Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG VŨ THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA AXIT SALICYLIC TỚI MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ CỦA CÂY CÚC MAI VÀNG TRỒNG TẠI PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Thực vật học (Sinh học) Phú thọ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG VŨ THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA AXIT SALICYLIC TỚI MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ CỦA CÂY CÚC MAI VÀNG TRỒNG TẠI PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Thực vật học ( Sinh học) Mã ngành: 84.20.111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Phi Bằng Phú thọ, năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nhóm nghiên cứu mà tơi thành viên thực Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chƣa có cơng bố cơng trình nghiên cứu trƣớc Tồn thơng tin trích dẫn Luận văn đƣợc rõ nguồn gốc xuất xứ Tác giả luận văn Vũ Thị Huyền Trang ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài tốt nghiệp cao học trường Đại học Hùng Vương, nhận giúp đỡ tận tình Nhà trường, Phịng đào tạo, thầy giáo Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến: PGS.TS Cao Phi Bằng – Trưởng khoa khoa học Tự nhiên, thầy cô phịng thí nghiệm Sinh học, phịng thí nghiệm Hóa học - khoa Khoa học Tự nhiên - Trường Đại học Hùng Vương tồn thể thầy giáo khoa Khoa học Tự nhiên tạo điều kiện giúp đỡ để em thực hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng đào tạo thầy giáo giảng dạy môn chuyên ngành thuộc Trường Đại học Hùng Vương Đặc biệt, tơi xin cảm ơn tồn thể bạn bè gia đình, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài này! Phú Thọ, ngày 22 tháng 07 năm 2020 Tác giả luận văn Vũ Thị Huyền Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan hoa cúc 1.1.1.Nguồn gốc lịch sử hoa cúc 1.1.2.Đặc điểm phân loại 1.1.3.Đặc điểm hình thái sinh thái hoa cúc 1.1.4 Giá trị kinh tế giá trị dƣợc liệu cúc 1.2 Những nghiên cứu hoa cúc 14 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu nhân giống hoa cúc 14 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu ảnh hƣởng số biện pháp kĩ thuật đến khả sinh trƣởng hoa cúc 15 1.2.3 Tổng quan nghiên cứu bảo quản hoa Cúc 18 1.3 Ảnh hƣởng axit Salicylic thực vật 20 1.4 Ảnh hƣởng axit Salicylic tới tiêu sinh lí hóa sinh cúc 21 1.4.1 Ảnh hƣởng axit Salicylic hàm lƣợng diệp lục thực vật 21 1.4.2 Ảnh hƣởng axit Salicylic tới tiêu Anthocyanin thực vật 22 1.4.3 Ảnh hƣởng axit Salicylic tới tiêu Catalase 23 1.4.4 Ảnh hƣởng axit Salicylic tới tiêu Prolin 23 1.4.5 Ảnh hƣởng axit Salicylic tới tiêu MDA 24 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 iv 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tƣợng, vật liệu, địa điểm, điều kiện nghiên cứu 26 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái (thân, lá, hoa) giống hoa cúc mai vàng trồng Phú Thọ 26 2.2.