Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 163 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
163
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ HỒNG DĨ ĐÌNH (HUANG YITING) NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 (TRÊN TƯ LIỆU TRUYỆN NGẮN BA NHÀ VĂN NỮ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI – 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ HỒNG DĨ ĐÌNH (HUANG YITING) NGƠN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 (TRÊN TƯ LIỆU TRUYỆN NGẮN BA NHÀ VĂN NỮ) Chuyên ngành : Lý luận ngôn ngữ Mã số : 62 22 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS Đinh Văn Đức HÀ NỘI - 2012 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Phần Mở đầu Phần nội dung Chương 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 1.4 1.4.1 1.4.2 1.5 Tiểu kết Chương 2.1 2.2 Lí chọn đề tài Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Đóng góp luận án Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận án 3 4 5 Cơ sở lý thuyết Ngôn ngữ trần thuật Tổng quan thành nghiên cứu Ngôn ngữ trần thuật Quan niệm "trần thuật" "ngôn ngữ trần thuật" Quan niệm theo hướng ngôn ngữ học-lý thuyết hành động ngôn từ Các quan niệm theo hướng văn học Định nghĩa "ngôn ngữ trần thuật" Quan niệm "người trần thuật" phân loại "người trần thuật" Quan niệm "người trần thuật" Phân loại "người trần thuật" Quan niệm "điểm nhìn" phân loại "điểm nhìn" Quan niệm "điểm nhìn" Phân loại "điểm nhìn" yếu tố "điểm nhìn" Quan niệm "thời gian" yếu tố liên quan 6 14 14 Người trần thuật truyện ngắn nhà văn nữ Dẫn nhập Người trần thuật với cấp bậc trần thuật quan hệ với truyện kể 2.2.1 Cấp bậc trần thuật 2.2.2 Người trần thuật đứng bên truyện – người trần thuật phi nhân vật 2.2.3 Người trần thuật đứng bên truyện – người trần thuật nhân vật 15 21 22 22 28 32 32 39 41 51 53 53 55 55 57 66 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.3 2.4 Tiểu kết Chương 3.1 3.2 Người trần thuật với mức độ nhận biết truyện Người trần thuật quan hệ với tác giả tiềm ẩn 76 86 91 Điểm nhìn truyện ngắn nhà văn nữ 97 Dẫn nhập 97 Mối quan hệ yếu tố điểm nhìn 98 3.2.1 Các yếu tố điểm nhìn 99 3.2.2 Mối quan hệ yếu tố điểm nhìn 103 3.3 Mối quan hệ điểm nhìn nhân xưng 105 3.3.1 Vai trị nhân xưng ngơi điểm nhìn 105 3.3.2 Mối quan hệ điểm nhìn với nhân xưng 109 3.3.3 Sự đan xen trần thuật trải 135 3.4 Các phương thức làm thay đổi điểm nhìn 142 3.4.1 Ký hiệu ngơn ngữ dùng để thể – nhân xưng 142 3.4.2 Lời thoại dẫn trực tiếp, gián tiếp trực tiếp tự do, gián tiếp tự 145 3.4.3 Các phương thức khác nhật ký, thư từ 149 Tiểu kết 151 Chương Thời gian truyện ngắn nhà văn nữ 153 4.1 Dẫn nhập 153 4.2 Tính chất thời gian “một chiều” 154 4.3 Tính chất thời gian “đa chiều” 161 4.3.1 Tính chất thời gian “vơ tuần tự” 161 4.3.2 Tính chất thời gian “vơ thời” 180 4.4 Các phương thức biểu thời gian văn 186 4.4.1 Các từ ngữ xuất niên đại mùa màng 187 4.4.2 Những danh từ thời gian 187 4.4.3 Các ký hiệu khác dùng biểu thị 188 4.4.4 Những từ ngữ mang tính chất lịch sử - thời đại 188 4.4.5 Những ngữ đoạn miêu tả thời gian 188 Tiểu kết 189 Kết luận kiến nghị 191 Chú thích 194 Danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến luận án 195 Tài liệu tham khảo 196 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thể loại truyện ngắn suốt kỷ 20 dòng chảy liên tục, thời có nhiều thành tựu Đặc biệt từ sau 1975, đổi văn học, truyện ngắn đóng vai trị quan trọng với đóng góp nhà văn thuộc nhiều hệ Nếu văn học Việt Nam trước năm 1975 mang tính chất sử thi, tiếng nói dân tộc quốc gia, văn học Việt Nam sau 1975 lại mang tính chất sự, tiếng nói người dân đời tư Năm 1975 mốc phân chia giai đoạn phát triển lịch sử văn học Việt Nam Sau 1975, sau 1986, với gió đổi mở cửa, văn học Việt Nam thật giai đoạn trước nhiều: ý thức sáng tác, tư nghệ thuật, mà thực phản ánh thiên truyện phương thức nghệ thuật, đó, có ngơn ngữ trần thuật yếu tố cấu trúc lên văn văn học Khi mở đầu viết Tiểu thuyết Việt Nam năm đổi mới, Giáo sư Phan Cự Đệ khẳng định biến đổi lớn lao "trong tiểu thuyết năm đầu thời kỳ đổi mới, nhà văn nhân vật, hai hướng người đọc" [12, tr 277] Một điều dễ nhận thấy chối cãi tiểu thuyết giai đoạn sau 1975, "cái dấu ấn chủ thể nhà văn, 'tôi' người cầm bút lên rõ nét qua trang sách" [12, tr 277] hình thức ngơn ngữ vừa đa dạng - góc cạnh, lại vừa ngữ đời thường, kể (nhiều tâm sự) mảnh vụn đời sống thực sau thời chinh chiến miên man với giọng kể gần gũi hơn, thẳng thắn tràn đầy kinh nghiệm cá nhân Khám phá đời sống muôn vẻ muôn mặt trở thành khuynh hướng sáng tác nhiều bút tiêu biểu Tác phẩm họ không cịn rập khn người kể có quan điểm đắn mà trở nên đa thanh, phức điệu phương thức kể chuyện cách tân, điểm nhìn chuyển dịch vào nhiều người (người kể chuyện nhân vật truyện) khác Hàng loạt kiện mới, nhân vật mới, phong cách tác phẩm văn học thu hút ý đông đảo độc nhà nghiên cứu Văn đàn Việt Nam năm đổi tràn đầy khơng khí cởi mở, sơi nổi, sáng, tươi tỉnh phóng khống Đội ngũ sáng tác có bước đột phá lớn, xuất gương mặt tươi mới, đặc biệt nhà văn