) Issues in Cognitive Linguistics, 1993 Proceedings of the International Cognitive Linguistics Conference, New York: Mouton de Gruyter, pp 113 – 140 99 Newmeyer, Frederick J (1999) “Bridges between generative and cognitive linguistics”, in Stadler, Leon de and Eyrich, Christoph (eds.) Issues in Cognitive Linguistics, 1993 Proceedings of the International Cognitive Linguistics Conference, New York: Mouton de Gruyter, pp - 22 100 Nishimura, Yoshiki (1993) “Agentivity in cognitive grammar”, Geiger, Richard A and Rudzka-Ostyn, Brygida (eds.) Conceptualizations and Mental Processing in Language, New York: Mouton de Gruyter, pp 487 - 532 101 Ogden, C K and Richards, I A (1966) The Meaning of Meaning – A Study of the Influence of Language upon Thought and of the Science of Symbolism, 10th edition, London: Routledge and Kegan Paul Ltd 102 Palmer, F R (1994) Grammatical Roles and Relations, New York: Cambridge University Press 103 Palmer, Martha and Wu, Zhibiao (1995) Verb Semantics for English – Chinese Translation, Linguistics 2000, No 43 104 Parsons, Terence (1994) Events in the Semantics of English, A Study in Subatomic Semantics, Cambridge: the MIT Press 105 Pinker, Steven (1993) Learnability and Coginition – The Acquisition of Argument Structure, Cambridge: the MIT Press 106 Pinker, Steven (1994) The Language Instinct, New York: Morrow 107 Pustejovsky, James (1993) (ed.) Semantics and the Lexicon, Dordrecht: Kluwer Academic Publishers 108 Pütz, Martin & Niemeier, Susanne and Dirven, René (2001) (eds.) Applied Cognitive Linguistics II: Language Pedagogy, New York: Mouton de Gruyter 109 Radford, Andrew (1988) Transformational Grammar: a first course, Cambridge: Cambridge University Press 110 Rappaport, Malka; Laughren, Mary and Levin, Beth (1993) “Levels of Lexical Representation”, in J Pustejovsky (ed.) Semantics and the Lexicon, Dordrecht: Kluwer Academic Publishers, pp 37 - 54 111 Richards, Jack C (1974) Error Analysis: Perspective on Second Language Acquisition, London: Longman TIEU LUAN MOI download179: skknchat@gmail.com 112 Roeper, Thomas (1993) “Explicit Syntax in the Lexicon: the Representation of Nominalizations”, in J Pustejovsky (ed.) Semantics and the Lexicon, Dordrecht: Kluwer Academic Publishers, pp 185 - 222 113 Russell, Bertrand (1905) “On denoting”, in Mind 14¸ pp 479 – 93 114 Russell, Bertrand (1940) An Inquiry into Meaning and Truth, Penguin 115 Saeed, John I (1997) Semantics, Cambridge: Blackwell Publishers 116 Schlesinger, I M (1991) “The wax and wane of Whorfian views”, in Cooper, Robert L and Spolsky, Bernard (eds.) The Influence of Language on Culture and Thought, Essays in Honor of Joshua A Fishman‟s Sixty-Fifth Birthday, New York: Mouton de Gruyter 117 Silverstein, Michael (1993) “Of Nominatives and Datives: Universal Grammar from the Bottom Up”, in Van Valin, Robert D Jr (ed.) Advances in Role and Reference Grammar, Amsterdam: John Benjamins Publishing Company, pp 465 – 498 118 Sinha, Chris (1993) “On representing and referring”, in Geiger, Richard A and Rudzka-Ostyn, Brygida (eds.) Conceptualizations and Mental Processing in Language, New York: Mouton de Gruyter, pp 227 - 246 119 Sinha, Chris (1999) “Grounding, mapping and acts of meaning”, in Janssen, Theo and Redeker, Gisela (1999) (eds.) Cognitive Linguistics: Foundations, Scope and Methodology, New York: Mouton de Gruyter, pp 223 - 256 120 Sowa, John F (1984) Conceptual Structures in Mind and