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng axit Salicylic tới tiêu sinh lí, hóa sinh hoa cúc 26 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Đặc điểm hình thái hoa cúc trồng Phú Thọ 31 3.2 Ảnh hƣởng axit Salicylic tới số tiêu sinh lý hóa sinh cúc trƣớc cắt cành 34 3.2.1 Tác động axit Salicylic tới hàm lƣợng sắc tố diệp lục Dla 34 3.2.2 Tác động axit Salicylic tới hàm lƣợng sắc tố diệp lục Dlb 37 3.2.3 Tác động axit Salicylic tới hàm lƣợng sắc tố diệp lục Dla+b 39 3.2.4 Tác động axit Salicylic tới hàm lƣợng sắc tố carotenoid 41 3.2.5 Tác động axit Salicylic tới hàm lƣợng anthocyanin 43 3.3 Ảnh hƣởng axit Salicylic đến số tiêu sinh lý hóa sinh cúc cắt cành 47 3.3.1 Tác động axit Salicylic tới hàm lƣợng sắc tố diệp lục 47 3.3.2 Tác động axit Salicylic tới giá trị huỳnh quang diệp lục cúc cắt cành hình thái hoa 60 3.3.3 Tác động axit Salicylic tới hàm lƣợng anthocyanin mô hoa 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Axit Salycilic SA Diệp lục Dl Diệp lục a Dla Diệp lục b Dlb Carotenoid Car Malodialdehyde MDA vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hàm lƣợng Dla (Dla) cúc dƣới tác động axit Salicylic 35 (đơn vị mg/g tƣơi) 35 Bảng 3.2 Hàm lƣợng diệp lục b (Dlb) mô cúc dƣới tác động 37 axit Salicylic (đơn vị g/g tƣơi) 37 Bảng 3.3: Hàm lƣợng diệp lục tổng số (Dla+b) mô cúc dƣới tác động axit Salicylic (đơn vị g/g tƣơi) 39 Bảng 3.4 Hàm lƣợng carotenoid mô hoa cúc dƣới tác động axit Salicylic (đơn vị g/g tƣơi) 41 Bảng 3.5 Hàm lƣợng Anthocyanin mô hoa cúc dƣới tác động axit Salicylic (đơn vị g/g tƣơi) 44 Bảng3.6 Hàm lƣợng MDA mô hoa cúc dƣới tác động axit Salicylic (đơn vị g/g tƣơi) 46 Bảng 3.7 Hàm lƣợng diệp lục a (Dla) mô cúc dƣới tác động axit Salicylic (đơn vị g/g tƣơi) 48 Bảng 3.8 Hàm lƣợng diệp lục b (Dlb) mô cúc dƣới tác động axit Salicylic (đơn vị g/g tƣơi) 51 Bảng 3.9 Hàm lƣợng diệp lục tổng số (Dla+b) mô cúc dƣới tác động axit Salicylic (đơn vị g/g tƣơi) 54 Bảng 3.10 Hàm lƣợng carotenoid mô cúc dƣới tác động axit Salicylic (đơn vị g/g tƣơi) 57 Bảng 3.11 Giá trị Fv/Fm cúc dƣới tác động axit Salicylic 61 Bảng 3.12 Hàm lƣợng Anthocyanin mô hoa cúc dƣới tác động axit Salicylic (đơn vị g/g tƣơi) 63 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Hình 3.1 Hình thái hoa cúc Mai Vàng trồng Phú Thọ 31 Hình 3.2 Hình thái thân hoa cúc Mai Vàng trồng Phú Thọ 32 Hình 3.3 Hình thái hoa cúc Mai Vàng trồng Phú Thọ 33 Hình 3.4 Hình thái hoa cúc Mai Vàng trồng Phú Thọ 34 Hình 3.5: Hàm lƣợng sắc tố diệp lục a tác động axit Salicylic 36 Hình 3.6: Hàm lƣợng diệp lục b (Dlb) mô cúc dƣới tác động axit salicylic (đơn vị g/g tƣơi) 38 Hình 3.7: Hàm lƣợng diệp lục tổng số (Dla+b) mô cúc dƣới tác động axit salicylic (đơn vị g/g tƣơi) 40 Hình 3.8 Hàm lƣợng carotenoid mơ cúc dƣới tác động axit salicylic (đơn vị g/g tƣơi) 42 Hình 3.9 Hàm lƣợng Anthocyanin mơ hoa cúc dƣới tác động axit salicylic (đơn vị g/g tƣơi) 44 Hình 3.10 Hàm lƣợng MDA mơ hoa cúc dƣới tác động axit Salicylic (đơn vị g/g tƣơi) 46 Hình 3.11 Hàm lƣợng diệp lục a (Dla) mô cúc dƣới tác động axit salicylic (đơn vị g/g tƣơi) 49 Hình 3.12 Hàm lƣợng diệp lục b (Dlb) mô cúc dƣới tác động axit salicylic (đơn vị g/g tƣơi) 52 Hình 3.12 Hàm lƣợng diệp lục tổng số (Dla+b) mô cúc dƣới tác động axit salicylic (đơn vị g/g tƣơi) 55 Hình 3.13 Hàm lƣợng carotenoid mơ cúc dƣới tác động axit salicylic (đơn vị g/g tƣơi) 58 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hoa sản phẩm đặc biệt vừa mang giá trị tinh thần vừa có giá trị kinh tế Từ thời xa xƣa, ngƣời có nhu cầu sử dụng hoa để trang trí làm đẹp thêm cho sống, ngày xã hội ngày phát triển nhu cầu hoa ngày tăng Ngoài việc sử dụng hoa vào mục đích thẩm mỹ ngƣời cịn coi việc sản xuất hoa thành ngành kinh tế, giá trị dƣợc liệu có thu nhập cao [30] Cây hoa cúc (Chrysanthemum sp.) có nguồn gốc từ Trung Quốc Nhật Bản Hiện chi Cúc (Chrysanthemum) có khoảng 40 lồi Cúc loại hoa cắt cành phổ biến giới loại hoa đẹp với nhiều màu sắc khác [62] Bên cạnh đó, hoa cúc cịn có giá trị dƣợc liệu, đƣợc sử dụng y học cổ truyền nhiều nƣớc giới Trong hoa cúc giàu hợp chất thiên nhiên nhƣ flavonoids phenols tinh dầu bay [61] Một số tác động dƣợc lí hoa cúc đƣợc báo cáo nhƣ kháng viêm, kháng sƣng [33] Do có nhiều giá trị nên hoa cúc ngày đƣợc trồng rộng rãi nhiều nơi giới, có Việt Nam Hiện nay, cúc loại hoa cắt cành đứng hàng thứ hai giới, sau hoa hồng [33] Loại hoa đƣợc trồng rộng rãi có sản lƣợng cành cắt lớn số nƣớc nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc, Hà Lan, Hàn Quốc Việt Nam Ở Việt Nam, cúc c ng đƣợc trồng nhiều địa phƣơng nƣớc nhƣng chƣa có số lƣợng thống kê chi tiết [35] Axit Salicylic (SA) phytohormone đƣợc biết đến với vai trò đa dạng thực vật SA đóng vai trị điều tiết quan trọng q trình sinh lí, hóa sinh suốt vịng chu kì sống thực vật Bên cạnh đó, phytohormone giữ vai trò quan trọng đáp ứng stress vơ sinh nhƣ hạn, nóng, lạnh, mặn, kim loại nặng áp suất thẩm thấu thực vật [2] 63 3.3.3 Tác động axit Salicylic tới hàm lượng anthocyanin mô hoa Bảng 3.12 Hàm lƣợng Anthocyanin mô hoa cúc dƣới tác động axit Salicylic (đơn vị g/g tƣơi) D1 CT M ± SD D2 ± SD D3 %D1 M D4 ± SD %D1 ± SD %D1 M ± SD %D1 %D1 M 0,00 18,07d ± 1,04 100,0 28,02b ± 0,75 155,1 31,35a ± 1,00 173,5 22,74c ± 0,59 125,9 15,78e ± 0,84 87,3 0,25 17,95d ± 0,69 100,0 36,80ab ± 2,84 205,0 39,73a ± 2,33 221,3 35,05bc ± 2,08 195,3 32,70c ± 0,58 182,1 0,50 18,48d ± 0,77 100,0 40,26a ± 1,60 217,9 38,66a ± 0,75 209,3 35,04b ± 0,54 189,7 32,21c ± 1,56 174,3 0,75 18,29e ± 0,60 100,0 35,55a ± 1,74 194,4 31,62b ± 0,71 172,9 27,46c ± 1,30 150,2 23,24d ± 1,09 127,1 1,00 18,09c ± 1,21 100,0 33,13a ± 0,60 183,1 32,10a ± 1,46 177,4 28,55b ± 1,58 157,8 17,88c ± 0,59 98,8 1,50 18,73d ± 0,94 100,0 34,15a ± 0,79 182,3 24,83b ± 0,80 132,6 21,71c ± 1,24 116,0 15,52e ± 0,76 82,9 2,00 18,58d ± 0,50 100,0 32,12a ± 0,42 172,9 24,19b ± 1,45 130,2 21,80c ± 1,09 117,3 14,96e ± 0,47 80,5 CT: Công thức, M: giá trị trung bình, SD: độ lệch chuẩn, D: ngày M D5 64 Anthocyanin sắc tố tồn tế bào chất, chịu trách nhiệm phần màu sắc loại hoa, đồng thời có tác dụng chống oxi hóa[42] Trong nghiên cứu này, hàm lƣợng anthocyanin cánh hoa cúc cắt cành đƣợc phân tích dƣới tác động SA (bảng 3.12) Ở ngày 2, hàm lƣợng anthocyanin công thức 0,0; 0,25; 0,5; 0,75; 1,0; 1,5 mM lần lƣợt 155,1; 205,0; 217,9; 194,4; 183;1; 182,3; 172,9% so với ngày Hàm lƣợng anthocyanin tăng mạnh công thức 0,0; 0,25; 0,5; 0,75; 1,0; 1,5 mM so với ngày Ở ngày 3, hàm lƣợng anthocyanin công thức 0,0; 0,25; 0,5; 0,75; 1,0; 1,5 mM lần lƣợt 173,5; 221,3; 209,3; 172,9; 177,4; 132,6; 130,2% so với ngày Hàm lƣợng anthocyanin giảm công thức 0,5; 0,75; 1,0; 1,5; 2,0 so với ngày 1, công thức 0,25 tăng lên so với ngày Ở ngày 4, hàm lƣợng anthocyanin công thức 0,0; 0,25; 0,5; 0,75; 1,0; 1,5 mM lần lƣợt 125,9; 