nữ Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Lê Minh Khuê, Trần Thanh Hà, Nguyễn Thị Phước, Trần Thị Trường Và làng văn trở thành văn đàn "văn học mang TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com gương mặt nữ." [85, tr 5] Đó nhà văn nữ trẻ trung có sức viết dồi dào, mạnh mẽ với nội dung tác phẩm văn học, khía cạnh sáng tác góc nhìn thực hồn tồn mẻ, nhẹ nhàng, độc đáo so với năm trước Nhiều tác phẩm truyện ngắn ba nhà văn nữ Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo Phan Thị Vàng Anh đoạt giải loại văn đàn Việt Nam năm 80-90, minh chứng "họ thực làm khởi sắc văn chương, khởi sắc truyện ngắn với ý nghĩa thể loại văn học mang hồn cốt dân tộc " [85, tr 5] Vậy nên, nghiên cứu ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn ba nhà văn nữ cho thấy phần đặc điểm ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Số lượng truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam phong phú Những nghiên cứu, phê bình tác phẩm vấn đề phụ nữ phản ánh qua tác phẩm từ khía cạnh tác giả - ý nghĩa tác phẩm dễ tìm thấy từ trang báo, tạp chí Nhưng, bình luận, ý kiến bàn sâu ngơn ngữ trần thuật truyện ngắn nhà văn nữ bình diện ngơn ngữ học với phương pháp nghiên cứu ngơn ngữ học cịn khiêm tốn Đi sâu nghiên cứu đề tài Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam, góp phần tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ trần thuật (từ người trần thuật, điểm nhìn, thời gian ) truyện ngắn nhà văn nữ, qua đó, rút khám phá lí luận ngơn ngữ trần thuật nhà văn nữ phương pháp nghiên cứu truyện ngắn nhà văn nữ Đây đề tài nghiên cứu chủ yếu dựa lí thut sở Ngơn ngữ học để triển khai khảo sát nghiên cứu Đồng thời, đề tài nghiên cứu xuyên ngành Những lí thuyết Hành động ngơn từ, Ngữ pháp học, Ngữ nghĩa học, Ngữ dụng học, Văn học, Tự sự/Trần thuật học cung cấp khung lí luận hữu quan cho tiếp cận kết nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Giới thuyết khái niệm Ngôn ngữ trần thuật, yếu tố, vấn đề liên quan, xem cơng cụ then chốt, chiếu ứng với đối tượng nghiên cứu, nhận diện loại hình ngơn ngữ trần thuật tác phẩm truyện ngắn nữ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Vận dụng khái niệm Ngôn ngữ trần thuật vào nghiên cứu tác phẩm truyện ngắn nữ Khảo sát, phân tích miêu tả đặc điểm phương diện/cấp độ ngôn ngữ lời trần thuật Trên sở đó, nét bật phong cách ngôn ngữ tác giả biểu qua tác phẩm truyện ngắn 2.3 Đi sâu tìm hiểu - Đặc điểm, phong cách ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn nhà văn nữ; - Phân tích chiến lược trần thuật nhà văn nữ Đóng góp luận án TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.1 Về giá trị lý luận Đây cơng trình nhà nghiên cứu Trung Quốc nghiên cứu ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn tác giả nữ Việt Nam ánh sáng Ngôn ngữ học, Ngữ nghĩa học, Ngữ dụng học, Trần thuật/tự học Qua đó, làm sáng tỏ số vấn đề phong cách sử dụng ngôn ngữ truyện ngắn nhà văn nữ tiêu biểu 3.1.1 Cố gắng đưa hệ thống lí luận Ngơn ngữ trần thuật tác giả nữ 3.1.2 Lấy hệ thống cơng cụ để tìm hiểu ngơn ngữ tự sự, cụ thể nhà văn nữ, thi pháp tự 3.1.3 Tìm tiêu chí ngơn ngữ ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn nhà văn nữ 3.2 Về giá trị thực tiễn 3.2.1 Nghiên cứu có đóng góp cho việc nghiên cứu văn học nữ (qua truyện ngắn) góc độ ngôn ngữ với phương pháp nghiên cứu Ngôn ngữ học, theo hướng văn học kết hợp hướng nghiên cứu hệ thống cấu trúc văn văn học sở kết hợp bình diện Kết học, Nghĩa học Dụng học 3.2.2 Đề tài đóng góp vào việc tìm kiếm đổi phương pháp xu hướng nghiên cứu văn học nữ nói chung truyện ngắn nữ nói riêng qua tiêu chí ngôn ngữ sử dụng truyện ngắn 3.2.3 Kết nghiên cứu đề tài ứng dụng vào việc nghiên cứu phong cách học truyện ngắn nữ khảo sát, cảm thụ đánh giá tác phẩm văn học cách khách quan có tính thuyết phục Phạm vi nghiên cứu Đề tài chọn số tác phẩm truyện ngắn nhà văn nữ sáng tác từ sau năm 1975 để làm đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ luận án, khảo sát từ nhiều khía cạnh khác (liên quan đến vấn đề ngôn ngữ trần thuật) tác phẩm truyện ngắn giải, dư luận quan tâm theo dõi bút nữ, đó, có: - Phan Thị Vàng Anh với tập truyện Khi người ta trẻ, Hội chợ; - Nguyễn Thị Thu Huệ với tập truyện Hậu thiên đường, tập truyện Nào, ta lãng quên; - Võ Thị Hảo với tập truyện Truyện ngắn chọn lọc Võ Thị Hảo, Biển cứu rỗi - Các tập truyện có liên quan đến tác giả Bốn bút nữ Bùi Việt Thắng, Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam từ khía cạnh Người trần thuật, Điểm nhìn, Thời gian, Hình thức ngơn ngữ đặc biệt TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Ở cấp độ Người trần thuật, luận án nghiên cứu Người trần thuật với cấp bậc trần thuật quan hệ với truyện kể, Người trần thuật với trình độ nhận biết truyện Người trần thuật quan hệ với tác giả tiềm ẩn; - Ở cấp độ Điểm nhìn, luận án nghiên cứu Mối quan hệ yếu tố điểm nhìn, Mối quan hệ điểm nhìn nhân xưng Các phương thức làm thay đổi điểm nhìn; - Ở cấp độ Thời gian, luận án nghiên cứu Tính chất thời gian “một chiều”, Tính chất thời gian “đa chiều” Các phương thức biểu thời gian văn Phương pháp nghiên cứu Luận án thực theo hướng nghiên cứu Ngôn ngữ học, đặc biệt theo hướng nghiên cứu lý thuyết tính hệ thống cấu trúc Trước đối tượng vậy, luận án áp dụng số phương pháp nghiên cứu phương pháp miêu tả ngôn ngữ, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp phân tích ngữ nghĩa-ngữ dụng, phương pháp phân tích diễn ngơn sở thu tập, phân tích ngữ liệu nắm để tìm đặc điểm Ngơn ngữ trần thuật truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam nói chung đặc điểm ngôn ngữ trần thuật nhà văn nữ nêu ỏ nói riêng Hướng xử lí tư liệu khái quát luận án cố gắng tuân thủ tối đa phương pháp khoa học Cấu trúc luận án Tương ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, phần Mở đầu phần Kết luận, nội dung luận án đươc triển khai chương: Chương Cơ sở lý thuyết Ngôn ngữ trần thuật Chương Người trần thuật truyện ngắn nhà văn nữ Chương Điểm nhìn ngơn ngữ trần thuật truyện ngắn nhà văn nữ Chương Thời gian ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn nhà văn nữ Sau phần Tài liệu tham khảo TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT 1.1 Tổng quan thành nghiên cứu Ngôn ngữ trần thuật Tất người khơng nhiều đến với tác phẩm văn học, đó, có tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ ca chắn hút rực rỡ phong phú màu sắc tỏa từ tác phẩm văn học Sức hấp dẫn văn học chỗ, ngồi truyện kể có tình tiết phong phú phức tạp, hình tượng nhân vật sinh động chân thực, cịn hút độc giả thứ ngơn ngữ văn học đặc biệt, mang sắc thái riêng người (theo cách hiểu truyền thống “tác giả”, theo cách hiểu văn chương học thuật “người trần thuật/người kể chuyện) Đã nói đến tự sự, khơng thể khơng nói đến ngơn ngữ Ngơn ngữ chủ đề khơng thể tránh khỏi ngơn ngữ với phương thức trần thuật có quan hệ mật thiết tự Nó đóng vai trị quan trọng tác phẩm văn học, vỏ vật chất văn tự cấu trúc lên phương thức trần thuật Tất văn hư cấu gồm hai loại hình ngơn ngữ: ngơn ngữ người trần thuật ngôn ngữ nhân vật Trong luận án, nghiên cứu ngôn ngữ người trần thuật Ngôn ngữ cấu trúc lên phương thức trần thuật Đối với tiểu thuyết, quan trọng viết nào, hệ thống ngơn từ hình thức câu để làm cho câu chuyện/sự kiện xảy trước mắt người đọc Tất thứ có liên quan đến cấu tạo nội bình diện ngơn ngữ tác phẩm văn học/văn tự tổng hợp lại khái niệm Ngôn ngữ trần thuật Như vậy, muốn hiểu thấu đáo văn tự đó, cần tìm hiểu Ngôn ngữ trần thuật Ngôn ngữ trần thuật (Narrative discourse tiếng Anh, Discours naratif tiếng Pháp) khái niệm trừu tượng, phức tạp, liên quan đến nhiều yếu tố việc trần thuật Nếu tiếp cận khái niệm Ngôn ngữ trần thuật từ khía cạnh khác nhau, tức là, xuất phát từ Ngôn ngữ học, Văn học, Tự học Văn học có nhận xét đánh giá khác yếu tố cấu thành, nội hàm, ngoại diên, tác dụng hay vai trò Tuy nhiên, có phần trùng hợp đan xen Trong tài liệu nắm được, không tập trung nêu ra, định nghĩa cụ thể Ngôn ngữ trần thuật Vậy, nói, Ngơn ngữ trần thuật tập hợp thể yếu tố liên quan Bắt đầu từ năm 80 kỷ 20, khái niệm Ngôn ngữ trần thuật nhiều ngành, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến luận bàn cách đa dạng từ nhiều khía cạnh khác với nội dung ngày phong phú Những cơng trình tiếng liên quan đến vấn đề Ngôn ngữ trần thuật thời kỳ nhà nghiên cứu Trần thuật TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com học/Tự học, Ngôn ngữ học, Văn học mắt công chúng với số lượng đáng kể Ở phương Tây có: Lý luận tự đương đại (Recent Theories of Narrative) Wallace Martin (1986), Nhập mơn phân tích cấu trúc truyện kể (Introduction to the Structural Analysis of Narratives) Roland Barthes (1977), Ngôn ngữ trần thuật – ngôn ngữ trần thuật (Narrative Discourse – New Narrative Discourse) G Genette (1986), Trần thuật học: Dẫn luận lý luận tự (Narratology: Introduction to the Theory of Narrative) Mieke Bal (1985, 1997) Kết cấu thời gian tự hư cấu (La Configuration Du Temps Dans Le Récit De Fiction) Paul Ricoeur (1983-1985), Quyền uy hư cấu (Fictions ò Authority) Susan S Lanser (1992),Tự phương pháp tu từ (Narrative as Rhetoric) James Phelan (1996), Lý luận tự hậu đại (Postmodern Narrative Theory) Mark Currie (1998), Tân tự học (Narratologies) David Herman chủ biên (1999), Hướng dẫn lí luận tự đương đại (A Companion to Narative Theory) James Phelan Peter J Rabinowitz chủ biên (2005)… Ở Trung Quốc có Tự học nghiên cứu Zhang YinDe tuyển chọn (1989), Dẫn luận tự học Luo Gang (1994), Trung Quốc tự học Yang Yi (1997), Nghiên cứu trần thuật học phong cách học tiểu thuyết Shen Dan (2004), Trần thuật học Dong Xiaoying (2001), Lý luận tự văn hóa thẩm mỹ Tan Junqiang(2002), Mỹ học tự Geng Zhanchun (2002), Sự chuyển biến mô thức tự tiểu thuyết Trung Quốc Chen Pingyuan (2003), Sơ khảo mẫu/ paradigm ngôn ngữ tự tiểu thuyết đương đại Wu Peixian (2003),Con đường Trung Quốc Tự học Zu Guosung chủ biên (2007) Ở Việt Nam có: Nguyễn Đức Dân với Lơgic Tiếng Việt (1996), Đặng Anh Đào với Đổi tiểu thuyết phương Tây đại (1995), Nguyễn Thái Hòa với Những vấn đề thi pháp truyện (2000), Nguyễn Lai với Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học (1998), Lê Thị Tuyết Hạnh với Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự (qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975-1995)(2003), Nguyễn Thị Thu Thủy với Luận án Tiến sĩ Ngữ văn đề tài Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (điểm nhìn ngơn ngữ kể chuyện) (2003), Lê Thời Tân với Tự học: tên gọi, lược sử số vấn đề lí thuyết, Thái Phan Vàng Anh với Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam đương đại, Cao Kim Lan với Người kể chuyện mối quan hệ người kể chuyện với tác giả, vân vân, cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ kể chuyện, điểm nhìn thời gian từ khía cạnh ngơn ngữ học văn học Trong Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử Trần Đình Sử chủ biên (2004), tập hợp nhiều viết nhà phê bình có liên quan đến lĩnh vực điểm nhìn ngơn ngữ kể chuyện văn xuôi nghệ thuật TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thời gian thể nhật ký Trong Hậu thiên đường thời gian nhật ký hoàn toàn ngược chiều với nhận thức vốn có người ta Xin dẫn chứng phần nhật ký “con”: Sổ nhật ký Hóa gái tơi lớn tơi tưởng nhiều Trong sổ, ghi lung tung nhiều chuyện, chẳng đâu vào đâu Cãi với đứa này, khen đứa có đơi dép đẹp Nó ao ước con vặt vãnh “Ngày Hôm ngồi lớp đợi mưa tạnh, thấy cuối đường chị che ô đỏ Đẹp Trong mưa, màu đỏ màu đẹp Giá có nhỉ?” “Ngày Có người đàn ông cởi trần, mặc quần đùi, mang chậu tã lót đầy phân máy nước giặt Mình thấy kinh kinh, mà ông ta vừa giặt vừa cười Lắm lúc mơi nhọn trêu ai, lại huýt sáo ông ta yêu vợ lắm.” “Ngày Sao mẹ hay khuya Mình mà mẹ, lấy chồng Chọn người hiền lành ngu tý để lấy không cần làm Nhà nước, cần biết nghề gia cơng ơng Chiu hàn nhơm đằng trước Mẹ sướng Mình thích người thơng minh với họ sợ Những buổi chiều chủ nhật, vợ chồng người ta chơi, mẹ nhà Cịn chơi mẹ, chẳng thích.” Đoạn trích cho thấy mối tình cảm vặt vãnh nhiều thứ gái lớn Nội dung đoạn trích nhật ký kể người trần thuật đánh dấu từ ngày đơn lẻ mà yếu tố cụ thể thời gian viết nhật ký bị xao nhãng Tất nhiên, mẹo trần thuật người trần thuât Người trần thuật Hậu thiên đường nhân vật xưng “tôi”, “mẹ” nhân vật tự xưng “mình” nhật ký Khi viết nhật ký, “mình” ghi chép đầy đủ thời gian viết, nhật ký mắt người tiếp nhận trần thuật “tôi” giới thiệu Có thể coi nhật ký văn trần thuật “con” nằm văn trần thuât “tôi” Vậy, “tôi” thấy cần nhập nội dung nhật ký – thuộc văn trần thuật khác vào văn “tơi” “tơi” có quyền để lựa chọn nội dung nhập Có nghĩa là, “tơi” cố tình xóa thời gian nhật ký nhật ký trở thành vô thời gian Điều quan trọng là, trật tự nhật ký không người trần thuật xếp cách nghiêm chỉnh theo thời gian viết Có ba lý để làm Một là, “tôi” không muốn nhắc tới thời gian nhật ký thời gian nhật ký nhắc nhở “tơi” nhớ lại ngày, tháng, năm mà “tôi” muốn cố quên Hai là, “tôi” không để ý đến thời gian mà để ý đến nội dung “tơi” viết nhật ký Ba là, nhật ký hình thức biểu hữu hiệu tình cảm riêng tư người ta, gần nghệ thuật độc thoại nội tâm “Sử dụng dòng tâm tư độc thoại nội tâm cho phép người kể chuyện hóa khứ khiến cho đầu nhân vật lúc giống ảnh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khứ, tương lai, có thật ảo mộng đồng Và thế, thời gian giới nghệ thuật tác phẩm tiến gần đến tính chất phi thời.” [18, tr 182] Lý thứ ba nguyên nhân làm cho văn nhật ký “con” mang tính chất thời gian “vô thời” Trong văn trần thuật mang tính chất thời gian “vơ thời”, hình thức biểu thời gian “bây giờ”, “hôm nay”, “những buổi chiều chủ nhật” xuất văn “đã bị hạn chế đến mức tối đa ý nghĩa thời gian thực quy chiếu” [18, tr 183] khơng cịn ý nghĩa xác định thời gian trật tự trước, sau kiện Truyện ngắn Kịch câm Phan Thị Vàng Anh thuộc loại văn trần thuật với thời gian mang tính chất “vơ thời” Kịch câm bắt đầu câu độc thoại nội tâm: "Từ – nghĩ – thứ tự, luật lệ thay đổi!" Đó dịng suy tư người gái tuổi trưởng thành cầm bí mật người bố - mẩu giấy mà bố tha thiết viết: “Em!” Tiếp sau đó, truyện triển khai với thay đổi tinh vi tâm lý gái bố ông bố gái Từ tâm lý thỏa mãn, đắc chí việc đổi lấy tự cho vừa nhặt mẩu giấy, đến tâm lý muốn mách bảo cho mẹ biết để trả thù bố, nghĩ lại thấy thương mẹ em bé lại thôi, đến tâm lý khổ sở nghĩ “từ trò vui có chẳng qua nhờ trị đáng khóc”, cuối cùng, tâm lý cay đắng nghĩ đến sống tương lai “nó” nghi ngờ, sợ hãi, giễu cợt nhìn thằng bạn bên cạnh “nó” Song hành với thay đổi tâm lý người gái tâm lý người bố từ ơng chủ gia đình ơng hiệu phó trường phổ thơng có tác phong uy quyền, đến ông “đăm chiêu, thờ dễ tính lẫn lộn”, người bố lo sợ, lẩn thẩn vân vân Hai dòng ý thức nhân vật “nó” “ơng bố” phát triển lúc ngược chiều từ cực đoan sang cực đoan khác Những kiện văn diễn theo thời gian tự nhiên trước sau mà theo dòng tâm lý nhân vật Vậy, xen kẽ kiện “có thực” diễn văn bản, kiện ảo nhân vật tưởng tượng (ví dụ đám cháy thử thách mà “nó” tưởng tượng ra, đám tang ông bố mà ông bố tưởng tượng ra) Thời gian kiện bị xáo trộn trở nên thứ yếu Những từ ngữ thời gian “bây giờ” khơng nói lên điều trật tự thời gian mà thời điểm “hiện tại” khơng biên giới dịng ý thức vơ tận nhân vật Kịch câm người trần thuật chia làm năm phận đánh dấu số La-mã 1, 2, Tuần tự biểu thị thời gian trần thuật văn Nhưng với tính chất “vô thời”, thời gian trần thuật văn phương thức mang tính chất ước TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com lệ Thời gian văn trần thuật người trần thuật lựa chọn, tổ chức xếp thành nhạc giao hưởng có nhạc dạo, nhạc chính, nhạc đệm với tiết tấu, nhịp điệu thay đổi khôn lường Do vậy, phương thức biểu thời gian trần thuật văn trở nên đa dạng, phong phú, để đặt cho kiện diễn 4.4 Các phương thức biểu thời gian văn Tiếng Việt thứ tiếng thuộc ngôn ngữ đơn lập, động từ tiếng Việt khơng biến hình theo hình thái thời gian ngôn ngữ châu Âu Để thể biến hóa thời gian động từ, tiếng Việt thường dựa vào từ ngữ cụ thể phó từ thời gian đã, đang, chẳng hạn Đặc điểm tiếng Việt tạo điều kiện thuận lợi cho việc kể chuyện theo thời gian phát ngôn, tức chuyển kiện khứ, thời gian khứ thành “thời chưa hồn thành” [18, tr 41] Do đó, để xác định thời gian tác phẩm văn học Việt Nam, người ta thường theo dấu hiệu ngôn ngữ từ ngữ ngữ nghĩa liên quan Thời gian bàn phần tương đối đơn giản so với thời gian bàn mục 4.2 4.3 Chúng khảo sát thời gian văn trần thuật Bởi vì, phương thức biểu thời gian văn trần thuật nhiều thân văn trần thuật gồm khơng cấp bậc trần thuật (xin xem lại mục 2.1, chương 2) Các cấp bậc trần thuật lồng ghép vào nhau, tùy theo cách xếp thời gian người trần thuật Thế nhưng, khảo sát tất phương thức biểu thời gian cấp bậc trần thuật cách “vơ đũa nắm” bất khả thi mà khơng giúp ích cho việc làm sáng tỏ vấn đề trọng tâm thời gian trần thuật Vậy nên, phần này, khảo sát thời gian trần thuật cấp bậc trần thuật thứ – chúng tơi đặt tên cho thời gian Thời gian thời gian trần thuật văn trần thuật, tức thời điểm thời đoạn mà người trần thuật chọn để bắt đầu việc trần thuật xâm nhập vào thời gian kiện triển khai miêu tả trần thuật 4.4.1 Các từ ngữ xuất niên đại mùa màng Gồm từ ngữ biểu thị thời gian với ngữ nghĩa xác định khơng gây nhầm lẫn thời gian trần thuật “năm 1986”, “Mùa thu năm 1945”, “Đời Hùng Vương”, “Hè năm nay” vân vân Những từ ngữ nói chung xuất nhiều tiểu thuyết truyện ngắn lịch sử truyện ký nhân vật tiếng vân vân Còn truyện ngắn đương đại phản ánh sống hàng ngày người dân bình thường tương đối gặp từ ngữ niên đại cụ thể nêu Truyện ngắn Mười ngày Phan Thị Vàng Anh triển khai với hình thức nhật ký viết theo ngày có thời gian trùng khớp với thời gian vũ trụ tự nhiên Mười ngày người trần thuật chọn để kể mười ngày từ “26 Tết” đến TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com “Mùng năm” Theo tập tục thói quen diễn đạt thời gian người Việt Nam, phương thức biểu thị thời gian “ Tết” “Mùng ” quy chiếu vào Tết âm lịch người Việt, tức mùa Xuân Qua cách nói thời gian vậy, người tiếp nhận trần thuật biết rõ quãng thời gian mười ngày kể lại kiện xảy mười ngày vào dịp người Việt hớn hở sắm Tết, vui vẻ mừng Tết ăn Tết 4.4.2 Những danh từ thời gian Gồm từ ngữ “thuở ấy”, “hôm qua”, “hôm nay”, “bây giờ”, “ngày mai”, “ chiều”, “buổi sáng”, “khi ấy”, “ngày ngày” vân vân Nhóm từ có tần số sử dụng nhiều hầu hết truyện ngắn ba nhà văn nữ Hồn trinh nữ, tập truyện Nàng tiên xanh xao, Hậu thiên đường, Có tác phẩm sử dụng nhiều danh từ thời gian 4.4.3 Các ký hiêu khác dùng biểu thị thời gian Gồm số Ả Rập 1, 2, 3, chữ số La Mã I, II, III, dấu hiệu * Thương, Đất đỏ, Khi người ta trẻ, Si tình, Hoa muộn Phan Thị Vàng Anh sử dụng ký hiệu số Truyện Nguyễn Thị Thu Huệ hay sử dụng dấu hiệu sao* để biểu thị Nhưng thực chất, dấu hiệu sao* thường biểu thị tách biệt phận văn chủ yếu dùng để biểu thị thời gian cụ thể Những văn nêu chia thành phận nhỏ ký hiệu số biểu thị thứ tự mà ngữ đoạn có nét nghĩa định Những số không biểu thị nét nghĩa cụ thể Qua số này, người tiếp nhận trần thuật biết thứ tự trước sau phận văn mà khơng thể hiểu biết nội dung/sự kiện phận Như vậy, phận đặt tiêu đề số mê cung đầy bí ẩn thu hút, lơi người tiếp nhận trần thuật tìm hiểu 4.4.4 Những từ ngữ mang tính chất lịch sử - thời đại Gồm từ ngữ quy chiếu thời đại phong kiến “vua”, “đại thần”, “chàng”, “nàng”, “đấng quân vương”, “ngài”, “lính”; từ ngữ mang đậm sắc thái thời đại kinh tế thị trường “Phải có vấn đề đầu tiên”, “quà cáp chẳng ăn thua”, “cơ quan” vân vân Truyện Hồn trinh nữ truyện mang tính chất đồng thoại Nữ hồng đơn, Hành trang người đàn bà Âu Lạc Võ Thị Hảo thường hay sử dụng từ mang tính chất lịch sử phong kiến Những truyện ngắn khác nhà văn nữ có sử dụng nhiều từ nhóm 4.4.5 Những ngữ đoạn miêu tả thời gian TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Những ngữ đoạn miêu tả thời gian thường bao gồm ngữ nghĩa yếu tố biểu thị thời gian lại khơng có từ ngữ nói thời gian Đây phương thức biểu thời gian phương pháp ẩn dụ Hoa muộn Phan Thị Vàng Anh bắt đầu thời gian “mai bắt đầu trụi lá” “Mai bắt đầu trụi lá” miêu tả tượng tự nhiên loài hoa mai Hiện tượng cho biết mai bắt đầu trụi vào thời gian trước Tết, tức quãng thời gian cuối mùa đông đầu mùa xuân hàng năm Người sót lại rừng cười Võ Thị Hảo bắt đầu với tiểu cú