Machines, Reading, MA: Addison-Wesley 121 Sowa, John F (1993b) “Lexical Structures and Conceptual Structures”, in J Pustejovsky (ed.) Semantics and the Lexicon, Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, pp 223 - 262 122 Sowa, John F (1999) Knowledge Representation: Logical, Philosophical, and Computational Foundations, Pacific Grove, California: Brooks Cole Publishing 123 Sperber, Dan and Wilson, Deirdre (1995) Relevance: Communication and Cognition, Oxford: Blackwell Publishers 124 Stadler, Leon de and Eyrich, Christoph (1999) (eds.) Issues in Cognitive Linguistics, 1993 Proceedings of the International Cognitive Linguistics Conference, New York: Mouton de Gruyter 125 Steele, James (1990) Meaning-Text Theory, Linguistics, Lexicography, and Implications, Ottawa: University of Ottawa Press 126 Strawson, P F (1950) “On Referring”, in Mind 59, Oxford: Oxford University Press TIEU LUAN MOI download180: skknchat@gmail.com 127 Stroinska, Magda (2001) (ed) Relative points of view: linguistic representation of culture, New York: Benjamin Books 128 Sweetser, Eve (1999) “Compositionality and blending: semantic composition in a cognitive realistic framework”, in Janssen, Theo and Redeker, Gisela (1999) (eds.) Cognitive Linguistics: Foundations, Scope and Methodology, New York: Mouton de Gruyter, pp 129 - 162 129 Tallerman, Maggie (1998) Understanding Syntax, New York: Oxford University Press 130 Talmy, Leonard (1983) “How languages structure space”, in H Pick and L Acredolo (ed.) Spatial Orientation – Theory, Research and Application, New York: Plenum Press 131 Talmy, Leonard (2000) “Lexicalization Patterns: Semantic Structures in Lexical Forms”, in Linguistics 2000, pp 57 – 149 132 Tenny, Carol (1994) “Aspectual Roles and Syntactic – Semantic Interface”, in The Aspectual Interface Hypothesis, Cambridge: Center for Cognitive Science, the MIT Press 133 Thomas, Jenny (1995) Meaning in Interaction: An Introduction to Pragmatics, London: Longman 134 Thompson, Laurence C (1987) A Vietnamese Reference Grammar, Honolulu: University of Hawaii Press 135 Van Valin, Robert D (1993) “A Synopsis of Role and Reference Grammar”, in Van Valin, Robert D Jr (ed.) Advances in Role and Reference Grammar, Amsterdam: John Benjamins Publishing Company, pp - 166 136 Wechsler, Stephen (1995) The Semantic Basis of Argument Structure, Stanford: CSLI Publication (Center for the Study of Language and Information) 137 Wierzbicka (1987) English Act Verbs, Academic Press 138 Wierzbicka (1991) Cross-Cultural Pragmatics: the Semantics of Human Interaction, Mouton de Gruyter 139 Wierzbicka, Anna (1993) “The alphabet of human thoughts”, Geiger, Richard A and Rudzka-Ostyn, Brygida (eds.) Conceptualizations and Mental Processing in Language, New York: Mouton de Gruyter, pp 23 - 52 140 Wierzbicka, Anna (1996) Semantics – Primes and Universals, New York: Oxford University Press 141 Wilkins, Wendy (ed.) (1988) Syntax and Semantics – Volume 21: Thematic Relations, Boston: Academic Press, Inc TIEU LUAN MOI download181: skknchat@gmail.com 142 Wilson and Sperber (1986) Relevance: Communication and Cognition Basis, Oxford: Blackwell TIẾNG NGA 143 Селиверстова, О.