195,3; 189,7; 150,2; 157,8; 116,0; 117,3% so với ngày Hàm lƣợng anthocyanin mô 0,0; 0,25; 0,5; 0,75; 1,0; 1,5 mM giảm mạnh so với ngày Ở ngày 5, hàm lƣợng anthocyanin công thức 0,0; 0,25; 0,5; 0,75; 1,0; 1,5 mM lần lƣợt 87,3; 182,1; 174,3; 127,1; 98,8; 82,9; 80,5% so với ngày Hàm lƣợng anthocyanin mô 0,0; 0,25; 0,5; 0,75; 1,0; 1,5 mM giảm mạnh so với ngày Sau cắt cành, hàm lƣợng anthocyanin tăng lên qua ngày hai đến ngày cơng thức có khơng xử lí SA Đến ngày 5, hàm lƣợng anthocyanin cơng thức xử lí SA nồng độ 0,25-0,75 mM cao so với ngày 1, hàm lƣợng anthocyanin công thức 0,0; 1,5 2,0 mM giảm thấp so với ngày Mức độ biến động hàm lƣợng anthocyanin mô cánh hoa cúc 65 “Mai vàng” cắt cành không giống cơng thức thí nghiệm Mức tăng hàm lƣợng anthocyanin cao đƣợc quan sát công thức xử lí SA 0,25 0,5 mM So với ngày 1, hàm lƣợng anthocyanin công thức 0,0; 0,25; 0,5; 0,75; 1,0; 1,5 2,0 lần lƣợt 155,1; 205,0; 217,9; 194,4; 183,1; 182,3 172,9% Giá trị tƣơng ứng ngày lần lƣợt 173,5;; 21,3; 209,3; 172,9; 177,4; 132,6 130,2% Ở ngày 4, giá trị hàm lƣợng anthocyanin đƣợc quan sát 125,9; 195,3; 189,7; 150,2; 157,8; 116,0 117,3% Ở ngày 5, giá trị hàm lƣợng anthocyanin công thức 0,25; 0,75 1,0 182,1; 174,3 127,1% so với ngày đó, giá trị công thức 0,0; 1,0; 1,5 2,0 87,3; 98,8; 82,9 80,5% so với ngày Kết nghiên cứu khẳng định tích l y anthocyanin dƣới tác động SA hoa lay ơn (Gladiolus grandiflorus cv Amsterdam) cắt cành [57] 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Trong đề tài này, số đặc điểm thực vật học cúc Mai vàng trồng Phú Thọ đƣợc xác định, tƣơng tự hình thái lồi Chrysanthemum morifolium đƣợc biết Rễ chùm, phát triển theo chiều ngang, thân thảo nhỏ, đứng, nhiều đốt, giòn dễ gãy Đƣờng kính gốc trung bình là: 0,441 ± 0,063 cm Chiều cao trung bình là: 55,3 ± 0,46 cm Lá đơn, mọc so le thành vòng xoắn, xẻ thùy chân chim Hoa màu vàng, hoa tự đầu trạng, có từ 5-20 bơng hoa/cây Đƣờng kính trung bình hoa là: 5,23 ± 0,87 cm - Xử lí SA nồng độ khác tác động đến tiêu sinh lí cúc “Mai vàng” Trong đó, xử lí SA nồng độ 1,0 mM có tác động làm gia tăng hàm lƣợng sắc tố quang hợp, prolin mô c ng nhƣ anthocyanin cánh hoa SA nồng độ 0,5-1,0 mM làm giảm tích l y MDA mơ Ở nồng độ cao (1,5-2,0 mM), SA có hiệu ứng gây stress cho cúc Mai vàng, làm giảm hàm lƣợng diệp lục, tăng mạnh hàm lƣợng MDA mô - Xử lí SA nồng độ khác tác động đến tiêu sinh lí cúc “Mai vàng” cắt cành điều kiện phịng thí nghiệm Trong đó, xử lí SA nồng độ 0,25-0,5 mM có tác động làm gia tăng tích l y hàm lƣợng sắc tố quang hợp mô SA nồng độ 0,75-1,0 mM giữ ổn định hàm lƣợng loại Dla, Dlb, Dla+b carotenoid, nồng độ 1,5-2,0 mM gây giảm tích l y loại sắc tố Giá trị huỳnh quang diệp lục Fv/Fm giảm cơng thức khơng xử lí SA mạnh so với cong thức có xử lí, đặc biệt nồng độ 0,25-0,5 mM So với ngày 1, hàm lƣợng anthocyanin mô cánh hoa tăng cao đến ngày thí nghiệm tất công thức, giảm xuống ngày công thức 0,0; 1,5 2,0 tiếp tục cao công thức 0,25-0,75 mM 67 Kiến nghị - Kết nghiên cứu gợi mở hƣớng nghiên cứu sử dụng SA nhƣ chất bảo quản hoa cúc “Mai vàng” cắt cành thời gian - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hƣởng SA tiêu sinh lí loại hoa khác, định hƣớng sử dụng SA bảo quản hoa trồng chậu hoa cắt cành 