này: "Một kho qn nhu bốn gái náu tán rừng Trường Sơn" Không số cụ thể biểu thị niên đại, không từ thời gian, ký ức người tiếp nhận trần thuật, dù muốn hay không, dù biết hay chưa biết, bị lơi kéo với thời khói lửa u ám, bom đạn đầy trời Cái ma lực nằm từ ngữ “kho quân nhu”, “náu mình” “rừng Trường Sơn” Những ngữ đoạn “về đến nhà mệt rã rời”, “bật hai bóng đèn cho sáng lòa phòng con” truyện Có Phan Thị Vàng Anh thuộc nhóm Tiểu kết: Thời gian truyện ngắn ba nhà văn nữ Việt Nam Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo Phan Thị Vàng Anh có đặc điểm sau: Cách xếp thời gian kỹ xảo trần thuật nhằm làm bật tính quan trọng kiện làm cho kiện để lại ấn tượng mạnh mẽ sâu sắc cho người tiếp nhận trần thuật Thông thường, kiện để lại ấn tượng sâu sắc trí nhớ quan tâm nhiều người trần thuật trình bày, miêu tả kể lại cách tỉ mỉ chi tiết Trong văn trần thuật với kiểu người trần thuật ngơi thứ nhất, hình thái vận động trần thuật phong phú truyện kể với thời gian hồi ức khứ Với văn trần thuật kiện đơn gian, chuyện lặt vặt đời sống hàng ngày, thời gian thể văn tương đối đơn giản mang tính chất chiều Người trần thuật văn có thời gian chiều tái diễn cách đơn giản đời sống hàng ngày nhân vật Tuy nhiên, kiện kể văn nhỏ vặt lại thường có sức lực lớn mạnh tác động không nhỏ đến tâm lý số phận nhân vật Với văn trần thuật hoạt động tâm lý, tức dòng tâm tư nhân vật, có xen kẽ kiện làm tác động đến hoạt động tâm lý, diễn thời khứ, thời gian thể văn trở nên phức tạp mang tính chất đa chiều, tính chất “vơ tuần tự” Những hình thái vận động trần thuật sử dụng với tần số cao nhằm phục vụ cho việc trần thuật thể triệt TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com để tính chất “vơ tuần tự” thời gian Với văn chủ yếu trần thuật ý thức nhân vật, muốn diễn đạt, nhấn mạnh kiện diễn thành quy luật, thời gian thể văn bị xóa nhịa mang tính chất “vơ thời” Thời gian, xác định không xác định, rõ ràng mô hồ, khoảnh khắc vĩnh hằng, khứ, hay tương lai yếu tố thiếu để thể trải nghiệm phong phú trần thuật nữ tính Những trải nghiệm vụn vặt (Mười ngày…), tuần hoàn (Một năm có ngày, Nhật ký, Hội chợ ) tiếp nối không ngừng (Một nửa đời ) thời gian văn học nữ tính trình diễn triệt để văn trần thuật ba nhà văn nữ Sự trình diễn bộc lộ trạng nữ tính khơng gian hoạt động xã hội bị hạn hẹp, họ “tự” lép vé, “tự” khn quy phạm truyền thống xã hội nam quyền đặt TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬN ÁN Với phương pháp nghiên cứu liên ngành ngôn ngữ học - văn học, Luận án nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn nhà văn nữ phương diện người trần thuật, điểm nhìn, thời gian, tiêu điểm phương thức kể chuyện người trần thuật, cách chọn lựa sử dụng từ nhân xưng - điểm nhìn, phương thức xếp đặt thời gian văn có kết luận sau: 1.1 Ngơn ngữ trần thuật tất phương thức hình thức tự lựa chọn sử dụng để thể hành động kể người trần thuật hoạt động nhân vật tình văn tự Ngơn ngữ trần thuật cụ thể hóa thơng qua hình thức ngôn ngữ định Cụ thể sau: 1.1.1 Phương thức kể chuyện người trần thuật bất di bất dịch, người trần thuật thay đổi vai trị vị trí truyện kể Bên cạnh việc chuyển đổi kiểu người trần thuật, sách lược trần thuật huyền ảo hóa người trần thuật kể chuyện lối kể huyền ảo cách nhân cách hóa tượng động, thực vật tự nhiên giới thực chúng đảm nhiệm vai trò người trần thuật 1.1.2 Cách chọn lựa sử dụng nhân xưng – ngơi điểm nhìn Điểm nhìn trần thuật thay đổi lượng thơng tin trần thuật điều tiết nhân xưng ngơi thay đổi Hai thay đổi tiến hành lúc thay đổi tất yếu trần thuật Điểm nhìn thay đổi tượng dễ nhận biết văn trần thuật mang tính chất hiển ngơn 1.1.3 Phương thức xếp đặt thời gian văn Thời gian kiện lịch sử thời gian văn trần thuật yếu tố làm nên thời gian trần thuật văn tự Khi hai dòng thời gian song hành với thời gian trần thuật văn phát triển theo chiều hướng tuyến tính chiều Ngược lại, thời gian trần thuật trở nên phức tạp phát triển đa chiều, mang tính chất “vơ tuần tự” Với văn chủ yếu trần thuật dòng tâm tư, ý thức nhân vật, hoặc, muốn diễn đạt, nhấn mạnh kiện diễn thành quy luật, thời gian thể văn bị xóa nhịa thời gian trần thuật mang tính chất “vơ thời” 1.2 Sự lựa chọn sách lược trần thuật (phương thức kĩ xảo trần thuật) thể quyền thoại ngữ nhà văn nữ có đặc điểm sau: Người trần thuật thứ thường nữ với "giọng" trần thuật câu chuyện thường ngày cách nhẹ nhàng, bình tĩnh trải nghiệm thân mình, thể phong thái ơn hịa, nhẹ nhàng nước suối chảy rừng sâu sử dụng với tần số khoảng 30% (38/109 truyện) Người trần thuật thứ ba với điểm nhìn tồn tri có ưu vừa trần thuật khách quan, toàn diện vừa đánh giá TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com bình luận trực tiếp kiện, nhân vật lại vừa "đột nhập" vào nội tâm nhân vật, góp phần can tiệp tới mức tối đa lượng thơng tin tốc độ trần thuật nên sử dụng với tần số cao 60% (71/109 truyện), cao người trần thuật thứ Sự chênh lệch thể né tránh có ý thức khả người đọc hiểu nhầm mà đồng người trần thuật thứ với tác giả 1.3 Sáng tác ba nhà văn nữ bộc lộ rõ đặc tính ngơn ngữ phong cách nghệ thuật