Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng tạo protocorm của loài lan hải yến (rhynchostyis coelestis)

58 4 0
Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng tạo protocorm của loài lan hải yến (rhynchostyis coelestis)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHẠM QUỲNH TRANG CÁC TỪ VIẾT TẮT BAP Benzylaminopurine NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU VÀ CẢM ỨNG CT Cơng thứcLỒI LAN HẢI YẾN TẠO PROTOCORM CỦA coelestis) KC(Rhynchostylis môi trƣờng Knudson C KN Kinetin MS Mơi trƣờng Murashige and Skoog KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NAA Ngành: Naphthalene Acetichọc Acid Sƣ phạm Sinh NXB Nhà xuất MT Mơi trƣờng ½ MS Mơi trƣờng ½ Murashige & Skoog Phú Thọ, năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN DANH MỤC BẢNG PHẠM QUỲNH TRANG Trang Bảng Thống kê số lƣợng bình nhiễm mẫu theo cơng thức khử trùng khác NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU VÀ CẢM ỨNG TẠO PROTOCORM CỦA LỒI LAN HẢI YẾN (Rhynchostylis coelestis) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Sƣ phạm Sinh học NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS TRẦN TRUNG KIÊN Phú Thọ, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận, em nhận đƣợc giúp đỡ ban lãnh đạo trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, thầy cô Trung tâm nghiên cứu Công nghệ sinh học trƣờng Đại học Hùng Vƣơng toàn thể thầy cô giáo khoa Khoa học Tự nhiên tạo điều kiện giúp đỡ để em thực hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hƣớng dẫn TS.Trần Trung Kiên hƣớng dẫn tận tình, quan tâm động viên em hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, ngƣời ln bên cạnh động viên, giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng 05 năm 2017 Sinh viên Phạm Quỳnh Trang ii CÁC TỪ VIẾT TẮT BAP: Benzylaminopurine CT: Công thức KC: Môi trƣờng Knudson C KN: Kinetin MS: Môi trƣờng Murashige and Skoog NAA: Naphthalene Acetic Acid NXB: Nhà xuất MT: Môi trƣờng ½ MS: Môi trƣờng ½ Murashige & Skoog iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Lan Hải Yến (Rhynchostylis coelestis) Hình 1.2 Sơ đồ trình phân hóa phản phân hóa tế bào………… Hình 3.1 Biểu đồ thể mẫu nhiễm công thức khử trùng khác 24 Hình 3.2 Hình ảnh so sánh mẫu bình thƣờng mẫu nhiễm …… 25 Hình 3.3 Biểu đồ tỉ lệ mẫu phát sinh protocorm 30 Hình 3.4 Một số hình ảnh giai đoạn phát sinh protocorm………… 33 Hình 3.5 Biểu đồ đặc điểm chiều cao lan Hải Yến giai đoạn tạo chồi 35 Hình 3.6 Biểu đồ số lan Hải Yến giai đoạn tạo chồi 37 Hình 3.7 Biểu đồ số rễ lan Hải Yến giai đoạn tạo chồi 39 Hình 3.8 Một số hình ảnh mẫu qua cơng thức mơi trƣờng 40 Hình 3.9 Các mẫu thu đƣợc qua công thức môi trƣờng khác 40 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lƣợng mẫu nhiễm công thức khử trùng 21 Bảng 3.2 Số lƣợng mẫu nhiễm công thức khử trùng 21 Bảng 3.3 Số lƣợng mẫu nhiễm công thức khử trùng 22 Bảng 3.4 Số lƣợng mẫu nhiễm công thức khử trùng 22 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng hóa chất khử trùng đến tỉ lệ số sống hạt lan Hải Yến sau 30 ngày nuôi cấy Bảng 3.6 Đặc điểm màu sắc hình thái protocorm lan Hải Yến công thức môi trƣờng MT1 Bảng 3.7 Đặc điểm màu sắc hình thái protocorm lan Hải Yến công thức môi trƣờng MT2 Bảng 3.8 Đặc điểm màu sắc hình thái protocorm lan Hải Yến công