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Hồng Thị Huệ An, Nguyễn Văn Hịa, Phan Xuân Minh Tuấn (2010), Ảnh hƣởng số điều kiện xử lí bảo quản sau thu hoạch đến tổn thất lutein hoa cúc vạn thọ Cao Phi Bằng, V Xuân Dƣơng, Đặng Trọng Lƣơng Tác động salicylic acid tới số tiêu sinh lí Riềng địa Bắc Kạn (Alpinia coriandriodora D Fang) điều kiện thiếu nƣớc, tạp chí phát triển khoa học công nghệ chuyên san khoa học tự nhiên, tập số 3, 2018 Lê Kim Biên (1984), Góp phần nghiên cứu phân loại họ cúc Việt Nam, Luận án PTS sinh học, Viện Khoa học Việt Nam Đặng Ngọc Chi (2006), Nghiên cứu xác định số biện pháp kĩ thuật tăng xuất, chất lƣợng số giống cúc chi nhập nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam Võ Văn Chi, Dƣơng Đức Tiến (1988), “Phân loại thực vật học”, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Mai Văn Chung (2013) Sử dụng chất kích kháng nguồn gốc hormon phòng trừ sâu hại trồng Tạp chí KH - CN Nghệ An, 8: 25 27 Nguyễn Thị Phƣơng Dung, Phạm Thị Anh, Trần Anh Tuấn, Ảnh hƣởng axit salicylic đến sinh trƣởng dƣa chuột điều kiện hạn Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 14, 8, 1162–1170, 2016 Phạm Văn Duệ, 2005 Giáo trình trồng hoa cảnh Nxb Hà Nội Hà Nội Đặng Văn Đông, Đỗ Thị Lƣu (1997), Ảnh hƣởng số loại 69 thuốc kích thích đến sinh trƣởng phát triển hoa cúc CN 93, Kết nghiên cứu khoa học rau 1995 – 1997, NXB Nông Nghiệp 10.Đặng Văn Đông (2000), Điều tra trạng sản xuất hoa cúc Hà Nội nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng suất chất lượng hoa cúc, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội 11.Đặng Văn Đông (2005) Nghiên cứu chọn tạo nhân giống hoa cúc Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn số 6/2004, tr 849-852 12 Nguyễn Thị Diệu Hƣơng, Dƣơng Tấn Nhựt (2004) Nghiên cứu hoàn thiện quy trình nhân nhanh giống hoa cúc bệnh kĩ thuật nuôi cấy đỉnh sinh trƣởng, tạp chí sinh học 13.Trần Thị Thu Hiền, Phạm Thị Nhƣ Quỳnh, Mai Văn Chung, Nguyễn Đình San (2007) Nhân nhanh giống hoa cúc CN97 kĩ thuật nuôi cấy in vitro, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn 1(7), tr.3033 14.Hồng Thị Hịa, Đỗ Đình Thục (1010), Thăm dị ảnh hƣởng số loại phân bón đến sinh trƣởng phát triển hoa cúc thành phố Huế, Tạp chí khoa học Đại học Huế 57, tr 51-58 15.Cao Văn Hùng (2008) Nghiên cứu công nghệ thiết bị sơ chế bảo quản tập trung số loại rau tƣơi, Bộ phát triển nông thôn (2), tr 24-28 16.Lê Quang Luận cộng (1999), Khảo sát hiệu ứng tăng trƣởng thực vạt chế phẩm OLIGOALGINAT chế tạo kỹ thuật xạ hoa cúc Tạp chí Nơng nghiệp, Cơng nghiệp thực phẩm (10), tr 323 17 Nguyễn Xuân Linh CTV (2006), Nghiên cứu ảnh hƣởng chế phẩm đến suất phẩm chất hoa cúc AN97, Tạp chí nơng 70 nghiệp phát triển nơng thơn 1(7), tr 97-99 18 Nguyễn Thị Kim Lý, 2001 Nghiên cứu tuyển chọn nhân giống cúc vùng đất trồng hoa Hà Nội, Luận văn tiến sỹ nông nghiệp 19.Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Kim Lý , 2005, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Ứng dụng công nghệ sản xuất hoa Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 20 Đắc Văn Nông, Đinh Thế Lộc 2003 Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao: Quyển 1: Cây hoa cúc Nxb Lao Động- Xã Hội Hà Nội 21.Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013) Phƣơng pháp nghiên cứu Sinh lý học thực vật Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22.Nguyễn Xuân Linh 1998 Hoa kĩ thuật trồng hoa Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 23.Nguyễn Văn Linh (2002), Kỹ thuật trồng hoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 81-125 24.Đặng Thị Tố Nga (2011), Điều tra tình hình sản xuất hoa nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông Lâm, Tháí Nguyên 25.Dƣơng Tấn Nhựt, Nguyên Quốc Thiện, V Quốc Luận ( 2005) Nâng cao chất lượng giống hoa cúc nuôi cấy invitro thông qua nuôi cấy thống khí, Tạp chí sinh học 27(3), tr 92-95 26 Nguyễn Bá Nam, Lê Thị Thanh, Lê Thị Thanh Trà, V Quốc Luận, Nguyễn Đình Lâm, Dƣơng Tấn Nhựt (2014), Ảnh hƣởng ánh sáng đèn led bổ sung vào ban đêm lên sinh trƣởng phát triển ba giống cúc ( đóa vàng, sapphire kim cƣơng) đƣợc trồng nhà 71 kính 27.Nguyễn Thị Oanh, 2017, Luận văn: Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu số giống hoa cúc nuôi cấy mô giai đoạn vƣờn ƣơm hồn thiện chu trình nhân giống giâm chồi 28.Nguyễn Văn Tấp, 2008 Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng, phát triển số biện pháp kỹ thuật trồng hoa Lily Ba Bể-Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ KHNN, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tr 17 29.Nguyễn Quang Thạch, Đặng Văn Đông (2002), Cây hoa cúc kỹ thuật trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30.Hoàng Thanh Tùng, 2017 Hoàn thiện hệ thống nhân giống vi thủy canh hoa cúc trắng ( chrysanthemum morifolium), luận án tiến sĩ thực vật, Đại học Huế 31.Lê Văn Thiện (2006), Nghiên cứu hiêu lực phân lỏng thể A,B Australia giống hoa thâm nhập nội Melampodium, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, 1(17), tr 78-90 Tài liệu tiếng anh 32.Takahiro Ando (2009) Asia flower market http:// www.apsaseed.org 33.H Aldesuquy, H Ghanem, (2013) Exogenous salicylic acid and trehalose ameliorate short term drought stress in wheat cultivars by upregulating membrane characteristics and some new applications J Exp Bot., 64, 13, 3983-3998 34.J Abbaspour, A Ehsanpour,(2006) The impact of salicylic acid on some physiological responses of Artemisia aucheri Boiss under in vitro drought stress Acta agriculturae Slovenica, 107, 2, 287–298 35.D Ataii, Naderi, R., & Khandan-Mirkohi, A (2015) Delaying of Postharvest Senescence of Lisianthus Cut Flowers by Salicylic Acid Treatment Journal of Ornamental Plants, 5(2), 67-74 36.P Ahmad , Nabi G., Ashraf M (2011) Cadmium - induced oxidative 72 damage in mustard [Brassica juncea (L.) Czern & Coss.] plants can be alleviated by salicylic acid South African Journal of Botany, 77: 36 – 44 37.J Abbaspour, A Ehsanpour, (2006) The impact of salicylic acid on some physiological responses of Artemisia aucheri Boiss under in vitro drought stress Acta agriculturae Slovenica, 107, 2, 287–298 38.AIPH (2004), “International statistics flower and plants”, Institut fyr Gartenbauokonomie der Universität Hannover, Volume 52 39.N.O ANDERSON, P.D ASCHER,; R.E WIDMER, R.E and J.J LUBY 1990 Rapid generation cycling of chrysanthemum using laborayory seed development and embryyo rescue techniques J of the Amer Soc For Hort Sci 40 H Bayat, & M H Aminifard, (2017) Salicylic Acid Treatment Extends the Vase Life of Five Commercial Cut Flowers Electronic Journal of Biology, 13(1) 41.Y.