Н (2004) “ГЛАГОЛ ДАТЬ”, в ТРУДЫ ПО СЕМАНТИКЕ, МОСКВА: ЯЗЫКИ СЛАВЯНСКОЙ КУЛЬТУРЫ, trang 245 - 264 INTERNET 144 Anderson, John (1998) The Domain of Semantic Roles, www.fb10.uni-bremen.de/linguistik/dpng/pdf/Anderson1998 TheDomainOfSemanticRoles.pdf, truy cập ngày 25/7/2006 145 García-Miguel, José M Albertuz, Francisco J (2005) Verbs, semantic classes and semantic roles in the ADESSE project, webs.uvigo.es/adesse/textos/saarb05.pdf, truy cập ngày 25/7/2006 146 Gasser, Michael (2003) Situation schemas and semantic roles URL: www.indiana.edu/~hlw/Sentences/schemas.html, Edition 2.0; 30 March, truy cập ngày 25/7/2006 147 Gildea, Daniel Jurafsky, Daniel (2002) “Automatic Labeling of Semantic Roles”, Computational Linguistics, Volume 28, Number 3, citeseer.ist.psu.edu/gildea02automatic.html, 192.5.53.208/u/www/u/gildea/gildea-cl02.pdf, truy cập ngày 25/7/2006 148 http://www.arts.uwa.edu.au/LingWWW/als99/proceedings/, truy cập ngày 2/6/2000 149 http://www.ling.rochester.edu/courses/225/Thematicroles.pdf, truy cập ngày 15/8/2003 150 Levin, Beth (2005) Semantic Prominence and Argument Realization II - The Thematic Hierarchy: A Window into Semantic Prominence, www.stanford.edu/~bclevin/lsa05thier.pdf, truy cập ngày 2/8/2006 151 Van Valin, Robert, Jr (2006) Generalized Semantic Roles and the Syntax-Semantics Interface, wings.buffalo.edu/linguistics/rrg/rrg/ vanvalin_papers/gensemroles.pdf, wings.buffalo.edu/linguistics/ rrg/30 Jul 2006, truy cập ngày 25/7/2006 TIEU LUAN MOI download182: skknchat@gmail.com NGUỒN DẪN LIỆU CHÍNH 152 Báo Nhân dân, Hà Nội mới, Tạp chí Ngơn ngữ, Vietnam News, Vietnamnet, v.v 153 Các chương trình VTV, HTV, HBO, v.v 154 Google search (tìm kiếm mạng Google) 155 Nguyên Hồng (2002) Tác phẩm chọn lọc, Hà Nội: NXB Hội Nhà văn 156 Lan Hương (tuyển chọn) (2000) Nam Cao - Truyện ngắn tuyển chọn, Hà Nội: NXB Văn học 157 MacColough, Collins (1977) The Thorn Birds, New York: Harper & Row, Publishers, Inc dịch tiếng Việt Tiếng chim hót bụi mận gai Phạm Mạnh Hùng (2004) 158 Tạp chí English Teaching Forum, exchanges.state.gov/forum/ journal/; Tạp chí ELT Journal, eltj.oxfordjournals.org/; Tạp chí English Teaching, education.waikato.ac.nz/research/journal; Tạp chí Teaching English as a Second Language Electronic Journal, wwwwriting.berkeley.edu/tesl-ej 159 Nguyễn Sơng Thao (1999) (tuyển chọn) Tơ Hồi - Truyện Tây Bắc ký truyện ngắn, Hà Nội: NXB Văn hoá dân tộc TIEU LUAN MOI download183: skknchat@gmail.com PHỤ LỤC DANH SÁCH VỊ TỪ (gồm vị từ mang ý nghĩa trao/tặng số vị từ có liên quan khác) TIẾNG ANH: allocate: cấp, phân phối, chia phần allot: giao assign: giao (việc) award: thưởng, tặng thưởng bequeath: để lại (di chúc lại) bestow: ban, thí bribe: hối lộ buy: mua cede: nhượng, nhường lại 10 concede: nhường cho 11 confer: cấp, trao, phong, ban tước 12 contribute: đóng góp, góp phần 13 dedicate: cống hiến, hiến dâng 14 delegate: uỷ thác, giao phó 15 deliver: chuyển giao, phân phát 16 devote: hiến dâng, dành cho 17 dig: đào 18 dispatch: gửi 19 distribute: phân phát, 20 divide: phân chia 21 donate: tặng, hiến, cúng 22 endow: phú 23 entrust: giao phó TIEU LUAN MOI download184: skknchat@gmail.com 24 extend: chuyển, gửi 25 forward: chuyển tiếp, chuyền 26 furnish: cung cấp (trang bị) 27 get: nhận 28 give: cho 29 hand out: phát 30 hand: trao, đưa 31 impart: truyền đạt 32 jump: nhảy 33 leave: để lại 34 make over: chuyển nhượng, giao, để lại 35 offer: mời 36 pass: chuyển 37 present: tặng 38 provide: cung cấp 39 receive: nhận 40 refund: hoàn trả 41 reimburse: trả lại, bồi hoàn 42 relegate: giao cho 43 remit: gửi, chuyển 44 repay, pay back: trả lại 45 return: trả lại, đáp lại 46 reward: tặng, thưởng 47 sell: bán 48 send: gửi 49 share: chia