thức môi trƣờng MT3 Bảng 3.9 Đặc điểm màu sắc hình thái protocorm lan Hải Yến cơng thức mơi trƣờng MT4 Bảng 3.10 Đặc điểm màu sắc hình thái protocorm lan Hải Yến công thức môi trƣờng MT5 Bảng 3.11 Đặc điểm màu sắc hình thái protocorm lan Hải Yến công thức môi trƣờng MT6 Bảng 3.12 Ảnh hƣởng môi trƣờng nuôi cấy đến tỉ lệ phát sinh protocorm 23 26 26 27 27 28 29 29 Bảng 3.13 Đặc điểm chiều cao lan Hải Yến giai đoạn tạo chồi 34 Bảng 3.14 Số lan Hải Yến giai đoạn tạo chồi 36 Bảng 3.15 Số rễ lan Hải Yến giai đoạn tạo chồi 38 v MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài…………….………………………… Mục tiêu nghiên cứu……………….…………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn…… ……….………………… 3.1 Ý nghĩa khoa học…………………………………………… 3.2 Ý nghĩa thực tiễn……………………………….…………… PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chi lan Ngọc Điểm……….………… ………… 1.1.1 Phân loại học thực vật…………………………………… 1.1.2 Đặc điểm sinh học………………………………………… 1.2 Giới thiệu loài lan Hải Yến………………………………… 1.2.1 Phân loại học thực vật……………….…………………… 1.2.2 Đặc điểm hình thái – giải phẫu………………………… 1.2.3 Đặc điểm sinh thái………………………………………… 1.3 Khái quát chung nuôi cấy mô tế bào thực vật ………… 1.3.1 Lịch sử phát triển kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật ……………………………………………………………… 1.3.2 Cơ sở sinh lí cơng nghệ ni cấy tế bào thực vật in vitro……………………………………………………………… 1.3.3 Nuôi cấy mô tế bào thực vật in vitro……………… ……… 10 vi 1.3.4 Lợi ích công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật in vitro……………………………………………………………… 12 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc ni cấy mơ tế bào thực vật ………….………………….………………………… 13 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.4.2 Tình hình nghiên cứu giới 14 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu…… …………… 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………….………… 16 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………… 16 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu……………… …………………… 16 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết…………………………… 17 2.2.2 Phương pháp luận……………………………………………… 17 3.2.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 17 2.2.4 Phương pháp phân tích xử lí số liệu 19 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Xác định hóa chất khử trùng tối ƣu giai đoạn tạo vật liệu khởi đầu 21 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng môi trƣờng nuôi cấy đến khả tạo protocorm lan Hải Yến 25 3.3 Nghiên cứu mơi trƣờng có bổ sung chất điều hòa sinh trƣởng với nồng độ khác giai đoạn tạo chồi PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 41 vii Kết luận 41 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ BIỂU 42 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoa lan loài hoarất đẹp, đƣợc biết đến phƣơng Đông Khổng Tử(551 – 479 trƣớc Cơng ngun) sau đƣợc biết đến rộng rãi nƣớc phƣơng Tây Địa Trung Hải Trong đời sống nay, hoa lan ngày khẳng định giá trị thẩm mỹ y học, việc nhân giống loài lan ngày mang lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời Do Hoa lan đƣợc xem loại hoa trang trí quan trọng có giá trị kinh tế cao, mặt hàng xuất chiến lƣợc nhiều quốc gia.Phong lan đƣợc biết đến lồi hoa có hình thái đẹp, hƣơng thơm ngào, sang trọng, dễ chăm sóc, mang nhiều ý nghĩa đƣợc