-E Chen et al., 2020, Salicylic Acid Protects Photosystem II by Alleviating Photoinhibition in Arabidopsis thaliana under High Light, International journal of molecular sciences, vol 21, no 4, p 1229 doi:10.3390/ijms21041229 42 L Chalker-Scott, 1999, Environmental Significance of Anthocyanins in Plant Stress Responses, Photochemistry and Photobiology, vol 70, no 1, pp 1-9 doi: 10.1111/j.1751-1097.1999.tb01944.x 43 M Dianzani and G Barrera (2008) Pathology and physiology of lipid peroxidation and its carbonyl products In: Álvarez, S.; Evelson, P (Eds.), Free Radical Pathophysiology, pp 19 - 38, Transworld Research Network: Kerala, India, ISBN: 978 - 81 - 7895 - 311 – 44.S Hayat, Ali, B., & Ahmad, A (2007) Salicylic acid: biosynthesis, metabolism and physiological role in plants In Salicylic acid: A plant 73 hormone (pp 1-14): Springer 45 S Kazemi & A.Ameri (2012) Response of vase-life carnation cut flower to salicylic acid, silver nanoparticles, glutamine and essential oil Asian J Animal Sci, 6(3), 122-131 46.M Kazemi, Abdossi, V., Kalateh Jari, S., & Ladan Moghadam, A R (2017) Effect of pre- and postharvest salicylic acid treatment on physio-chemical attributes in relation to the vase life of cut rose flowers The Journal of Horticultural Science and Biotechnology, 1-10 doi:10.1080/14620316.2017.1344571 47.R Kabiri, F Nasibi, H Farahbakhsh, Effect of exogenous salicylic acid on some physiological parameters and alleviation of drought stress in Nigella sativa plant under hydroponic culture Plant Protect Sci, 50, 1, 43–51, 2014 48.Murray & Robyn, 1997 Use invitro breeding method to produce seedlings 49.M Mehdikhah, Onsinejad, R., Ilkaee, M N., & Kaviani, B (2016) Effect of Salicylic Acid, Citric Acid and Ascorbic Acid on Post-harvest Quality and Vase Life of Gerbera (Gerbera jamesonii) Cut Flowers Journal of Ornamental Plants, 6(3), 181-191 50 S T Moharekar, S D Lokhande, T Hara, R Tanaka, A Tanaka, and P D Chavan, 2003, Effect of Salicylic Acid on Chlorophyll and Carotenoid Contents of Wheat and Moong Seedlings, Photosynthetica, vol 41, no 2, p 315 doi: 10.1023/B:PHOT.0000011970.62172.15 51 E H Murchie and T Lawson, 2013, Chlorophyll fluorescence analysis: a guide to good practice and understanding some new applications, J Exp Bot, vol 64, no 13, pp 3983-98 doi: 10.1093/jxb/ert208 52 H Nazarli, A Ahmadi, J Hadian, Salicylic acid and methyl jasmonate 74 enhance drought tolerance in chamomile plants Journal of HerbMed Pharmacology, 3, 2, 2014 53.R Nazar, S Umar, N.A Khan, O Sareer, Salicylic acid supplementation improves photosynthesis and growth in mustard through changes in proline accumulation and ethylene formation under drought stress South African Journal of Botany, 98, 84–94, 2015 54.United States Department of Agriculture (2010), Floriculture crops 2009 summary, National Agricultural Statistics Service, USA 55.B Pogson, H Rissler, and H Frank, 2005, The Role of Carotenoids in Energy Quenching, in Photosystem II, vol 22, T Wydrzynski, K Satoh, and J Freeman Eds., (Advances in Photosynthesis and