sẻ 50 submit, hand in: nộp TIEU LUAN MOI download185: skknchat@gmail.com 51 supply: cung cấp 52 take: lấy 53 throw: quăng, ném 54 transfer: chuyển TIẾNG VIỆT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 ban bán biện biếu bón bồi thường bù cấp chia cho chuyền chuyển cống cúng cung cấp dành dâng dúi đãi đào đem để lại đền đổi đút lót đưa gả gán giao góp / đóng góp gửi hiến 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 hoàn lại hối lộ kỷ niệm lấy lễ lĩnh mớm mua mừng tuổi ném nhảy nhận nhường nộp phân phát phân phát phân phối phó, phó thác phú quăng tặng tết thí, bố thí thưởng tiến tiếp tế trao trao đổi trả/giả truyền TIEU LUAN MOI download186: skknchat@gmail.com ... luận án tập trung thực nhiệm vụ sau:  Điểm lại giải thuyết cấu trúc nghĩa câu, cấu trúc nghĩa biểu câu có vị ngữ vị từ đa trị, tiêu biểu vị từ mang ý nghĩa trao/ tặng;  Làm rõ lớp nghĩa cấu trúc. .. án cấu trúc nghĩa biểu câu có vị ngữ vị từ đa trị mang ý nghĩa trao/ tặng tiếng Việt tiếng Anh TIEU LUAN MOI download 2: skknchat@gmail.com (từ trở diễn đạt gọn câu với vị từ trao/ tặng) Tiêu biểu. .. QUANG ĐÔNG CẤU TRÚC NGHĨA BIỂU HIỆN CỦA CÂU CÓ VỊ NGỮ LÀ VỊ TỪ MANG Ý NGHĨA TRAO/ TẶNG (trên sở tiếng Việt tiếng Anh) Chun ngành: Lí luận Ngơn ngữ Mã số: 62.22.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC

Ngày đăng: 29/06/2022, 06:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3: Cách phân loại vai nghĩa của Sowa (1999) - (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu có vị ngữ là vị từ mang ý nghĩa trao tặng
Hình 3 Cách phân loại vai nghĩa của Sowa (1999) (Trang 28)
Bảng 1: Các vai nghĩa cụ thể theo cách phân loại của Sowa (1999) - (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu có vị ngữ là vị từ mang ý nghĩa trao tặng
Bảng 1 Các vai nghĩa cụ thể theo cách phân loại của Sowa (1999) (Trang 29)
Bảng 2: Thang độ Tham gia của Các Vai nghĩa (Mylne, 2000:178) - (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu có vị ngữ là vị từ mang ý nghĩa trao tặng
Bảng 2 Thang độ Tham gia của Các Vai nghĩa (Mylne, 2000:178) (Trang 33)
Như vậy „Bảng phân vai‟ này của Mylne dựa vào 3 đặc trưng (feature- (feature-based), trong đó các vai nghĩa được nhận diện theo 6 nội dung gồm Proactive  (chủ động), Reactive (phản xạ), Responsive (phản ứng), Patientive (thụ động),  Activated (bị kích hoạ - (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu có vị ngữ là vị từ mang ý nghĩa trao tặng
h ư vậy „Bảng phân vai‟ này của Mylne dựa vào 3 đặc trưng (feature- (feature-based), trong đó các vai nghĩa được nhận diện theo 6 nội dung gồm Proactive (chủ động), Reactive (phản xạ), Responsive (phản ứng), Patientive (thụ động), Activated (bị kích hoạ (Trang 33)
Hình 4: Lớp nghĩa kiểm soá t- sở hữu (theo Newman, 1996) - (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu có vị ngữ là vị từ mang ý nghĩa trao tặng
Hình 4 Lớp nghĩa kiểm soá t- sở hữu (theo Newman, 1996) (Trang 56)
Hình 5: Lớp nghĩa không gian – động (spatial – dynamic) - (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu có vị ngữ là vị từ mang ý nghĩa trao tặng
Hình 5 Lớp nghĩa không gian – động (spatial – dynamic) (Trang 63)
Bảng 3: Vị từ trao/tặng tiếng Nhật khi Ngƣời phát ngôn là Ngƣời cho  - (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu có vị ngữ là vị từ mang ý nghĩa trao tặng
Bảng 3 Vị từ trao/tặng tiếng Nhật khi Ngƣời phát ngôn là Ngƣời cho (Trang 66)