ngƣời ƣa chuộng Đặc biệt đó, lồi Lan Hải Yến (Rhynchostylis coelestis) loàithuộc loài chi lan Ngọc Điểm (Rhynchostylis), họ Lan (Orchideaceae), Lan (Orchidales), lớpMột mầm (Monocotyledoneae) Ngoài tên lan Hải Yến loài lan đƣợc gọi với tên lan Hải Âu [7] Hoa có đặc điểm phát hoa đứng thẳng, mọc thành chùm cụm, hoa màu trắng, phần cuối vòi hoa có màu xanh lam hồng nhạt, mơi hoa màu xanh tím nhạt Hoa có hƣơng thơm, hƣơng thơm đài [11] Nhìn tổng thể, hoa lan Hải Yến mang vẻ đẹp kiêu sa nữ tính Chính nhờ đặc điểm mà nhu cầu sử dụng lan Hải Yến ngày cao Tuy nhiên nạn khai thác bừa bãi ngƣời nên số lƣợng lan Hải Yến tự nhiên ngày suy giảm Để hạn chế việc khai thác mức lan Hải Yến tự nhiên, việc nhân giống loài lan công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật (in vitro) đƣợc quan tâm Hiện hầu nhƣ chƣa có cơng trình nghiên cứu cụ thể tạo vật liệu khởi đầu cảm ứng tạo protocorm môi trƣờng tối ƣu hoa lan Hải Yến (Rhynchostylis coelestis) từ quả, đến giai đoạn tạo protocorm 35 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 Chiều cao chồi Mta MTb MTc 1.76 3.16 4.6 Hình 3.5: Biểu đồ đặc điểm chiều cao lan Hải Yến giai đoạn tạo chồi (đơn vị: mm) Qua số liệu đƣợc thể bảng 3.13 hình 3.5 ta có nhận xét nhƣ sau: MTa mơi trƣờng có cơng thức KC bổ sung 2mg/l BAP 1mg/l KN, môi trƣờng cho số chiều cao thấp so với cơng thức mơi trƣờng cịn lại, cụ thể chiều cao đạt 1.76mm/chồi Môi trƣờng cho kết tốt MTb có cơng thức mơi trƣờng ni cấy KC bổ sung 2mg/l BAP 2mg/l KN với chiều cao trung bình đạt 3.16mm/chồi Mơi trƣờng cuối MTc bổ sung 2mg/l BAP 3mg/l KN, môi trƣờng cho số chiều cao lớn với trung bình 4.6mm/chồi, vƣợt trội hẳn mơi trƣờng MTa, MTb Nhƣ vậy, sử dụng chất điều hòa sinh trƣởng BAP KN có ảnh hƣởng đến chiều cao chồi, với nồng độ 2mg/l BAP 3mg/l KN cho kết tốt đến chiều cao chồi giai đoạn tạo chồi loài lan Hải Yến 36 Bảng 3.14 Số lan Hải Yến giai đoạn tạo chồi(Đơn vị: Lá) Chỉ tiêu Số lá/Chồi Trung Bình Cơng thức MTa Bình Bình 2 2.25 MTb Bình 3 Bình Bình Bình 2 Bình 3 Bình Bình Bình 2.75 MTc 4.25 Bình Bình 37 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 Số lá/Chồi Mta MTb MTc 2.25 2.75 4.25 Hình 3.6: Biểu đồ số lan Hải Yến giai đoạn tạo chồi (Đơn vị: Lá) Qua số liệu đƣợc thể bảng 3.14 hình 3.6 ta thấy rằng, MTa mơi trƣờng có công thức KC bổ sung 2mg/l BAP 1mg/l KN, môi trƣờng cho số thấp so với cơng thức mơi trƣờng cịn lại, cụ thể giá trị trung bình mơi trƣờng MTa đạt 2.25 lá/chồi Môi trƣờng cho kết tốt MTb có cơng thức mơi trƣờng ni cấy KC bổ sung 2mg/l BAP 2mg/l KN với số trung bình đạt 2.75 lá/chồi Mơi trƣờng cuối MTc bổ sung 2mg/l BAP 3mg/l KN, mơi trƣờng cho số trung bình cao với 4.25 lá/chồi, vƣợt trội hẳn môi trƣờng MTa, MTb Nhƣ vậy, sử dụng chất điều hòa sinh trƣởng BAP KN có ảnh hƣởng đến số lƣợng lá/chồi, với nồng độ 2mg/l BAP 3mg/l KN cho kết tốt đến số lƣợng chồi giai đoạn tạo chồi loài lan Hải Yến 38 Bảng 3.15.Số rễ lan Hải Yến giai đoạn tạo chồi (đơn vị: mm) Chỉ tiêu Số rễ/Chồi Trung bình Cơng thức MTa Bình 1 Bình 2 Bình Bình Bình Bình 2 Bình 3 Bình Bình Bình MTb MTc 3.5 Bình Bình 4 39 3.5 2.5 1.5 0.5 Số rễ/Chồi Mta MTb MTc 3.5 Hình 3.7: Biểu đồ số rễ lan Hải Yến giai đoạn tạo chồi (đơn vị: mm) Qua nghiên cứu số liệu đƣợc thể bảng 3.15 hình 3.7 ta thấy rằng, MTa mơi trƣờng có cơng thức KC bổ sung 2mg/l BAP 1mg/l KN, môi trƣờng cho số giá trị trung bình rễ thấp so với cơng thức mơi trƣờng cịn lại, cụ thể trung bình số rễ đạt rễ/chồi Môi trƣờng cho kết tốt MTb có cơng thức mơi trƣờng nuôi cấy KC bổ sung 2mg/l BAP 2mg/l KN với số rễ trung bình rễ/chồi Môi trƣờng cuối MTc bổ sung 2mg/l BAP 3mg/l KN, môi trƣờng cho số rễ nhiều với trung bình 3.5 rễ/chồi Vậy sử dụng chất điều hịa sinh trƣởng BAP KN có ảnh hƣởng đến số lƣợng rễ chồi, với nồng độ 2mg/l BAP 3mg/l KN cho kết tốt Nhƣ vậy, rút nhận xét: công thức môi trƣờng khác MTa, MTb, MTc mơi trƣờng thứ tức mơi trƣờng MTc cho kết tốt tiêu nhƣ số lá, số rễ, chiều cao Vậy công thức môi trƣờng KC bổ sung mg/l BAP 3mg/l KN môi trƣờng tối ƣu môi trƣờng nghiên cứu với loài lan Hải Yến giai đoạn tạo chồi 40 Môi trƣờng MTa Môi trƣờng MTb Mơi trƣờng MTc Hình 3.8: Một số hình ảnh mẫu qua cơng thức mơi trƣờng Hình 3.9: Các mẫu thu đƣợc qua công thức môi trƣờng khác 41 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tìm cơng thức khử trùng tạo vật liệu khởi đầu loài lan Hải Yến cho hiệu cao nhất: Sử dụng công thức khử trùng CT3 EtOH 70o thời gian 30 giây + HgCl20.1% thời gian phút, tỷ lệ mẫu mẫu tái sinh đạt 84% Môi trƣờng tạo protocorm phù hợp mơi trƣờng MT4: ½ MS bổ sung mg/l BAP 0.5 mg/l NAA, tỷ lệ protocormđạt 63%,protocorm phát triển đồng đều, trịn, to, bóng đẹp Môi trƣờng tạo chồi phù hợp MTc: KC bổ sung mg/l BAP mg/l KN, có bổ sung 2mg/l BAP Môi trƣờng cho tỉ lệ chồi hình thành quan rễ, thân, cao với số lƣợng rễ trung bình 3.5 rễ, số lƣợng trung bình 4.25 chiều cao thân trung bình 4.6 mm 2.Kiến nghị Mở rộng nghiên cứu với tiêu, môi trƣờng giai đoạn khác loài lan Hải Yến Tiếp tục hƣớng nghiên cứu loài lan khác nhƣ đối tƣợng thực vật khác để xây dựng quy trình tạo vật liệu khởi đầu, phát sinh protocorm, tạo chồi giai đoạn khác để phát triển hiệu quả, có tỉ lệ sống cao 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam(1), NXB Trẻ [2] Nguyễn Nhƣ Khanh, Cao Phi Bằng (2009), Giáo trình sinh lý thực vật, Nhà xuất Giáo Dục [3] Nguyễn Mộng Hùng , Vũ Văn Vụ, Lê Hồng Điệp (2008), Công nghệ sinh học (Tập 2), NXB Giáo dục [4] Nguyễn Thị Lài (2012), Nghiên cứu nhân nhanh loài lan Kim Tuyến (Anoectochilus roxburghii (wall.) lindl.) Việt Nam phương pháp nuôi cấy mô tế bào, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trƣờng Đại học nông nghiệp Hà Nội [5] Vũ Ngọc Lan, Nguyễn Thị Lý Anh (2013), “Nhân giống in vitro lồi Lan địa Dendrobium nobile Lindl”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 11(7), tr 917-925 [6] Nguyễn Công Nghiệp (2000) Trồng hoa lan, NXB trẻ, trang 17 – 268 [7] Hoàng Thị Sản, Hoàng Thị Bé (1998), Phân loại học Thực vật, NXB Giáo Dục [8] Nguyễn Văn Song (2011) “Nhân nhanh in vitro lan Kim Điệp (Dendrobium Chrysotoxum) – lồi lan rừng có nguy tuyệt chủng”, tạp chí khoa học, Đại học Huế, Số 64, 2011 [9] Nguyễn Đức Thành (2000), Nuôi cấy mô tế bào thực vật- Nghiên cứu ứng dụng, NXB Nông Nghiệp Hà Nội [10] Lê Đặng Trung Tuyến (2007), Hiện trạng sản xuất hoa lan nghiên cứu số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng lan Hồ Điệp thời kỳ vườn 43 ươm Tỉnh Khánh Hịa, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, Trƣờng Đại học nông nghiệp Hà Nội [11] Đào Thanh Vân (2008), Giáo trình hoa lan, NXB Nơng Nghiệp [12] Sách đỏ Việt Nam năm 2007 - phần thực vật – trang 423 Tài liệu tiếng nƣớc [13] Aracama CV, Michael E Kane, Sandra B Wilson and Nancy L Philman (2008), “Comparative growth, morphology, and anatomy of easy and difficult to acclimatize Sea oats (Uniola paniculata) genotypes during in vitro culture and ex vitro Acclimatization”, J AMER.SOC.HORT.SCI 133(6), pp.830–843 [14] Kee Yoeup Paek, Eun Joo Hahn, and So Young Park (2011), “Micropropagation of Phalaenopsis Orchids via Protocorms and Protocorm-Like Bodies”, Methods in Molecular Biology, vol 710, pp.293306 [15] Maria JM., Debora SO., Marciel TO., Lilia W, Laureen H., Mauro GS., (2015), “Ecophysiological, anatomical and biochemical aspects of in vitro culture of zygoticSyagrus coronataembryos and of young plants under drought stress”, Trees, 29, pp.1219–1233 DOI 10.1007/s00468-015-12027 [16] Potshangbam Nongdam and Leimapokpam Tikendra (2014), “Research Article Establishment of an Efficient In Vitro Regeneration Protocol for Rapid and Mass Propagation of Dendrobiumchrysotoxum Lindl, Using Seed Culture”, The Scientific World Journal, (Vol 2014), pp.150-170 [17] Zhi-Ying Li Li Xu (2009), “In vitro propagation of white-flower mutant of Rhynchostylis gigantea (Lindl.)Ridl.through immature seedderived protocorm-like bodie”, Journal of Horticulture and Forestry, Vol 1(6), pp 093-097 44 [18] Jaime A Teixeira da Silva, Elena A Tsavkelova (2015),“Asymbiotic in vitro seed propagation of Dendrobium”, Plant Cell Report, 34(10), pp.1685-706 PHỤ LỤC Chất kháng sinh Kính soi Phòng bảo quản mẫu Khử trùng mẫu Tách mẫu Thƣớc đo điện tử Quả lan Hải Yến Protocormtạo chồi sau tháng PHỤ BIỂU Phụ biểu 1: Môi trƣờng MS (Murashige & Skoog) Dung dịch mẹ MS1 MS2 MS3 MS4 MS5 MS6 MS7 Hàm Hóa chất lƣợng (mg/l) Khối lƣợng cần lấy cho 500 ml dung dịch mẹ NH4NO3 1650 41,25 MgSO4.7H2O 370,6 9,265 KNO3 1900 47,5 CaCl2 439,8 10,99 KH2PO4 170 4,25 NaH2PO4 85 2,125 ZnSO4.7H2O 8,6 0,43 H3BO3 6,2 0,31 MnSO4.2H2O 22,3 1,115 Na2MoO4.2H2O 0,25 0,125 CuSO4.5H2O 0,025 0,0125 CoCl2.2H2O 0,025 0,0125 KI 0,83 0,415 FeSO4.7H2O 27,8 1,39 Na2EDTA 37,26 1,863 Nicotinic acid 0,5 0,025 Nồng độ pha môi trƣờng (ml/l) 20 20 20 10 10 10 10 MS8 Pyridoxine (B6) 0,5 0,025 Thiamin- HCl (B1) 0,1 0,005 Glycine 0,1 Myo-inositol 100 10 Phụ biểu 2: Môi trƣờng KC (KnudsonC) Dung dịch mẹ K1 K2 K3 K4 (MS6) K5 (MS8) Hóa chất Hàm lƣợng (mg/l) NH4NO3 600 KNO3 1900 MgSO4.7H2O 146,5 KH2PO4 170 KCl 300 CaCl2.2H2O 453 KI 0,75 H3BO3 MnSO4.4H2O 10 ZnSO4.7H2O Na2H2O 0,25 CuSO4.5H2O 0,025 CoCl2.6H2O 0,025 FeSO4.7H2O 27,8 Na2EDTA 37,26 Myo-inositol 100 ... tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiêncứu tạo vật liệu khởi đầu cảm ứng tạo protocorm loài lan Hải Yến (Rhynchostylis coelestis)? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Trong giai đoạn tạo vật liệu khởi đầu, tìm... bình nhiễm mẫu theo cơng thức khử trùng khác NGHIÊN CỨU TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU VÀ CẢM ỨNG TẠO PROTOCORM CỦA LOÀI LAN HẢI YẾN (Rhynchostylis coelestis) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành:... coelestis) từ quả, đến giai đoạn tạo protocorm 2 Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu (khử trùng) cảm ứng tạo protocorm( mô sẹo) mơi trƣờng khác lồi lan Hải Yến (Rhynchostylis coelestis) có ý nghĩa lớn,