Respiration: Springer Netherlands, chapter 24, pp 515-537 56 L Popova, T Pancheva, & A Uzunova, (1997) Salicylic acid: properties, biosynthesis and physiological role Bulg J Plant Physiol, 23(1-2), 85-93 57.I Rahmani, N Ahmadi, F Ghanati, and M Sadeghi, 2015, Effects of salicylic acid applied pre- or post-transport on post-harvest characteristics and antioxidant enzyme activity of gladiolus cut flower spikes, New Zealand Journal of Crop and Horticultural Science, vol 43, no 4, pp 294-305 doi: 10.1080/01140671.2015.1096799 58 A.Ramtin, Kalatejari, S., Naderi, R., & Matinizadeh, M (2016) Effect of benzyladenine and salicylic acid onbiochemical traits of two cultivars of carnation Journal of Experimental Biology and Agricultural Sciences, 4(4),427-434 59.A Ramtin, S Kalatejari, R Naderi, and M Matinizadeh, 2016, Effect of benzyladenine and salicylic acid on biochemical traits of two cultivars of carnation, Journal of Experimental Biology and 75 Agricultural Sciences, vol 4, no 4, pp 427-434 60.J A Teixeira da Silva, Shinoyama, H., Aida, R., Matsushita, Y., Raj, S K., & Chen, F (2013) Chrysanthemum Biotechnology: Quo vadis? Critical Reviews in Plant Sciences, 32(1), 21-52 61.J.A.Teixeira da Silva (2004), Ornamental Chrysanthemums: improvement by biotechnology - Review of plant biotechnology and applied genetics, Plant 62.O Sadeghipour, Aghaei P., Biochemical changes of common bean (Phaseolus vulgaris L.) to pretreatment with salicylic acid (SA) under water stress conditions Int J Biosci., 2, 14, 2012 63 J A T da Silva, 2006, Ornamental cut flowers: physiology in practice, in Floriculture, Ornamental and Plant Biotechnology: Advances and Tropical Issues, vol 1, J E da Silva Ed London: Global Science Books, chapter 14, pp 124-140 64.S.R Jafari, S.M.J Arvin, K.M Kalantari, response of cucumber (Cucumis sativus L.) seedlings to exogenous silicon and salicylic acid under osmotic stress Acta Biologica Szegediensis, 59, 1, 25–33, 2015 65.Yoon Ha Kim, Abdul Latif Khan, Muhammad Hamayun, Jung Tae Kim, Joon Hee Lee, In Cheon Hwang, Cheoul Su Yoon, In-Jung Lee (2010), “Effects of Prohexadione Calcium on growth and gibberellins contents of Chrysanthemum morifoliumR cv Monalisa White”, Scientia Horticulturae, (123), pp 423-427 66.Z Zhang and R Huang, 2013, Analysis of malondialdehyde, chlorophyll proline, soluble sugar, and glutathione content in Arabidopsis seedling, Bio-protocol, vol 3, no 14, p e817 doi: 10.21769/BioProtoc.817 76 77 Phú Thọ, ngày… tháng năm 2020 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Cao Phi Bằng HỌC VIÊN Vũ Thị Huyền Trang ... đặc điểm hình thái ảnh hưởng axit Salicylic tới số tiêu sinh lý cúc Mai Vàng trồng Phú Thọ? ?? Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu đƣợc số đặc điểm hình thái cúc Mai Vàng trồng Phú Thọ - Đánh... BẢNG Hình 3.1 Hình thái hoa cúc Mai Vàng trồng Phú Thọ 31 Hình 3.2 Hình thái thân hoa cúc Mai Vàng trồng Phú Thọ 32 Hình 3.3 Hình thái hoa cúc Mai Vàng trồng Phú Thọ 33 Hình 3.4 Hình thái. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG VŨ THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA AXIT SALICYLIC TỚI MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ CỦA CÂY CÚC MAI VÀNG TRỒNG