Bảng 5: Vị từ nhóm trao/tặng tiếng Nhật khi Ngƣời phát ngôn ở vị thế trung lập  - (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu có vị ngữ là vị từ mang ý nghĩa trao tặng
Bảng 5 Vị từ nhóm trao/tặng tiếng Nhật khi Ngƣời phát ngôn ở vị thế trung lập (Trang 67)
đẳng hoặc trê n- dưới giữa người cho và người nhận. Hình 6 dưới đây minh hoạ sự phân chia này - (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu có vị ngữ là vị từ mang ý nghĩa trao tặng
ng hoặc trê n- dưới giữa người cho và người nhận. Hình 6 dưới đây minh hoạ sự phân chia này (Trang 69)
Hình 7: Nó sẵn sàng biếu cuốn sách này cho bất cứ ai muốn có - (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu có vị ngữ là vị từ mang ý nghĩa trao tặng
Hình 7 Nó sẵn sàng biếu cuốn sách này cho bất cứ ai muốn có (Trang 70)
Bảng 6: Các lớp nghĩa và Đặc trƣng/Vai nghĩa của ba diễn tố - (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu có vị ngữ là vị từ mang ý nghĩa trao tặng
Bảng 6 Các lớp nghĩa và Đặc trƣng/Vai nghĩa của ba diễn tố (Trang 75)
Bảng 6 đã thể hiện những vai nghĩa và đặc trưng cơ bản của ba diễn tố nói trên.    Qua  phân  tích  trong  mục  2.2,  bảng  7  dưới  đây  bổ  sung  vào  bảng  6  những vai nghĩa mà ba diễn tố có thể đảm nhiệm:  - (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu có vị ngữ là vị từ mang ý nghĩa trao tặng
Bảng 6 đã thể hiện những vai nghĩa và đặc trưng cơ bản của ba diễn tố nói trên. Qua phân tích trong mục 2.2, bảng 7 dưới đây bổ sung vào bảng 6 những vai nghĩa mà ba diễn tố có thể đảm nhiệm: (Trang 91)
Bảng 8: Cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu với vị từ send/gửi - (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu có vị ngữ là vị từ mang ý nghĩa trao tặng
Bảng 8 Cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu với vị từ send/gửi (Trang 107)
Bảng 9: Cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu với vị từ send/gửi - (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu có vị ngữ là vị từ mang ý nghĩa trao tặng
Bảng 9 Cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu với vị từ send/gửi (Trang 111)
Hình ảnh (i) có thể được mô tả là một con vịt hoặc một con thỏ, còn hình ảnh (ii) có thể là khuôn mặt hai người, cũng có thể là một bình cắm hoa, tuỳ theo  những  góc độ tri  nhận khác  nhau,  những  độ nổi bật khác  nhau  giữa các đối  tượng, v.v - (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu có vị ngữ là vị từ mang ý nghĩa trao tặng
nh ảnh (i) có thể được mô tả là một con vịt hoặc một con thỏ, còn hình ảnh (ii) có thể là khuôn mặt hai người, cũng có thể là một bình cắm hoa, tuỳ theo những góc độ tri nhận khác nhau, những độ nổi bật khác nhau giữa các đối tượng, v.v (Trang 127)
Tuy nhiên, trong các phần sau đây, để cho giản tiện và dễ hình dung, chỉ có một TR được chỉ rõ, còn những thực thể khác đều được thể hiện là LM - (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu có vị ngữ là vị từ mang ý nghĩa trao tặng
uy nhiên, trong các phần sau đây, để cho giản tiện và dễ hình dung, chỉ có một TR được chỉ rõ, còn những thực thể khác đều được thể hiện là LM (Trang 128)
Hình 8: Bạn hƣởng lợi gián tiếp - (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu có vị ngữ là vị từ mang ý nghĩa trao tặng
Hình 8 Bạn hƣởng lợi gián tiếp (Trang 165)
Hình 9: Bạn hƣởng lợi trực tiếp - (LUẬN án TIẾN sĩ) cấu trúc nghĩa biểu hiện của câu có vị ngữ là vị từ mang ý nghĩa trao tặng
Hình 9 Bạn hƣởng lợi trực tiếp (Trang 166)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w