Ngày đăng: 27/06/2022, 21:55

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Lan Hải Yến (Rhynchostylis coelestis) - Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng tạo protocorm của loài lan hải yến (rhynchostyis coelestis)

Hình 1.1..

Lan Hải Yến (Rhynchostylis coelestis) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.2. Sơ đồ quá trình phân hóa và phản phân hóa tế bào - Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng tạo protocorm của loài lan hải yến (rhynchostyis coelestis)

Hình 1.2..

Sơ đồ quá trình phân hóa và phản phân hóa tế bào Xem tại trang 18 của tài liệu.
 Đặc điểm protocorm phát sinh: màu sắc, hình thái. - Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng tạo protocorm của loài lan hải yến (rhynchostyis coelestis)

c.

điểm protocorm phát sinh: màu sắc, hình thái Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.2. Số lƣợng mẫu nhiễmtrong công thức khử trùng 2              Số bình  - Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng tạo protocorm của loài lan hải yến (rhynchostyis coelestis)

Bảng 3.2..

Số lƣợng mẫu nhiễmtrong công thức khử trùng 2 Số bình Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.1. Số lƣợng mẫu nhiễmtrong công thức khử trùng 1 - Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng tạo protocorm của loài lan hải yến (rhynchostyis coelestis)

Bảng 3.1..

Số lƣợng mẫu nhiễmtrong công thức khử trùng 1 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.3. Số lƣợng mẫu nhiễmtrong công thức khử trùng 3 - Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng tạo protocorm của loài lan hải yến (rhynchostyis coelestis)

Bảng 3.3..

Số lƣợng mẫu nhiễmtrong công thức khử trùng 3 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của hóa chất khử trùng đến tỉ lệ số sống của hạt lan Hải Yến sau 30 ngày nuôi cấy  - Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng tạo protocorm của loài lan hải yến (rhynchostyis coelestis)

Bảng 3.5..

Ảnh hƣởng của hóa chất khử trùng đến tỉ lệ số sống của hạt lan Hải Yến sau 30 ngày nuôi cấy Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện mẫu nhiễmtrong các công thức khử trùng khác nhau(đơn vị: %) - Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng tạo protocorm của loài lan hải yến (rhynchostyis coelestis)

Hình 3.1..