họ Nguyễn Thị Thu Huệ hay sử dụng câu rút gọn để diễn đạt thái độ, tình cảm đánh giá nhân vật, kiện Vì ngữ khí giọng điệu trần thuật tăng cường Tính cách nhân vật phát triển tự nhiên sống Phan Thị Vàng Anh có giọng kể bình tĩnh, khách quan khiến người đọc khó cảm nhận tình cảm chân thực người trần thuật truyện kể Vàng Anh giỏi miêu tả dòng tâm tư nhân vật hay dùng số 1, 2, thể thứ tự văn Võ Thị Hảo có lối kể kì ảo qua cách nhân hóa qua giấc mộng để xây dựng giới bên cho nhân vật dị dạng, vật vã bên lề xã hội mà tâm hồn thánh thiện, đồng thời có lối châm biếm, mỉa mai, sắc sảo cần đả kích điều bất cập xã hội NHỮNG KIẾN NGHỊ CẦN ĐƯỢC TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU Người trần thuật, điểm nhìn thời gian yếu tố quan trọng thể ngôn ngữ trần thuật văn Việc lựa chọn phương thức kể chuyện, sử dụng nhân xưng cách xếp đặt thời gian văn tác động không nhỏ đến mặt tác phẩm Tất liên quan đến sách lược trần thuật tác giả tiềm ẩn, nhiên, trước hết, chúng định lựa chọn chủ thể sáng tác Sách lược trần thuật vấn đề lý thú cần phải mở rộng nghiên cứu sâu Do điều kiện khả chưa cho phép nên chưa sâu làm rõ vấn đề mà nêu sách lược liên quan đến vấn đề quyền thoại ngữ kết luận luận án TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHÚ THÍCH: Về thuật ngữ xuất luận án: Những thuật ngữ chuyên môn dẫn nhập sử dụng luận án đa số dịch từ tiếng Trung, tiếng Anh Cách dịch chúng tơi có tham khảo cách dịch nhà nghiên cứu Việt Nam giới thiệu luận án Ngoài ra, Từ điển Thuật ngữ ngôn ngữ học đối chiếu: Anh Việt – Việt Anh Cao Xuân Hạo, Hoàng Dũng; 150 thuật ngữ văn học Lại Nguyên Ân giúp gợi ý cho việc chuyển ngữ thuật ngữ chun mơn Bên cạnh đó, viết Tự học: Tên gọi, lược sử số vấn đề lí thuyết TS Lê Thời Tân, Người kể chuyện mối quan hệ người kể chuyện với tác giả Cao Kim Lan mang lại cho cách chuyển ngữ thuật ngữ có tính chất tham khảo Do tài liệu tham khảo có hạn, thuật ngữ chưa tìm thấy thuật ngữ tương đương tiếng Việt, chuyển ngữ theo lý giải hiểu biết TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hoàng Dĩ Đình (2004), 背负传统的反叛 (phiên âm: Bối phụ truyền thống đích phản phán; dịch nghĩa: Mang phản bội truyền thống ) , Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, ISSN1008-6099,Trung Quốc (4), tr.81-85 Hồng Dĩ Đình (2008), Ngôn ngữ trần thuật Hồn trinh nữ - điểm nhìn nhân xưng, Tạp chí Khoa học - Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam, ISSN 0866-8612 (3), tr 125-130 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO I Phần tài liệu Tiếng Việt: M Bakhtin, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Chí Nhàn dịch (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtooiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt: phần câu, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), “Ngữ pháp truyện vài biểu tính mạch lạc truyện”, Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Diệp Quang Ban(2005), Văn liên kết tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương Ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến(1992), Cơ sở Ngơn ngữ học Tiếng Việt, Nxb Đại học Giáo dục Chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Trí Dõi (1997), Một vài vấn đề lịch sử tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Phan Cự Đệ chủ biên, Văn học Việt Nam kỷ 20, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đinh Văn Đức (2001), Các giảng lịch sử tiếng Việt (thế kỷ XX) , Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Ferdinand de Saussure, Cao Xuân Hạo dịch (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương , Nxb Khoa học xã hội 17 Ferdinand de Saussure, Tổ Ngôn ngữ, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp tổ chức dịch (1973), Giáo trình Ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hà Nội 20 G Yule, Hồng Nhâm, Trúc Thanh, Ái Nguyên dịch (2001), Dụng học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003), Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự sự, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Cao Xuân Hạo (2003), Ngữ pháp chức tiếng Việt (quyển 1: câu tiếng Việt-cấu trúc, nghĩa, công dụng; 2: ngữ đoạn từ loại), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt: sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Cao Xuân Hạo, Hoàng Dũng (2005), Từ điển thuật ngữ Ngôn ngữ học đối chiếu (Anh-Việt, Việt-Anh) , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Đỗ Thị Hiên (2008), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Khải Nguyễn Minh Châu, Luận án Tiến sĩ 26 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Đào Duy Hiệp (2004), “Một số hình thức tự Đi tìm thời gian Marcel Próut”, Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Nguyễn Hịa (2003), Phân tích diễn ngơn – số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Hòa (2005), Phân tích diễn ngơn phê phán: Lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Chí Hịa (2006), Các phương tiện liên kết tổ chức văn bản, Nxb Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Thái Hịa (2004), “Điểm nhìn lời nói giao tiếp điểm nhìn nghệ thuật truyện”, Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thái Hịa (2006), Giáo trình phong cách học tiếng Việt, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 34 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ-phong cách, thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học: ngơn từ, tác giả, hình tượng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 I.P.Ilin chủ biên, Đào Tuấn Ảnh dịch (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ TK 20 , Nxb Đại học Quốc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com gia Hà Nội 37 IU.M Lotman, Trần Ngọc Vương dịch (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 John Lyons, Nguyễn Văn Hiệp dịch (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Đào Thanh Lan (2010), Ngữ pháp, ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 42 Mak Halliday, Hoàng Văn Vân dịch (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Vương Trí Nhàn (2001), Cánh bướm đóa hướng dương, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 44 R Galperin, Hoàng Lộ dịch (1987), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu Ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Roland Barthes, Tơn Quang Cường dịch (2003), Nhập mơn phân tích cấu trúc truyện kể, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 1, www.evan.com chuyển tải phân kì 46 Roman Jakobson, Cao Xuân Hạo dịch (2001), Ngôn ngữ học thi học, Tạp chí Ngơn ngữ, số 14, tr 51-58 47 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.50 51 Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sự phạm, Hà Nội 52 Lý Toàn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Thu Thủy (2003), Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Điểm nhìn ngơn ngữ kể chuyện), Luận án Tiến sĩ ngôn ngữ học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Thu Thủy (2004), “Về khái niệm truyện kể thứ ba người kể chuyện thứ ba”, Tự học, tr 134-145, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 56 Tzvetan Todorov, Đào Ngọc Chương dịch (2004), Mikhail Bakhtin – Nguyên lý đối thoại, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 57 Tzvetan Todorov, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 58 V.B.Kasevich, Trần Ngọc Thêm dịch (1999), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội II Phần tài liệu Trung văn: 59 董小英:《叙述学》 ,社会科学出版社,2001 年。 60 陈奇佳 宋晖: 《虚拟时空的传奇——论网络玄幻小说》, 载《江苏行政学院学报》 2006 年第 期。 61 高波: 《叙事的建构——叙事写作教程》 ,厦门大学出版社,1997 年。 62 耿占春: 《叙事美学——探索一种百科全书式的小说》 ,郑州大学出版社,2002 年 10 月。 63 黄衍: 《话论替换系统》 ,载束定芳主编的《中国语用学研究论文精选》 ,上海外 语教育出版社,2001 年 10 月第 版。 64 南帆: 《文学的纬度》 ,上海三联书店,1998 年 月第一版。 65 申丹: 《叙述学与小说文体学研究》, 北京大学出版社,2004 年第 版。 66 谭君强: 《学术理论与审美文化》,中国社会科学出版社,2002 年。 67 王泰来编译: 《叙事美学》 ,重庆出版社,1987 年版。 68 吴培显: 《当代小说叙事话语范式初探》 ,湖南师范大学出版社,2003 年。 69 祖国颂主编: 《叙述学的中国之路—全国首届叙述学学术研讨会论文集》 ,中国社会 科学出版社,2007 年。 70 [美]戴卫.赫尔曼主编 马伟良译: 《新叙述学》 ,北京大学出版社, 1999 年。 71 巴赫金全集第三卷,“小说的时间形式和时空体形式”,河北教育出版社,1998 年。 72 [法]热拉丁.热奈特著 王文融译: 《叙述话语—新叙述话语》 ,中国社会科学出版社, 1990 年。 73 [英]马克.柯里著 宁一中译: 《后现代叙述理论》 ,北京大学出版社,2003 年。 74 [荷]米克.巴尔著 谭君强译: 《叙述学—叙述理论导论》 ,中国社会科学出版社,2003 年。 75 [法]保尔.利科著 王文融译: 《虚构叙述中时间的塑性—时间与叙述卷二》 ,生活.读 书.新知三联书店,2003 年。 76 [美]华莱士.马丁著 伍晓明译: 《当代叙述学》 ,北京大学出版社,1990 年。 77 耶夫维索尔伦著 钱冠连霍永寿译: 《语用学诠释》 ,清华大学出版社,2003 年。 III Ngữ liệu nghiên cứu: 78 Phan Thị Vàng Anh (1995), Hội chợ (Tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 79 Phan Thị Vàng Anh (1994), Khi người ta trẻ (Tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 80 Võ Thị Hảo (1994), Biển cứu rỗi (Tập truyện ngắn), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 81 Võ Thị Hảo (1993), Chuông vọng cuối chiều (Tập truyện ngắn), Nxb Lao Động, Hà Nội 82 Võ Thị Hảo (1995), Nàng tiên xanh xao (Tập truyện ngắn), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 83 Võ Thị Hảo (1998), Ngậm cười (Tập truyện ngắn), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 84 Võ Thị Hảo (1995), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 85 Nguyễn Thị Thu Huệ (1995), Hậu thiên đường (Tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 86 Nguyễn Thị Thu Huệ (2003), Nào, ta lãng quên (Tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 87 Bùi Việt Thắng biên tập (2001), Truyện ngắn bốn bút nữ-Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học, Hà Nội 88 Nguyễn thị Ngọc Tú-Nguyễn Thị Thu Huệ (2005), 45 truyện ngắn hay (Tập truyện ngắn), Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... luận cho luận án để triển khai hướng nghiên cứu vấn đề Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (trên tư liệu ba nhà văn nữ) CHƯƠNG NGƯỜI TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CÁC NHÀ VĂN NỮ 2.1... HỘI VÀ NHÂN VĂN _ HỒNG DĨ ĐÌNH (HUANG YITING) NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 (TRÊN TƯ LIỆU TRUYỆN NGẮN BA NHÀ VĂN NỮ) Chuyên ngành : Lý luận ngôn ngữ Mã số :... (qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975- 1995 )(2 003), Nguyễn Thị Thu Thủy với Luận án Tiến sĩ Ngữ văn đề tài Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (? ?iểm nhìn ngơn ngữ kể chuyện) (2 003),