Biểu đồ thể hiện mẫu nhiễmtrong các công thức khử trùng khác nhau(đơn vị: %) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 3.2: Hình ảnh so sánh giữa mẫu bình thƣờng và mẫu nhiễm - Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng tạo protocorm của loài lan hải yến (rhynchostyis coelestis)

Hình 3.2.

Hình ảnh so sánh giữa mẫu bình thƣờng và mẫu nhiễm Xem tại trang 34 của tài liệu.
Màu sắc Hình thái - Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng tạo protocorm của loài lan hải yến (rhynchostyis coelestis)

u.

sắc Hình thái Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.11. Đặc điểm về màu sắc và hình thái protocorm lan Hải Yến trên công thức môi trƣờng MT6  - Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng tạo protocorm của loài lan hải yến (rhynchostyis coelestis)

Bảng 3.11..

Đặc điểm về màu sắc và hình thái protocorm lan Hải Yến trên công thức môi trƣờng MT6 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình3.3: Biểu đồ tỉ lệ các mẫu phát sinh protocorm (đơn vị: %) - Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng tạo protocorm của loài lan hải yến (rhynchostyis coelestis)

Hình 3.3.

Biểu đồ tỉ lệ các mẫu phát sinh protocorm (đơn vị: %) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Protocorm MT1 Protocormhình cầu Protocormhình tim - Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng tạo protocorm của loài lan hải yến (rhynchostyis coelestis)

rotocorm.

MT1 Protocormhình cầu Protocormhình tim Xem tại trang 41 của tài liệu.
Protocorm MT4 Protocormhình cầu Protocormhình tim - Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng tạo protocorm của loài lan hải yến (rhynchostyis coelestis)

rotocorm.

MT4 Protocormhình cầu Protocormhình tim Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.13. Đặc điểm chiều cao lan Hải Yến trong giai đoạn tạo chồi - Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng tạo protocorm của loài lan hải yến (rhynchostyis coelestis)

Bảng 3.13..

Đặc điểm chiều cao lan Hải Yến trong giai đoạn tạo chồi Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.5: Biểu đồ đặc điểm chiều cao lan Hải Yến trong giai đoạn tạo chồi - Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng tạo protocorm của loài lan hải yến (rhynchostyis coelestis)

Hình 3.5.

Biểu đồ đặc điểm chiều cao lan Hải Yến trong giai đoạn tạo chồi Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.14. Số lá lan Hải Yến trong giai đoạn tạo chồi(Đơn vị: Lá) - Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng tạo protocorm của loài lan hải yến (rhynchostyis coelestis)

Bảng 3.14..

Số lá lan Hải Yến trong giai đoạn tạo chồi(Đơn vị: Lá) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.6: Biểu đồ số lá lan Hải Yến trong giai đoạn tạo chồi - Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng tạo protocorm của loài lan hải yến (rhynchostyis coelestis)

Hình 3.6.

Biểu đồ số lá lan Hải Yến trong giai đoạn tạo chồi Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.15.Số rễ lan Hải Yến trong giai đoạn tạo chồi (đơn vị: mm) Chỉ tiêu  - Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng tạo protocorm của loài lan hải yến (rhynchostyis coelestis)

Bảng 3.15..

Số rễ lan Hải Yến trong giai đoạn tạo chồi (đơn vị: mm) Chỉ tiêu Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.7: Biểu đồ số rễ lan Hải Yến trong giai đoạn tạo chồi (đơn vị: mm) - Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng tạo protocorm của loài lan hải yến (rhynchostyis coelestis)

Hình 3.7.

Biểu đồ số rễ lan Hải Yến trong giai đoạn tạo chồi (đơn vị: mm) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.8: Một số hình ảnh mẫu qua các công thức môi trƣờng - Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng tạo protocorm của loài lan hải yến (rhynchostyis coelestis)

Hình 3.8.

Một số hình ảnh mẫu qua các công thức môi trƣờng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.9: Các mẫu thu đƣợc qua 3 công thức môi trƣờng khác nhau - Nghiên cứu tạo vật liệu khởi đầu và cảm ứng tạo protocorm của loài lan hải yến (rhynchostyis coelestis)

Hình 3.9.

Các mẫu thu đƣợc qua 3 công thức môi trƣờng khác nhau Xem tại trang 49 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan